Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nhận xét kết quả giảm đau của phương pháp điện châm kết hợp kéo giãn cột sống bằng máy trên bệnh nhân đau thần kinh hông to do thoát vị đĩa đệm tại Bệnh viện Lê Chân - Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 7 trang )

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

3. Vũ Văn Thái, Nguyễn Thị Huyền Sương và
cs (2021), ―Thực trạng và một số yếu tố liên
quan ở học sinh tiểu học, Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh năm 2019-2020‖, Tạp chí phịng
Y học Việt Nam năm 2021, số , tr.
4. Đinh Thị Thanh Mai, Vũ Văn Thái và cs
(2017), Thực hành Ký sinh trùng, trường ại
học Y Dược Hải Phòng, Nhà xuất bản y học,
Hà nội 2017.
5. Nguyen Van De, Bui Khac Hung, Le Van
Duyet (2016). ―Prevalence of SoilTransmitted Helminths and Molecular
Clarification of Hookworm Species in Ethnic
Ede Primary Schoolchildren in Dak Lak
Province, Southern Vietnam‖. Korean Journal
Parasitology, 54, 471 - 476.

6. Nguyễn Phương Huyền, Nguyễn Thị Kiều
Anh (2016), ―Thực trạng và một số yếu tố
liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ
12 - 24 tháng tuổi tại 2 huyện ngoại thành Hà
Nội, năm 2016‖, Tạp chí Y học dự phòng.
7.
Sandipan
Ganguly, Sharad
Barkataki, Sumallya Karmakar (2015)
High prevalence of soil-transmitted helminth
infections among primary school children,
Uttar Pradesh, India, tr 32-45.
8. Nguyễn Thanh Tùng, Võ Thị Loan và cs


(2018), ―Tình hình nhiễm và các yếu tố liên
quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở học
sinh tiểu học tỉnh Hậu Giang năm 2018’’

NHẬN XÉT KẾT QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM
KẾT HỢP KÉO GIÃN CỘT SỐNG BẰNG MÁY TRÊN BỆNH NHÂN
ĐAU THẦN KINH HƠNG TO DO THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM
TẠI BỆNH VIỆN LÊ CHÂN - HẢI PHỊNG NĂM 2021
Đồn Mỹ Hạnh1, Nguyễn Thị Thuỳ Dung1
TÓM TẮT18
Mục tiêu: 1. M tả đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng của ệnh nhân đau thần kinh h ng to
do thoát vị đĩa đệm. 2. Nhận xét kết quả giảm
đau của phương pháp iện châm kết hợp Kéo
giãn cột sống bằng máy trên bệnh nhân đau thần
kinh h ng to do thoát vị đĩa đệm. 3. Nhận xét tác
dụng kh ng mong muốn của phương pháp điều
Trường Đại Học Y Dược Hải Phịng
Chịu trách nhiệm chính: oàn Mỹ Hạnh
Email:
Ngày nhận bài: 24.01.2022
Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022
Ngày duyệt bài: 08.5.2022
1

120

trị. Đối tượng: 48 bệnh nhân ≥18 tuổi, được chẩn
đoán au dây TK h ng to do TV
CSTL mức

độ nhẹ và vừa. Phương pháp: Nghiên cứu thử
nghiệm lâm sàng, so sánh trước và sau điều trị.
Kết quả: Sau điều trị điểm VAS trung bình (T )
giảm từ 5.75 ± 1.14 xuống 2.60 ± 0.79 điểm (p
<0,05), nghiệm pháp Lassegue tăng từ 46.04 ±
9.67 lên 68.31 ± 6.12 độ (p <0,05), sự cải thiện
chức năng sinh hoạt hàng ngày (ODI) T giảm
được 2.22 ± 0.71 điểm (p< 0,05). Không phát
hiện tác dụng kh ng mong muốn trong q trình
điều trị.
Từ khóa: iện châm, Kéo giãn cột sống,
Thốt vị đĩa đệm.


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

SUMMARY
COMMENT ON PAIN RELIEF
RESULTS OF ELECTROACUPUNCTURE METHOD
COMBINING WITH MECHANICAL
SPINAL STRETCHING ON PATIENTS
WITH SCIATIC NERVE PAIN DUE TO
DISC HERNIATION AT LE CHAN
HOSPITAL- HAI PHONG IN 2021
Objectives:
1.Describe
clinical
and
paraclinical characteristics of patients with sciatic
nerve pain due to disc herniation. 2. Comment on

pain relief results of electro-acupuncture methods
combined with mechanical spinal stretching on
patients with sciatic nerpve pain due to disc
herniation. 3. Comment on unwanted effects of
treatment method. Subjective: 48 patients over
18 years old who were diagnosed with sciatic
nerve pain due to disc herniation. Method:
Clinical trial study, comparing the effect before
and after treatment. Results: After treatment, the
mean VAS score decreased from 5.51 ± 1.17 to
2.60 ± 0.79 points (p < 0.05), the Lassegue test
increased from 46.04 ± 9.67 to 68.31 ± 6.12
degrees (p < 0.05), the average improvement in
function of daily living was reduced by 2.22 ±
0.71 points (p<0.05). No unexpected effect has
been during the treatment process.
Keywords: Electro- acupuncture, Mechanical
spinal stretching, Disc herniation.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
au dây TK h ng to do nhiều nguyên
nhân khác nhau gây nên, chủ yếu tại CSTL,
trong đó, TV
là nguyên nhân rất hay gặp.
Theo Y học cổ truyền (YHCT) đau dây TK
h ng to được xếp vào thể huyết ứ. iều trị
đau dây TK h ng to có nhiều phương pháp
điều trị kết hợp giữa YHCT và YHH , trong
đó iện châm và Kéo giãn cột sống bằng


máy là 2 phương pháp khi điều trị kết hợp có
hiệu quả giảm đau r rệt. iện châm là
phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng
của châm cứu với tác dụng của xung điện
làm dịu đau, kích thích hoạt động của các cơ,
tổ chức. Kéo giãn cột sống bằng máy là
phương pháp làm giãn cơ tích cực, nó tác
động vào nhiều điểm khác nhau của đoạn
vận động cột sống, có tác dụng tăng tầm vận
động của đoạn cột sống bị hạn chế, kh i
phục lại cấu tr c và chức năng bình thường
của cột sống, tạo thuận lợi cho TV
vừa và
nhẹ trở về vị trí c , giải phóng sự chèn ép rễ
TK do đó giảm đau. Nhằm đánh giá tác dụng
giảm đau của phương pháp iện châm kết
hợp Kéo giãn cột sống bằng máy trên N
au TK h ng to do TV
CSTL, ch ng t i
tiến hành nghiên cứu (NC) đề tài “Nhận xét
kết quả giảm đau của phương pháp Điện
châm kết hợp Kéo giãn cột sống bằng máy
trên bệnh nhân đau thần kinh hông to do
TVĐĐ, tại Bệnh viện Lê chân- Hải phòng
năm 2021” nhằm mục tiêu: 1. M tả đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ệnh nhân
đau thần kinh h ng to do thoát vị đĩa đệm. 2.
Nhận xét kết quả giảm đau của phương pháp
iện châm kết hợp Kéo giãn cột sống bằng
máy trên bệnh nhân đau thần kinh h ng to

do thoát vị đĩa đệm. 3. Nhận xét tác dụng
kh ng mong muốn của phương pháp điều trị.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
48 bệnh nhân ( N) vào điều trị tại khoa
YHCT, ệnh viện Lê chân- Hải Phịng ≥18
tuổi, ược chẩn đốn au dây TK h ng to
do TV
CSTL trên lâm sàng và chụp MRI.
N tự nguyện tham gia NC. N au TK
h ng to thể Huyết ứ theo YHCT.
121


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ N TV
nặng, trượt đốt sống, chấn
thương gây tổn thương cột sống
+ N bị phá huỷ đốt sống do lao, loãng
xương, K cột sống.
+ N Tăng HA, bệnh tim mạch, phụ nữ
có thai, hội chứng đu i ngựa.
+ N đã điều trị thuốc chống viêm kh ng
steroid trong vòng 10 ngày hoặc đã tiêm
corticoid tại chỗ trong vòng 3 tháng gần
đây.+ N b điều trị giữa chừng ≥ 2 ngày.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
ịa điểm: Khoa Y học cổ truyền- ệnh

viện đa khoa Quận Lê chân.
Thời gian: 12/2020 – 9/2021
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, so sánh
trước và sau điều trị.
N được điều trị bằng điện châm kết hợp
kéo giãn cột sống bằng máy trong 10 ngày.
N được lượng giá trước và sau điều trị theo
thang điểm VAS; ánh giá hội chứng cột
sống, o tầm vận động của CSTL gấp (c i),
duỗi (ngửa); ánh giá hội chứng chèn ép rễ:
Nghiệm pháp Lasègue, Valleix, ánh giá các
hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày (bộ
câu h i ODI). N được theo d i các triệu
chứng kh ng mong muốn trên lâm sàng:
Vựng châm, g y kim, nhiễm trùng tại chỗ
châm, ban dị ứng ngoài da tại chỗ châm,
chảy máu…
2.4. Xử lý số liệu
Số liệu thu được được xử lý theo chương
trình SPSS 20.0
2.5. Đạo đức nghiên cứu
Việc tiến hành nghiên cứu có sự cho phép
của Khoa YHCT- ại học Y Dược Hải
Phòng và ệnh viện Lê chân- Hải Phòng.

122

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

của đối tượng nghiên cứu
- Phân bố BN theo tuổi: Trong tổng số
48 N NC, nhóm tuổi 40-60 chiếm tỷ lệ cao
nhất với 50%, tiếp theo là nhóm tuổi trên 60
chiếm 37.5%, thấp nhất là nhóm tuổi dưới 40
là 12.5%. Tuổi T ở nhóm NC là 55.17 ±
10.39, thấp nhất là 28, cao nhất là 66 tuổi.
- Thời gian mắc bệnh: tập trung nhiều ở
nhóm <1 tháng, chiếm 58.3%. tiếp theo là
nhóm1-6 tháng chiếm 31.23%, thấp nhất là
nhóm >6 tháng là 10.4%
- Phân bố BN theo giới, nghề nghiệp:
Trong 48 N NC, tỷ lệ N nữ nhiều hơn
N nam, với tỷ lệ 3/1 Nghề nghiệp của N
chủ yếu tập trung vào nhóm lao động chân
tay, chiếm 56.3%, lao động trí óc chiếm
43,7%.
- Triệu chứng lâm sàng trước điều trị:
tất cả N trong NC đều có các triệu chứng
lâm sàng điển hình của hội chứng thắt lưng
h ng bao gồm Hội chứng cột sống có điểm
T của nghiệm pháp Schober là 11,72 ± 0,63
cm; Hội chứng rễ thần kinh gồm: nghiệm
pháp Lasègue dương tính với góc T là
43,44 ± 10,42 độ; số thống điểm Valleix T
là 4,66 ± 0,60 điểm; chức năng SHHN giảm
với chỉ số ODI T là 4,14 ± 0,72 điểm.
- Vị trí, Mức độ thốt vị trên phim
MRI: Vị trí thốt vị chủ yếu trên phim MRI
là L4-L5 chiếm 50%, L5-S1 chiếm 31.2%,

cịn lại là thốt vị đa tầng chiếm 18.8% Mức
độ thoát vị chủ yếu trên phim MRI là thoát vị
chiếm 47.9%, phồng đĩa đệm chiếm 31.2%,
lồi đĩa đêm chiếm 18.8%, còn lại là phồng và
thoát vị với 2.1%.
3.2. Kết quả điều trị


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

Bảng 3.1: Sự thay đổi thang điểm VAS trước và sau điều trị
Trước điều trị D0
Sau điều trị D10
Thang điểm VAS
N=48
Tỉ lệ %
N=48
Tỉ lệ %
Kh ng đau
0 điểm
0
0
0
0
au ít
1- 3 điểm
0
0
44
91.7

Mức
độ
au vừa
4- 6 điểm
36
75
4
8.3
au nhiều
7- 10 điểm
12
25
0
0
5.75 ± 1.14
2.60 ± 0.79
Điểm VAS trung bình
3.14
±
0.92
Độ chênh điểm VAS
< 0,05
p
Nhận xét: Sau 10 ngày điều trị, iểm VAS T giảm 3.14 ± 0,92, kh ng còn N đau
nhiều. Sự khác biệt về mức độ đau trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Bảng 3.2: Sự cải thiện chức năng SHHN (ODI ) trước và sau điều trị
Trước điều trị D0
Sau điều trị D10
Chức năng SHHN(ODI)


Mức
độ

Tỉ lệ %
35.4

N=48
0

Tỉ lệ %
0

Hạn chế nặng

5- 6 điểm

N=48
17

Hạn chế vừa

4- 5 điểm

21

43.8

0

0


Hạn chế nhẹ

3- 4 điểm

10

20.8

8

16.7

ình thường

< 3 điểm

0

0

40

83.3

4.31 ± 0.69
2.08 ± 0.68
Điểm trung bình chỉ số ODI
2.22 ± 0.71
Độ chênh chỉ số ODI

< 0,05
p
Nhận xét: Sau điều trị các chức năng SHHN tăng 2.22 ± 0.71 điểm. Sự cải thiện chức
năng sinh hoạt trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Bảng 3.3: Nghiệm pháp Schober trước và sau điều trị
Trước điều trị D0
Sau điều trị D10
Nghiệm pháp Schober
N=48
Tỉ lệ %
N=48
Tỉ lệ %
ình thường
≥ 4cm
0
0
12
25
Giảm nhẹ
3- 4cm
3
6.3
36
75
Mức độ
Giảm vừa
2- 3cm
28
58.3
0

0
Giảm nặng
< 2cm
17
35.4
0
0
11.71 ± 0.58
13.25 ± 0.43
Điểm TB độ giãn CSTL
1.54 ± 0.54
Độ chênh độ giãn CSTL
< 0,05
p
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy sau điều trị, chủ yếu N ở mức độ giảm nhẹ là 75%; N
về mức bình thường là 25%, với độ chênh độ giãn CSTL là 1.54 ± 0.54. Sự thay đổi chỉ số
Schober trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.

123


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Bảng 3.4: Nghiệm pháp Lasègue trước và sau điều trị
Trước điều trị D0
Nghiệm pháp Lasègue
N=48
Tỉ lệ %
0
ình thường

≥ 70
0
0
Mức độ

Giảm nhẹ

60- 700

Giảm vừa

0

Giảm nặng

40- 60
0

< 40

Sau điều trị D10
N=48
20

Tỉ lệ %
41.7

7

14.6


27

56.2

32

66.6

1

2.1

9

18.8

0

0

46.04 ± 9.67
68.31 ± 6.12
Điểm trung bình Lasègue
22.27± 8.41
Độ chênh Lasègue
< 0,05
p
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy điểm T Lasegue sau 10 ngày điều trị, tăng 22.27± 8.41độ.
Sự thay đổi nghiệm pháp Lasègue trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.

Bảng 3.5: Số điểm đau Valleix trước và sau điều trị
Trước điều trị D0
Sau điều trị D10
Số điểm đau Valleix
N=48
Tỉ lệ %
N=48
Tỉ lệ %
Tốt
0 điểm đau
0
0
3
6.3
Mức
độ

Khá

1 điểm đau

3

6.3

45

93.7

Trung bình


2- 3 điểm đau

45

93.7

0

0

Kém

4- 5 điểm đau

0

0

0

0

Số trung bình điểm đau Valleix
Độ chênh số điểm đau Valleix
p
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy trước điều
trị, số điểm đau Valleix có 93.7% N ở mức
độ kém. Sau 10 ngày điều trị hết tỷ lệ kém,
chuyển 6.3% khá và 93.7% T . Sự thay đổi

số điểm đau Valleix trước và sau điều trị có ý
nghĩa thống kê với p< 0,05.
3.3. Tác dụng không mong muốn của
phương pháp điều trị
Trong 10 ngày điều trị, ch ng t i kh ng
ghi nhận được trường hợp nào gặp tác tác
dụng kh ng mong muốn trên lâm sàng như
vựng châm, gãy kim, chảy máu, nhiễm trùng,
dị ứng tại chỗ châm, đau đột ngột tại vị trí
kéo giãn, tuột đai, đứt dây kéo.

124

4.56 ± 0.62

2.27 ± 0.57
2.29 ± 0.77
< 0,05

IV. BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
của đối tượng nghiên cứu
4.1.1. Bàn luận về tuổi, giới
Trong NC của ch ng t i, N bị đau dây
TK h ng to do TV
chủ yếu gặp ở độ tuổi
từ 40 đến 60 tuổi. Tuổi T là 55.17 ± 10.39
tuổi, trong đó thấp nhất là 28 tuổi, cao nhất là
66 tuổi. Kết quả này có sự tương đồng với
NC của Lê Ngọc Sơn có độ tuổi T là 50.6 ±

11.2 và NC của Nguyễn Thị Th y có tuổi
chủ yếu là trên 45 với tỷ lệ 83.3%. Về giới
tính, trong NC tỷ lệ Nữ/ Nam là 3/1, tỷ lệ nữ
trong NC của Nguyễn Văn Hải là 62.5%.


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

4.1.2. Bàn luận về nghề nghiệp, thời
gian mắc bệnh
Trong 48 N số lao động nặng chiếm tỷ
lệ cao hơn là 56.3%, lao động nhẹ chiếm
43.7%. Kết quả này tương đồng với kết quả
NC của Lê Ngọc Sơn có N nhóm chứng có
tỷ lệ lao động nặng là 60%. Thời gian mắc
bệnh chủ yếu trong NC là dưới 1 tháng với
58.3%. Kết quả này tương đồng với kết quả
NC của Nguyễn Thị Th y với nhóm N NC
có tỷ lệ mắc bệnh dưới một tháng là 33,33% .
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng trước điều
trị. 48 N trong NC đều có các triệu chứng
lâm sàng điển hình của hội chứng thắt lưng
h ng bao gồm Hội chứng cột sống có điểm
T của nghiệm pháp Schober là 11,72 ± 0,63
cm; Hội chứng rễ thần kinh gồm: nghiệm
pháp Lasègue dương tính với góc T là
43,44 ± 10,42 độ; số thống điểm Valleix T
là 4,66 ± 0,60 điểm; chức năng SHHN giảm
với chỉ số ODI T là 4,14 ± 0,72 điểm. Kết
quả này tương đồng với NC của Nguyễn Thị

Th y có sự hạn chế trong vận động cột sống
trước điều trị: nghiệm pháp Lasegue là 45,17
± 11,02 độ.
4.1.4. Mức độ, vị trí thốt vị đĩa đệm
Vị trí thốt vị chủ yếu trên phim MRI là
L4-L5 chiếm 50%. Mức độ thoát vị chủ yếu
trên phim MRI là thoát vị chiếm 47.9%. Kết
quả NC của ch ng t i phù hợp với NC của
Lê Ngọc Sơn, vị trí thốt vị đơn tầng chiếm
tỷ lệ 90%, trong đó chủ yếu là vị trí L4-L5.
4.2. Bàn luận về kết quả điều trị
4.2.1. Hiệu quả giảm đau theo thang
điểm VAS và Sự cải thiện chức năng
SHHN (ODI ) trước và sau điều trị: Sau 10
ngày điều trị, iểm VAS trung bình giảm
3.14 ± 0,92 điểm. Nhóm đau vừa từ 75%
xuống 8.3%. Kh ng còn N đau nhiều. Sự
khác biệt về mức độ đau trước và sau điều trị
có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Kết quả NC

tương đồng với Nguyễn Văn Hải có 72,9%
số N hết cảm giác đau và đau nhẹ so với
trước điều trị. Các chức năng SHHN đều
tăng lên đáng kể so với trước điều trị, kh ng
còn N hạn chế nặng và vừa. ộ chênh chức
năng SHNN trước và sau điều trị là 2.22 ±
0.71điểm. Sự cải thiện này có ý nghĩa thống
kê với p < 0,05.
4.2.2. Hiệu quả điều trị hội chứng cột
sống: Nghiệm pháp Schober : Sau điều trị,

ộ giãn CSTL chủ yếu N ở mức độ giảm
nhẹ là 75%; N về mức bình thường là 25%,
điểm T Schober là 13.25 ± 0.43. Kết quả
NC phù hợp với NC của Nguyễn Văn Hải
sau điều trị chỉ số Schober T là13,9 ± 0,5.
Sự thay đổi chỉ số Schober sau điều trị có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.
4.2.3. Hiệu quả điều trị hội chứng rễ
thần kinh: Trước điều trị N có nghiệm
pháp Lasègue T là 46.04 ± 9.67 độ;. Sau 10
ngày điều trị, điểm T là 68.31 ± 6.12 độ.
Trước điều trị, số điểm đau Valleix có 93.7%
N ở mức độ kém; Sau 10 ngày điều trị hết
tỷ lệ kém, chuyển 6.3% khá và 93.7% T .
Sự thay đổi số điểm đau Valleix và chỉ số
của nghiệm pháp Lasègue trước và sau điều
trị có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Kết quả
này phù hợp với NC của Nguyễn Thị Th y
trước điều trị, nhóm N NC có Lasègue T
là 45,17 ± 11,02 độ, sau 14 ngày điều trị, góc
độ T tăng lên 61,50 ± 6,97 độ
4.3. Tác dụng không mong muốn của
phương pháp điều trị: Trong 10 ngày điều
trị, ch ng t i kh ng ghi nhận được trường
hợp nào gặp tác tác dụng kh ng mong muốn
trên lâm sàng như vựng châm, gãy kim, chảy
máu, nhiễm trùng, dị ứng da tại chỗ châm,
đau đột ngột tại vị trí kéo giãn, tuột đai, đứt
dây kéo.
125



Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

V. KẾT LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
của đối tượng nghiên cứu:
Tuổi: chủ yếu từ 40 đến 60 tuổi, T là
55.17 ± 10.39 tuổi.Tỉ lệ nữ/nam = 3/1. Nghề
nghiệp chủ yếu là nhóm lao động nặng với
56.3%.Thời gian mắc bệnh chủ yếu là dưới
01 tháng. Các triệu chứng lâm sàng trước
điều trị của N bao gồm: +Hội chứng cột
sống (+). Hội chứng rễ thần kinh (+).+ Chức
năng sinh hoạt giảm, phần lớn ở mức độ hạn
chế vừa. Trên phim chụp MRI chủ yếu là
mức độ TV , vị trí L4- L5 chiếm phần
lớn.
2. Phương pháp Điện châm kết hợp kéo
giãn cột sống bằng máy có hiệu quả điều
trị tốt trên bệnh nhân đau thần kinh hông
to do TVĐĐ:Mức độ đau VAS giảm 3.14 ±
0,92điểm. ộ giãn CSTL T sau điều trị là
13.25 ± 0.43cm. Nghiệm pháp Lasègue tăng
22.27± 8.41độ. Số điểm đau Valleix giảm
2.29 ± 0.77 điểm. Chỉ số chức năng sinh hoạt
ODI giảm 2.22 ± 0.71điểm.
3. Nhận xét tác dụng không mong muốn
trên lâm sàng của phương pháp điều trị.
Trong quá trình điều trị kh ng có N nào

có tác dụng kh ng mong muốn.

126

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường ại học
Y Dược Hải Phịng, Giáo trình Phục hồi chức
năng ―Hội chứng thắt lưng h ng‖(2019)- 86.
2. Nguyễn Văn Hải, ánh giá kết quả điều trị
đau dây thần kinh h ng to do thoát vị đĩa đệm
bằng bấm kéo nắn, Luận văn tốt nghiệp ác
sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ại học Y Hà
Nội năm 2007.
3. Nguyễn Nhược Kim, Vai trò của Y học cổ
truyền và kết hợp Y học hiện đại trong điều trị
một số bệnh xương khớp mạn tính, Nhà xuất
bản Y học (2015)-10.
4. Hồ Hữu Lương, au thắt lưng và thoát vị đĩa
đệm, Nhà xuất bản Y học (2012), 85– 90
5. Lê Ngọc Sơn, ánh giá tác dụng của điện
trường châm kết hợp bài thuốc ―Thân thống
trục ứ thang‖ trong điều trị hội chứng thắt
lưng h ng do thoát vị đĩa đệm, Luận văn Thạc
sĩ Y học, ại học Y Hà Nội năm 2014.
6. Nguyễn Thị Thúy, ánh giá tác dụng của
Liệu pháp Kinh cân bằng điện châm, xoa bóp
kết hợp với bài thuốc ộc hoạt ký sinh thang
trong điều trị đau thần kinh h ng to. Luận
văn Thạc sĩ Y hoc, ại học Y Hà Nội năm
2016.




×