Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức kế toán đối với các đơn vị sự nghiệp công lập có cơ chế tự chủ tài chính tại Thành phố Hồ Chí Minh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 124 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGƠ THỊ HƢƠNG GIANG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC
TỔ CHỨC KẾ TỐN ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CƠNG LẬP CĨ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành: KẾ TỐN
Mã ngành: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Khánh Lâm
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hô ̣i đồ ng chấ m bảo vê ̣ Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Trƣ ờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 11 năm 2022
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS Trần Quốc Thịnh .............................. - Chủ tịch Hội đồng
2. TS Phạm Quốc Thuần ..................................... - Phản biện 1
3. TS. Lê Vũ Ngọc Thanh ................................... - Phản biện 2
4. TS. Trần Ngọc Hùng ....................................... - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung ...................... - Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG



TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………


BỘ CƠNG THƢƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên:Ngô Thị Hƣơng Giang .............. MSHV: 17112711 ..........................
Ngày, tháng, năm sinh: 13/02/1988 ..................... Nơi sinh: Quảng Trị........................
Ngành: Kế toán ................................................... Mã ngành: 60340301 ....................
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác tổ chức kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp
cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính tại Thành phố Hồ Chí Minh
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác tổ chức kế tốn và từ đó hồn thiện
bộ máy kế tốn để các đơn vị hành chính sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài
chính để phát huy hiệu quả hoạt động của đơn vị.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong Quyết định giao đề tài) 07/07/2021
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong Quyết định giao đề tài)
07/12/2021
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)

TS. Trần Khánh Lâm
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

Trần Khánh Lâm
TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ngƣời thầy, Tiến Sĩ Trần Khánh
Lâm, ngƣời đã theo dõi, chỉ bảo và hƣớng dẫn em trong suốt một quá trình từ bản
đề cƣơng sơ khai cho đến khi cơng trình nghiên cứu luận văn kết thúc. Em cũng xin
cảm ơn đến giáo viên chủ nhiệm, Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Khánh Dung, Trƣởng Khoa
Kế toán – Kiểm tốn, TS Nguyễn Thị Thu Hiền cũng nhƣ tồn Khoa và các thầy cô
giáo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, những ngƣời đã truyền
đạt những kiến thức quý báu, những bài học bổ ích để em có đƣợc thành quả nhƣ
hơm nay.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo, đồng nghiệp đơn vị Trung tâm
Công nghệ Sinh học các bệnh viện và các đơn vị Sở ban ngành thuộc khối hành
chính sự nghiệp có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ nhiệt tình để luận
văn đƣợc hồn thiện.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể Lớp Cao học Kế
toán 7B và các bạn hữu đã cổ vũ và là nguồn động lực để em tiến xa hơn trong học
thức và sự nghiệp. Sự cố gắng cho nghiên cứu luận văn kỳ này ở mức tối đa. Tuy

nhiên vẫn không thể tránh đƣợc các hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc
sự góp ý tận tình của Q thầy cơ và luôn luôn lắng nghe, tiếp thu những ý kiến
phản biện để hoàn thiện và bổ sung thêm kiến thức cho bản thân.
Em xin trân trọng cảm ơn!

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Mở rộng quyền tự chủ mang đến nhiều kết quả, góp phần giải phóng sức sản xuất.
Tác dụng tích cực của cơ chế tự chủ tài chính là: Sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã
thực sự khơi dậy tính năng động sáng tạo khơng chỉ trong kinh tế, mà còn trong
nhiều lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội. Trong khi đó, quyền tự chủ tài
chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập vẫn đang trong tình trạng triển khai chậm và
chƣa hiệu quả. Trong đó, tác giả bài viết tập trung nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hƣởng đến công tác tổ chức kế toán đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ chế
tự chủ tài chính tại TP. HCM.
Để bảo đảm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập, ngồi việc ban hành đầy
đủ khung pháp lý về cơ chế tự chủ trong đó có tự chủ tài chính, chúng ta cần phải
tiếp tục hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn, cơ chế quản lý, sắp xếp và tổ chức lại
hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Qua q trình nghiên cứu, luận văn đƣa ra các giải pháp giúp hỗ trợ đơn vị hành
chính sự nghiệp có cơ chế tự chủ tài chính cải thiện hiệu quả cơng tác quản lý, nếu
đang vận hành tốt thì cần phát huy, nếu phát hiện những dấu hiệu bất ổn thì cần dựa
vào thơng tin q báu từ bộ phận kế tốn để kết hợp và đƣa ra phƣơng án tối ƣu
nhất. Việc các đơn vị hành chính sự nghiệp có cơ chế tự chủ tài chính phát hiện
đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của chính mình sẽ làm tăng thêm khả năng tự chủ hiệu
quả, cải thiện đƣợc tầm quan trọng của bộ phận kế toán. Kết quả của bài nghiên cứu
đã cho thấy đƣợc tầm quan trọng của cơ chế tự chủ tài chính đối với cơng tác quản
lý bộ máy kế tốn nói riêng và sự vận hành của các đơn vị hành chính sự nghiệp có

cơ chế tự chủ tài chính nói chung trên địa bàn thành phố hiện nay.

ii


ABSTRACT
Expanding autonomy brings many results, contributing to the liberation of
production. The positive effects of the financial autonomy mechanism are:
Autonomy and self-responsibility have really aroused creative dynamism not only
in the economy, but also in many other areas of social life. festival. Meanwhile,
financial autonomy in public non-business units is still in a state of slow and
ineffective implementation. In particular, the author of the article focuses on
researching the factors affecting the organization of accounting for public nonbusiness units with financial autonomy in Ho Chi Minh City. HCM.
In order to ensure the operation of public non-business units, in addition to
promulgating a full legal framework on autonomy, including financial autonomy,
we need to continue to improve the organization of accounting. , mechanism of
management, arrangement and reorganization of activities of public non-business
units.
Through the research process, the thesis offers solutions to help administrative and
non-business units have financial autonomy to improve management efficiency, if it
is operating well, it should be promoted. If there are signs of instability, it is
necessary to rely on valuable information from the accounting department to
combine and come up with the most optimal plan. The fact that administrative and
non-business units with a financial autonomy mechanism can detect their own
strengths and weaknesses will increase their ability to effectively autonomously and
improve the importance of the accounting department. The results of the study have
shown the importance of financial autonomy to the management of the accounting
apparatus in particular and the operation of administrative and non-business units
with financial autonomy. in general in the current city area


iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi, đƣợc nghiên cứu dƣới sự
hƣớng dẫn của TS Trần Khánh Lâm. Các bảng khảo sát, bài phỏng vấn và kết quả
nghiên cứu cùng với các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ
bất kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài
liệu trong nƣớc và nƣớc ngồi đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu
tham khảo đúng quy định.

Học viên
Ngô Thị Hƣơng Giang

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1

Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1

2

Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát .............................................................. 3
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .................................................................... 3

3

Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 3

4

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 4

5

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn .................................................... 5
6.1 Về ý nghĩa khoa học............................................................................... 5
6.2 Về ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 5
7 Bố cục của luận văn ......................................................................................... 6
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 7
1.1 Các nghiên cứu liên quan ........................................................................ 7
1.2 Khoảng trống nghiên cứu ...................................................................... 13
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 14
2.1 Khái niệm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập .................................. 14
2.2 Đặc điểm hoạt động và quản lý các đơn vị sự nghiệp công lập............ 14

v



2.3 Khái niệm tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp ............... 17
2.4 Nguyên tắc của tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp .. 19
2.5 Yêu cầu của tổ chức công tác kế toán trong đơn vị sự nghiệp ............ 20
2.6 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội của Tp HCM............................... 21
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................... 21
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 23
3.1 Thiết kế nghiên cứu............................................................................... 23
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 24
3.3 Đề xuất mơ hình và giả thuyết nghiên cứu ........................................... 26
3.4 Phƣơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu .................................... 33
3.5 Dữ liệu thu thập..................................................................................... 34
3.6 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................ 34
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................... 40
4.1 Sơ lựơc về các đơn vị hành chính sự nghiệp có cơ chế TCTC ............. 40
4.2 Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát .................................................. 45
4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Conbach’s Alpha ................ 49
4.3.1 Môi trƣờng pháp lý ........................................................................ 49
4.3.2 Môi trƣờng hoạt động .................................................................... 50
4.3.3 Nhận thức của ban lãnh đạo........................................................... 51
4.3.4 Trình độ nhân sự kế tốn ............................................................... 52
4.3.5 Nhu cầu thơng tin kế tốn .............................................................. 53
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................ 53
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ....................... 53
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc .................. 56
4.5 Phân tích tƣơng quan giữa các biến ..................................................... 57

vi



4.6 Phân tích hồi quy................................................................................... 58
4.6.1 Phƣơng trình hồi quy ..................................................................... 58
4.6.2 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu ........................... 61
4.6.3 Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến của các biến độc lập .............. 63
4.6.4 Kiểm tra hiện tƣợng tự tƣơng quan ............................................... 63
4.6.5 Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dƣ ......................................... 63
4.6.6 Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................... 65
Kết luận chƣơng 4 ..................................................................................................... 66
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 67
5.1 Kết luận ................................................................................................ 67
5.2 Các giải pháp ........................................................................................ 68
5.2.1 Nhận thức của ban lãnh đạo........................................................... 68
5.2.2 Trình độ nhân sự kế tốn .............................................................. 69
5.2.3 Mơi trƣờng pháp lý ........................................................................ 71
5.2.4 Mơi trƣờng hoạt động .................................................................... 72
5.3 Hạn chế nghiên cứu và hƣóng nghiên cứu tiếp theo ............................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 75
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 78
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ....................................................... 110

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu ........................................................................24
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình giả thuyết nghiên cứu .......................................................26
Hình 4.1 Biểu đồ kết quả thống kê mơ tả về giới tính của mẫu khảo sát .................47
Hình 4.2 Biểu đồ thống kê mô tả về độ tuổi của mẫu khảo sát ................................48
Hình 4.3 Biểu đồ thống kê mơ tả về trình độ học vấn của mẫu khảo sát..................48
Hình 4.4 Biểu đồ thống kê mô tả về thâm niên cơng tác của mẫu khảo sát .............49

Hình 4.5 Đồ thị phân tán phần dƣ ............................................................................ 63
Hình 4.6 Biểu đồ tần số Histogram ...........................................................................64
Hình 4.7 Phân phối chuẩn của phần dƣ quan sát ......................................................65

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Định nghĩa các biến trong mơ hình nghiên cứu.........................................28
Bảng 3.2 Bảng các biến đo lƣờng môi trƣờng pháp lý .............................................30
Bảng 3.3 Các biến đo lƣờng quy mô đơn vị .............................................................31
Bảng 3.4 Các biến đo lƣờng nhận thức của ban lãnh đạo về tổ chức kế tốn đối với
các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính .........................................................31
Bảng 3.5 Các biến đo lƣờng tổ chức bộ máy nhân sự kế toán ..................................32
Bảng 3.6 Các biến đo lƣờng nhu cầu thơng tin kế tốn ............................................33
Bảng 3.7 Bảng tình trạng phát phiếu khảo sát ..........................................................34
Bảng 4.1 Kết quả số lƣợng khảo sát.........................................................................45
Bảng 4.2 Kết quả thống kê mô tả đặc điểm mẫu khảo sát .......................................46
Bảng 4.3 Cronbach alpha của biến MT.....................................................................50
Bảng 4.4 Cronbach alpha của biến MTHĐ ...............................................................50
Bảng 4.5 Cronbach alpha của biến NT .....................................................................51
Bảng 4.6 Cronbach’s alpha của biến TĐ ..................................................................52
Bảng 4.7 Cronbach’s alpha của biến TĐ ..................................................................52
Bảng 4.8 Cronbach’s alpha của biến TT ...................................................................53
Bảng 4.9 Phân tích nhân tố chính thức kết quả của biến độc lập..............................54
Bảng 4.10 Ma trận tƣơng quan giữa các biến mơ hình nghiên cứu. .........................57
Bảng 4.11 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy từng biến lần 1 ........................................59
Bảng 4.12 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy từng biến lần 2 ........................................60
Bảng 4.13 Bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy .....................................62
Bảng 4.14 Bảng phân tích phƣơng sai ANOVA .......................................................62


ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CLKT

Chất lƣợng kế tốn

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

CCTC

Cơ chế tự chủ

DN

Doanh nghiệp

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

KT

Kế toán

KTV


Kiểm tốn viên

KTTC

Kế tốn tài chính

KTQT

Kế tốn quản trị

HCSN

Hành chính sự nghiệp

MTV

Một thành viên

MTHĐ

Môi trƣờng hoạt động

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

NSCL

Ngân sách cơng lập


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TCCTKT

Tổ chức cơng tác kế tốn

TCKT

Tổ chức kế tốn

TCTC

Tự chủ tài chính

x


MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài

Sau gần 10 năm thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và
tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trên cơ sở tổng kết đánh giá kết quả đạt
đƣợc cũng nhƣ những bất cập phát sinh, ngày 14/2/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị

định số 16/2015/NĐ-CP, theo đó nghị định này đã thể hiện rõ mục tiêu đổi mới toàn
diện các đơn vị sự nghiệp công lập; đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm cho các đơn vị đồng bộ cả về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và
tài chính. Bên cạnh đó việc áp dụng chế độ kế tốn mới tại Thơng tƣ 107/2017/TTBTC ngày 10/10/2017 về hƣớng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp vẫn cịn tồn
tại một số thực trạng về hiệu quả của bộ máy tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp cơng
lập có cơ chế tự chủ tài chính tại Việt Nam hiện nay nhƣ sau:
Về tổ chức bộ máy kế toán tại các đơn vị đều có bộ máy kế tốn đơn giản, thƣờng do
một ngƣời đảm nhiệm một công việc cố định nên việc kiểm sốt khó đảm bảo tính
khách quan của thơng tin kế tốn, khó phát hiện nếu có sai sót xảy ra.
Về tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống chứng từ tƣơng đối nhiều
nhƣng nhiều khi chƣa thực sự khoa học, còn chồng chéo. Việc lập ghi chép các số liệu
liên quan đến các yếu tố ghi trên chứng từ gốc có chỗ chƣa đầy đủ hoặc rút gọn. Ngồi
ra, cơng tác kiểm tra chứng từ mới chỉ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên ở khâu đầu, còn
việc kiểm tra chứng từ lần sau thƣờng dồn vào cuối q, thậm chí cuối năm. Do đó,
việc phát hiện ra thiếu sót chƣa kịp thời.
Một số điểm mới mà đề tài đề cập đến là về môi trƣờng pháp lý của nhà nƣớc vẫn
chƣa thực sự hoàn thiện nhƣ dẫn đến một số vƣớng mắc khi áp dụng thông tƣ nhƣ tổ
chức vận dụng một số tài khoản chƣa thống nhất về nội dung, tài khoản kế toán chi tiết
mở chƣa đầy đủ dẫn đến thông tin về đối tƣợng kế tốn bị phản ánh lệch lạc, khơng
phản ánh đúng đối tƣợng gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra và tổng hợp thu, chi

1


ngân sách nhà nƣớc, ảnh hƣởng đến chất lƣợng các quyết định điều hành của nhà quản
lý, các tài khoản bị xóa sổ khỏi thơng tƣ 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 nhƣ tài
khoản ngồi bảng 005 khơng đƣợc sử dụng dẫn đến việc đơn vị không xác định cụ thể
các loại công cụ nào đƣợc hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc và cơng cụ
nào hình thành từ nguồn vốn kinh doanh của đơn vị, tài khoản nợ phải thu khó địi
khơng tồn tại dẫn đến việc đơn vị muốn xố nợ là khơng có cơ sở.

Hồn thiện về cơng tác kiểm tra kế toán đối với kiểm tra trong nội bộ, trƣớc hết, chủ
tài khoản cần phải nghiên cứu tìm hiểu kiến thức cơ bản về cơng tác kế tốn vì đó là
ngƣời kiểm tra cơng việc của kế toán đầu tiên. Việc này một phần giúp lãnh đạo hiểu
đƣợc các nội dung kế tốn trình bày, từ đó đƣa ra các quyết định thực hiện; một phần
tạo tâm lý cho kế toán phải thận trọng, kỹ lƣỡng và trung thực trong công việc. Chấn
chỉnh công tác tự kiểm tra tài chính kế tốn tại đơn vị. Tuỳ vào khả năng của đơn vị
mà bố trí bộ phận kiểm tra kế tốn độc lập, nhằm đảm bảo tính khách quan trong quá
trình kiểm tra.
Để bảo đảm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập, ngồi việc ban hành đầy đủ
khung pháp lý về cơ chế tự chủ trong đó có tự chủ tài chính, chúng ta cần phải tiếp tục
hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của
các đơn vị sự nghiệp cơng lập, trong đó có mục tiêu: Đến năm 2021, phấn đấu có 10%
đơn vị tự chủ tài chính, giảm bình qn 10% chi trực tiếp từ NSNN cho các đơn vị sự
nghiệp công lập so với giai đoạn 2011 - 2015; Đến năm 2025, có tối thiểu 20% đơn vị
tự chủ tài chính; 100% đơn vị sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác có đủ điều kiện
hồn thành chuyển đổi thành cơng ty cổ phần.
Do đó việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cơng tác tổ chức kế tốn tại
các đơn vị CNSL có CCTCTC là vấn đề cấp bách nên tác giả đã chọn đề tài: “Các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp
cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính tại TP. HCM” để nghiên cứu.

2


2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1


Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức
cơng tác kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính tại
thành phố Hồ Chí Minh từ đó đƣa ra giải pháp hồn thiện hiệu quả cơng tác tổ chức kế
tốn của các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính tại thành phố Hồ Chí
Minh.
2.2

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn đối với các đơn
vị sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Xác định mức ảnh hƣởng của các nhân tố đến hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn đối
với các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh.
Phân tích những ƣu, nhƣợc điểm cơng tác tổ chức kế tốn của các đơn vị sự nghiệp
cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3.

Câu hỏi nghiên cứu

Từ những mục tiêu nghiên cứu nêu trên, có thể đặt ra những câu hỏi nghiên cứu nhƣ
sau:
Những lý luận, quy định nào về hiệu quả công tác tổ chức kế toán đối với các đơn vị
sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính?
Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức công tác kế tốn đối với các đơn vị
sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh?
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn đối với các đơn vị sự
nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (phân

tích dƣới góc nhìn của các nhân tố ảnh hƣởng)?
Để hồn thiện hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập
có cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì cần thực hiện những

3


gì trong ngắn hạn và dài hạn?
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1

Đối tƣợng nghiên cứu

Đề tài tập trung vào tất cả các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính tại
thành phố Hồ Chí Minh.
4.2

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian: năm 2019, 2020.
Phạm vi không gian: các đơn vị sự nghiệp công lập có cơ chế tự chủ tài chính trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp nghiên cƣ́u tổ ng hơ ̣p, cụ thể nhƣ sau:

Phƣơng pháp nghiên cƣ́u đinh
̣ tính : Đƣợc sử dụng để xác định nội dung của

các

nhân tố ảnh hƣởng đến đơn vị hành chính sự nghiệp thơng qua các phƣơng pháp :
Phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu: Tác giả sử dụng p hƣơng pháp tra cƣ́u tài
liê ̣u, thu thập thông tin để nghiên cứu lý luận về vấn đề liên quan đến nội dung nghiên
cƣ́u tƣ̀ các nguồ n : Hê ̣ thố ng sách chun mơn , tạp chí chun ngành , các cơng trình
nghiên cƣ́u khoa ho ̣c nhƣ l ̣n án , luận văn nghiên cƣ́u khoa ho ̣c, Thông tƣ, Nghị định,
Luật và các tài liệu khác qua mạng…
Phương pháp phỏng vấ n chuyên gia : Tác giả sẽ phỏng vấn trực tiếp hoặc phỏng vấn
qua điê ̣n thoa ̣i các cán bộ có hiểu biết về tở chƣ́c cơng tác kế toán trong

đơn vị sự

nghiệp cơng lập có CCTCTC tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Phƣơng pháp nghiên cƣ́u đinh
̣ lƣơ ̣ng : Đƣợc sử dụng để đo lƣờng, kiểm tra sự liên
quan giữa các biến số dƣới dạng thống kê và để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu
thông qua phân phối mẫu đại diện.
Phương pháp thố ng kê : Tiến hành điều tra thu thâ ̣p dữ liệu lấy ý kiến các cán bộ có
hiểu biết về lĩnh vực tài chính cơng thơng qua khảo sát để xác đinh
̣ đƣơ ̣c nhƣ̃ng giải
pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả tổ chƣ́c công tác kế toán của các đơn vị SNCL có cơ

4


chế tự chủ tài chính. Tác giả sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m máy tính trong kinh tế ho ̣c và nghiên

cƣ́u khoa ho ̣c để thƣ̣c hiê ̣n thố ng kê, xử lý số liệu cụ thể là phần mềm SPSS.


Bƣớc 1: Xác định nguồn thông tin cần thu thập phục vụ cho đề tài của luận văn và

các đối tƣơ ̣ng điề u tra, phỏng vấn.


Bƣớc 2: Thiế t lâ ̣p Bảng câu hỏi và thiế t kế các câu hỏi phỏng vấ n liên quan đế n

vấ n đề cầ n nghiên cƣ́u để thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u sơ cấ p .


Bƣớc 3: Thƣ̣c hiê ̣n điề u tra với các đố i tƣơ ̣ng

là Kế toán đơn vị HCSN và thực

hiê ̣n thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u.
6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

6.1

Về ý nghĩa khoa học

Luận văn hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn
đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính và các nhân tố tác động đến hiệu
quả công tác tổ chức kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính.
Tổng quát đánh giá đựơc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức công tác kế tốn

đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính và các nhân tố tác động đến hiệu
quả cơng tác tổ chức kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính.
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn đối với các đơn
vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính và các nhân tố tác động đến hiệu quả công tác tổ
chức kế toán đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính.
Đề xuất các định hƣớng và giải pháp cụ thể để hoàn thiện hiệu quả tổ chức cơng tác kế
tốn đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính và các nhân tố tác động đến
hiệu quả tổ chức kế toán đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính
6.2

Về ý nghĩa thực tiễn

Tổng quan thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập
có cơ chế tự chủ tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh.
Phân tích và tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn
đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ chế tự chủ tài chính tại thành phố Hồ Chí
Minh.

5


Đề xuất các giải pháp khắc phục và hoàn thiện hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn đối
với các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ
chế tự chủ tài chính nói riêng.
7.

Bơ cục của luận văn

Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết

Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.

6


CHƢƠNG 1

1.1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Các nghiên cứu liên quan

Luận văn “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp
cơng lập tự chủ tài chính tại trên địa bàn thành phố Quảng Ninh”, năm 2019, do
Nguyễn Đăng Dung nghiên cứu. Luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận cơ bản về tổ chức
kế tốn chi phí trên địa bàn. Đồng thời luận văn tập trung nhấn mạnh về các nhân t ố
tác động đến tổ chức công tác tổ chức kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập
này. Tuy nhiên đề tài này chƣa đƣa ra đƣợc hàm ý chính sách cho từng nhân tố để
hồn thiện tổ chức kế toán tại đơn vị tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Quảng
Ninh.
Mơ hình nghiên cứu đƣợc tác giả vận dụng nhƣ sau:
Quy mô đơn vị
Mức độ cạnh tranh trên thị
trƣờng

Nhân tố
ảnh hƣởng

đến tổ
chức cơng
tác kế
tốn tại
các đơn vị
sự nghiệp

Qua trình thu thập thơng tin
Trình độ nhân viên kế toán
Nhận thức kế toán quản trị của
ngƣời điều hành

(Nguyễn Đăng Dung, 2019).
Để từ đó, tác giả có những đánh giá chính xác và đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp
hồn thiện cơng tác này tại đơn vị.
Luận án tiến sĩ “Các nhân tố tác động đến tổ chức kế tốn đối với các đơn vị sự nghiệp
cơng lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2019, do Nguyễn Minh Cƣơng
nghiên cứu. Luận văn này nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức kế toán

7


đối với các đơn vị sự nghiệp công lập là: bộ máy kế toán, tổ chức nhân sự, sự quan tâm
của ban lãnh đạo, trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin. Luận văn đề cập đến thực
trạng và đƣa ra một số giải pháp về hoàn thiện tổ chức kế tốn đối với các đơn vị sự
nghiệp cơng lập tự chủ tài chính. Đặc biệt tâ ̣p trung vào quá trình thu thâ ̣p thơng tin k ế
tốn, quy triǹ h luân chuyể n chƣ́ng tƣ̀ và kiể m soát chƣ́ng tƣ̀ , sổ sách kế toán để phát
hiê ̣n ra nhƣ̃ng biế n đô ̣ng chi phí kip̣ thời tƣ̀ các tổ đô ̣i lên đế n công ty cấ p trên

. Tuy


nhiên, luâ ̣n án la ̣i khơng đƣa ra phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện tổ chức lập định
mức, lập dự tốn chi phí sản xuất, tổ chức phân tích, xử lý thơng tin tổ chức kế tốn
đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính nói riêng nhƣ thế nào.
Mơ hình nghiên cứu mà tác giả đƣợc áp dụng nhƣ sau:

Bộ máy kế toán
Tổ chức nhân sự

Các nhân
tố tác động
đến tổ chức
kế tốn tại
các đơn vị
sự nghiệp
cơng lập

Sự quan tâm của ban lãnh đạo
Trình độ nhân viên kế tốn
Trình độ ứng dụng CNTT

(Nguyễn Minh Cương, 2019).
Luận án “Đánh giá sự tác động của tổ chức kế toán đối với các đơn vị sự nghiệp cơng
lập tự chủ tài chính tại các công ty thuộc tổng công ty xây dựng công trình giao thơng
134”, năm 2019, do Nguyễn Văn Dũng nghiên cứu. Luận án này nghiên cứu về các
nhân tố tác động đến tổ chức kế toán đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài
chính tại các công ty con thuộc tổng công ty xây dựng Công trình giao thơng 134. Tuy
nhiên luận văn lại khơng kiểm định lại giả thuyết nghiên cứu để khẳng định lại một
lần nữa các giả thuyết đƣa ra của tác giả là đúng và phù hợp với mơ hình nghiên cứu.
Đồng thời, bài luận văn này tác giả chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp hồn thiện mơ hình


8


tổ chức kế toán đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính, tổ chức lập dự
tốn, kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành.
Tác giả đã học hỏi đƣợc mơ hình nghiên cứu đƣợc đề xuất của Nguyễn Văn Dũng nhƣ
sau:

Bộ máy kế toán
Đánh giá sự
tác động của
TCCTKT tại
các công ty
con thuộc
tổng công ty
xây dựng
cơng trình
giao thơng
134

Tổ chức nhân sự

Chi phí sản xuất
Trình độ nhân viên kế tốn
Trình độ ứng dụng CNTT

(Nguyễn Văn Dũng, 2019).
Nghiên cứu của Huỳnh Thị Hồng Phúc (2020) về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp kiểm toán. Nghiên cứu đã sử dụng

các phƣơng pháp phân tích dữ liệu nhƣ phân tích thơng kê mơ tả, phân tích Cronbach’s
Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính bội. Nghiên cứu
đã tiến hành thực hiện khảo sát 145 đối tƣợng là các nhân viên chuyên nghiệp đang
làm việc tại 19 DNKT là hãng thành viên của các công ty mạng lƣới. Kết quả nghiên
cứu đã chỉ ra năm nhân tố có tác động đến chất lƣợng tổ chức cơng tác kế tốn tại các
doanh nghiệp kiểm toán theo thứ tự tầm quan trọng là “Năng lực kế toán viên”; “Sự
quan tâm của Ban lãnh đạo”; “Bộ máy kế tốn”; “Quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn” và
“Hệ thống kiểm soát chất lƣợng kiểm toán”. Tuy nhiên, tác giả chƣa đƣa ra mơ hình
hồi quy tuyến tính lƣợng hóa mức độ tác động của các nhân tố trên đến tổ chức cơng
tác kế tốn tại các doanh nghiệp kiểm toán và tác giả chƣa dựa vào kết quả phân tích,

9


để đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các cơng ty kiểm tốn độc lập
tại Việt Nam.
Năng lực kế toán viên
Sự quan tâm của ban lãnh đạo

Các nhân tố
ảnh hƣởng
đến chất
lƣợng tổ
chức cơng
tác kế tốn
tại các DN
kiểm tốn

Bộ máy kế tốn
Quy mơ doanh nghiệp KT

Hệ thống kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán

(Huỳnh Thị Hồng Phúc, 2020).
Nghiên cứu của Trần Thị Khánh Nhƣ (2020) đi sâu vào việc đánh giá những hạn chế
cơ bản của cơ chế kiểm sốt nội bộ đối với tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị hành
chính sự nghiệp tại Việt Nam trên cả hai phƣơng diện kiểm soát nội bộ từ bên trong và
bên ngoài. Trên cơ sở kết hợp phƣơng pháp định tính và định lƣợng (chủ yếu là định
lƣợng) thực hiện trên cơ sở mẫu khảo sát là 35 đơn vị hành chính sự nghiệp cơng lập
khác nhau trong năm 2019 tác giả đã đƣa ra kết luận: Thứ nhất các đơn vị hành chính
sự nghiệp tại Việt Nam có quy mơ càng lớn, nguồn lực tài chính càng dồi dào thì chỉ
số chất lƣợng tổ chức cơng tác kế tốn càng cao; Thứ hai tổ chức cơng tác kế tốn có
mức độ chun sâu và thực hiện việc ln chuyển kế tốn định kỳ thì ln đạt đƣợc
chất lƣợng tổ chức cơng tác kế tốn tốt. Tuy nhiện, luận văn còn một số hạn chế nhƣ
việc thực hiện kiểm soát nội bộ từ bên trong của các đơn vị hành chính sự nghiệp tự
chủ tài chính tại Việt Nam còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Trên cơ sở các kết luận
rút ra tác giả đã đƣa ra các quan điểm và giải pháp nhằm xây dựng cơ chế kiểm sốt
nội bộ tổ chức cơng tác kế toán theo hƣớng nâng cao hơn nữa chất lƣợng kế tốn nhƣ
điều chỉnh quy mơ bộ máy kế tốn, tăng cƣờng quản lý từ ban lãnh đạo, nâng cao trình
độ kiểm toán viên, xây dựng cơ chế kiểm soát nội bộ từ bên trong và bên ngoài.

10


Bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Mai (2020) đã đánh giá tầm quan trọng của một
số thuộc tính thuộc về kế tốn viên trong việc tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị SN
có tự chủ tài chính và ảnh hƣởng từ các quyết định của kế toán viên đến chất lƣợng
cơng tác kế tốn. Nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi dựa trên nền 20 thuộc tính của
kiểm toán viên trong nghiên cứu của hai tác giả Mohammsad và James Shanteau
(1992) và ba thuộc tính đƣợc tác giả thêm vào. Thông qua bảng câu hỏi khảo sát 100

đối tƣợng là các kế tốn viên, trƣởng phịng kế toán, kết quả cho thấy các đặc điểm về
nhận thức kiến thức là quan trọng nhất đối với một kiểm toán viên, tiếp theo là phong
cách đặc trƣng và chiến lƣợc giải quyết vấn đề của kiểm toán viên và cuối cùng là các
đặc tính về vẻ bề ngồi của kiểm toán viên.
Huỳnh Nguyên Thanh Trúc, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh (2019) “Đánh giá các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn tại các
đơn vị HCSN trên địa bàn Tp. HCM”. Nghiên cứu đƣa ra các nhân tố tác động đến tổ
chức cơng tác kế tốn tại các các đơn vị HCSN trên địa bàn TP. HCM. Từ đó đƣa ra
mơ hình các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị HCSN. Nhân
tố hƣớng đến mục tiêu là tìm hiểu rõ hơn các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tổ
chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị HCSN. Từ cơ sở lý luận, tác giả định lƣợng đƣợc
5 nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị HCSN là:
đặc điểm ngành, các hƣớng dẫn có tính pháp lý, phƣơng tiện, cơ sở vật chất tổ chức kế
tốn, quan tâm đến cơng tác kế tốn của chủ doanh nghiệp, trình độ chun mơn của
nhân viên kế tốn. Tuy nhiên đề tài lại chƣa làm rõ những hàm ý chính sách đối với
từng nhân tố để hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn cho các đơn vị HCSN nói riêng.
Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Đánh giá các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn
tại Cơng ty Điện lực Hoàn Kiếm” của tác giả Lê Thị Mỹ Hạnh (2019). Luận văn đã
trình bày những vấn đề lý luận chung về các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế
tốn trong doanh nghiệp, đánh giá thực trạng các nhân tố tác động đến tổ chức công
tác kế tốn và đƣa ra một số giải pháp hồn thiện các nhân tố tác động đến tổ chức
công tác kế tốn tại Cơng ty Điện Lực Hồn Kiếm. Tuy nhiên một số nội dung về các
nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn cịn chƣa rõ nét, chƣa xác định rõ tổ

11


chức chứng từ kế toán, tổ chức tài khoản kế tốn trong Kế tốn tài chính và Kế tốn
quản trị.
Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn tại các

Bệnh viện cơng lập có cơ chế tự chủ tại chính trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác
giả Tô Bảo Hồng Giang (2020). Luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận chung về
các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn, đánh giá thực trạng các nhân tố tác
động đến tổ chức công tác kế tốn và đƣa ra một số giải pháp hồn thiện các nhân tố
tác động đến tổ chức công tác kế tốn tại các Bệnh viện cơng lập có cơ chế tự chủ tại
chính trên địa bàn thành phố Hà Nội trên cả góc độ định tính và định lƣợng. Luận văn
cần làm rõ nhân tố tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ảnh hƣởng đến tổ
chức cơng tác kế tốn và làm rõ nét hơn đặc điểm chính sách kế tốn, chế độ kế tốn
tại các Bệnh viện cơng lập có cơ chế tự chủ tại chính trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hoàn thiện các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế
tốn tại Cơng ty Điện lực Phú Xuyên thuộc Tổng Đơn vị điện lực thành phố Hà Nội”
của tác giả Chu Nhƣ Quỳnh (2020). Luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận chung
về các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, đánh giá
thực trạng các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty Điện lực Phú
Xuyên. Luận văn đã đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện các nhân tố tác động đến tổ
chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của
các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán. Tuy nhiên luận văn chƣa chỉ rõ việc
đảm bảo thực hiện Kế tốn tài chính và Kế tốn quản trị nhƣ tổ chức chứng từ kế toán,
tổ chức tài khoản kế toán, tổ chức hệ thống sổ Kế tốn tài chính, sổ Kế tốn quản trị.
Luận văn thạc sĩ kinh tế “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Bệnh viện quân Y 4
tại Nghệ An” của tác giả Nguyễn Phƣơng Mai (2020). Luận văn đã trình bày những
vấn đề lý luận chung về các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp nhƣ khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, đặc điểm, nguyên tắc, ý nghĩa
và nội dung các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế tốn. Luận văn đã trình bày
và đánh giá thực trạng các nhân tố tác động đến tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị

12



×