Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

PHẦN THỨ NHẤT thực tập thú y cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.16 KB, 46 trang )

PHẦN THỨ I
THỰC TẬP THÚ Y CƠ SỞ

I/ VÀI NẫT VỀ HUYỆN THANH HÀ
I.1/ Vị trí địa lý
Diện tích: 159 km2
Dân số: 152.492 người
Đơn vị hành chính: gồm 24 xã và 01 thị trấn
Giới thiệu chung: Thanh Hà là một huyện của tỉnh Hải Dương, đất đai do phù
sa bồi tụ, sơng ngịi nhiều nên rất màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển
kinh tế nông nghiệp, nổi tiếng với đặc sản Vải thiểu
Vị trí địa lý: nằm ở phía đơng nam tỉnh, Phía bắc giáp huyện Nam Sách, phía
đơng giáp huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố Hải Phịng, phía tây giáp
thành phố Hải Dương. Huyện có 24 xã và 1 thị trấn (huyện lỵ).
Huyện được chia làm 4 khu là Hà Nam, Hà Đông, Hà Tây và Hà Bắc.
• Hà Nam bao gồm 6 xã: Thanh Xuân, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Xá,
Thanh Khê, Thị trấn Thanh Hà
• Hà Bắc bao gồm 7 xã: Thanh An, Thanh Lang, Việt Hồng, Hồng Lạc , Tân
Việt, Cẩm Chế, Liên Mạc
• Hà Đơng bao gồm 6 xã: Trường Thành, Vĩnh Lập, Thanh Bính, Thanh Hồng,
Thanh Cường, Hợp Đức
• Hà Tây bao gồm 6 xã: Tiền Tiến, Thanh Hải , Tân An, Phượng Hồng, An
Lương, Quyết Thắng
Tính chất đất đai cũng như địa hình của huyện mang đặc tính địa hình của đất
phù sa sơng Thái Bình. Độ cao so với mực nước biển trung bình là 0,60 m.


Khí hậu ở Thanh Hà mang rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hội tụ đầy
đủ điều kiện để phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện.
Thanh Hà cú cỏc con sơng lớn như Thái Bình (ở phía Tây Nam), sơng Rạng,
sơng Văn Úc (ở phía Đơng Bắc) bao bọc quanh tạo nên các tuyến giao thông


đường thuỷ rất quan trọng với thành phố Hải Dương các tuyến bạn như Tứ Kỳ,
Kim Thành và giữa Hải Dương với hải cảng Hải Phịng, Quảng Ninh. Ngồi các
con sơng lớn bao quanh, trong địa phận Thanh Hà cũn cú sụng Gựa nối sơng
Thái Bình với sơng Văn Úc, tách khu vực Hà Đơng (gồm 6 xã) như một hịn đảo
nằm giữa các con sông lớn; sông Hương (đầu công nguyên gọi là sông Cam
Giang) chi lưu của sông Thái Bình vào Thanh Hà từ đầu phía Tây Bắc (đầu xã
Tiền Tiến, hiện nay đã bị lấp) xuyên dọc giữa huyện nhập vào sông Văn Úc tại
xã Thanh Xuân. Từ các con sơng lớn, cú cỏc sụng, ngịi nhỏ chạy len lỏi vào tận
cỏc thụn, xó trong huyện, tạo thuận lợi cho việc tưới tiêu nước cho đồng ruộng
và là hệ thống giao thông thuỷ quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá,
quân sự giữa cỏc vựng, giữa Thanh Hà với các huyện trong tỉnh và các tỉnh
trong cả nước. Đồng thời cũng rất thuận lợi cho việc chăn ni đánh bắt thuỷ
sản, chăn ni gia cầm có giá trị kinh tế cao.
Giao thơng bộ có đường 390A chạy từ Ngã Ba Hàng (đường 5 cũ) qua địa phận
xã Tiền Tiến về huyện lỵ xuôi xuống bến Gùa, kéo dài đến phà Quang Thanh;
đường 390B nối từ đường 5 (đầu cầu Lai Vu) qua cỏc xó Hồng Lạc, Việt Hồng,
Cẩm Chế về huyện lỵ. Hai con đường này là huyết mạch giao thơng của huyện,
ngồi ra trong nội hạt cũn cú cỏc con đường nhỏ liên huyện, liên xã, liờn thụn
tạo thành hệ thống giao thông sinh hoạt, giao lưu kinh tế, văn hố của nhân dân
và có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc phòng của địa phương.
I.2/ Đất đai
Đất ở Thanh Hà được hình thành do sự bồi lắng phù sa của sụng Thỏi
Bình, sơng Rạng, sông Văn Úc, sông Gùa... Đất đai màu mỡ phù hợp với sự


sinh trưởng phát triển cây ăn quả, đặc biệt là cây ăn quả đặc sản Vải thiều mà
các nơi khác không thể có được Tổng diện tích tự nhiên là 15.892 ha, trong đó
đất nơng nghiệp 11.278 ha chiếm 71%. Trong đất nơng nghiệp có 57% diện tích
đất cây ăn quả.
II/ Tình hình chung của trại

II.1/ Thực trạng sản xuất của trại và q trình chăm sóc ni dưỡng
1/ Tóm lược về trại
. Trại heo của chú Nguyễn Văn Khanh thuộc xã Tiền Tiến- Thanh Hà- Hải
Dương, trại được nằm trên một cánh đồng cách ly với khu dân cư, tổng diện
tích của trại là 5ha. Trại bố trí theo hướng đơng bắc, cách trại 100m về phía
đơng có dịng sơng Thái Bình chảy qua thuận tiện về nguồn nước sản xuất,xung
quanh trại được cách ly với khu dân cư bởi cánh đồng lúa. Trại được xây dựng
và bố trí từ ngồi vào trong bao gồm: 1-cổng chính, 2-nhà khách và nhà nghỉ tối
của kỹ thuật trại và cụng nhõn, 3-nhà tắm sát trùng trước khi vào trại, 4-nhà ăn
và nghỉ trưa của công nhân, 5-nhà kho chứa cám và thuốc thú y, 6-dãy chuồng
cách ly dành cho lợn hậu bị, 7-phòng pha chế tinh, 8-chuồng mang thai, 9chuồng lợn đẻ, 10+11+12 chuồng lợn thịt, 13-nơi xử lý phân, 14-cổng phụ nơi
ra vào của các xe chuyên chở.
2/ Bố trí bên trong cỏc dóy chuồng
2.1. Kiểu chuồng heo nái đẻ và ni con
Chuồng nái đẻ và nuôi con được thiết kế cú vựng cho heo con và vùng
cho heo mẹ riêng biệt để tránh hiện tượng heo mẹ đè lên heo con khi chúng
nằm. Có nơi tập ăn riêng (bổ sung thức ăn sớm). Chuồng thiết kế trên diện tích
từ 4-6 m2, chia thành 2 khu vực rõ rệt. heo nái nằm và di chuyển ở giữa với
chiều rộng từ 60 -65 cm, dài 2,2 – 2,25 m, có khung khống chế. Có máng ăn cho
heo mẹ và vòi uống nước tự động. các thanh chắn có độ cao hợp lý. Hai bên
vùng heo nái nằm là heo con hoạt động. Nền chuồng của heo con thiết kế bằng
nhựa. Nền chuồng của heo mẹ bằng bê tông.


2.2.Chuồng  nái chửa
           Chuồngnái chửa thiết kế theo từng dóy, chỳng chỉ cần diện tích nhỏ bằng
phần của heo nái đẻ nằm để di chuyển và nằm. Khi cần thiết cho vận động tự do
thì cơng nhân phải cho heo ra các sân chơi để vận động. Chiều rộng 65 cm,
chiều dài 225 cm, có máng ăn và vịi uống nước tự động.                                    
2.3. Chuồng nái chờ phối

           Heo nái chờ phối được bố trí ở cỏc dóy chuồng dễ tiếp xúc với heo đực
giống để điều khiển động dục cho heo nái. Khi heo nái phối giống có kết quả sẽ
được chuyển đến nuôi ở cỏc ụ chuồng heo nái chửa riêng lẻ để dễ theo dõi và
nuôi dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bào thai.
2.4. Kiểu chuồng heo đực giống
Khi thiết kế chuồng nuôi heo đực giống chúng ta cần chú ý đến việc nuôi dưỡng
và sửu dụng chúng để phối giống hay lấy tinh. Chuồng heo đực giống nên thiết
kế kiên cố, có diện tích từ 5- 6 m 2, chúng phải được nhốt riêng lẽ từng con.
Thành chuồng cao từ 1,4 m, nền bằng bê tơng chắc chắn, tránh nền gồ gề gây
xây xát móng chân của heo đực giống
2.5. Kiểu chuồng nuôi heo thịt
Heo thịt thường được nuôi trong cỏc ụ rộng và nuôi thành từng nhóm từ 35-40
con/ụ, mỗi ơ 40 m2. Chuồng ni heo thịt có thể thiết kế đa dạng các kiểu, có
nền có độ dốc tốt và dễ thốt nước. Máng ăn tự động để con nào cũng ăn được
tiêu chuẩn ăn của chúng. Có vịi uống nước tự động có thể 5vũi/ụ. Ngồi ra ở
mỗi dãy chuồng lợn thịt cũn cú 1 ơ rộng 8-10m 2 ở phía cuối dãy chuồng nơi gần
quạt thơng gió để chứa các con lợn bệnh trong thời gian chữa bệnh cho chúng.

3/ Quy trình chăm sóc và ni dưỡng


3.1. Ngoại cảnh:
- Trại chăn nuụi trên kỹ thuật và công nghệ của công ty chăn nuôi CP-VIỆT
NAM, các loại lợn ở các giai đoạn được nuôi dưỡng bằng cám mang nhãn hiệu
HI-GRO, cụ thể ta có bảng sau:
Bảng 1:
Tên

Loại heo


thức ăn

Loại bao
(kg)

Lợn sữa
550S

(5 ngày tuổi-12kg)

25

Lợn con tập ăn
551

(7ngaỳ tuổi-30kg)

25

Lợn thịt
553S

(80kg-xuất chuồng)

25

Lợn nái sau phối-2 tuần trước
566

đẻ


25

Lợn nái nuôi con 2 tuần trước
567S

đẻ-cai sữa

25

Bảng 2: Nhiệt độ trong chuồng nuôi lợn con:
Loại lợn

Nhiệt độ chỗ lợn nằm
( 0C )
 
Tối
Giới hạn
ưu

Lợn nái nuôi
con
16-21
16
Lợn con sơ sinh
32-38
35
Lợn con 3 tuần
tuổi
24-30

27
Lợn con sau cai
sữa
21-27
24
3.2. Chế độ chăm sóc ni dướng lợn mẹ lúc chửa và nuôi con :


Khối lượng sơ sinh của lợn có tương quan dương với khối lượng lợn con khi cai
sữa do vậy cần chăm sóc và ni dưỡng lợn mẹ trong giai đoạn mang thai hợp lý
để lợn mẹ sinh ra những lợn con có khối lượng sơ sinh cao và lợn mẹ có sức
khoẻ tốt, có sản lượng sữa cao trong giai đoạn nuôi con.
Bảng

3: Chế độ ăn của lợn nái chửa và nuôi con

Loại lợn

Mức ăn

Kcal

Protein
(%)

Nái béo

Nái BT

Nái gầy


CS – FG

3,0

3,0

3,5

2900

13 – 14

Chửa K1

1,6-1,8

2,0

2,5

2900

13 – 14

Chửa K2

2,5

2,5-2,8


3,0-3,2

2900

13 – 14

Tự do

3000

15 – 16

Nuôi con

2,5 + (0,3 x SC để nuôi)

3.3. Các tác động kỹ thuật:
3.3.1. Chuẩn bị ô chuồng lợn đẻ và đỡ đẻ cho lợn nái:
ễ chuồng lợn nái đẻ được cọ rửa sạch và phun tẩy trùng, để trống chuồng 7 ngày
sau đó mới đưa lợn chờ đẻ vào (trước khi đẻ tối thiểu là 04 ngày). .Tạo chuồng
lợn đẻ khơ ráo, sạch sẽ ấm áp, tránh gió lựa, cú độ thơng thống và độ ẩm hợp
lý. Chuẩn bị các dụng cụ đỡ đẻ, thuốc thú y phục vụ cho q trình đẻ của lợn nái
như oxytoxin, kháng sinh phịng nhiễm trùng cho lợn mẹ sau đẻ, các thuốc sát
trùng khi cắt rốn và bấm đuôi lợn con…
3.3.2. Cho lợn bú sữa đầu:
Lợn con đẻ ra cần được bú sữa đầu càng sớm càng tốt, khi lợn mẹ vừa đẻ vừa
cho con bú có thể làm cho con mẹ dễ đẻ, dễ ra nhau và tiết sữa tốt hơn. Trong
sữa đầu không những rất giầu chất dinh dưỡng mà cũn cú kháng thể giúp cho
lợn mới sinh chống lại những nhiễm khuẩn phổ biến. Lợn con sinh ra là đã tiếp



xúc với môi trường ngoại cảnh nhiều vi khuẩn gây bệnh. Các kháng thể trong
sữa mẹ là chất phòng ngừa tụt nhất chống lại những vi khuẩn này.
Bảng 4 : Thành phần hoá học của sữa đầu của lợn
Ngày sau Vật chất

Mỡ

Protein (%)
Cazenogen Albumin

Lactose(%) Khống

khi đẻ

khơ (%)

(%)

(%)

1

24,58

5,4

2,68


2,4

3,31

1,20

2

22,0

5,0

3,65

3,14

3,37

0,93

3

14,0

4,1

2,22

3,02


3,37

0,82

4

12,76

3,4

2,88

1,08

4,46

0,85

5

13,02

4,6

2,47

0,97

3,88


0,81

6

12,06

3,4

2,94

0,75

3,97

0,80

3.3.3. cắt rốn, bấm số tai và cắt đuôi cho lợn con:
Các thao tác như cân, cắt rốn, cắt đuôi, bấm răng vv… nên tiến hành ngay từ lúc
mới đẻ vì lúc này lợn con chưa có thể đủ nhanh nhẹn để gặm vết thương và các
thao tác này nên tiến hành ở xa con mẹ, tốt nhất là ở một phũng khỏc, vỡ tiếng
kêu của lợn con có thể làm lợn mẹ và cỏc nỏi khỏc ở trong chuồng bồn chồn ảnh
hưởng đến quá trình đẻ và tiết sữa. Cắt rốn cách gốc rốn 2cm, dùng chỉ buộc hai
đầu đầu trong cách cuống rốn khoảng 1,5cm dựng kộo đó sát trùng cắt ở giữa
hai nút buộc, sau đú bơi thuốc tím hoặc iodine để sát trùng. Dùng pank kẹp chặt
đuôi và lưu pank khoảng 1 phút sau đó dựng kộo đã sát trùng cắt ở phía ngồi,
sau đó cũng bơi thuốc sát trùng.
3.3.4. Tiêm sắt cho lợn con:
Bệnh thiếu máu ở lợn con đã trở thành vấn đề nghiêm trọng nhất là đối với lợn
nái nuôi con được nuôi nhốt trên sàn. sắt là một thành phần sống còn để tạo nên
Hemoglobin, một loại protit chiếm 1/3 khối lượng của tế bào hồng cầu.

Hemoglobin trong hồng cầu có chức năng duy nhất là vận chuyển oxy từ phổi


đến các tổ chức tế bào của cơ thể hỗ trợ trao đổi chất của tế bào và vận chuyển
đioxit các bon là kết quả của trao đổi chất tế bào trở lại phổi. Khi thiếu sắt, lợn
không thể tổng hợp một lượng Hemoglobin đầy đủ. Lợn sinh ra với tổng số có
khoảng 40 mg sắt trong cơ thể, phần lớn chúng ở dạng Hemogloblintong máu và
dạng lưu trữ ở gan. Với nhu cầu khoảng 7 mg sắt hàng ngày để duy trì hàm
lượng Hemoglobin trong máu của những lợn con phát triển bình thường, lợn con
khơng thể tiếp nhận hơn khoảng 1mg sắt mỗi ngày từ nguồn sữa mẹ, do vậy lợn
con mỗi ngày thiếu khoảng 6 mg sắt, như vậy lượng sắt cần bổ sung là 180
mg.Thiếu sắt có thể diễn biến từ ranh giới thiếu máu mãn tính tới thiếu máu cấp
tính. Các dấu hiệu của thiếu máu mãn tính là chậm lớn, lờ đờ, lụng xự, da nhăn
nheo và niêm mạc nhợt nhạt. do đó cần thiết phải bổ sung kịp thời lượng sắt
khoảng 180mg còn thiếu này cho lợn con. Thông thường chúng tôi tiêm khoảng
200 mg sắt cho lợn con vào lúc 1-3 ngày tuổi.
3.3.5. Thiến lợn đực
Lợn không chọn giống nên thiến vào 10 - 14 ngày tuổi
3.3.6. Tập cho lợn con ăn sớm
   Tại trại chung tôi đã cho lợn con tập ăn sớm từ lúc 7 - 10 ngày tuổi để lợn con
làm quen với thức ăn và kích thích lợn con sớm tiết axit Clohydric và các enzim
tiờu hoỏ khỏc để có thể cai sữa lợn con ở 14-21 ngày tuổi. Chất lượng thức ăn
tập ăn cho lợn con phải giầu đạm và năng lượng (đạm thô 20%, năng lượng trao
đổi 3200kcal).
II.2. Quy trình vệ sinh thú y
II.2.1. Ra vào trại
- Trại có hệ thống cổng gồm 2 cổng gồm 1 cổng chính có barie cỏch đú
100m và 1 hố sát trùng dành riêng cho khách thăm quan, cán bộ nhà nước
và nhân viên kỹ thuật của các công ty ra vào trại.
-


Thứ hai là 1 cổng phụ chỉ có hố sát trung và cú thờm 1 máy phun sát
trùng danh riêng cho các loại xe chuyên chở như: thức ăn gia súc vào trại,


rác thải và phân ra khỏi trại và các loại xe chuyên dụng khác. Trước khi
vào và ra đều phải sát trùng tất cả khơng để sót phần nào.
- Hạn chế tiếp khách đặc biệt là các khách lạ mặt
II.2.2. Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi
- Chuồng trại đều được định kỳ sát trùng hàng tuần, nền chuồng được quét
vôi và chuồng được phun chất sát trung như clorine hay iodophors
- Xung quanh khu vực chuồng được định kỳ rắc vôi bột cùng với phun
thuốc sát trùng clorine
II.2.3. Lịch sử bệnh truyền nhiễm
- Do trang trại mới đi vào hoạt động nên tình hình bệnh truyền nhiễm chưa
xảy ra phức tạp mà vẫn trong sự kiểm soát của kỹ thuật viên trong trại
- Do thực hiện tốt và nghiêm ngặt cỏc khõu trong vệ sinh phòng dịch nhủ
tiêu độc sát trùng định kỳ, vệ sinh tẩy uế hàng ngày và tiêm phòng vacxin
đầy đủ cho đàn lợn nên dịch bệnh chưa có cơ hội bựng phỏt


PHẦN THỨ II
I/ MỞ ĐẦU
I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ về
khoa học kỹ thuật nên nhu cầu của con người đòi hỏi ngày càng cao về vật
chất và tinh thần . Trong đó nhu cầu prụtờin rất cần thiết cho sự tồn tại và phát
triển của cơ thể . Chính vì vậy địi hỏi ngành chăn ni nói chung và ngành
chăn ni lợn nói riêng cũng phải tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, sản
phẩm phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước

bạn . Việt nam ngành chăn nuôi rất quan trọng đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn
là ngành chăn nuôi truyền thống lâu đời của ông cha ta từ xưa tới nay cộng
với sự quan tâm nhiệt tình của Đảng , của nhà nước , các cấp chính quyền,
cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi và hình thức chuyển hố thức ăn
chăn ni với cơng nghệ , chất lượng cao, đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
ngành chăn nuôi .
Hơn thế nữa, ngành chăn nuôi lợn là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta
hiện nay. Chăn nuôi lợn đã giải quyết được phần nào tình trạng thiếu việc làm
đem lại hiệu quả và thu nhập kinh tế cho người dân , góp phần làm giàu cho
mọi người và cho xã hội.
Hiện nay số đàn lợn ngày càng tăng lên theo số liệu của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn đã thống kê năm 2004 đến nay là : Số đàn lợn của nước
ta đạt 27 triệu con, sản lượng thịt đạt 23 triệu tấn . Trong tổng số loại thịt trên
thị trường thì thịt lợn chiếm tỷ lệ 75 – 78% .Mặt khác, lợn nái là lồi có chu kỳ
sinh sản ngắn và tốc độ tăng trưởng nhanh nên khả năng cho sản phẩm rất lớn
cụ thể là : Mỗi năm 1 lợn nái có thể đẻ từ 2-2,2 lứa và lượng lợn thịt sản xuất từ
mỗi lợn nái cũng rất cao đạt tới 1.9 tấn. Tại địa phương và mọi nơi trên đất
nước đã và đang nuôi giống lợn lai Năng suất thịt cuả những năm gần đây là


mức thịt hơi các loại đạt 21kg/ đầu người/ năm (đã thống kê năm 2004 và lên
32 kg thịt hơi/ đầu người vào năm 2006 và lượng thịt hơi lên 37 kg/ đầu người
năm 2010. hiều máu ngoại với tỷ lệ nạc trên 50% . Do vậy các trung tâm nhân
giống không ngừng đáp ứng các biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm tăng số đầu
lợn nâng cao phẩm chất lợn thịt bằng cách nhập thêm một số giống lợn ngoại
như: Landrace, Yorkshire......lai với các giống lợn đó nuụi tạo ra con lai kinh tế
chất lượng tốt, năng suất cao cải thiện được một số giống lợn ơ nước ta nói
chung và tại Xã Tiền Tiến nói riêng. Xuất phát từ thực tế là các hoạt động khoa
học kỹ thuật với công nghệ cao trong những năm qua không chỉ giới hạn ở các
giống, thức ăn, thuốc thú y, cỏch phũng và trị bệnh...... mà còn đi sâu vào lĩnh

vực tăng năng suất sinh sản, sinh trưởng ở lợn nái mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
Bên cạnh những mặt thuận lợi trên, trong chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn
con cịn gặp một số khó khăn khơng nhỏ ở địa phương và các trang trại vừa và
nhỏ đã xảy ra các bệnh và dịch bệnh do một số gia đình khơng chú ý đến việc
chăn ni và các biện pháp phịng bệnh. Đặc biệt là dịch bệnh ln xảy ra ở các
gia đình ni lẻ tẻ, khi dịch bệnh xảy ra các hộ thường bán chạy cho các nhà mổ
mà họ không để ý đến việc vệ sinh sạch sẽ..... Từ đó mầm bệnh lan ra rộng và
phát triển mạnh gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi. Để giảm bớt
thiệt hại do dịch bệnh gây ra nhằm nâng cao mức thu nhập dưới sự hướng dẫn
của thầy Đào Công Duẩn. Tôi tiến hành thực hiện chun đề “Điều tra tình
hình chăn ni, dịch bệnh và khảo sát năng suất sinh sản của giống lợn
ngoại Yorkshire được nuôi tại Xã Tiền Tiến- Huyện Thanh Hà -Tỉnh Hải
Dương”


I.2. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Mục đích:
- Tìm hiểu một số đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái.
- Theo dõi tình hình dịch bệnh xảy ra ở đàn lợn nái và lợn con.
- Điều tra tình hình dịch bệnh, chăn ni và cách phịng bệnh cho đàn lợn
nái và đàn lợn con tại trang trại.
- Qua đợt thực tập tôi rút ra kinh nghiệm, rèn luyện để nâng cao chuyên
môn và tay nghề.
2. Yêu cầu:
- Đánh giá được khả năng sinh sản ở đàn lợn nái ngoại thông qua các số
liệu thu thập được.
- Đánh giá được tình hình dịch bệnh thường gặp ở lợn nái và lợn con từ
đó đưa ra phác đồ phịng và điều trị có kết quả cao.
- Đưa ra các biện pháp thú y nhằm nâng cao năng suất sinh sản



II/ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các giống lợn ngoại được nuôi tại Thanh Hà
* Yorkshire
Phân bố

: Các tỉnh miền bắc, trung, nam.

Nguồn gốc: Từ nước Anh khả năng thích nghi tốt với khí hậu Việt Nam
Đặc điểm : Lông trắng tuyền, tai đứng, mõm thẳng dài vừa phải, trán
rộng, ngực rộng, ngoại hình thể chất chắc chắn, nuôi con khéo, chịu đựng
kham khổ, bốn chân chắc khoẻ, thân hình vững chắc, mình dài, mơng vai nở,
bụng thon có 14 vú, khả năng sinh sản tốt, lợn nái nuôi con giỏi ở tháng thứ
6 và thứ bảy lợn đạt 90- 100kg.
Năng suất, sản phẩm:: Bắt đầu phối lúc 8 tháng tuổi mỗi năm đẻ từ 2-2,1
lứa.mỗi lứa đẻ 10-13 con tỷ lệ nạc 52-55%.
2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái
*) Sự thành thục về tính của lợn cái
Hoạt động sinh dục của lợn cái được tính từ khi lợn đã thành thục về tính.
Lúc đó cơ quan sinh dục đã phát triển một cách hoàn thiện về cấu tạo và chức
năng ở buồng trứng. Con vật có hiện tượng trứng chín và rụng. Sự thành thục về
tính thường sớm hơn sự thành thục về thể vóc. Để đảm bảo cho q trình sinh
sản đạt kết quả tốt. Chúng ta tiến hành cho gia súc sinh sản khi gia súc đã thành
thục về thể vóc.
Do vậy trong nghiên cứu và trong thực tế sản xuất phải luôn quan tâm đến
các chỉ tiêu như: Tuổi động dục lần đầu, khối lượng động dục lần đầu....Từ đó
đưa ra tuổi phối giống lần đầu thích hợp mang lại kinh tế cao.
Cụ thể trong giai đoạn gia súc thành thục về tính là giai đoạn xuất hiện

hiện tượng rụng trứng và hình thành thể vàng, nỗn bao dần dần lớn lên và nổi
rõ trên bề mặt của buồng trứng. Dưới kích thích của yếu tố ngoại cảnh như:


Nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn, chuồng trại..... và các kích thích nội tiết của dây
thần kinh, kèm theo áp suất trong xoang noãn bao tăng lên, làm noãn bao vỡ giải
phóng tế bào trứng. Sau khi nỗn bao vỡ, nang trứng xẹp xuống, bên trong chứa
dịch và nhiều tế bào hạt. Các tế bào hạt phát triển tăng dần về kích thước.Trong
các tế bào có chứa sắc tố màu vàng được gọi là thể vàng. Thể vàng là nơi tạo ra
hc mơn progesteron. Do q trình rụng trứng và sự thay đổi cỏc kớch tố trong
máu, Trong tế bào vách đường sinh dục cái tiết ra niêm dịch đi cùng với q
trình sinh trưởng và phát triển của nỗn bao hàm lượng oestrogen trong máu
tăng lên và bắt đầu có những biến đổi khác với bình thường như: Đứng nằm
không yên, bỏ ăn hoặc kém ăn, kêu giống lờn, phỏ chuồng, tách đàn đi tìm gia
súc đực, cơ thể bồn chồn, tai đuôi ve vảy, âm hộ sưng kèm theo có nước nhờn
trắng,trong chảy ra. Khi đó con vật bắt đầu bước vào q trình sinh sản và ni
con.
*) Chu kỳ tính ở lợn cái
Chu kỳ sinh dục được bắt đầu từ khi gia súc đã thành thục về tớnh nú tiếp
tục xuất hiện và chấm dứt khi cơ thể đã già yếu.
Chu kì sinh dục là một quá trình sinh lý phức tạp sau khi tồn bộ cơ thể đã
phát triển hồn hảo, cơ quan sinh dục khơng có bào thai và khơng có hiện tượng
bệnh lý thì ở bên trong buồng trứng có q trình nỗn bao thành thục, trứng
chín và thai trứng.
Mỗi lần xuất hiện trạng thái rụng trứng thì tồn bộ cơ thể nói chung, đặc
biệt là cơ quan sinh dục phát sinh hàng loạt biến đổi về hình thái cấu tạo và chức
năng sinh lý. Song song với hiện tượng rụng trứng tất cả những biến đổi đó được
sảy ra và lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là chu kỳ tính.
Chu kỳ sinh dục của gia súc là một hiện tượng sinh vật học có quy luật,
nó tạo ra hàng loạt điều kiện cần thiết để tiến hành giao phối, thụ tinh và phát

triển bào thai.


Đối với lợn nói riêng: Chu kỳ sinh dục thường 21 ngày, thời gian dao
động là 18- 22 ngày.
Thời gian động dục sau khi đẻ có liên quan đến vấn đề cho con bú sau khi
cai sữa con 3-5 ngày thì xuất hiện động dục. Nếu lợn mẹ khơng cho con bỳ thỡ
sau khi đẻ 3-5 ngày cũng động dục trở lại vì thể vàng của lợn sau khi đẻ sẽ teo đi
rất nhanh. Nhưng nếu sau khi đẻ có tác dụng của thức ăn ni dưỡng tốt thì 1215 ngày mới động dục trở lại.
- Thời gian động dục lần thứ 2 sau 20-21 ngày thông thường 14-42 ngày.
- Thời gian động dục cao độ từ 24-72 giờ thường là từ 2-2,5 ngày.
- Thời gian rụng trứng thường là ngày thứ hai sau khi bắt đầu động dục.
3. Khả năng sinh sản của lợn nái
*) Khái quát về sinh sản
Sinh sản là một thuộc tính quan trọng nhất của sinh vật và đóng vai trị
quyết định đến chức năng duy trì, phát triển và bảo tồn giống nịi.
Trong chăn ni sin sản là một chức năng quan trọng nó mang ý nghĩa tái
sản xuấtvà ra các sản phẩm phục vụ lợi ích cho con người. Do vậy biết tác động
và đầu tư đúng cách vào chăn nuôi sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là
đầu tư chăn ni lợn nái sinh sản vì ni lợn sinh sản là con đường đầu tư ngắn
nhất, kinh tế nhất.
Quá trình sinh sản đều chịu sự điều khiển của thần kinh và thể dịch. Quan
trọng hơn là luôn bị ảnh hưởng của nhân tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh tác
động. Vì vậy đặc điểm sinh lý, sinh dục của gia súc và các mối quan hệ thống
nhất trong cơ thể, quan hệ qua lại giữa cơ thể và ngoại cảnh là một vấn đề quan
trọng và mang tính chất quyết định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái. Do
vậy địi hỏi chúng ta ln phải tìm ra các nguyên nhân gây rối loạn sinh lý bình
thường làm ảnh hưởng đến sức sản xuất của gia súc, gia cầm nói chung và ở lợn
nái nói riêng. Để đưa ra các biện pháp phòng và trị đạt hiệu quả cao mang lại
cuộc sống nhân dân ấm no-hạnh phúc- xã hội phồn vinh.



*) Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái và những
yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó.
- Tỷ lệ thụ thai.
- Thời gian chửa.
- Thời gian động dục trở lại sau cai sữa.
Khả năng sinh sản của lợn nái được đánh giá trờn cỏc chỉ tiêu số lượng và
chất lượng của đàn con.
Các chỉ tiêu số lượng gồm có:
- Số con sơ sinh cịn sống đến 24 giờ/ lứa đẻ:
Đây là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng. Nó nói lên khả năng đẻ nhiều hay đẻ ít
của giống, nói lên kỹ thuật lấy tinh và chăm sóc của lợn nái chửa trong vịng 24
giờ sau khi sinh ra.
- Bình quân số lợn con đẻ ra còn sống/ lứa:
Tổng số lợn con đẻ ra còn sống trong 24 giờ kể từ khi lợn nái đẻ xong
cuối cùng của các lứa đẻ/ tổng số lứa đẻ theo cơng thức:
Bình qn số lợn con đẻ ra cịn sống/ lứa
Bình qn số lợn con đẻ

Tổng số lợn con đẻ ra con sống

=

Ra còn sống/lứa

Tổng số lứa đẻ

- Tổng số lợn con đẻ ra để lại nuôi
Tổng số con lợn đẻ ra cịn sống có khả năng để lại ni :


Bình qn số lợn con

=

Để lại ni/lứa

Tổng số lợn con để lại nuôi
Tổng số lứa đẻ

- Tỷ lệ sống (%)

Tỷ lệ sống (%)

=

Số con sơ sinh sống đến 24 giờ
Số con đẻ ra còn sống

x 100


- Số lợn con cai sữa/lứa:
Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng quyết định năng xuất của
nghề chăn ni lợn. Nó liên quan tới kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa, khả
năng tiết sữa và khả năng ni con của lợn mẹ.
Đó là số lợn con được nuôi sống cho đến khi cai sữa lợn mẹ. Thời gian cai
sữa dài hay ngắn phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật chế biến thức ăn, chăm sóc
trong chăn nuôi
Tỷ lệ nuôi sống (%)


=

Số con sống đến cai sữa
Số con để lại nuôi

x 100

- Số lợn con cai sữa/nỏi/năm:
Là chỉ tiêu tổng quát nhất của nghề chăn nuôi lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào thời
gian cai sữa lợn con và số lượng lợn con cai sữa trong mỗi lứa đẻ. Ta có cơng thức:

Số lợn con cai
sữa/nái/năm

=

Tổng số lợn con cai sữa trong năm
Tổng số lợn con cai sữa trong năm

Chỉ tiêu chất lượng đàn con
- Khối lượng cai sữa toàn ổ:
Cùng với chỉ tiêu số con cai sữa/lứa, chỉ tiêu khối lượng toàn ổ lúc cai sữa
góp phần đánh giá đầy đủ năng xuất của nghề ni lợn nái.
Khối lượng lợn con cai sữa có liên quan chặt chẽ đến khối lượng sơ sinh
và là nền tảng xuất phát cho khối lượng xuất chuồng sau này.
- Bình quân khối lượng một con lợn cai sữa ( kg):Khối lượng trung bình
tính bằng kg của một lợn con lúc cai sữa được tính theo cơng thức sau:
Bình quân khối lượng
1 con lợn con cai sữa (kg)


- Số lứa đẻ/nỏi/năm

=

Tổng số lợn con cai sữa trong năm (kg)
Tổng số lợn lái sinh sản trong năm (con)


Là tổng số lứa đẻ của đàn lợn nái trong vịng một năm trên số lượng lợn
nái bình qn của đàn.
Số lứa
đẻ/nái/năm

Tổng số lứa đẻ cả năm của đàn nái

=

Số lượng nái bình quân cả năm của đàn

- Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa:
Là lượng thức ăn nuôi lợn nái và lợn con theo mẹ đến lúc cai sữa trên
tổng số khối lượng lợn con cai sữa thu được của lợn nái đó trong một lứa đẻ
hoặc một năm.
Lượng TĂ lợn nái chửa + lượng TĂ lợn nái nuôi con+

Tiêu tốn thức ăn/kg
lợn con cai sữa

=


lượng TĂ lợn con

x 100

Khối lượng cai sữa/ổ

*) Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản:
Năng suất sinh sản của lợn nái chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như:
Giống, khí hậu, dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý, tuổi, cá thể, mùa vụ ... Nhưng
thường chia ra làm hai yếu tố chính:
- Yếu tố ngoại cảnh
- Yếu tố di truyền
- Các giống lợn khác nhau có năng suất sinh sản khác nhau. Nó phụ thuộc
vào hệ số cận huyết. Nếu hệ số cận huyết tăng lên 10% thì số con sơ sinh bị
giảm đi 0,19 con.
Đó là nhân tố di truyền đã làm ảnh hưởng đến năng suất sinh sản. Nhưng
nhân tố ngoại cảnh cũng có ảnh hưởng khơng kém vì chế độ dinh dưỡng kém sẽ
làm cho con vật yếu, khơng có sức đề kháng để chống lại bệnh. Phương thức
phối giống không đạt yêu cầu sẽ làm cho con vật sợ và có thể gây xây xát tử


cung dẫn đến viêm, mùa vụ, thời gian vận động chiếu sáng....... Đều ảnh hưởng
đến năng suất sinh sản của lợn nái.
4. Đặc điểm về sự phát triển của bào thai trong cơ thể mẹ
Trong thời gian mang thai, quá trình phát triển của bào thai chia ra làm 3
thời kì:
* Thời kỳ phơi thai(1-22 ngày)
Thời kỳ này tính từ khi trứng được thụ tinh đến lúc tạo thành hợp tử và được 22
ngày. Sau khi thụ tinh 1-3 ngày hợp tử sẽ chuyển vào tổ ở 2 sừng tử cung

* Thời kỳ tiền thai(từ ngày thứ 23-39 ngày)
Bắt đầu hình thành bào thai sự kết hợp giữ bào thai và mẹ chắc chăn hơn.
Cuối thời kỳ này bao thai tương đối chắc và ổn định. Bào thai bắt đầu tăng
nhanh vế khối lượng.
* Thời kỳ bào thai (từ 40 ngày đến lúc sinh ra).
Lúc này bào thai hình thành đầy đủ các cơ quan, bộ phận để giúp quá
trình trao đổi chất giữ bào thai vá cơ thể mẹ. Bào thai luôn phát triển với tốc độ
nhanh là lúc trước khi đẻ 30 ngày. Lúc này bào thai tăng gấp 600-1200 lần so
với lúc hình thành. Vì vậy ni dưỡng ở thời kỳ cuối rất quan trọng vỡ nú quyết
định đến khối lượng của lợn con khi sinh.
Nhưng trong thực tế sản xuất người ta thường chia thời kỳ lợn mang thai
làm 2 thời kỳ vì dễ cho việc chăm sóc, ni dưỡng và quản lý.
* Chửa kỳ 1: được tính từ khi thụ thai đến khi được 85 ngày.
* Chửa kỳ 2: tính từ 86 ngày đến khi đẻ con ra .
5. Đặc điểm của lợn con(sơ sinh đến 60 ngày tuổi)


Đặc điểm sinh trưởng phát dục của lợn con

Lợn con bú sữa có khả năng sinh trưởng và phát triển rất nhanh so với
khối lượng sơ sinh thì khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần, lúc 21
ngày tuổi tăng gấp 4 lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp 7-8 lần ...


Lợn con bú sữa có tốc độ sinh trưởng nhanh nhưng không đồng đều qua
các giai đoạn, nhanh trong 21 ngày tuổi đầu, sau đó giảm. cụ thể:
Lúc sinh ra đạt 8-1kg / con. Sau 10-14 ngày tuổi từ 1,3-1,5kg/con và đến 21
ngày tuổi có thể tăng và đạt 4,5-5,5kg /con. Nhưng qua 21 đến 24 ngày trở đi có
sự giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng sữa của mẹ bắt đầu
giảm và hàm lượng hemoglobin trong máu của lợn con giảm thời gian bị giảm

sinh trưởng thường kéo dài khoảng 2 tuần, còn gọi là giai đoạn khủng hoảng của
lợn con . Chúng ta có thể hạn chế được khủng hoảng này bằng cách cho lợn con
tập ăn sớm.
 Đặc điểm phát triển của cơ quan tiờu hoỏ
cơ quan tiờu hoỏ của lợn con giai đoạn theo mẹ phát triển nhanh về cấu tạo và
hoàn thiện dần về chức năng tiờu hoỏ .
Lợn con mới sinh ra chưa có hoạt lực cao, trong giai đoạn theo mẹ chức
năng tiờu hoỏ hoàn thiện dần. Như men pepsin tiờu hoỏ protit, men tiờu hoỏ bột
đường .... nhưng trong thời gian này lợn con chỉ có khả năng tiờu hoỏ tốt các
chất dinh dưỡng trong sữa lợn mẹ . Do vậy cần phải chế biến thức ăn rốt để nâng
cao khả năng tiờu hoỏ của lợn con .

 Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt
Lợn con dưới 3 tuần tuổi, cơ năng điều tiết nhiệt chưa hoàn chỉnh, nên
thân nhiệt lợn con chưa ổn định, tức là sự sinh nhiệt và thải nhiệt chưa được cân
bằng.
Ở giai đoạn đầu lợn con duy trì được thân nhiệt chủ yếu là nhờ nước trong
cơ thể và nhờ hoạt động rất mạnh của hệ tuần hoàn. Cơ thể lợn con có hàm
lượng nước rất cao, lúc sơ sinh cơ thể lợn con có hàm lượng nước chiếm 8181,5%. ở giai đoạn 3-4 tuần tuổi nước chiếm tới 75-78% . Nhịp đập của tim lợn
con so với lợn trưởng thành nhanh hơn rất nhiều, ở giai đoạn đầu mới đẻ, nhịp



×