Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chuyên đề: Quản lý nhà nước nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.7 KB, 10 trang )

Chuyên đề: Quản lý nhà nước nền kinh tế thị trường
Đặt vấn đề
1. Những thay đổi to lớn về kt xã hội hơn 20 năm qua bắt nguồn từ đâu? – từ
sự thay đổi trong cách quản lý của nhà nước, nhất là trong quản lý kinh tế.
Một số điều đang làm ngược lại với những gì đã làm 50 năm trước. Một
phần tài sản nhà nước đang được chuyển sang tay tư nhân. ở các thành phố,
các gia đình tư sản mại bản, đối tượng của cách mạng nay đang được tôn
vinh. Đảng cho đảng viên làm kinh té tư nhân, không giới hạn quy mô – tức
là kinh tế tư bản. Đó là những thay đổi to lớn, hết sức căn bản.
Mặc dù có thể còn nhiều điều chưa hài lòng, nhưng phải thừa nhận đang có
những thay đổi to lớn  Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng, rất quyết
định cho sự phát triển của đất nước. Vấn đề là hoàn thiện quản lý nhà nước
trong lĩnh vực kt để đưa đất nước tiếp tục tiến lên.
2. Làm thế nào để nâng cao vai trò nhà nước trong quá trình xd kinh tế
Nhà nước làm gì?
- Quản lý tài nguyên
- Định ra luật chơi
- Đầu tư
- Đánh thuế
- Kiểm tra thực hiện các quy định
Tiếp cận trên không thể liệt kê được hết các hoạt động của nhà nước.
Cách tiếp cận khác:
3. Hai bài toán của Người làm vườn và của Nhà nước trong quản lý kinh tế
- Người làm vườn phải giải quyết 2 bài toán:
+ Bài toán 1: Phải đảm bảo các cây ăn quả phải sống, ra quả để bán được 
Tạo động lực phát triển
+ Bài toán 2: “tạo ra quất đẹp” theo gu của người tiêu dùng. Có 3 dáng quất
chính: cây thông, mâm xôi, bonsai. Mỗi dáng có quy luật riêng và cây quất
phải bảo đảm đáp ứng được các yêu cầu của tiêu chí. Có cây quất đẹp giá
cao, tranh nhau mua, trong khi có cây quất xấu cho cũng ko có ai lấy. Để có
cây quất đẹp, người làm vườn phải đầu tư công sức chăm sóc cho cây  bài


toán điều tiết, tối đa hoá đầu tư của người làm vườn.
 Như vậy Nhà nước cần làm tốt hai việc là “tạo động lực phát triển” và
“điều tiết tối đa hoá sự phát triển”.
Nhà nước và người làm vườn khác nhau ở chỗ nào? - Người trồng quất chỉ
có vài sào, vài ngàn gốc, phải chờ cây lớn đến mức nào đấy mới có thể quyết
định điều tiết việc uốn cây nào theo dáng nào. Trong khi đó, Nhà nước ko
chờ nền kt pt đến mức nào mới ra quyết định. Nhà nước phải điều chỉnh
ngay từ đầu.
2
Nhà nước phải thu thuế (bài toán 2) vì thuế là công cụ vi mô của nền kinh tế.
Thu bao nhiêu, khi nào thu, khi nào giãn, miễn … là cách để duy trì ngành
đó.
4. Quan hệ giữa hai bài toán
- Một cách tạo động lực như thế nào đó, tự nó sẽ quy định một cách điều tiết
tương ứng
- Ngược lại một cách điều tiết nào đó cũng tự nó dẫn đến chỗ khơi dậy, phát
huy hay hạn chế, kìm hãm thậm chí triệt tiêu động lực  Hai bài toán có
quan hệ chế định lẫn nhau.
- Với Nhà nước, hai bài toán phải được giải đồng thời (khác với người làm
vườn). Một bài vẫn là nền tảng, là điểm xuất phát đó là bài toán 1.
Trong lịch sử, việc chọn bài toán làm xuất phát đã tạo ra các trường phái
quản lý nhà nước nền kinh tế. Chúng ta, hệ thống xhcn đã chọn bài 2 làm
xuất phát và đã phải trả giá đắt. Thất bại của cnxh là một thất bại chính trị.
3
Nguyên nhân thất bại là sự thất bại của quản lý, đặc biệt là quản lý kinh tế.
nguyên nhân là lấy bài 2 làm xuất phát điểm của quản lý.
5. Sai lầm trước đây của CNXH
CNXH với tư cách là một hình thái kinh tế xã hội ra đời sau CNTB nhận
thấy cái xấu của CNTB (bóc lột, phân hoá xã hội càng sâu sắc theo sự pt của
tư bản).

- Xoá bỏ bóc lột  xoá bỏ cơ sở kinh tế sinh ra bóc lột là chế độ
tư hữu.
- Xoá bỏ phân hoá, tạo ra sự công bằng, bình đằng  thiết lập cơ
sở kinh tế bảo đảm công bằng là chế độ công hữu
- Để làm những điều đó, tất phải sử dụng sức mạnh của nhà
nước, đặt bài toán “điều tiết” lên trên. “Điều tiết” hướng tới “xoá bỏ”
chứ ko hướng tới “tạo động lực”. Các cuộc điều tiết lớn trong lịch sử
nước ta là “cải cách ruộng đất”, “Cải tạo tư sản” và “tập thể hoá nông
nghiệp”.  Càng điều tiết theo 3 hướng trên càng tạo ra thất bại.
- ĐỔI MỚI bắt buộc phải diễn ra do cuộc sống bắt buộc phải
thay đổi.
4
Đổi mới không khéo thì mất chế độ xã hội. Đổi mới như thế nào? Để
đổi mới, chúng ta phải biết chúng ta thực chất sai ở chỗ nào? Ỡ chỗ
chưa biết cách giải bài toán thứ nhất “tạo động lực phát triển”. Phải
học cách giải bài toán 1 từ lịch sử, đặc biệt từ CNTB.
6. Học ai để đổi mới?
1) Các xã hội trong lịch sử với việc tạo động lực phát triển kinh tế xã
hội.
- Động lực phát triển xã hội là gì? Ở đâu? – Là sức mạnh bản
chất bên trong, duy trì sự phát triển tổn tại của hệ thống đó. Động lực
phát triển nằm ở sức mạnh phát triển của mỗi con người chúng ta. Sức
mạnh của con người có 2 phần sức mạnh sinh học (sức khoẻ) và sức
mạnh trí tuệ (quan trọng hơn sức khoẻ).
o Thời cộng sản nguyên thuỷ
o Xã hội chiếm hữu nô lệ
o Xã hội phong kiến: nông dân phong kiến có thể vươn lên
đẳng cấp cao hơn để thay đổi địa vị chính trị của mình. Họ cũng
có điều kiện được tích luỹ tài sản do sản xuất dư thừa. Vì thế
thái độ lao động của nông dân khác với nô lệ. Sở hữu của vua là

tư nhân, nhưng là tư nhân đặc biệt. Vua nắm trong tay hai
quyền tối cao là sở hữu đất đai và kiểm soát dân chúng và theo
đuổi ngai vàng, tìm mọi cách giữ quyền lực.
o Từ thời La Mã cổ đại đã có tư tưởng về xã hội công dân
nhưng chỉ thành hiện thực nhờ cách mạng tư sản.
5
Kết luận rút ra về việc tạo động lực cho đến CNTB
o Loài người nhờ quá trình liên tục giải phóng động lực mà
tiến từ nguyên thuỷ hoang sơ lên văn minh, hiện đại.
o Việc giải phóng động lực trong lịch sử nhân loại cho đến
CNTB luôn gắn với sự biến đổi xã hội trên hai phương diện
 Về chính trị: đo là quá trình giải phóng con người
 Về kinh tế: đó là quá trình ra đời, phát triển và
hoàn thiện chế độ tư hữu.
CNXH chấp nhận giải phóng con người về chính trị nhưng
không chấp nhận hoàn thiện chế độ tư hữu mà ngược lại chủ
trương xoá bỏ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu.
II. Sở hữu và quản lý kinh tế của Nhà nước VN trước đổi mới
Nền kt công hữu được thiết lập từ 3 con đường. trong kháng chiến, chính
phủ thiết lập các cơ sở kinh tế ở Việt Bắc, chủ yếu là công nghiệp quốc
6
phòng. Sau 2 cuộc cải tạo xã hội lớn (cải tạo tư sản và tập thể hoá nông
nghiệp). Chưa phải tất yếu kinh tế khi cải tạo tư sản vì đây là vấn đề “ai
thắng ai?” vì vấn đề nhiệm vụ chính trị. Sở hữu kinh tế là sở hữu nhà nước.
1. Nền kinh tế công hữu mà thực chất là sở hữu nhà nước và độc
quyền làm kinh tế của bộ máy nhà nước dẫn đến sự kìm hãm, triệt tiêu
động lực phát triển.
2. Sự rối loạn trong cơ chế quản lý và những hậu quả của nó
a. Nhà nước là một tổ chức chính trị, nhưng khi nhà nước
giữ lấy độc quyền làm kinh tế thì nhà nước đã tự biến mình

thành một tổ chức kinh tế, làm thay cho mọi tổ chức kinh tế
khác. Nhà nước đóng sai vai, đứng sai chỗ, làm sai chức năng.
Nhà nước chỉ là tổ chức chính trị, đóng ở thượng tầng.
b. Khi nhà nước nắm độc quyền kinh tế thì chủ nghĩa hành
chính, quan liêu, giấy tờ, thủ tục, mệnh lệnh, cửa quyền, phiền
hà sách nhiễu (là căn bệnh vốn có của bộ máy cai trị) thành căn
bệnh trong hoạt động kinh tế là tất yếu. Có nhiều cách làm kinh
tế: bằng vũ trang (cướp), làm kt bằng quyền lực nhà nước và
làm kinh tế thị trường.
c. Chi tiêu của nhà nước lấy từ ngân sách theo nguyên tắc
ko hoàn trả. Nhà nước dùng ngân sách vào hoạt động kinh tế tất
dẫn đến hình thành cơ chế “xin-cho”, tham nhũng trong bộ máy
công quyền.
d. Bội chi ngân sách là tất yếu.
e. Triệt tiêu môi trường kinh doanh và nhà nước cũng
không làm kinh tế.
f. Nhà nước vừa không làm được chức năng kinh doanh,
7
vừa không thể làm tôt chức năng quản lý nhà nước về kt
g. Tạo ra sự chia cắt, cục bộ nền kinh tế theo ngành và theo
địa phương
h. Các chính sách, công cụ quản lý kinh tế vĩ mô không thể
phát huy tốt hiệu quả.
III. Chuyển sang kinh tế thị trường – những thay đổi cơ bản trong hoạt
động kt của nhà nước Viẹt Nam
1. Xoá bỏ mọi độc quyền làm kinh tế của bộ máy nhà nước, mở
đường khuyển khích mọi thành phần, mọi lực lượng xã hội trong và
ngoài nước tham gia vào cuộc đua tranh phát triển kinh té, nhanh
chóng làm cho dân giàu, nước mạnh.
2. Tách chức năng kinh doanh ra khỏi hoạt động của bộ máy quản

lý nhà nước. kháhc quan hoá hoạt động quản lý kinh té của bộ máy
nhà nước
3. Xoá bỏ “chế độ chủ quản” với khu vực doanh nghiệp nhà nước.
4. Xoá bỏ tình trạng chia cắt, cục bộ nền kt theo ngành và địa
phương, đổi mứoi quản lý nhà nước thống nhất theo ngành và lãnh thổ
5. Cải tổ khu vực kt nàh nước theo hướng xoá bỏ bao cấp, xoá bỏ
sự can thiệp trực tiếp của bộ máy quản lý nhà nước và hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, buộc hoạt động theo cơ chế thị
trường
6. Cải cách hàh chính
7. Xoá bỏ ngăn sông cấm chựo, tạo thành thị trường quốc gia
thống nhất, mở cửa, hội nhập khu vực và thế giới
8. Đổi mới các chinhs ách, công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
9. Chống tham nhũng
8
10. Giải quyết tốt quan hệ giữa tạo động lực phát triển với công
bằng xã hội.
11. Đổi mới công tác cán bộ, tổ chức bộ máy
THỰC CHẤT NGHIÊN CỨU:
Chiến lược mới về quản lý kt của nhà nwosc để thiết lập nền kinh tế thị
trường với 3 nọi dung
- Căn cứ hkhoa học để hoạch định chiến lược này, gồm căn cứ lý
luận và căn cứ thực tiễn
o Căn cứ lý luận được trình bày ở phần “lý luận về sở hữu
đối với việc tạo động lực phát triển”. QUan điểm cũ là chỉ có
công hữu mới có CNXH. Hôm nay không quan niệm như thế
nữa. giới hạn trong thời kỳ quá độ, giải quyết chế độ sở hữu là
giải pháp quản lý để tạo động lực phát triển.
o Căn cứ thực htieenx được trình bày ở “thực tiễn của hơn
30 năm trước đối mới với hai hậu quả mất động lực và rối loạn

cơ chế
- Hai là mục tiêu của chiến lược quản lý mới. thiết lập cho được
nền kinh tế thị trường
- Những giải pháp chiến lược.
KẾT LUẬN
Một thời gian nữa khi nền kt thị trường thực sự được thiết lập, quản lý nhà
nước về kt lúc đó sẽ ko phải đối mặt với những khó khăn hôm nay. Quản lý
nhà nước về kt phải dựa vào:
a. Nhà nước là tổ chức chính trị, thực hiện những chức năng
qunr lý kinhtees vĩ mô, nhà nước ko phải là doanh nghiệp, ko
được làm thay, ko được can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản
9
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Để phát huy vai trò to lớn của minh, nhà nước đồng thời
phải giải quyết 2 vấn đề “tạo động lực” và “điều tiết” trong đó
tạo đônc lực là gốc rễ.
c. Động lực vươn lên của con người luôn gắn chặt với vấn
đè sở hữu. do đó, hoàn thiện quan hệ sở hữu theo yêu cầu của
nền kt thị trường luôn là nhân tố chi phối việc tiếp tục đổi mới,
hoàn thiện quản lý nhà nước về kt.
10

×