Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặc điểm giải phẫu bệnh tân sinh chế nhầy ruột thừa (LAMN, HAMN, MACA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.15 KB, 7 trang )

HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH TÂN SINH CHẾ NHẦY RUỘT THỪA
(LAMN, HAMN, MACA)
Lê Minh Huy1, Dương Huỳnh Trà My2
TĨM TẮT

34

Đặt vấn đề: Q trình diễn tiến và tiên lượng
của các tổn thương chế nhầy ruột thừa được
quyết định bởi phân nhóm mơ học của chúng.
Các tân sinh chế nhầy ruột thừa (LAMN,
HAMN, carcinôm tuyến chế nhầy) có thể gây
thủng, dẫn đến sự tiến triển lan rộng vào khoang
phúc mạc, lắng đọng cả dịch nhầy và tế bào tân
sinh, gây ra một hội chứng lâm sàng được gọi là
giả nhầy phúc mạc (PMP); chiếm tỷ lệ hơn 90%
nguồn gốc PMP. Do đó, việc phân loại các tổn
thương chế nhầy ruột thừa dựa vào đặc điểm hình
thái mơ bệnh học và phân giai đoạn của các tổn
thương này được thảo luận trước, từ đó có các
hướng điều trị, theo dõi và tiên lượng bệnh khác
nhau. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về các tổn
thương chế nhầy ruột thừa về mặt Giải phẫu
bệnh, nhất là theo phân loại mới của Tổ chức Y
Tế Thế giới năm 2019 cịn khá mới mẻ, khơng
chỉ có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực
tiễn, trong việc chẩn đốn, giúp ích cho việc điều
trị, tiên lượng và theo dõi bệnh nhân.
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm giải phẫu bệnh


của các tổn thương chế nhầy ruột thừa theo phân
loại mới của Tổ chức Y Tế Thế giới năm 2019.

Bộ môn Mô phôi - Giải phẫu bệnh Đại học Y
dược Thành phố Hồ Chí Minh
2
Khoa Giải phẫu bệnh BV Lê văn Thịnh
Chịu trách nhiệm chính: Lê Minh Huy
Email:
Ngày nhận bài: 24.09.2022
Ngày phản biện khoa học: 03.10.2022
Ngày duyệt bài: 24.10.2022
1

242

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô
tả cắt ngang. Thu thập các tiêu bản và đánh giá
lại đặc điểm mô bệnh học, đưa ra chẩn đoán theo
phân loại mới của Tổ chức Y Tế Thế giới năm
2019.
Kết quả: Nghiên cứu tiến hành trên 109
trường hợp tổn thương chế nhầy ruột thừa. Tổn
thương chế nhầy tân sinh chiếm tỉ lệ 85,3%
(93/109). Trong các tổn thương chế nhầy do tân
sinh: LAMN chiếm 69,9% (65/93); HAMN
chiếm 10,8% (10/93); carcinôm tuyến chế nhầy
ruột thừa chiếm 5,4% (5/93). Các đặc điểm về
chất nhiễm sắc, tỉ lệ nhân/ bào tương, và tần suất
hiện diện của hạt nhân khác biệt đáng kể giữa hai

nhóm AMN và tổn thương răng cưa. Các đặc
điểm hình thái tế bào khác như sự sắp xếp tế bào
u, hình dạng tế bào u, phân bào và hoại tử tế bào
có khuynh hướng giống nhau giữa hai nhóm tổn
thương. Tổn thương nhóm AMN (LAMN,
HAMN, MACA) có thể lan rộng tổn thương đến
các lớp khác nhau của thành ruột, và cả bên
ngoài ruột thừa, như phúc mạc và các cơ quan
lân cận. Ngược lại, các tổn thương tân sinh khác
(tổn thương răng cưa) thường đặc trưng duy trì
cấu trúc niêm mạc, khơng gây mất lớp cơ niêm
và mơ đệm niêm mạc.
Kết luận: Chẩn đốn các tổn thương chế
nhầy ruột thừa dựa trên các đặc điểm tế bào, cấu
trúc sắp xếp và các đặc điểm tổn thương khác
như mức độ lan rộng, đặc điểm chất nhầy…giúp
giải quyết nhiều nhầm lẫn xung quanh chẩn đoán
cho các tổn thương chế nhầy ruột thừa.
Từ khóa: tân sinh chế nhầy ruột thừa,
LAMN, HAMN, PMP


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

SUMMARY
APPENDICEAL MUCINOUS
NEOPLASM (LAMN, HAMN, MACA):
HISTOPATHOLOGICAL FEATURES
Background: The biological behavior of
appendiceal mucinous lesions is determined by

their histological subtype. Appendiceal mucinous
neoplasms
(LAMN,
HAMN,
mucinous
adenocarcinoma) can cause perforation, leading
to extensive progression into the peritoneal
cavity, deposition of both mucus and neoplastic
cells, causing a syndrome clinically known as
pseudomucinous peritoneal (PMP); accounts for
more than 90% of PMP origin. Therefore, the
classification of appendiceal mucinous lesions
based
on
the
morphological
and
histopathological characteristics and the staging
of these lesions is discussed in advance, from
which there are directions for treatment,
monitoring and prognosis of the disease.
difference. In Vietnam, the study of appendiceal
mucinous lesions in terms of pathology,
especially according to the new classification of
the World Health Organization in 2019 is still
quite new, not only has scientific significance but
also has practical significance, in diagnosis, helps
in the treatment, prognosis and monitoring of
patients.
Objectives: To evaluate the pathological

characteristics of appendiceal mucinous lesions
according to the new classification of the World
Health Organization in 2019.
Methods: Retrospective. Collect specimens
and re-evaluate histopathological characteristics,
make a diagnosis according to the new
classification of the World Health Organization
in 2019.
Results: The study was conducted on 109
cases of mucosal lesions of the appendix.
Neoplastic mucosal lesions accounted for 85.3%
(93/109). In neoplastic mucosal lesions: LAMN

accounted for 69.9% (65/93); HAMN accounted
for 10.8% (10/93); appendiceal mucinous
adenocarcinoma accounted for 5.4% (5/93). The
chromatin characteristics, nucleus/cytoplasmic
ratio, and frequency of nuclear presence were
significantly different between the two groups of
AMN
and
serrated
lesions.
Other
cytomorphological features such as tumor cell
arrangement, tumor cell shape, mitosis and cell
necrosis tended to be similar between the two
groups of lesions. Lesions of the AMN group
(LAMN, HAMN, MACA) can extend to
different layers of the intestinal wall and outside

the appendix, such as the peritoneum and
adjacent organs. In contrast, other neoplastic
lesions (serrated lesions) are typically
characterized by maintenance of mucosal
structure, without loss of mucosal muscle and
stroma.
Conclusion: Diagnosis of appendiceal
mucinous
lesions
based
on
cellular
characteristics, arrangement structure and other
lesion characteristics such as extent of spread,
mucus characteristics, etc., helps to resolve many
confusions around the diagnosis for mucinous
lesions of the appendix.
Keywords: appendiceal mucinous injury,
LAMN, HAMN, PMP

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các tổn thương chế nhầy ruột thừa thuộc
nhóm bệnh hiếm gặp, hiện diện trong khoảng
0,2-0,7% tất cả mẫu bệnh phẩm phẫu thuật
cắt ruột thừa và chiếm tỷ lệ 8% các u ở ruột
thừa. Các tổn thương chế nhầy ruột thừa
được phân loại theo mô học là tổn thương
biểu mô không tân sinh (bọc nhầy) hoặc tân
sinh, và nhóm tân sinh được phân chia sâu
hơn theo mô học [5], [6]. Vào năm 2012, tại

Hội nghị Thế giới, Hội Ung thư bề mặt phúc
mạc Quốc tế (PSOGI) đã bàn luận về vấn đề
243


HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10

này, và kết quả đưa ra một phân loại đồng
thuận (vào năm 2016) giúp giải quyết nhiều
nhầm lẫn xung quanh thuật ngữ chẩn đoán
cho các tổn thương chế nhầy ruột thừa tân
sinh [1], [6]. Vào năm 2019, trong phiên bản
thứ năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã
cập nhật một số thay đổi trong chẩn đoán và
phân loại các tổn thương chế nhầy ruột thừa
so với phiên bản năm 2010 [2], [3]. Các hệ
thống phân loại mô bệnh học hiện tại đối với
các tổn thương tân sinh bao gồm cả các biến
thể mô học của biểu mơ tổn thương và hình
thái tổn thương trong thành ruột [3], [5].
Quá trình diễn tiến và tiên lượng của các
tổn thương chế nhầy ruột thừa được quyết
định bởi phân nhóm mơ học của chúng [5].
Các tân sinh chế nhầy ruột thừa (LAMN,
HAMN, carcinơm tuyến chế nhầy) có thể
gây thủng, dẫn đến sự tiến triển lan rộng vào
khoang phúc mạc, lắng đọng cả dịch nhầy và
tế bào tân sinh, gây ra một hội chứng lâm
sàng được gọi là giả nhầy phúc mạc (PMP);
chiếm tỷ lệ hơn 90% nguồn gốc PMP [6]. Do

đó, việc phân loại các tổn thương chế nhầy
ruột thừa dựa vào đặc điểm hình thái mơ
bệnh học và phân giai đoạn của các tổn
thương này được thảo luận trước, từ đó có
các hướng điều trị, theo dõi và tiên lượng
bệnh khác nhau. Trên thế giới, trong vài năm
gần đây đã có các cơng trình nghiên cứu về
đặc điểm Giải phẫu bệnh của các tổn thương
này, nhưng phần lớn nghiên cứu là báo cáo
ca hay báo cáo vài ca, ít nghiên cứu có cỡ
mẫu lớn [1], [7]. Tại Việt Nam, việc nghiên
cứu về các tổn thương chế nhầy ruột thừa về
mặt Giải phẫu bệnh, nhất là theo phân loại
mới của Tổ chức Y Tế Thế giới năm 2019
cịn khá mới mẻ, khơng chỉ có ý nghĩa khoa
học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, trong việc
chẩn đốn, giúp ích cho việc điều trị, tiên
lượng và theo dõi bệnh nhân. Nghiên cứu các
244

tổn thương chế nhầy ruột thừa với mục tiêu
sau: Đánh giá đặc điểm giải phẫu bệnh của
các tổn thương tân sinh (LAMN, HAMN,
MACA) chế nhầy ruột thừa.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng
nghiên cứu bao gồm 109 trường hợp có kết
quả Giải phẫu bệnh nằm trong nhóm tổn
thương chế nhầy ruột thừa tại Bộ môn Mô
phôi – Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược

Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ
01/01/2017 đến 31/03/2021.
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả
cắt ngang
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu
thuận tiện
- Tiêu chuẩn chọn mẫu: các trường hợp
có kết quả Giải phẫu bệnh nằm trong nhóm
tổn thương chế nhầy ruột thừa, khơng trải
qua hóa trị trước mổ, khơng có ung thư khác.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Các trường hợp
khơng cịn tiêu bản tế bào học.
2.3. Phương pháp tiến hành
Đánh giá lại các đặc điểm mô bệnh học
trên tiêu bản mô học theo phân loại mới của
Tổ chức Y Tế Thế giới năm 2019.
Y Đức: được hội đồng y đức thông qua,
Số 686/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 12 tháng 10
năm 2019.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tỉ lệ của các loại tổn thương
Nghiên cứu này cho thấy tổn thương chế
nhầy do tân sinh chiếm tỉ lệ 85,3% (93/109).
Trong đó, LAMN chiếm 69,9% (65/93);
HAMN chiếm 10,8% (10/93); carcinơm
tuyến chế nhầy ruột thừa chiếm 5,4% (5/93);
còn lại là các tổn thuơng tân sinh khác như
polyp tăng sản, tổn thương răng cưa (13/93).



TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

Biểu đồ 1: Biểu đồ phân bố tỉ lệ của các tổn thương chế nhầy ruột thừa
Tân sinh chế nhầy ruột thừa độ thấp hợp (83,1%); phần lớn hạt nhân không rõ
(LAMN): Trong nghiên cứu, tất cả các 75,4% (49/65), cịn lại có hạt nhân nhỏ. Quan
trường hợp đều có biểu mơ lót và có thể quan sát thấy phân bào điển hình trong 51 trường
sát tốt để đánh giá các đặc điểm quan trọng hợp (78,5%), cịn lại khơng thấy, và khơng
cho chẩn đốn. Gần như tồn bộ LAMN có có trường hợp nào có phân bào khơng điển
biểu mơ chế nhầy đặc trưng, chiếm 98,5% hình. Hiện tượng hoại tử tế bào tìm thấy
(64/65), và tỉ lệ của các dạng lần lượt là: trong 18 trường hợp (27,7%).
lượn sóng 87,7% (57/65), phân nhánh 29,2%
Trong hầu hết các ca, tổn thương giới hạn
(19/65), phẳng 41,5% (27/65); chỉ có 1 ở ruột thừa và lan rộng đến các lớp của thành
trường hợp biểu mô có dạng răng cưa. Đa số ruột, nhiều nhất là lớp cơ 33,8% (22/65), tiếp
các ca đều có hiện tượng xóa các lớp thành đến là mơ liên kết dưới thanh mạc và/ hoặc
ruột thừa 95,4% (62/65). Khoảng gần một thanh mạc 23,1% (15/65), có 3 trường hợp
nửa trường hợp quan sát thấy sự xâm nhập tổn thương lan sang manh tràng (4,6%), và
kiểu bờ đẩy 46,2% (30/65), còn lại khơng có 1 trường hợp tổn thương lan đến phúc
thấy. Các đặc điểm khác phần lớn trường mạc gây giả nhầy phúc mạc (PMP) với chất
hợp có hiện tượng xơ hóa thành ruột 90,8% nhầy có tế bào biệt hóa rõ.
(59/65), ít hơn là vơi hóa 36,9% (24/65) và
Tân sinh chế nhầy ruột thừa độ cao
hyalin hóa 35,4% (23/65).
(HAMN): Trong 10 trường hợp quan sát
Về đặc điểm tế bào, đa số có cách sắp được, lớp biểu mơ lót có dạng biểu mơ chế
xếp giả tầng 76,9% (50/65), ít gặp hơn là nhầy độ cao có 6 trường hợp (60%) (5 trường
kiểu một hàng, phân cực 23,1% (15/65). Tế hợp dạng sàng, 1 trường hợp dạng vi nhú),
bào có nhân hình trụ chiếm tỉ lệ cao nhất cịn lại 4 trường hợp có biểu mơ chế nhầy độ
87,7% (57/65), kế tiếp là nhân tròn nhỏ thấp (40%) (cả 4 đều có dạng lượn sóng, 2
10,8% (7/65), chỉ có 1 trường hợp nhân lớn; trường hợp dạng phẳng, 1 trường hợp dạng

chất nhiễm sắc thường có dạng hạt mịn phân nhánh). Tất cả đều có hiện tượng xóa
73,8% (48/65); tỉ lệ N/C tăng trên 54 trường các lớp thành ruột thừa. Phần lớn ghi nhận sự
245


HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10

xâm nhập kiểu bờ đẩy (9/10), 1 trường hợp
không quan sát thấy sự xâm nhập. Các ca
đều có hiện tượng xơ hóa (10/10), một nửa
có hyalin hóa (5/10), có 3 trường hợp kèm
theo vơi hóa (3/10). Đa số các ca (8/10) tổn
thương giới hạn ở ruột thừa và lan đến các
lớp sâu của thành ruột thừa như lớp mô liên
kết dưới thanh mạc và/ hoặc thanh mạc
(6/10), lớp cơ (2/10); có 1 trường hợp tổn
thương lan qua manh tràng; 1 trường hợp
HAMN gây giả nhầy phúc mạc với chất nhầy
khơng có tế bào u. Có 6 trường hợp gây thốt
chất nhầy (chất nhầy thốt ra cả trong và
ngoài ruột thừa, bao gồm 1 trường hợp lan
đến manh tràng, nhưng không gây PMP), và
đều là chất nhầy khơng có tế bào u; 4 trường
hợp cịn lại khơng có thốt chất nhầy.
Nghiên cứu này cũng ghi nhận các đặc
điểm về tế bào của HAMN: sắp xếp chồng
chất (10/10); nhân tế bào hình trụ (5/10) hoặc
nhân lớn, đa dạng (5/10); nhân bọng chiếm
đa số (8/10), còn lại chất nhiễm sắc hạt mịn
(2/10); các ca đều tăng tỉ lệ nhân/ bào tương;

hạt nhân thường nhỏ (6/10) hay ít hơn là hạt
nhân lớn (2/10), hoặc không rõ (2/10). Phần
lớn có phân bào điển hình (9/10), có 1 trường
hợp hiện diện phân bào khơng điển hình. Có
7 trường hợp quan sát thấy hiện tượng hoại
tử tế bào.
Trong 10 trường hợp của mẫu nghiên
cứu, phần lớn (8/10) các ca tổn thương giới
hạn ở ruột thừa và lan đến các lớp sâu của
thành ruột thừa như lớp mô liên kết dưới
thanh mạc và/ hoặc thanh mạc (6/10), lớp cơ
(2/10); có 1 trường hợp tổn thương lan qua
manh tràng; 1 trường hợp HAMN gây giả
nhầy phúc mạc với chất nhầy khơng có tế
bào u. Có 6 trường hợp gây thốt chất nhầy
(chất nhầy thốt ra cả trong và ngồi ruột
thừa, bao gồm 1 trường hợp lan đến manh
tràng, nhưng không gây PMP), và đều là chất

246

nhầy khơng có tế bào u; 4 trường hợp cịn lại
khơng có thốt chất nhầy.
Trong nghiên cứu cịn ghi nhận có 2
trường hợp tổn thương cịn hiện diện ở rìa
diện cắt (2/10), cịn lại là khơng có (3/10)
hoặc khơng xác định được (5/10). Có 2
trường hợp được khảo sát hạch vùng ghi
nhận không di căn. Một nửa số ca có kèm
theo viêm cấp hoặc bán cấp (5/10), và nửa

cịn lại kèm theo viêm mạn tính (5/10).
Carcinơm tuyến chế nhầy ruột thừa
(MACA): Trong 5 trường hợp carcinôm
tuyến chế nhầy ruột thừa được quan sát, đa
số (3/5) có biểu mơ chế nhầy độ cao (dạng
sàng hiện diện trong 2 trường hợp, dạng vi
nhú hiện diện trong 3 trường hợp), 2 trường
hợp cịn lại lớp biểu mơ có hiện diện thành
phần tế bào nhẫn, các đám tế bào kém biệt
hóa. Tất cả các ca đều gây xóa các lớp thành
ruột và biểu hiện sự xâm nhập kiểu thâm
nhiễm; thường có xơ hóa (4/5), hylin hóa
(3/5), vơi hóa (2/5). Cả 5 trường hợp quan sát
tổn thương đều còn giới hạn ở ruột thừa,
nhưng lan đến các lớp sâu của thành ruột: mô
liên kết dưới thanh mạc và/ hoặc thanh mạc
(3/5), lớp cơ (2/5). Tất cả đều thâm nhiễm và
gây thoát chất nhầy có tế bào u (chất nhầy
thốt ra cả trong và ngồi ruột thừa, nhưng
khơng gây PMP), 4 trường hợp chất nhầy
giàu tế bào u, 1 trường hợp chất nhầy nghèo
tế bào u. Về độ mô học của tế bào trong chất
nhầy, 3 trường hợp là carcinôm xâm nhập, 2
trường hợp có thành phần tế bào nhẫn.
Về các tổn thương kèm theo ở ruột thừa,
đa số các tổn thương kèm theo là viêm ruột
thừa mạn (42/75 trường hợp), trong khi các
tổn thương ở nhóm tổn thương tân sinh khác
chủ yếu là tình trạng viêm ruột thừa cấp/bán
cấp (8/13 trường hợp). Tuy nhiên cũng có

nhiều ca (20/75 trường hợp) các u nhóm
AMN (LAMN, HAMN, MACA) kèm theo
viêm ruột thừa cấp/bán cấp. Sự phân bố các


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

tổn thương kèm theo ở hai nhóm u khác biệt
có ý nghĩa thống kê (kiểm định χ2, p =
0,007).
Nghiên cứu cũng cho thấy có mối liên
quan giữa có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm
LAMN, HAMN, MACA với đặc điểm về
chất nhầy (kiểm định χ2, p < 0,001) và với
độ mô học của tế bào u trong chất nhầy
(kiểm định χ2, p = 0,007) ở ruột thừa (chất
nhầy khơng nằm trong lịng ruột thừa), đặc
điểm chất nhầy ở phúc mạc (PMP) (kiểm
định χ2, p < 0,001), tổn thương kèm theo ở
ruột thừa (kiểm định χ2, p = 0,017). Hầu hết
LAMN và HAMN khơng có nhầy thốt ra
hoặc khơng có tế bào trong chất nhầy ở ruột
thừa (60/65 trường hợp và 10/10 trường
hợp), ngược lại tất cả các MACA đều có tế
bào vùng này, đa số chứa nhiều tế bào u (4/5
trường hợp). Tuy nhiên cũng có vài trường
hợp LAMN có tế bào trong chất nhầy ruột
thừa (5/65 trường hợp) nhưng các tế bào này
đều cho nghịch sản độ thấp. Trong các
trường hợp MACA, 3 trường hợp có tế bào

carcinơm xâm nhập ở vùng chất nhầy và 2
trường hợp có tế bào nhẫn trong chất nhầy.
IV. BÀN LUẬN
Các kết quả này có một số nét tương
đồng với các nghiên cứu của thế giới:
LAMN là tổn thương chế nhầy thường gặp
nhất.
LAMN có thể có nhiều dạng. Hình thái
kinh điển là sự thay thế niêm mạc ruột thừa
bình thường bằng sự tăng sinh biểu mơ chế
nhầy, phân nhánh mảnh. Các khối u khác có
thể cho thấy dạng nhấp nhơ như làn sóng hay
vỏ sị, với tế bào biểu mơ hình trụ, nhân xếp
giả tầng, phát triển trên nền mô đệm sợi dưới
niêm mạc. Một số trường hợp được đặc trưng
bởi một lớp biểu mô chế nhầy mỏng đi hay
phẳng dẹt. Biểu mơ tân sinh trong LAMN có
mơ học độ thấp. Tế bào biểu mơ có nhân

nhỏ, đậm màu, hướng về đáy, tương đối
đồng dạng. Hạt nhân không rõ. Bào tương tế
bào thường chứa nhiều chất nhầy dẫn đến tỉ
lệ nhân/ bào tương thấp. Hầu hết tế bào có
đặc điểm gợi nhớ đến nghịch sản độ thấp quy
ước ở đại-trực tràng, như nhân lớn nhẹ và
tăng sắc; nhưng tế bào vẫn giữ được cực tính
và hoạt động phân bào ít hay khơng rõ ràng.
Dù biểu mơ có thể có cấu trúc phân nhánh,
lượn sóng hay phẳng; thì tế bào nhìn chung
thường sắp xếp một lớp [2], [5].

HAMN là tân sinh chế nhầy khơng có
biểu hiện xâm lấn kiểu thâm nhiễm nhưng có
nghịch sản độ cao được đặc trưng bởi những
thay đổi như: tăng trưởng dạng sàng, tế bào
mất phân cực với nhân xếp tầng hết chiều dày
lớp biểu mơ, nhân lớn, tăng sắc rõ rệt hoặc
nhân bọng, có hạt nhân rõ và phân bào nhiều
hay phân bào không điển hình. Những thay
đổi trong thành ruột thừa giống như trong
LAMN, bao gồm xơ hóa dưới lớp biểu mơ,
một bờ viền đẩy rộng, xâm lấn kiểu bờ đẩy,
vỡ ruột thừa và gieo rắc phúc mạc [4], [5].
Carcinôm tuyến ruột thừa là các tân sinh
tuyến ác tính đặc trưng bởi sự xâm lấn kiểu
thâm nhiễm. Carcinôm tuyến chế nhầy là một
loại trong số đó với các tuyến xâm lấn chứa tế
bào khơng điển hình độ cao và chất nhầy
ngoại bào chiếm > 50% thể tích khối u [5].
Về sự lan rộng của tổn thương, tổn
thương nhóm AMN (LAMN, HAMN,
MACA) có thể lan rộng tổn thương đến các
lớp khác nhau của thành ruột, và cả bên
ngoài ruột thừa, như phúc mạc và các cơ
quan lân cận. Ngược lại, các tổn thương tân
sinh khác (tổn thương răng cưa) thường đặc
trưng duy trì cấu trúc niêm mạc, không gây
mất lớp cơ niêm và mô đệm niêm mạc. Đây
cũng là đặc điểm có sự khác biệt đáng kể
giữa hai nhóm trong nghiên cứu của chúng
tơi. Ngồi ra chúng tơi cịn ghi nhận đặc

điểm tổn thương kèm có sự khác biệt có ý

247


HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10

nghĩa giữa hai nhóm, nhưng đặc điểm này
hiện trong các y văn chưa được đề cập một
cách cụ thể [5], [6].
V. KẾT LUẬN
Chẩn đoán và phân loại các tổn thương
chế nhầy ruột thừa theo phân loại Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO), phiên bản thứ năm, vào
năm 2019 có một số thay đổi trong chẩn
đoán và phân loại các tổn thương chế nhầy
ruột thừa so với phiên bản năm 2010. Việc
chẩn đoán và phân loại chính xác, thống nhất
các tổn thương chế nhầy ruột thừa dựa vào
đặc điểm hình thái mơ bệnh học giúp các bác
sĩ lâm sàng có các hướng điều trị, theo dõi và
tiên lượng cho từng bệnh nhân khác nhau.
Chẩn đoán các tổn thương chế nhầy ruột
thừa dựa trên các đặc điểm tế bào, cấu trúc
sắp xếp và các đặc điểm tổn thương khác như
mức độ lan rộng, đặc điểm chất nhầy,… giúp
giải quyết nhiều nhầm lẫn xung quanh chẩn
đoán cho các tổn thương chế nhầy ruột thừa.
LAMN là tổn thương chế nhầy thường
gặp nhất. Tổn thương nhóm AMN (LAMN,

HAMN, MACA) có thể lan rộng tổn thương
đến các lớp khác nhau của thành ruột, và cả
bên ngoài ruột thừa, như phúc mạc và các cơ
quan lân cận. Ngược lại, các tổn thương tân
sinh khác (tổn thương răng cưa) thường đặc
trưng duy trì cấu trúc niêm mạc, khơng gây
mất lớp cơ niêm và mô đệm niêm mạc.
LỜI CẢM TẠ:
Bài báo được sự hỗ trợ kinh phí đề tài
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Đại học
Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm tác
giả trân trọng cảm ơn Đại học Y Dược Thành
phố Hồ Chí Minh đã cấp kinh phí thực hiện
đề tài theo Hợp đồng số 135/2022/HĐĐHYD ngày 18/10/2022.

248

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Carr N. J., Bibeau F., Bradley R. F.,
Dartigues P., Feakins R. M., Geisinger K.
R., Gui X., Isaac S., Milione M., Misdraji
J., Pai R. K., Rodriguez-Justo M., Sobin L.
H., van Velthuysen M. F.,Yantiss R. K.
(2017), "The histopathological classification,
diagnosis and differential diagnosis of
mucinous
appendiceal
neoplasms,
appendiceal
adenocarcinomas

and
pseudomyxoma peritonei", Histopathology,
71 (6), 847-858.
2. Koỗ C., Akbulut S., Akatlı A. N., Türkmen
Şamdancı E., Tuncer A. ,Yılmaz S. (2020),
"Nomenclature of appendiceal mucinous lesions
according to the 2019 WHO Classification of
Tumors of the Digestive System", Turk J
Gastroenterol, 31 (9), 649-657.
3. Nagtegaal ID, Odze RD, Klimstra D,
Paradis V, Rugge M, Schirmacher P,
Washington KM, Carneiro F, Cree IA and
the WHO Classification of Tumours
Editorial Board WHO Classification of
Tumours Editorial Board (2019), WHO
Classification of Tumours. Digestive System
Tumours, World Health Organization, Lyon
(France): International Agency for Research
on Cancer, .
4. Nutu O. A., Marcacuzco Quinto A. A.,
Manrique Municio A., Justo Alonso I.,
Calvo Pulido J., García-Conde M.,
Cambra Molero F. ,Jiménez Romero L. C.
(2017), "Mucinous appendiceal neoplasms:
Incidence, diagnosis and surgical treatment",
Cir Esp, 95 (6), 321-327.
5. Overman M. J., Compton C. C., Raghav
K. ,Lambert L. A. (2020), "Appendiceal
mucinous lesions", .
6. Svrcek

Magali
(2017),
"Mucocele,
Appendix",
Springer
International
Publishing, Cham, 523-528.
7. Yang J. M., Zhang W. H., Yang D. D.,
Jiang H., Yu L. ,Gao F. (2019), "Giant lowgrade appendiceal mucinous neoplasm: A
case report", World J Clin Cases, 7 (13),
1726-1731.



×