Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nhận xét kết quả giảm đau sau phẫu thuật u cột sống – tủy sống bằng thuốc nefopam kết hợp paracetamol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.36 KB, 5 trang )

HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21

NHẬN XÉT KẾT QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT
U CỘT SỐNG – TỦY SỐNG BẰNG THUỐC NEFOPAM
KẾT HỢP PARACETAMOL
Nguyễn Đức Liên1, Nguyễn Thị Thúy Hồng1, Phan Thanh Dương1,
Nguyễn Thị Thu Huyền1, Lê Thị Giang1
TÓM TẮT

SUMMARY

Mục tiêu: Nhận xét hiệu quả điều trị giảm
đau sau phẫu thuật u cột sống – tủy sống bằng
thuốc nefopam kết hợp paracetamol. Đối tượng
và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực
hiện trên 50 người bệnh được điều trị giảm đau
sau mổ u tủy sống – cột sống bằng thuốc
nefopam kết hợp paracetamol tại bệnh viện K cơ
sở Tân triều. Kết quả: Sử dụng liều nefopam
20mg kết hợp Paracetamol 1g truyền trong vòng
30 phút, cách 6h truyền 1 lần, Kiểm sốt đau đạt
hiệu quả trong vịng 6h (88% người bệnh không
cần dùng thêm thuốc giảm đau khác). Tỷ lệ
người bệnh phải kết hợp giảm đau bằng
morphine giảm dần theo từ ngày thứ nhất đến
ngày thứ 5 lần lượt là 22%; 16%, 12%; 4% và
0%. Các tác dụng khơng mong muốn là ít gặp
bao gồm: buồn nơn 4%, chóng mặt 2%, vã mồ
hơi 6%, khơ miệng 12% và có thể điều chỉnh
được bằng cách cho truyền chậm hơn. Kết luận:
Điều trị giảm đau sau phẫu thuật u cột sống – tủy


sống bằng thuốc nefopam kết hợp paracetamol có
kết quả tốt, làm giảm tỷ lệ dùng thuốc Morphin.
Từ khóa: paracetamol, nefopam, u tủy, u cột
sống….

Purpose: our study aims to evaluate the
results of using nefopam combined with
paracetamol after surgery for spinal tumors –
spinal cord. Subjects and methods: The study
was carried out on 50 patients who were treated
for pain relief after spinal cord tumor surgery
with nefopam combined with paracetamol.
Results: using a dose of nefopam 20mg
combined with Paracetamol 1g infused within 30
minute, 4 times/day. Pain control was effective
within 6 hours (88% don't need more Morphine
pain reliever). The proportion of patients who
had to combine pain relief with morphine
gradually decreased from day 1 to day 5,
respectively 22%, 16%, 12%, 4% and 0%.
Adverse effects are uncommon and include:
nausea 4%, dizziness 2%, sweating 6%, dry
mouth 12% and can be corrected by a slower
infusion. Conclusion: Treatment of pain after
surgery for spinal tumors - spinal cord with
nefopam combined with paracetamol has good
results, reducing the rate of taking Morphine.
Keywords: pain treatment, spinal tumor…

99


1

Bệnh viện K
Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Giang
Email:
Ngày nhận bài: 9.10.2022
Ngày phản biện khoa học: 16.10.2022
Ngày duyệt bài: 31.10.2022

746

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đau sau phẫu thuật gây ra nhiều lo lắng
và sợ hãi cho Người bệnh phẫu thuật, gây
nhiều biến loạn đến chức năng hô hấp, tuần
hồn, nội tiết…Đau cịn gây ức chế miễn
dịch làm tăng quá trình viêm, kéo dài thời
gian điều trị của bệnh nhân, ảnh hưởng lớn
đến sự hồi phục sức khỏe và tâm lý của


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

Người bệnh [1]. Giảm đau sau phẫu thuật
hạn chế được các rối loạn sinh lý, giảm biến
chứng, nâng đỡ về mặt tinh thần, vận động
được sớm giảm thời gian nằm viện, giảm chi
phí điều trị [2],[3]. Có nhiều nghiên cứu về
các phương pháp giảm đau cho người bệnh

sau mổ cho người bệnh, tuy nhiên với những
bệnh nhân mở màng tủy, giảm đau ngoài
màng cứng là chống chỉ định, thường phải
dùng đến Morphine cho các bệnh nhân đau
mức độ nặng và nghiêm trọng. Các nghiên
cứu về tác dụng hiệp đồng của paracetamol
và nefopam giúp giảm đau hiệu quả sau mổ,
làm giảm sử dụng morphine sau mổ 24h là
61% [4],[5]. Do đó, chúng tơi làm nghiên
cứu này nhầm mục tiêu nhận xét kết quả sử
dụng giảm sau phẫu thuật cột sống – tủy
sống bằng thuốc acupam kết hợp với
paracetamol.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Gồm 50 người bệnh chỉ định mổ u tủy
sống, cột sống tại khoa Ngoại Thần Kinh,
Bệnh viện K từ 6/2020 đến 5/2022.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Bệnh nhân được phẫu thuật u cột sống,
tủy sống; và được điều trị giảm đau sau mổ

bằng Acupam kết hợp Paracetamol tại khoa
Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện K.
- Khơng mắc bệnh mãn tính: viêm khớp
dạng thấp, tâm thần, suy tim, suy thận ảnh
hưởng đến theo dõi.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Dùng không đủ liều giảm đau theo phác
đồ.

- Bệnh nhân có dùng giảm đau ngoài
màng cứng.
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế
nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Chọn mẫu thuận tiện, trong nghiên cứu này
có 50 người bệnh đạt tiêu chuẩn nghiên cứu.
Các bước tiến hành
Sau mổ người bệnh được đánh giá mức
độ đau; Sử dụng Nefopam (Acupan) 20mg
pha trong 100ml Paracetamol 1g truyền trong
30 phút. Mỗi ngày truyền 4 lần theo phác đồ
trên, cách nhau 6h. Đánh giá số người bệnh
phải sử dụng thêm thuốc Morphine để kiểm
soát đau ở ngày 1-5 sau mổ.Điều dưỡng quan
sát, đánh giá hiệu quả kiểm soát giảm đau và
tác dụng phụ nếu có.
Xử lý số liệu: Số liệu được thu thập và
nhập vào máy tính bằng phần mềm SPSS 20,
được xử lý theo phương pháp thống kê y học

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tổng số có 50 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn nghiên cứu, tuổi trung bình 58 ± 2,6; nam giới
chiếm 28 bệnh nhân (56%), nữ giới 22 bệnh nhân (44%).
Bảng 1. Phân loại tổn thương chức năng thần kinh theo ASIA
Mức độ tổn thương thần kinh
N
%
ASIA – A (liệt và mất cảm giác hoàn toàn dưới vùng tổn thương)
0
0

ASIA – B (Cịn cảm giác nhưng khơng còn vận động)
2
4
ASIA – C (vận động còn , cơ lực từ 0-2)
6
12
ASIA - D(chức năng vận động còn, cơ lực 3, 4 )
18
36
ASIA – E (Chức năng vận động và cảm giác bình thường)
24
48
Tổng
50
100
Phương pháp phẫu thuật: Phẫu thuật lấy u tủy sống chiếm 64% và lấy u cột sống và nẹp
vis là 36%. Bảng 1 cho thấy: có 84% bệnh nhân đến viện còn chức năng vận động, cảm giác.
747


HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21

Bảng 2. Mức độ đau sau phẫu thuật, và tại các thời điểm sau liều tiêm đầu tiên (n=50)
VAS 0-3 điểm
VAS 4-6 điểm
VAS 7 – 10 điểm
Thời điểm đánh giá
(Đau nhẹ)
(Đau vừa)
(Rất đau)

n
%
n
%
N
%
To (mổ về)
0
0
45
90
5
10
T1 (1h sau dùng thuốc)
43
86
7
14
0
0
T2 (2h sau dùng thuốc)
42
84
8
16
0
0
T4 (4h sau dùng thuốc)
39
78

11
22
0
0
T6 (6h sau dùng thuốc)
4
8
44
88
2
4
Nhận xét: Tại thời điểm mổ về (To) tất cả các người bệnh có mực độ đau trung bình
(90%) và rất đau (10%). Hiệu quả kiểm sốt trong vịng 6 tiếng sau khi dùng thuốc cao (88%
người bệnh không cần dùng thêm thuốc Morphine).
Bảng 3. Bảng sử dụng giảm đau morphine bổ trợ các ngày sau mổ
Cần dùng thêm morphine (N=50)
Thứ tự ngày
N
%
Ngày thứ 1
11
22
Ngày thứ 2
8
16
Ngày thứ 3
6
12
Ngày thứ 4
2

4
Ngày thứ 5
0
0
Nhận xét: Ngày thứ nhất có 22% phải sử dụng thêm thuốc giảm đau morphine. Số lượng
người bệnh sử dụng morphin giảm dần trong các ngày và đến ngày thứ 5.
Bảng 4. Liên quan mức độ đau với với loại phẫu thuật
Lấy u
Lấy u + nẹp vis
Mức độ đau
N
%
N
%
Đau nhẹ (1-3 điểm)
0
0
0
0
Đau vừa (4-6 điểm)
32
62
14
28
Rất đau (7-10 điểm)
1
2
4
8
Nhận xét: Đau vừa ở mổ lấy u chiếm 62%, phẫu thuật lấy u và nẹp vis 28%.

Bảng 5. Liên quan mức độ đau với độ dài vết mổ
< 5 cm
5-10 cm
10-15 cm
>15 cm
Mức độ đau
N
%
N
%
N
%
N
%
Đau nhẹ (1-3)
0
0
0
0
0
0
0
0
Đau vừa (4-6)
5
10
6
12
32
48

10
20
Rất đau (7-10)
0
0
1
2
1
2
3
6
Nhận xét: Điểm Vas đau vừa chiếm cao nhất 48% với độ dài đường mổ từ 10-15cm.
748


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

Bảng 6. Tác dụng không mong muốn trên người bệnh (N=50)
Triệu chứng
N
Phần trăm (%)
Thở nhanh > 22l/phút
4
8
Mạch nhanh >85 l/phút
4
8
Nhiệt độ > 37,5 độ
0
0

Huyết áp tăng
0
0
Buồn nơn, Nơn
2
4
Ngứa
0
0
Bí tiểu
0
0
Chóng mặt
1
2
Vã mồ hơi
3
6
Ảo giác
0
0
Khơ miệng
6
12
Táo bón
0
0
Nhận xét: Tác dụng khơng mong muốn có xảy ra nhưng số lượng ít, và các triệu chứng
xuất hiện nhẹ. Triệu chứng khô miệng cao nhất là 12%
IV. BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên
cứu và các mối liên quan đên mức độ đau
Bệnh nhân trong nghiên cứu có độ tuổi
trung bình là 58 ± 2,6, nam giới chiếm 28
bệnh nhân (56%), nữ giới 22 bệnh nhân
(44%). Phẫu thuật lấy u + nẹp vis là 36 %
thường có điểm Vas đau cao hơn, vận động
khó hơn. Phân loại chức năng thần kinh
ASIA- D và ASIA - E chiếm tỷ lệ 84%, chức
năng vận dộng và cảm giác còn nên khả năng
hồi phục về đau và vận động tốt hơn. Phân
loại chức năng thần kinh này cũng giúp công
việc việc đánh giá trước điều trị về sử dụng
thuốc, khả năng hồi phục cho người bệnh.
Độ dài đường mổ có ảnh hưởng lớn đến
điểm đau của người bệnh. Đường mổ từ 1015 cm chiếm tỷ lệ cao nhất 50%, đường mổ
>15 cm chiếm tỷ lệ 26% được tính là các
cuộc mổ đại phẫu nên ảnh hưởng đến điểm
đau nhiều hơn và khả năng vận động ngồi
dậy sau mổ khó khăn hơn. Liên quan mức độ
đau với phẫu thuật lấy u chiếm tỷ lệ 62% và
lấy u + nẹp vis là 28% mức độ đau vừa. Mức

độ rất đau chỉ chiếm 10% trong đó phẫu
thuật lấy u chiếm 2% và lấy u + nẹp vis là
8%. Ở nhóm mức độ đau nhiều này cũng
được chúng tôi khai thác cho thấy là sau khi
truyền giảm đau, điểm đau còn cao hơn 4 nên
phải hỗ trợ dùng thêm giảm đau morphin.
Nhận xét về kết quả sử dụng thuốc

giảm đau Acupam kết hợp với
Paracetamol
Ở thời điểm T0 mổ về, khơng có người
bệnh nào có mức độ đau nhẹ. Đau vừa chiếm
90% là từ 4-6 điểm. Rất đau là từ 7 điểm trở
lên chiếm tỷ lệ 10%. Ở bảng 3.4 cho thấy ở
thời điểm T1 có 14% đau >4 điểm đã phải
dùng thêm morphine. Sau 2h truyền có 18%
dùng thêm morphine và đến 4h sau truyền có
22% đau >4 điểm. Sử dụng liều paracetamol
1g + acupam có thể làm giảm đau 2 - 3 điểm,
nên sử dụng cho người bệnh có mức độ đau
vừa. Nếu ngườ bệnh có điểm xuất phát đau >
7 điểm thì thường sẽ phải dùng thêm
morphine. Ở thời điểm 6h sau mổ có 8% ở
điểm đau nhẹ, 4% điểm rất đau >7 điểm,
88% đau vừa. Như vậy sau 6h có 92% người
749


HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21

bệnh đau nhiều có Vas >4 điểm nên thời gian
dùng giảm đau có khoảng cách 6h là cần
thiết. Kết quả đến ngày thứ 5 sau mổ cho
thấy bảng 3.5 tần suất morphine được sử
dụng giảm dần lần lượt theo các ngày là
22%, 16%, 12%, 4% và đến ngày thứ 5 thì
khơng cịn người bênh nào cần dùng. Như
vậy, phác đồ phối hợp Paracetamol và

acupam cho hiệu quả kiểm soát giảm đau
78% ngày đầu sau mổ, 84% ngày thứ 2. Sau
đó giảm dần đến ngày thứ 5 không cần dùng
morphine.Điều này cho thấy rằng với liều
giảm đau Acupam+ paracetamol cũng làm
kiểm soát đau cho người bệnh và làm giảm
liều sử dụng morphine. Hiệu quả sử dụng
giảm đau và kiểm soát đau trên người bệnh
mổ cột sống- tủy sống là được chấp nhận sử
dụng. Nghiên cứu của tác giả Kim Kyungmi
thì có thể thấy mức độ đau của bệnh nhân đã
giảm đáng kể và cho thấy tác dụng giảm đau
tốt của nefopam [6]. Kết quả này cũng được
chỉ ra trong nghiên cứu của Son J.S. và cộng
sự với điểm đau của bệnh nhân sau phẫu
thuật tử cung tại thời điểm sau phẫu thuật 2h
là 4-5 điểm giảm xuống còn 1 – 2 điểm tại
thời điểm 48h [7].
V. KẾT LUẬN
Sử dụng liều nefopam 20mg kết hợp
Paracetamol 1g truyền trong vòng 30 phút
giúp kiểm soát tốt đau sau phẫu thuật u tủy
sống, cột sống (88%). Tỷ lệ người bệnh phải
kết hợp giảm đau bằng morphine giảm dần
theo từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 5 lần lượt
là 22%; 16%, 12%; 4% và 0%. Các tác dụng
khơng mong muốn là ít gặp bao gồm: buồn

750


nơn 4%, chóng mặt 2%, vã mồ hơi 6%, khơ
miệng 12% và có thể điều chỉnh được bằng
cách cho truyền chậm hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Học viện Quân Y (2015), Cơ sở giải phẫu
sinh lý của đau sau phẫu thuật, Nhà xuất bản
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
2. Lê Toàn Thắng (2006), Nguyên cứu tác
dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng trên
của Nefopam truyền tĩnh mạch trước mổ ở
các bệnh nhân có dùng PCA với Morphin sau
mổ, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
3. Đỗ việt Nam (Hội nghị khoa học kỹ thuật
lần thứ 35), Hiệu quả giảm đau cấpsau phẫu
thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước của
Nefopam kết hợp paracetamol
4. McCaffery M., Herr K. and Pasero C.
(2011). Assessment Tools. Pain assessment
and pharmacologic management. C. Pasero
and M. McCaffery, Editors, 49–142.
5. B Du Manoir , F Aubrun, M Langlois, M
E Le Guern, C Alquier, M Chauvin, D
Fletcher. Randomized prospective study of
the analgesic effect of nefopam after
orthopaedic surgery. BJA British Journal of
Anaesthesia, 2003, 91(6):836-41
6. Apfelbaum,
J.L.,
et
al.

(2003),
Postoperative pain experience: results from a
national survey suggest postoperative pain
continues to be undermanaged. Anesth
Analg, 97(2), 534-40
7. Sommer, M., et al. (2008), The prevalence
of postoperative pain in a sample of 1490
surgical inpatients. Eur J Anaesthesiol, 25(4),
267-74.



×