Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng chuyên đề QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG NGHIỆP VỤ THUẾ VIETNAMESE TAX COLLEGE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 54 trang )

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ

TRƯỜNG NGHIỆP VỤ THUẾ
VIETNAMESE TAX COLLEGE
1


Sự cần thiết quản lý nhà nước về
tài chính tiền tệ
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, tài
chính tiền tệ là điều kiện tiền đề của mọi hoạt động
trong đời sống KT-XH. Nó trực tiếp chi phối đến các
hoạt động trong nền kinh tế: từ sản xuất, đời sống đến
quản lý nhà nước.
Để tài chính tiền tệ tác động đến các hoạt động trong
đời sống kinh tế xã hội theo mục tiêu và bản chất của
chế độ, đòi hỏi nhà nước cần chủ động tác động vào
hoạt động tài chính tiền tệ như là một trong những
cơng cụ chủ yếu để quản lý xã hội.
Đó là đòi hỏi khách quan của bất kỳ chế độ xã hội nào,
đặc biệt là trong điều kiện đổi mới ở nước ta.
Vai trò quản lý nhà nước đối với tài chính tiền tệ là
2
một tất yếu khách quan được thể hiện như sau:


Sự cần thiết quản lý nhà nước về tài
chính tiền tệ
1/ Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của tài chính tiền tệ đối với mọi


hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội
Tài chính tiền tệ có vai trị đặc biệt quan trọng trong nền kinh
tế. Nó tác động và chi phối mọi mặt hoạt động trong xã hội;
quan hệ tài chính tiền tệ, thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, thể
hiện bản chất của Nhà nước, của chế độ và phục vụ nhà nước.
Do vây, đòi hỏi nhà nước phải trực tiếp can thiệp, chi phối các
quan hệ tài chính tiền tệ nhằm làm cho các quan hệ tài chính
trong nền kinh tế: một mặt được thực hiện theo yêu cầu của
quy luật giá trị, quy luật lưu thơng tiền tệ và tín dụng ngân
hàng… phù hợp với điều kiện của đất nước; mặt khác phục vụ
cho việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước trong
từng thời kỳ. Đó là u cầu mang tính khách quan xuất phát từ
chức năng nhiệm vụ quản lý của Nhà nước.
3


Sự cần thiết quản lý nhà nước về tài
chính tiền tệ
2/ Thứ hai, xuất phát từ vai trị tài chính của Nhà nước
Điều này được thể hiện: Nhà nước sử dụng tài chính tiền tệ là
cơng cụ quan trọng trong quản lý xã hội nói chung và quản lý
nền kinh tế nói riêng.
Nhà nước là người tổ chức và quản lý mọi hoạt động của xã
hội, của nền kinh tế quốc dân. Một trong những công cụ quản
lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhất của Nhà nước là tài chính tiền
tệ. Vai trị to lớn của Nhà nước về tài chính tiền tệ được thể
hiện qua các điếm sau:
- Một là: Nhà nước định ra các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết
định về tài chính, chính sách về ngân sách, về thuế, về tín dụng,
tiền tệ…. Các luật, chính sách này không những bắt buộc các

doanh nghiệp và dân cư phải tuân thủ, phải theo, mà còn tạo
điều kiện, môi trường để các doanh nghiệp hoạt động.
4


Sự cần thiết quản lý nhà nước về tài
chính tiền tệ

- Hai là: Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào các DN quan trọng
của mình, các khu vực cơng cộng, các kết cấu hạ tầng.
Những nguồn tài chính to lớn đầu tư vào các lĩnh vực
khác nhau, không chỉ tạo mơi trường, hành lang cho
các DN hoạt động, mà cịn tạo ra cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực mới, có
tầm quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Ba là: Nhà nước cũng là nguồn cung ứng các nguồn
vốn cho đất nước, Nhà nước là người quyết định phát
hành tiền tệ, kiểm sốt các hoạt động tín dụng và phân
phối tín dụng. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt
động của các DN khơng thể thiếu nguồn vốn tín dụng,
khơng thể không chịu tác động của lưu thông tiền tệ,
của sự cung ứng tài chính của Nhà nước. Ngồi ra,
Nhà nước còn trợ giá, bù lỗ, quy định giá…
5


Sự cần thiết quản lý nhà nước về tài
chính tiền tệ
- Bốn là: Nhà nước chi tiêu bằng vốn ngân sách sẽ
trở thành là người mua hàng lớn nhất của đất

nước. Những khoản chi của ngân sách nhà nước
tạo thành một sức mạnh bằng tiền to lớn và đòi
hỏi những hàng hoá, dịch vụ đa dạng, phức tạp
tạo ra thị trường to lớn cho việc tiêu thụ hàng
hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp. Trong bất cứ
hình thái xã hội nào, sức mua do chi tiêu ngân
sách nhà nước tạo ra là sức mua lớn nhất trên thị
trường và đó là lực lượng tiêu thụ lớn nhất.
6


Sự cần thiết quản lý nhà nước về tài
chính tiền tệ
- Năm là: Nhà nước với tư cách là người có quyền lực,
thực hiện sự kiểm tra, kiểm sốt tài chính đối với các
hoạt động KT-XH, trong đó có hoạt động tài chính của
các DN. Những việc kinh doanh phạm pháp, bê bối về
tài chính của các DN được nhà nước xử lý theo pháp
luật, bảo đảm cho các DN hoạt động theo yêu cầu của
nền kinh tế và đời sống của nhân dân.
Các vấn đề tài chính trên tầm vĩ mơ đó chỉ có Nhà
nước mới có khả năng chi phối, tác động đến mọi hoạt
động trong đời sống KT-XH. Qua đó, Nhà nước vừa
bắt buộc vừa tạo điều kiện cho các hoạt động trong
nền kinh tế phát triển.
7


Chức năng tài chính
* Để thực hiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN, phù hợp với các đặc điểm của đất nước trong giai đoạn
hiện nay, các chức năng cơ bản của tài chính là :
1/ Chức năng tạo lập vốn: Là chức năng đầu tiên và vốn có của tài
chính. Tạo lập vốn để chuyển hố vốn thành nguồn năng lực
cho các hoạt động KT-XH. Trong kinh tế thị trường vốn tiền tệ
là tiền đề và là yếu tố phải có đầu tiên cho mọi hoạt động KTXH. Bất cứ một hoạt động nào trước tiên cũng phải có một số
tiền tệ thì hoạt động mới diễn ra.
Có rất nhiều cách tạo lập vốn như : từ tài ngun, đất đai, tích
tụ q trình sản xuất, kinh doanh liên kết, phát hành cơng trái,
khuyến khích đầu tư trong, ngoài nước.
Nhưng vấn đề quan trọng tạo lập vốn là khi đã tạo được vốn
thì phải biết sử dụng vốn đó để phát triển khơng để hao phí,
mất vốn.
8


Chức năng tài chính
2/ Chức năng phân phối vốn: Quá trình tái sản xuất xã hội địi hỏi
có sự phân công vốn tiền tệ việc phân phối qua hai giai đoạn:
Phân phối lần đầu và phân phối lại.
- Phân phối lần đầu diễn ra trong khu vực sản xuất vật chất
theo công thức của Mác : C + V + M phân phối lần đầu chỉ áp
dụng yêu cầu của khu vực sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu của
xã hội do đó địi hỏi có sự phân phối lại.
- Phân phối lại đáp ứng nhu cầu những ngành không sản xuất
vật chất: bộ máy Nhà nước, giáo dục, y tế, văn hố….
Trong q trình phân phối vai trị của Nhà nước rất quan
trọng, phân phối đúng đắn thì kinh tế phát triển mạnh, vững
chắc, lâu bền, phân phối không đúng gây ra thâm hụt, lạm
phát, xã hội tiêu cực, kinh tế khủng hoảng.

9


Chức năng tài chính
3/ Chức năng đảm bảo vốn và thúc đẩy sự vận động liên tục. Sự
vận động của quá trình sản xuất, các hoạt động của Nhà nước,
xã hội, đòi hỏi phải đảm bảo sự vận động vốn đủ số lượng, kịp
thời gian đúng mức độ tương ứng. Các hoạt động có tiến hành
liên tục thì vốn cũng phải đảm bảo đủ và vận động liên tục có
như vậy mới đảm bảo cho quá trình phát triển KT-XH liên tục.
Sự vận động của các hoạt động sản xuất và hoạt động khác
luôn gắn liền với sự vận động tiền vốn.
4/ Chức năng kích thích: Tài chính được coi là lợi ích vật chất thể
hiện nội dung cơ bản có giá trị là hệ thống địn bẩy kinh tế, là
động lực huy động các nguồn lực, lợi ích cá nhân, là nét đặc
trưng cơ bản của con người. Con người tìm nguồn tài chính
như một động lực thúc đẩy họ hành động, tiến lên tìm kiếm lợi
ích lớn hơn. Nó có chất kích thích, sức thu hút, sự quyến rũ to
lớn. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng chức năng kích thích của tài
chính theo hướng tích cực, ngăn chặn xu hướng tiêu cực. 10


Chức năng tài chính
5/ Chức năng sinh lời: Tiền là của cải xã hội đúc
kết lại, là lao động xã hội đúc kết lại. Sử dụng
tốt của cải ấy sẽ tạo ra giá trị thặng dư, sẽ sinh
lời. Mọi nguồn vốn tài chính đều phải sinh lời.
Đồng tiền sinh lời thông qua vận động, qua
hoạt động sản xuất kinh doanh, qua hoạt động
tài chính, tín dụng.


11


Chức năng tiền tệ
1/ Chức năng thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để phản ánh
và đo lường giá trị hàng hố khác. Nó phải là tiền thực
chất, nhưng thực tế cần dấu hiệu của giá trị, cũng
khơng cần có tiền mặt thực tế mà tiền trên ý niệm. Giá
trị của hàng hoá được biểu hiện bằng tiền là giá cả
hàng hoá. Để so sánh giá trị hàng hoá khác nhau cần
phải có đơn vị tiền tệ biểu hiện tức là tiêu chuẩn giá cả
của tiền do Nhà nước đặt ra.
2/ Chức năng phương tiện lưu thông: Tiền tệ làm chức
năng phương tiện lưu thông khi làm môi giới trong
quan hệ trao đổi hàng hố. Khi có tiền tệ, sự trao đổi
hàng hoá đã tách rời. Để đảm bảo lưu thơng hàng hố
bình thường địi hỏi có khối lượng tiền tệ lưu thông12
phù hợp.


Chức năng tiền tệ
3/ Chức năng phương tiện cất trữ hay dự trữ: Tiền tệ là đại biểu
cho cả xã hội, là hiện thân cho của cải xã hội, nó có thể biến
thành hàng hố bất cứ lúc nào và bất cứ đâu. Khi làm phương
tiện cất trữ tiền tệ rút khỏi lưu thông. Thực hiện chức năng cất
trữ người ta thường dùng tiền tệ để dành, để tích luỹ vốn một
cách thuận tiện. Trường hợp đồng tiền bị mất giá nếu muốn sử
dụng chức năng cất giữ trong huy động vốn phải bù đắp mức
sụt giá đó bằng nâng mức lãi suất.

4/ Chức năng phương tiện thanh toán: Tiền tệ thực hiện chức năng
thanh tốn khi q trình trao đổi hàng hoá kết thúc, khi vay
mượn đến hạn trả, thuế đến kỳ nộp. Vậy quá trình vận động
tiền tệ tách rời với vận động hàng hoá, dịch vụ, tạo ra sự vận
động độc lập của giá trị. Qua chức năng thanh tốn có mặt tích
cực là giảm bớt được khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhưng
cũng tiềm ẩn khả năng thanh tốn khơng bảo đảm của người
mua, người vay, người nộp gây ra nợ nần dây dưa, dây chuyền
mất khả năng chi trả.
13


Chức năng tiền tệ
5/ Chức năng tiền tệ thế giới.
Tiền tệ khơng chỉ cịn lại là vật giá ngang giá chung
đối với lưu thông trong cả nước, mà trở thành vật
ngang giá chung trong quan hệ trao đổi mua bán trên
phạm vi thế giới. Tiền tệ thực hiện chức năng này phải
là tiền thực không thể là dấu hiệu giá trị. Trong thế
giới hiện đại, với sự phát hiện phong phú của các hình
thức kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia song phương
hay đa phương xuất hiện hiện tượng sử dụng đồng
tiền mạnh của một số nước làm phương tiện thanh
toán thể hiện chức năng tiền tệ thế giới. Sự phát triển
trên thúc đẩy mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.
14


Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước
về tài chính tiền tệ

1/ Xây dựng hình thành một hệ thống cơ chế mới,
quản lý vĩ mơ nền kinh tế, kích thích, thúc đẩy
mọi tổ chức, cá nhân, đầu tư và nâng cao hiệu
quả sản xuất xã hội, thúc đẩy thực hiện các mục
tiêu chiến lược phát triển kinh tế.
2/ Hình thành và đảm bảo các cân đối chủ yếu, tỷ
lệ phát triển nền kinh tế, phân phối hợp lý
quan hệ tích luỹ tiêu dùng, điều hành cơ cấu
đầu tư, cơ cấu kinh tế tạo ra cơ cấu kinh tế hợp
lý cho sự phát triển trong từng giai đoạn và sự
phát triển lâu dài.
15


Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước
về tài chính tiền tệ
3/ Thúc đẩy sự phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa, nâng cao vai trò sở hữu Nhà nước về tư liệu
sản xuất chủ yếu, doanh nghiệp Nhà nước phải giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
4/ Định hướng hoạt động và phát triển các thành phần
kinh tế khác và nhân dân bằng chính sách tài chính
cởi mở khuyến khích cơng bằng về nghĩa vụ và
quyền lợi.
5/ Khai thác, nuôi dưỡng, tạo lập và phát triển các
nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thực hiện chính
sách động viện thu nhập quốc dân và ngân hàng Nhà
nước, quản lý chặt chẽ các nguồn chi ngân hàng cho
Nhà nước đảm bảo nguồn vốn cho phát triển kinh tế
và các chức năng khác của Nhà nước.

16


Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Nhà
nước về tài chính tiền tệ
6/ Đảm bảo thực hiện các chính sách xã hội của
nhà nước.
7/ Đảm bảo ổn định thị trường, giá cả, ổn định
giá trị đồng tiềnlàm cơ sở cho ổn định và phát
triển kinh tế.
8/ Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, đảm bảo
chính sách tài chính tiền tệ nhất qn giữ
vững trật tự kỷ cương về kinh tế, tài chính, xã
hội.
17


Vai trò của ngân sách Nhà nước
* Ngân sách Nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất
trong nền kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân và có mối quan hệ
khăng khít với tất cả các khâu của cả hệ thống tài
chính, đặc biệt là tài chính doanh nghiệp và tín dụng.
Nên vai trị của ngân sách được thể hiện.
1/ Vai trò của ngân sách Nhà nước trong phân phối sản
phẩm xã hội: Xác định một cách khoa học, đặt ra tỷ lệ
huy động tổng sản phẩm xã hội vào ngân sách Nhà
nước, xác định quy định thuế trong tổng sản phẩm
đảm bảo Nhà nước có nguồn thu thường xun ổn
định; xác định hình thức huy động ngồi thuế trên thị

trường tài chính; xác định vai trị quyền sở hữu tài sản
18
công và tài sản quốc gia.


Vai trò của ngân sách Nhà nước
2/ Vai trò NSNN trong việc ổn định và tăng trưởng kinh tế thể
hiện trên các mặt: kích thích, tạo hàng lang, mơi trường và gây
sức ép.
- Nhà nước thực hiện chính sách thuế để vừa kích thích vừa
gây sức ép.
- Tạo điều kiện thuận lợi trên các mặt tài chính để khuyến
khích các thành phần kinh tế có doanh lợi trong đầu tư phát
triển.
- Đầu tư cho hạ tầng kinh tế và xã hội, tạo môi trường thuận lợi
cho đầu tư, khai thác tài nguyên, sức lao động, thị trường…
- Đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn, các cơng trình trọng
điểm, các cơ sở kinh tế then chốt để chuyển đổi cơ cấu kinh tế
tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có thêm sản phẩm chủ lực làm chỗ
dựa cho các ngành, các thành phần kinh tế trong phát triển.
19


Vai trò của ngân sách Nhà nước
3/ Vai trò của NS trong phân phối tổng sản phẩm XH, trong ổn
định, phát triển kinh tế nâng cao đời sống ND, tạo điều kiện
cho ổn định chính trị thơng qua NSNN bảo đảm nhu cầu và
điều kiện khơng ngừng hồn thiện bộ máy NN, phát huy vai
trò của bộ máy NN trong quản lý mọi lĩnh vực của đất nước,
đảm bảo an ninh, quốc phòng, bảo vệ và phát triển những

thành tựu đã đạt được.
4/ Vai trị kiểm tra của NSNN. Thơng qua NSNN, kiểm tra quá
trình phát triển kinh tế quốc dân, cũng như các ngành, các đơn
vị SXKD, nhằm thúc đẩy phát triển, khai thác tiềm năng kinh
tế, kiểm tra bảo vệ tài sản quốc gia, tài sản Nhà nước, chống
thất thốt lãnh phí, kiểm tra việc chấp hành luật pháp về
NSNN,kỷ luật tài chính, bảo đảm trật tự kỷ cương trong hoạt
động tài chính.
20


Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước
I. Nguyên tắc tập trung thống nhất : Cả nước chỉ có 1
NSNN thống nhất, sự thống nhất đó thể hiện bằng
pháp luật, bằng chính sách, chế độ và bằng kế hoạch
tài chính NSNN. Quốc hội quy định, sửa đổi và bãi bỏ
các loại thuế. Chính phủ quy định thẩm quyền ban
hàng và nguyên tắc quản lý các loại phí và các khoản
thu ngoài thuế khác kể cả nguyên tắc huy động và sử
dụng vốn đóng góp của nhân dân.
1/ Đảm bảo tồn vẹn và đầy đủ của NS: Mọi khoản
thu chi của NSNN đều tập trung đầy đủ, tồn bộ vào
NSNN, khơng được bỏ sót hoặc để bất kỳ nguồn nào
ngồi NSNN. Nguyên tắc này đảm bảo tính nghiêm
ngặt của NSNN, chống tham nhũng, thất thốt và lãng
21
phí.


Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước

2/ Tính trung thực của ngân sách Nhà nước: Phản ánh
các khoản thu chi ngân sách Nhà nước diễn ra đúng
thực tế. Các dự toán, quyết toán phải kiểm tra, thẩm
định nghiêm túc theo trình tự chặt chẽ khơng cho
phép các cơ quan tự ý làm sai.
3/ Tính cơng khai: Các khoản chi phí của ngân sách
Nhà nước và ngân sách địa phương được Quốc hội và
hội đồng nhân dân thảo luận và biểu quyết công khai,
khi đã quyết định phải công bố cho nhân dân biết.
Tính cơng khai của ngân sách Nhà nước là thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân “ dân biết, dân làm, dân
bàn, dân kiểm tra”.
22


Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước
4/ Tính cân bằng của NSNN. Cân bằng thu chi NSNN là cân
bằng giữa cung cầu vốn tiền tệ của Nhà nước trong năm: Cân
bằng cung cầu vốn có vai trị đặc biệt quan trọng chi phối cung
cầu tiền tệ trong nền kinh tế.
5/ Đảm bảo quỹ dự trữ tài chính: Là vấn đề có tính chiến lược
đảm bảo sử dụng ổn định tài chính và chủ động trong điều
hành ngân sách Nhà nước.
6/ Đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu KTXH : kế hoạch ngân
sách phải phản ánh và phục vụ đúng mục tiêu kinh tế xã hội.
7/ Tính kỷ cương thep pháp luật: Phải chấp hành nghiêm túc
luật ngân sách Nhà nước, luật thuế, các văn bản pháp quy của
Nhà nước bảo đảm kỷ cương trật tự.
23



Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước
II/ Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước :
1/ Tổng số chi thường xuyên không được vượt
quá tổng số thu từ thuế, lệ phí.
2/ Số bội thu ngân sách hàng năm nếu có, được
dùng để tăng đầu tư phát triển.
3/ Số bội chi ngân sách hàng năm phải nhỏ hơn
số đầu tư phát triển.

24


Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước
4/ Số bội chi ngân sách được bù đắp bằng
nguồn vốn đi vay trung, dài hạn trong nước và
ngồi nước, có kế hoạch chủ động trả nợ vay,
không được bù đắp bằng vốn phát triển thâm
hụt ngân sách Nhà nước.
5/ Ngân sách địa phương đã được bố trí cân đối
theo kế hoạch giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi.
6/ Thu chi ngân sách phải thực hiện theo kế
hoạch dự toán được duyệt.
25


×