Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá kết quả phẫu thuật u tủy cổ tại khoa Ngoại thần kinh - Bệnh viện K

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.13 KB, 10 trang )

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U TỦY CỔ
TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH - BỆNH VIỆN K
Nguyễn Đức Liên1, Nguyễn Thái Học1, Nguyễn Văn Linh1,
Phạm Gia Dự1, Hồng Văn Luyện1
TĨM TẮT

66

Mục tiêu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu
với mục tiêu là nhận xét kết quả điều trị phẫu
thuật u tủy cổ.
Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang
tiền cứu kết hợp hồi cứu 24 bệnh nhân đã được
phẫu thuật u tủy cổ tại khoa Ngoại thần kinh
Bệnh viện K Trung ương từ tháng 2/2017 đến
9/2021.
Kết quả: nghiên cứu có 18 nữ và 6 nam, độ
tuổi trung bình là 45,2  16,2; Giải phẫu bệnh: u
rễ thần kinh: 58,3% ; u màng tuỷ 4,3%; u màng
ống nội tuỷ 20,8%; u nguyên bào mạch máu
8,3%; u tế bào hình sao 8,3%;. Khả năng lấy u
trong mổ: lấy tồn bộ u 62,5% (trong đó nhóm u
trong tuỷ 44,4%; nhóm u ngồi tuỷ - dưới màng
cứng 73,3% ); lấy 1 phần u 33,3%; sinh thiết u
4,2%. Chức năng thần kinh sau mổ :cải thiện
62,5%(trong đó u trong tuỷ 44,4% và u ngoài tuỷ
- dưới màng cứng là 73,3%); giữ nguyên 37,5%.
Biến chứng sau mổ: chung 12,6% trong đó biến
chứng sớm 8,4%; biến chứng muộn là 4,2%.


Kết luận: khả năng phục hồi chức năng thần
kinh và khả năng lấy u của nhóm u ngồi tuỷ dưới màng cứng tốt hơn so với nhóm u nội tuỷ; tỉ
lệ biến chứng sau mổ thấp và khơng có bệnh
nhân tử vong sau mổ.

Khoa ngoại thần kinh – Bệnh viện K
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thái Học
Email:
Ngày nhận bài: 13.10.2022
Ngày phản biện khoa học: 20.10.2022
Ngày duyệt bài: 31.10.2022
1

Từ khóa: U tủy cổ, u trong tuỷ, u ngoài tuỷ.

SUMMARY
EVALUATION OF SURGICAL RESULT
OF CERVICAL SPINAL CORD TUMOR
AT DEPARTMENT OF NEUROSURGERY AT K HOSPITAL
Objective: We conducted a study with the
aim of evaluating the results of surgical treatment
of cervical spinal cord tumors.
Method: A prospective cross-sectional
descriptive study combined with a retrospective
study of 24 patients who underwent cervical
spinal cord surgery at the Neurosurgery
Department of K Hospital from February 2017 to
September 2021.
Result: the study has 18 women and 6 men,
the average age is 45.2  16.2; Pathology:

schwannoma: 58.3%; meningioma 4.3%;
ependymomas 20.8%; hemangioblastoma 8.3%;
astrocytoma 8.3%; The ability to remove tumors
in surgery: 62.5% of total remove (in which the
intramedullary tumor group 44.4%; the
extramedullary - subdural tumor group 73.3%);
Sub-total 33.3%; tumor biopsy 4.2%.
Postoperative neuro-function: improved by
62.5% (in which intramedullary tumors were
44.4% and extramedullary - subdural tumors
were 73.3%); constant at 37.5%. Postoperative
complications: 12.6% in general, of which early
complications were 8.4%; late complications
were 4.2%.
Conclusion The ability to restore neurofunction and the ability to remove tumors of the

505


HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21

extramedullary-subdural tumor group is better
than that of the intramedullary tumor group; The
rate of postoperative complications was low and
no patient died after surgery.
Keywords:
Cervical
spinal
cord,
intramedullary tumor, extramedullary - subdural

tumor.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
U tủy sống chiếm tỷ lệ 2,06% trong toàn
bộ các khối u trong cơ thể nói chung và
chiếm tỷ lệ 15%-20% các u thuộc hệ thống
thần kinh trung ương. U tủy ít hơn u não 4 6 lần ở người lớn; ở trẻ em tỷ lệ này nhỏ
hơn[1].
Phân loại theo giải phẫu: U nội tủy
(intramedullary tumor ), u ngoài tủy-dưới
màng cứng (intradural-extramedulla tumor),
u ngoài màng tủy (extradural),u hỗn hợp: là
loại u phát triển cả trong và ngồi màng
cứng, u có dạng hình “đồng hồ cát” [2].
Phân loại theo định khu: Đây là phân
loại thường áp dụng trong lâm sàng, giúp cho
chẩn đoán và điều trị phẫu thuật: u tuỷ cổ
cao từ C1 đến C4, u tuỷ - cổ thấp từ C5 đến
C7 và hỗn hợp cả cao và thấp [3].Về chẩn
đoán u tủy cổ đã có những bước tiến vượt
bậc nhờ sự phát triển của cộng hưởng từ. Về
điều trị: phẫu thuật vẫn là phương pháp chủ
yếu nhằm lấy bỏ hết khối u, giải ép rễ và tủy
sống nhằm mục đích tạo điều kiện cho tủy
sống phục hồi.[4][5]
Trong thập niên 50 của thế kỉ trước
Greenwood đã bắt đầu phát triển những dụng
cụ và đưa ra nhưng khái niệm đầu tiên về kỹ
thuật vi phẫu thuật trong q trình mổ u tủy.
Từ đó vi phẫu thuật đã trở thành xu hướng

mới và được sử dụng rộng trong cộng đồng
phẫu thuật thần kinh vào thập niên 80 bởi sự
ưu việt của nó là tăng tỉ lệ lấy hết u và giảm
tỷ lệ tàn tật, tử vong của bệnh nhân u tủy [6].
506

Tại Việt Nam, từ những năm 50 của thế kỉ
trước đã có nhiều tác giả tiến hành phẫu
thuật u tuỷ và thu được kết quả tốt : Nguyễn
Thường Xuân (1958), Phạm Gia Triệu
(1960), Dương Chạm Uyên (1968)…Năm
2010 Võ Văn Nho công bố nghiên cứu vi
phẫu thuật u Ependymoma khổng lồ trong
tuỷ sống, qua nghiên cứu này cho thấy nếu
sử dụng kính vi phẫu trong phẫu thuật thì với
các u khó như u trong tuỷ lớn vẫn đêm lại kết
quả tốt cho bệnh nhân. Gần đây nhờ sự phát
triển của chẩn đốn hình ảnh, kính vi phẫu và
các phương tiện vi phẫu thuật, dao hút siêu
âm, vật liệu cầm máu và đặc biệt việc áp
dụng điện sinh lý thần kinh trong mổ đã giúp
điều trị u tủy có kết quả tốt hơn. Chúng tơi
tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu:
“Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật u tuỷ
cổ tại khoa Ngoại thần kinh – Bệnh viện K”.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân và
bệnh án nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu 24 bệnh nhân có u
tủy sống đoạn cổ được điều trị phẫu thuật, có

kết qủa giải phẫu bệnh rõ ràng tại Khoa
Ngoại thần kinh bệnh viện K trong thời gian
từ tháng 02 năm 2017 đến tháng 09 năm
2021, phù hợp với tiêu chuẩn sau.
- Gồm tất cả những bệnh nhân không
phân biệt tuổi, giới được chẩn đoán u tủy cổ.
- Bệnh nhân đều được chụp cộng hưởng
từ tủy cổ trước và sau điều trị
- Các bệnh nhân đều có kết quả mơ bệnh
học rõ ràng
- Bệnh án đầy đủ các chẩn đoán lâm sàng
và chẩn đốn hình ảnh cộng hưởng từ, ghi
đầy đủ các phương pháp điều trị và có biên
bản phẫu thuật. Chọn các bệnh án phù hợp
với các tiêu chuẩn đặt ra theo mẫu bệnh án


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

nghiên cứu. Các bệnh án ghi rõ ràng, đầy đủ
địa chỉ liên hệ khám lại sau điều trị
2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
nghiên cứu
- Bệnh nhân sau mổ khơng có kết quả mơ
bệnh học hoặc kết quả mô bệnh học không rõ
ràng.
- Bệnh nhân mổ u tuỷ không phải u tuỷ
cổ. Loại trừ nhóm u tuỷ ngồi màng cứng (U
cột sống).
- Hồ sơ bệnh án không rõ ràng, không

đầy đủ, rách nát, không có phim chụp cộng
hưởng từ cột sống cổ.
- Bệnh nhân không cung cấp đầy đủ
thông tin sau điều trị.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
* Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ
tháng 2 năm 2017 đến tháng 9 năm 2021, tại
Khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện K
* Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả
lâm sàng, tiến cứu kết hợp hồi cứu không đối
chứng
- Mẫu nghiên cứu: Đây là một trong
những bệnh lý ít gặp, chỉ chiểm khoảng 35% các loại u thuộc hệ thống thần kinh trung
ương. Do đó chúng tơi sử dụng phương pháp

chọn mẫu thuận tiện, bao gồm tất cả các
bệnh nhân u tuỷ cổ đã được phẫu thuật tại
Khoa ngoại thần kinh Bệnh viện K mà đáp
ứng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu.
2.4. Đạo đức nghiên cứu:
- Các thông tin của bệnh nhân trong hồ
sơ bệnh án hoàn toàn bảo mật và chỉ sử dụng
trong nghiên cứu.
- Bệnh nhân và người nhà đồng ý tham
gia nghiên cứu, có thể đề nghị chấm dứt
nghiên cứu.
- Bệnh nhân không tham gia nghiên cứu
không bị đối xử phân biệt trong q trình
điều trị.

- Đề tài được thơng qua hội đồng xét
duyệt của Bệnh viện K.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tổng số bệnh nhân của nghiên cứu là 24
bệnh nhân
Giới tính: Có 18 nữ (75%) và 6 nam
(25%).
Tuổi: độ tuổi trung bình là 45,2  16,2.
Cao nhất là 75, thấp nhất là 14 tuổi
Thời gian theo dõi trung bình sau
phẫu thuật: 10,88  10,7 ngắn nhất là 3
tháng và dài nhất là 40 tháng

Biểu đồ 3.1: Triệu chứng lâm sàng khiến bệnh nhân nhập viện
Nhận xét: đau là triệu chứng hay gặp nhất chiếm tỷ lệ là 45,8%. Trong đó rối loạn cảm
giác và rối loạn cơ trịn chiếm tỉ lệ ít nhất là 8,3%

507


HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21

Bảng 3.1: Đặc điểm của khối u trên phim cộng hưởng từ sau tiêm thuốc đối quang từ
Loại u
U ngoài tuỷ dưới màng
Đặc điểm u
U trong tuỷ N = 9
Tổng
cứng N =15
N

%
N
%
Ranh giới rõ
7
77,8
13
86,7
20
Tính đồng nhất
2
22,2
12
80
14
Có nang trong u
4
44,4
2
13,3
6
Ngấm thuốc đối quang từ
7
77,8
14
93,3
21
Dấu hiệu đuôi màng cứng
0
0

1
6,7
1
Rỗng tuỷ
3
33,3
0
0
3
Phù tuỷ quanh u
5
55,6
2
13,3
7
Nhận xét: Đa số các u có ranh giởi rõ trên phim cộng hưởng từ (83,3%). 87,5% các
trường hợp có ngấm thuốc đối quang từ mạnh. U ngoài tuỷ ngấm thuốc nhiều hơn u trong tuỷ.
Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê P<0,05. Phù tuỷ quanh u gặp ở 29,5% số ca u tuỷ cổ.
Trong đó hay gặp hơn ở nhóm u nội tuỷ (55,6%) so với nhóm u ngoài tuỷ.
Bảng 3.2: Mối liên quan giữa giải phẫu bệnh và khả năng lấy u trong mổ
Khả năng lấy u trong mổ
Giải phẫu bệnh
Tổng
Lấy hết u Lấy 1 phần u Sinh thiết
U màng ống nội tuỷ
2
3
0
5
20,8%

U tế bào hình sao
0
1
1
2
8,35%
U trong tuỷ
U nguyên bào mạch
2
0
0
2
8,35%
máu
U ngoài tuỷ U rễ thần kinh
11
3
0
14 58,3%
dưới màng
U màng tuỷ
0
1
0
1
4,2%
cứng
15
Tổng
8 (33,3%)

1 (4,2%)
24
(62,5%)
Nhận xét: u rễ thần kinh chiếm tỷ lệ cao cổ cao đã có suy hơ hấp nên chỉ tiến hành
nhất 58,5%, u màng tuỷ chiếm tỷ lệ thấp nhất sinh thiết u và tạo hình mình cứng. So sánh
chỉ có 4,2%. Trong nhóm u trong tuỷ, u khả năng lấy hết u của 2 nhóm ta thấy nhóm
màng ống nội tuỷ chiếm tỷ lệ 55,2% cịn u ngồi tuỷ có tỷ lệ cao hơn 73,3% so với
trong nhóm u ngồi tuỷ dưới màng cứng u rễ 44,4% với nhóm u trong tuỷ. Sự khác biệt
thần kinh chiếm tỷ lệ 93,3%. Tỷ lệ lấy hết u này có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Đối với
chiếm tỷ lệ cao nhất 15/24 (tỉ lệ 62,5%). nhóm u trong tuỷ lấy 1 phần u và sinh thiết u
Trong đó sinh thiết u chỉ gặp 1 trường hợp chiếm tỷ lệ cao hơn 55,6%.
chiếm tỉ lệ 4,2% là bệnh nhân u sao bào - tuỷ

508


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

Bảng 3.3: Kết quả lâm sàng sau mổ u tuỷ cổ theo Guideti
Phân loại u
Kết quả lâm sàng
Tổng
U trong tuỷ
U ngoài tuỷ dưới màng cứng
Tốt
4
44,4%
11
73,3%
15

62,5%
Không thay đổi
5
55,6%
4
26,7%
9
37,5%
Xấu đi – tử vong
0
0%
0
0
0
0%
Tổng
9
15
24
Nhận xét: tỉ lệ cải thiện lâm sàng sau mổ chung cho cả 2 nhóm là 62,5%. Và khơng có
trường hợp nào có kết quả xấu đi sau mổ. Tỷ lệ cải thiện lâm sàng sau mổ của nhóm u ngồi
tuỷ cao hơn so với nhóm u nội tuỷ (44,4% so với 73,3%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê với P<0,05.
Bảng 3.4: Mối liên quan giữa bản chất u và kết quả sau mổ
Kết quả sau mổ
Loại u
Tổng
Tốt
Không đổi
Xấu

U màng ống nội tuỷ
2
3
0
5
U tế bào hình sao
0
2
0
2
U nguyên bào mạch máu
2
0
0
2
U rễ thần kinh
11
3
0
14
U màng tuỷ
0
1
0
1
Tổng
15
9
0
24

Nhận xét: nhóm u rễ thần kinh phục hồi tốt sau mổ 11/14 (78,6%) bệnh nhân. Khả năng
phục hồi kém nhất là nhóm u tế bào hình sao 0/2 bệnh nhân và u màng ống nội tuỷ 2/5 (40%)
bệnh nhân. Sự khác biệt giữa nhóm u màng ống nội tuỷ và u tế bào hình sao với u rễ thần
kinh có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

Biểu đồ 3.2: Chức năng thần kinh theo McCorrmick trước và sau mổ
509


HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21

Bảng 3.5: Kết quả chức năng thần kinh sau mổ theo McCormick
Phân loại u
McCormick
Tổng
Tỷ lệ %
U trong tuỷ
U ngoài tuỷ dưới màng cứng
Độ I
5
11
16
66,6%
Độ II
2
4
6
25%
Độ III
1

0
1
4,2%
Độ IV
1
0
1
4,2%
Tổng
9
15
24
100%
Nhận xét: chức năng thần kinh sau mổ sao và nguyên bào mạch máu 8,3% cuối
theo McCormick độ I chiếm tỷ lệ cao nhất là cùng là u màng tuỷ chỉ có 4,3%. Kết quả
66,6% và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với
P<0,05. Trong khi đó độ III và IV chiếm tỷ nghiên cứu của Bao (2015) tỷ lệ u ngoài tuỷ
lệ thấp nhất là 4,2%.
chiếm 67,6% ; u trong tuỷ có 32,4% [7]. Ở
Biến chứng sau mổ: biến chứng trong nhóm u trong tuỷ chúng tôi gặp đa số là u tế
thời gian nằm viện chúng tơi có 1 bệnh nhân bào màng ống nội tuỷ chiếm tỷ lệ 55,6%. Tỷ
bị nhiễm trùng vết mổ và biến chứng muộn lệ này cũng tương đồng với nhận xét của một
có 1 bệnh nhân xuất hiện rò dịch não tuỷ sau số tác giả như Maira (2001), ở người lớn loại
khám lại 1 tháng. Khơng có bệnh nhân nào u màng ống nội tuỷ chiếm ưu thế và chủ yếu
tử vong trong thời gian nằm viện.
ở vùng cột sống cổ[8]. Trong nghiên cứu 61
bệnh nhân u tuỷ cổ của Wahdan (2014) thì u
IV. BÀN LUẬN
màng ống nội tuỷ chiếm tỷ lệ cao nhất
Trong thời gian nghiên cứu còn ngắn và 36,1%. Trên thực tế, tỷ lệ của mỗi tác giả đều

số lượng bệnh nhân được phẫu thuật trong có sự khác biệt nhưng đều cho thấy nhóm u
mỗi nhóm u tuỷ cịn ít, chưa đủ cơ sở để rút này chiếm tỷ lệ phần lớn ở vùng cổ. Đối với
ra kết luận có ý nghĩa thống kê.
các u ngoài tuỷ, chiếm ưu thế vẫn là u rễ thần
Kết quả trong nghiên cứu này chỉ là kinh, sau đó đến u màng tuỷ. Yu (2011)
đánh giá ban đầu và tiếp tục được theo dõi, nghiên cứu 39 u ngồi tuỷ vùng cổ có kết
đánh giá với số lượng bệnh nhân lớn hơn, quả là 66,6% u rễ thần kinh, 22,8% là u
thời gian theo dõi dài hơn.
màng tuỷ. Các tác giả khác cũng gặp tỷ lệ
4.1. Bàn về mô bệnh học và khả năng tương tự.
lấy u trong phẫu thuật:
Đối với nhóm u ngồi tuỷ dưới màng
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ u cứng, tỷ lệ lấy hết u là 73,3%; lấy một phần u
ngoài tuỷ là 62,5% và u trong tuỷ là 32,5%. 27,7%. Trong 4 trường hợp lấy 1 phần u, có
Theo phân loại mơ bệnh học thì u rễ thần 1 trường hợp u màng tuỷ C1C2 nằm ở phía
kinh chiếm tỷ lệ lớn nhất là 58,3% sau đó trước tuỷ nên tránh vén tuỷ chúng tôi chỉ lấy
đến u màng ống nội tuỷ 20,8%, u tế bào hình phần phía bên tuỷ và tạo hình rộng màng
510


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

cứng. Còn 3 trường hợp u rễ thần kinh dạng
u hình đồng hồ cát, phát triển rộng ra phía
ngồi tuỷ và phía cổ trước có chèn ép vào
động mạch đốt sống nên chúng tơi lấy hết
phần u trong ống sống. Theo Haegelen
(2005) lấy hết u trong 93,4% số ca mổ, tỷ lệ
lấy hết u của chúng tơi thấp hơn do u nằm ở
phía trước và xâm lấn lên cao vào động mạch

đốt sống, nếu cố lấy hết có thể làm tổn
thương thêm tuỷ, rễ thần kinh và động mạch
đốt sống cũng như việc tạo hình màng cứng
rất khó khăn. Để lấy được tồn bộ khối u mặt
trước tuỷ Zozula (2011) đã mô tả kỹ thuật
vào bên vùng chẩm C1-C3 với cắt một phần
lỗ chẩm và khối bên C1-C3, bộc lộ và vén
động mạch đốt sống các rễ thần kinh, đám
rối tĩnh mạch ra sau để lấy u. [9]
Đối với khả năng lấy u trong tuỷ: trong
nghiên cứu của chúng tôi lấy hết u chiếm tỷ
lệ là 44,4%; lấy một phần u 44,4% và chỉ có
1 bệnh nhân sinh thiết u. Trong đó u màng
ống nội tuỷ chiếm tỷ lệ cao nhất là 55,6%. U
màng ống nội tuỷ thường phát triển ở trung
tâm và thường có ranh giới rõ ràng hơn so
với u sao bào, trong nghiên cứu của chúng
tôi lấy hết u 3/5 trường hợp u màng ống nội
tuỷ, còn 2 trường hợp u sao bào chúng tôi chỉ
lấy được một phần u do u dính nhiều vào tuỷ
lành và ranh giới khơng rõ ràng. Có 1 trường
hợp u sao bào lan toả tuỷ cổ cao phát triển
sang phía cột bên mà trước mổ đã làm ảnh
hưởng đến chức năng hô hấp của bệnh nhân
– do liệt cơ hoành 1 bên, khi vào mổ chúng
tôi thấy ranh giới không rõ ràng nên chỉ
quyết định sinh thiết u và tạo hình màng
cứng để tránh làm suy hô hấp hơn sau mổ. Li

(2014) nghiên cứu trên 310 bệnh nhân u

màng ống nội tuỷ với kết quả lấy hết u ở
81,9%; lấy gần hết u hoặc chỉ lấy một phần
là 18,1 %. Nhận xét rằng việc không lấy hết
u là do các trường hợp dính vào tuỷ, ranh
giới khơng rõ hoặc chảy máu nhiều. Vị trí
của u cũng ảnh hưởng tới việc phẫu thuật,
với những u tuỷ cổ cao u lớn dính vào tổ
chức tuỷ có thể chỉ lấy một phần nếu thấy
mất sóng điện thế gợi hoặc nhịp tim và huyết
áp giảm. Họ cũng đưa ra việc so sánh có sự
liên quan giữa kích thước u và tỷ lệ phẫu
thuật lấy hết. Tuy nhiên khi phẫu thuật vi
phẫu thuật thì tỷ lệ lấy hết u ở nhóm kích
thước <5cmm và 5-10 cm là như nhau. Với
các tác giả trên thế giới có sử dụng theo dõi
điện sinh lý thần kinh trong mổ khi lấy u
nhận xét rằng việc theo dõi giúp tiên lượng
kết quả chức năng vận động sau phẫu thuật,
Jallo báo cáo rằng việc theo dõi trong phẫu
thuật đã cải thiện đáng kể việc cắt bỏ toàn bộ
khối u nội tuỷ [10].
4.2. Bàn về phục hồi chức năng thần
kinh sau mổ:
Theo bảng 9.13 tỉ lệ cải thiện triệu chứng
lâm sàng của u tuỷ cổ là 62,5%; giữ nguyên
là 37,5%. Còn về chức năng thần kinh sau
mổ theo phân loại McCormick độ I và II
chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là 66,6%; 25%.
Còn độ III và độ IV là 4,2% giảm so với
trước mổ. Theo các báo cáo của các tác giả

hầu hết triệu chứng thần kinh được cải thiện
sau phẫu thuật trong hầu hết các trường hợp
nhưng chỉ giảm được một phần, khơng có cải
thiện và xấu đi cũng thấy trong số ít bệnh
nhân. Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến
tiên lượng về chức năng thần kinh là thời
511


HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21

gian xuất hiện triệu chứng, sự thiếu hụt thần
kinh nặng chức năng trước phẫu thuật, vị trí
và bản chất u, tuổi của bệnh nhân và các khối
u càng nằm ở phía trước tuỷ nhiều thì có kết
quả sau phẫu thuật càng xấu hơn . Nghiên
cứu của Bao (2015) phẫu thuật 71 trường
hợp u tuỷ cổ với kết quả số bệnh nhân cải
thiện tốt sau phẫu thuật là 83%; bệnh nhân
không cải thiện rõ ràng nhưng ổn định là
2,8%; còn lại 14,2% có biểu hiện xấu đi[7].
Các bệnh nhân này trước mổ có biểu hiện
lâm sàng nặng và khơng lấy được hết u cũng
như giải phẫu bệnh là u sao bào độ ác tính
cao, bên cạnh đó có 2 bệnh nhân đã tử vong
do suy hô hấp do u vùng trước tuỷ cổ cao
kéo dài xâm lấn nhiều vào tuỷ. Tác giả cũng
nhận xét sau 1 năm 61% các trường hợp có
phục hồi chức năng như bình thường hoặc
như trước phẫu thuật.

Đối với u ngoài tuỷ dưới màng cứng: tỷ
lệ cải thiện triệu chứng lâm sàng là 73,3%;
giữ nguyên là 26,7%. Nhóm u này do có ranh
giới rõ với tuỷ sống, hơn nữa đa phần các u
rễ thần kinh đều ở mặt trước bên nên việc
tiếp cận u dễ dàng hơn, thuận lợi hơn cho
việc lấy hết toàn bộ khối u và ít phải vén tuỷ
sống. Theo Phạm Hồ Bình (2007) nghiên
cứu 21 trường hợp ngồi tuỷ dưới màng
cứng có kết quả là 80,94% cải thiện; 19,04%
giữ ngun và khơng có bệnh nhân nào xấu
đi sau mổ[11]. Yu (2011) vi phẫu thuật 39
trường hợp u ngoài tuỷ dưới màng cứng tỷ lệ
cải thiện chức năng thần kinh là 89,7%; 7,6%
không tiến triển. Trước phẫu thuật có 30,7%
bệnh nhân khơng thể tự đi lại được, sau phẫu
thuật tỷ lệ này giảm xuống cịn 7,6%, có 1
bệnh nhân tử vong do u di căn. Guillaume
nghiên cứu 57 u rễ thần kinh ngoài tuỷ chỉ

512

thấy có 2 bệnh nhân có triệu chứng trước
phẫu thuật xâú; kết quả sau phẫu thuật tốt với
hầu hết các bệnh nhân; có 4 bệnh nhân do u
ác tính tái phát[12].
Đối với u trong tuỷ theo bảng 3.13 tỷ lệ
cải thiện triệu chứng lâm sàng sau mổ chỉ có
44,4% và giữ nguyên là 55,6%. Đối với
nhóm U nội tuỷ tỷ lệ phục hồi chức năng

thần kinh trong nghiên cứu của chúng tôi là
cao hơn so với nghiên cứu của Karikari
(2011) chỉ có 40,4% là hồi phục, 47,6% giữ
nguyên và 12% tiến triển xấu hơn so với
trước mổ . Graces-Ambrossi (2009) theo dõi
trên 101 bệnh nhân mổ u nội tuỷ, tỷ lệ thiếu
hụt chức năng thần kinh về mặt cảm giác và
vận động đối với lấy hết u hoặc lấy một phần
u, tiên lượng về mặt chức năng sau mổ là
như nhau, khơng có sự khác biệt về ý nghĩa
thống kê. Để giải thích về kết luận này, ơng
cho rằng một số loại u nội tuỷ như tế bào
hình sao có ranh giới không rõ ràng với tủy
sống, việc cố lấy hết u sẽ làm thương tổn
thêm cho tủy. Do đó, đối với u tế bào hình
sao, chỉ nên lấy một phần chứ khơng nên lấy
tồn bộ. Theo Nakamura (2008) có 12/68
bệnh nhân chẩn đốn u thần kinh đệm độ ác
tính cao, về tiên lượng chức năng thần kinh
sau mổ kém hơn so với trước mổ rất nhiều.
Tất cả nhóm bệnh nhân trên, chức năng thần
kinh sau mổ đều giảm so với trước mổ, đặc
biệt có 5/12 bệnh nhân từ độ II giảm xuống
độ IV sau mổ [13]. Cũng theo Brotchi và
cộng sự (2006), đối với u thần kinh đệm có
độ ác tính cao, việc điều trị sau mổ tốt nhất là
chăm sóc giảm nhẹ. Nhóm bệnh nhân sau mổ
của ơng đều được chỉ định hóa chất, xạ trị bổ
trợ. Tuy nhiên tất cả bệnh nhân của ông đều
tử vong trong vòng từ 9 tháng tới 3 năm.



TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

Cộng hưởng từ sau mổ
Cộng hưởng từ trước mổ
Hình 4.1: Bệnh nhân nữ 27 tuổi - U nguyên bào mạch máu C2 và hành não
4.3. Bàn về biến chứng sau mổ
Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật chung là
12,6%; trong đó có 2 trường hợp biến chứng
sớm và 1 Trường hợp biến chứng muộn là rò
dịch não tuỷ qua vết mổ. Đối với biến chứng
sớm là nhiễm trùng vết mổ tại chỗ, chúng tôi
xử trí mở rộng làm sạch vết mổ cấy dịch vết
mổ ra vi khuẩn Tụ cầu vàng có nhạy với
Vancomycin. Điều trị theo kháng sinh đồ sau
7 ngày chúng tôi khâu lại vết mổ khi đã khơ.
Cịn 1 trường hợp có suy hô hấp sau mổ là do
mổ u nội tuỷ - u tuỷ cổ cao C2-C3 có suy hơ
hấp liệt cơ hoành trước mổ, nguyên do là phù
tuỷ giai đoạn đầu sau mổ. Chúng tôi cho thở
máy hỗ trợ và dùng dexamethaxon liều cao,
bệnh nhân có rút máy thở sau 5 ngày. Bệnh
nhân tập phục hồi chức năng cơ và hệ hô hấp
sau 10 ngày đã chuyển về tuyến dưới để tiếp
tục điều trị. Còn đối với biến chứng muộn
chúng tơi có 1 trường hợp rị dịch não tuỷ
sau mổ u màng tuỷ C2-C3. Bệnh nhân có
triệu chứng phồng tại vết mổ sau 1 tháng
kèm theo chảy dịch qua vết mổ. Trường hợp

này được chỉ định phẫu thuật vá rò dịch não
tuỷ, bệnh nhân này ổn định và được ra viện
sau đó 1 tuần.
Theo Nakamura và cộng sự (2008) có
8/68 tỷ lệ 12% bệnh nhân xuất hiện các biến
chứng. Trong đó có 2 bệnh nhân dị dịch não

tủy sau mổ, 1 được xử lý bằng dẫn lưu dịch
ra ngoài tạm thời, ca còn lại phải tiến hành
mổ lại vá dò. 2 ca nhiễm khuẩn hô hấp phải
thở máy và mở khí quản. 3 trường hợp viêm
đường tiết niệu và được điều trị khỏi bằng
kháng sinh đường uống. 1 trường hợp cịn lại
bị viêm màng não. Trong nghiên cứu của ơng
khơng có trường hợp nào tử vong trong thời
gian nằm viện[13]. Bao (2015) khi phẫu
thuật 71 ca u tuỷ cổ báo cáo 01 ca u xơ thần
kinh cổ cao tử vong sau phẫu thuật do suy hô
hấp[7]. Yu (2011) với 39 trường hợp u tuỷ cổ
chỉ gặp 1 trường hợp rò dịch não tuỷ và 01
trường hợp nhiễm trùng vết mổ [14]. Maira
(2001) gặp 6% bệnh nhân sau phẫu thuật u
nội tuỷ cổ có phù tuỷ và tình trạng lâm sàng
xấu đi sau đó. Như vậy việc điều trị chống
phù tuỷ chủ động sau phẫu thuật nhất là với
các u trong tuỷ là việc cần thiết. Hiện nay
nhiều tác giả trong và ngồi nước cơng bố
cho thấy việc sử dụng methylprednisolon
hoặc dexamethaxon trước trong và sau phẫu
thuật làm giảm biến chứng. Bên cạnh đó rối

loạn hơ hấp trong phẫu thuật u tuỷ cổ cao là
biến chứng nặng thường hạn chế việc loại bỏ
khối u của phẫu thuật viên. Những việc quan
trọng để tránh suy hô hấp sau mổ là cố định
tốt cột sống, hạn chế vén và đốt tuỷ, cũng
như theo dõi điện sinh lý thần kinh trong mổ.

513


HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21

V. KẾT LUẬN
- Tuổi hay gặp nhất 17 – 55 chiếm tỉ lệ
66,66%.
- U ngoài tuỷ - dưới màng cứng: u rễ
thần kinh chiếm tỉ lệ 58,3%. U trong tuỷ: u tế
bào màng ống nội tuỷ chiếm tỷ lệ 20,8%.
- Kết quả sau mổ: cải thiện 62,5%,
không thay đổi 37,5%.
- Khả năng phục hồi chức năng thần kinh
sau mổ và lấy tồn bộ u nhóm u ngồi tuỷ dưới màng cứng tốt hơn so với nhóm u trong
tuỷ.
- Tỉ lệ biến chứng thấp và khơng có bệnh
nhân tử vong.

5.

6.


7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hùng Minh, Nguyễn Thành Bắc
(2010), Một số đặc điểm chẩn đoán và điều
trị u tủy cố cao, Tạp chí Y học thực hành
(717) số 5/2010, 97 – 99.
2. Phạm Gia Triệu (1998), Chẩn đoán u tuỷ
sống, Tạp chí y học quân sự, 4, 49-50.
3. CS Bao, FB Yang, L Liu et al. (2015).
Laminoplasty using the Posterior Midline
Approach in the Treatment of C1-2 Spinal
Tumors. Turkish neurosurgery, 25(4), 595
4. Daniel Kim, Ung-kyu Chang, Se-Hoon
Kim, et al (2008), Tumors of the Spine,

514

8.

Elsevier, Uniter State, 51-78 McCormick
P.G., (1996),
David n. Louis., Hioroko Ohgaki Otmar
D.Wiestier.,Webster K. Cavenee, David
W. Ellison., Dominique Figarella-Brager,
Arie Perry, Guido Reifenberger, Andreas
von Deimling., (2016), WHO Classification
of Tumor of the Central Nervous System 1408.
JG Hobbs et al (2016), Intramedullary
Spinal Cord Tumors: A Review and

Discussion of Surgical Rationale, World
Spinal Column Journal, Volume 7(2) May
2016, p 65-83.
Giulio Maira, Paolina Amante, Luca
Denaro et al. (2001). Surgical treatment of
cervical intramedullary spinal cord tumors.
Neurological
research,
23(8),
835842.Kleihues P., Cavennee K., (2000), World
Health Organization Classification of
Tumors: Pathology & Genetics Tumors of
the Nervous System. International Agency
for Research on Cancer, WHO, 1- 253.
Yasargil MG, De Preux J (1975)
Experiences microchirurgicales dans 12 cas
d’hemangioblastomes
intramedullaires,
Neurochirurgie 21: 425 – 434.



×