Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI - DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.46 KB, 14 trang )

BƯỚC 1: Xác định tên chuyên đề:
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN - TÍNH CHẤT CHUNG CỦA
KIM LOẠI - DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (4 tiết)
Lý do chọn chuyên đề
+ Sắp xếp lại nội dung bài cho hợp lý: đưa phần dãy điện hóa lên trước tính chất hóa
học để học sinh vận dụng viết phương trình phản ứng xảy ra của kim loại khi tác dụng với axit,
muối, nước.
+ Có thời gian làm một số dạng bài tập cơ bản của kim loại
BƯỚC 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và định hướng năng lực cần hình
thành
Kiến thức
Biết được :
- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, liên kết kim loại.
Hiểu được:
- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hố học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dung dịch axit , ion
kim loại trong dung dịch muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm
dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) và ý nghĩa của nó.
Kỹ năng
- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hố trị.
- Quan sát mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được nhận xét.
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hố - khử chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
Thái độ:
- Có ý thức tìm tịi, khám phá thể giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng
trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phám khoa học của con người.
- Biết bảo vệ mơi trường và ý thức tiết kiệm hóa chất cũng như sử dụng hợp lý và sáng tạo
các sản phẩm được tạo ra từ kim loại.
- Giáo dục lòng u mơn học. Vận dụng hóa học trong thực tiễn đời sống.


- Giáo dục ý thức cẩn thận và tiết kiệm hóa chất khi tiến hành thí nghiệm hóa học.
Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát  nhận xét hiện
tượng và kết luận kiến thức.
- Năng lực tính tốn
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính hóa hóa học.
BƯỚC 3: Xây dựng nợi dung chun đề
Nội dung 1: Vị trí của kim loại trong BTH và tính chất vật lí.
1. Vị trí trong BTH
2. Liên kết kim loại
3. Tính chất vật lí
Nội dung 2: Dãy điện hóa của kim loại
1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại
2. So sánh tính chất các cặp oxi hóa khử


3. Dãy điện hóa kim loại
4. Ý nghĩa dãy điện hóa
Nội dung 3: Tính chất hóa học kim loại
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
a. Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
b. Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc

3. Tác dụng với nước
4. Tác dụng với dung dịch muối
Nội dung 4: Luyện tập
BƯỚC 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy

1. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề
Nội dung
Vị trí của
kim loại
trongBTH và
tính chất vật
lí.

Dãy điện hóa
của kim loại.

Nhận biết
- Xác định được
vị trí của nguyên
tố kim loại trong
BHTTH
- Nêu được tính
chất vật lí của
kim loại và ứng
dụng của từng
tính chất vào
cuộc sống.
- Nêu được dãy
điện hóa của kim
loại.

- Ý nghĩa của dãy
điện hóa của kim
loại.

Tính chất hóa - Nêu được tính
học kim loại chất hóa học
- Mơ tả và nhận
biết  hiện tượng
xảy ra

Luyện tập

Thông hiểu
- So sánh được
liện kết kim loại
với liên kết CHT
và liên kết ion
- Giải thích được
tính dẻo, tính
dẫn điện, tính
dẫn nhiệt và tính
ánh kim

Vận dụng

- Lập PTHH
minh họa.
- Biết cách sắp
xếp các KL theo
chiều tăng hoặc

giảm mức độ hoạt
động hóa học,
- Xác định các
PƯ có thể xảy ra
và điều kiện PƯ.
- Lắp ráp dụng
cụ ( theo y/c của
thí nghiệm)
- Giải thích hiện
tượng
- Tính lượng
chất tham gia
PƯ và sản phẩm

- Vận dụng ý
nghĩa dãy điện
hóa của kim loại
để dự đốn kết
quả phản ứng
của kim loại cụ
thể.
- HS tự lựa chọn
hóa chất để thực
hiện TN
- Vận dụng kiến
thức vào thực
tiễn cuộc sống
- Xác định tên
kim loại.
- Xác định thành

phần kim loại
trong hỗn hợp.

Vận dụng cao

-

- HS tự thiết kế TN
- Nhận xét, giải
thích hiện tượng.
- Giải thích việc vận
dụng kiến thức
trong thực tiễn.
Xác định chất dư,
và lượng dư.
- Tính nồng độ
dung dịch sau phản
ứng.
- Bài tập về tăng
giảm khối lượng -

BƯỚC 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập
1. Nhận biết :
Câu 1. Dãy các kim lọai nào sau đây được sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần:
A.  Na, Al, Fe, Cu, Ag.
B. Na, Fe , Al, Cu, Ag.
C. Ag, Cu, Al, Fe, Na.
D. Na, Al, Fe, Ag, Cu.
( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là?



A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khử.
Câu 3. Dãy HĐHH của kim loại cho biết:
A. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
B. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điền kiện thường tạo thành kiềm và giải
phóng Hiđro.
C. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 Lỗng,…) giải
phóng khí H2.
D. Kim loại đứng trước ( Trừ Na, K,…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
E. Tất cả các ý trên.
( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
 Câu 4:  Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg
B. Al, Mg, Fe, Na, Ba
C. Na, Fe, Cu, Ba, Mg
D. Ba, Na, Al, Ag
2. Thông hiểu:    
Câu 6. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình hóa học
minh họa.
a/ Cu và dd HCl 
b/ Zn và dd CuSO4

c/ Fe và dd H2SO4 (loãng)     
d/ Cu và  dd AgNO3  
e/ Fe và dd ZnSO4   
g/ Cu và dd FeSO4
( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 7: Cho các kim loại sau : Mg, Zn, Cu, Fe, Al, Ag.
a/ Hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần mức độ hoạt động của kim loại.
b/ Những kim loại nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng. Viết PTHH.
.( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 8: Hoà tan hoàn tồn a gam sắt bằng dung dịch H2SO4 lỗng. Thu được 2,24 lít khí hiđro
(đktc). Giá trị của a là:
A. 0,56 gam.                   B. 11,2 gam          C. 5,6 gam.                    D. 56 gam
( GVđưa ra sau khi học phần TCHH của kim loại)
Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 0,3 mol HCl.Thể tích khí hiđro thu
được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A.6,72 lít                        B.67,2 lít                         C.33,6 lít                         D. 3,36 lít
( GVđưa ra sau khi học phần TCHH của kim loại)
Câu 10. Cho từ từ đến dư kẽm kim loại vào dung dịch CuCl2. Nêu hiện tượng viết phương
trình hóa học xảy ra? ( GVđưa ra sau khi học phần TCHH của kim loại)
3. Vận dụng:
Câu 11. Có ba lọ mất nhãn chứa chứa một trong ba chất rắn ở dạng bột gồm: Fe, Ag, Al. Hãy
nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi kim loại trên? Viết phương trình minh họa.
( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 12. Cho mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunphat, hãy nêu và giải thích hiện tượng; viết
phương trình hóa học xảy ra.( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 13: Hoà tan hoàn tồn 7,2g một kim loại (A) hố trị II bằng dung dịch HCl, thu được 6,72
lit H2 (đktc). Kim loại A là:
A. Mg                
B.Fe          
  C. Zn                   

D.Ca
( GVđưa ra sau khi học phần TCHH của kim loại)
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng (nồng độ 10%) vừa đủ.
a. Viết phương trình hố học của phản ứng?
b. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc)
c. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% đã dùng.
d. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)


Câu 15: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim  loại Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2
(ở đktc). Hỏi khi cơ cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 16: Cho một hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 thu được 5,6 lít
H2 (đktc). Sau phản ứng thấy cịn 3g một chất rắn khơng tan. Xác định thành phần % theo khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 17: Nhúng thanh sắt có khối lượng 56g vào 100ml dd CuSO4  0.5M đến phản ứng hoàn toàn.
Coi toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng thanh sắt sau phản ứng
A. 59,2g               
  B. 56,4g              
C. 53,2g           
        D. 57,2g
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 18. Cho các kim lọai A, B, C, D là một trong các kim loại sau: Na, Fe, Cu, Zn.
Biết:   -    A tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí H2;
           -    A đẩy được C ra khỏi dung dịch muối của C, nhưng không phản ứng được với dung
dịch muối của D;
           -    B tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng H2.
a/ Sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần tính kim loại.
b/ Xác định kim loại A, B, C, D.

( GVđưa ra sau khi học dãy HĐHH của kim loại)
Câu 19. Viết PTHH:
a/ Điều chế CuSO4 từ Cu.
b/ Điều chế MgCl2  từ mỗi chất sau: Mg; MgO; MgSO4; MgCO3 (các hóa chất và dụng cụ cần
thiết coi như đủ).( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 20: Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư ,sau khi phản ứng xong thu
được 23,4 gam muối. Kim loại A là:
A.Fe              
  B.Na        
         C.Al                   
   D.Ag
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
4. Vận dụng cao.
Câu 21.Trinh bày phương pháp hóa học điều chế các kim loại tinh khiết từ hỗn hợp các oxit
sau Al2O3, FeO và CuO. ( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 22 : Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan A trong
H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được
dung dịch D,  Dung dịch D vừa tác dụng được với BaCl2 vừa tác dụng được với NaOH. Cho B
tác dụng với KOH. Viết các PTHH xảy ra.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 23: Các dụng cụ của người nông dân như quốc, xẻng …. Sau một vụ họ cất dụng cụ đó
vào một góc, đến vụ sau họ đem ra sử dụng thì thấy bị han rỉ, người nơng dân khơng biết tại
sau lại như vậy.
a/ Bằng những kiến thức đẫ học em hãy giải thích cho người nơng dân và các bạn hiểu vì sao
xảy ra hiện tượng đó?
b/ Để khơng xảy ra hiện tượng đó cần phải làm gì? ( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 24:  Một  hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng mỗi
kim lọai trên ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 25. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 Hãy trình bày phương pháp làm sạch

dung dịch trên. Giải thích cách làm và viết phương trình hóa học minh họa.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)


CHUYÊN ĐỀ : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN - TÍNH CHẤT
CHUNG CỦA KIM LOẠI - DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (4 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được :
- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, liên kết kim loại.
Hiểu được:
- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hố học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dung dịch axit , ion
kim loại trong dung dịch muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm
dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng
- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị.
- Quan sát mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được nhận xét.
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hố .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm tịi, khám phá thể giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng
trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phám khoa học của con người.
- Biết bảo vệ môi trường và ý thức tiết kiệm hóa chất cũng như sử dụng hợp lý và sáng tạo
các sản phẩm được tạo ra từ kim loại.
- Giáo dục lịng u mơn học. Vận dụng hóa học trong thực tiễn đời sống.
- Giáo dục ý thức cẩn thận và tiết kiệm hóa chất khi tiến hành thí nghiệm hóa học.
4. Định hướng năng lực được hình thành

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát  nhận xét hiện
tượng và kết luận kiến thức.
- Năng lực tính tốn
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính hóa hóa học.
II. Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp đàm thoai gợi mở
- Phương pháp đặt vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu: qua hình vẽ, qua quan sát thí nghiệm,...
- Phương pháp sử dụng trực quan: Tiến hành thí nghiệm, quan sát  nhận xét hiện tượng và
kết luận kiến thức. (Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, tranh ảnh, Máy chiếu,..).
- Sử dụng phiếu học tập.
- Sử dụng câu hỏi bài tập.
- Phương pháp động não.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học, sơ đồ cấu tạo ngun tử (có ghi bán kính
ngun tử) của các ngun tố thuộc chu kì 2.
- GV: - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, giá ống nghiệm, ống nghiêm, đèn cồn,
mi sắt, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ,1 đoạn dây thép, đèn cồn, diêm, cây kim, ,dây nhôm, mẩu than đá, búa


- Hố chất: dd H2SO4 lỗng, dd CuSO4, Fe, Zn, Cu, dd Na2SO4, Na, đinh sắt, dây
đồng, dd FeSO4, dd HCl, H2O, phenol phtalein.
- HS: - Nghiên cứu trước bài học.

- Hs: Chuẩn bị bài mới
- Nội dung của phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Nhóm 1+4
1. Xem hình ảnh sau đây chúng ta có nhận xét gì về điện tích hạt nhân,
bán kính nguyên tử và khả năng tách electron của nguyên tử kim loại ? Đơn chất kim loại có
cấu tạo như thế nào?
2. Vì sao các ngun tử và các ion kim loại có thể liên kết với nhau trong mạng tinh thể
kim loại?
Phiếu học tập số 2
Nhóm 2:
1. Ngun nhân nào mà kim loại lại có tính dẻo? Nêu những ứng dụng của tính dẻo đó?
2. Tại sao ở nhiệt càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm? Kim loại nào dẫn
điện tốt nhất?
Phiếu học tập số 3
Nhóm 3
1. Nguyên nhân nào mà kim loại lại có tính dẫn nhiệt và tính ánh kim? Nêu những ứng
dụng của tính dẫn nhiệt và tính ánh kim?
2. Từ tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim em có kết luận gì về tính
chất vật lý của kim loại.
3. So sánh liên kết kim loại với kiên kết cộng hóa trị với liên kết ion.
Phiếu học tập số 4
Nhóm 1 + 3:
1. Viết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho: Fe tác dụng với dd CuSO4 .So sánh tính khử
giữa nguyên tử Fe và Cu; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Fe2+.
Nhóm 2:
2. Viết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho: Cu tác dụng với dd FeSO4. So sánh tính khử
giữa ngun tử Cu và Fe; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Fe2+.
Nhóm 4:
3. Viết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho: Cu tác dụng với dd AgNO3 .So sánh tính khử

giữa nguyên tử Ag và Cu; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Ag+.
Nhóm 1+2+3+4:
4. So sánh tính khử của các nguyên tử Fe, Cu, Ag. So sánh tính oxi hóa của các ion
Fe2+,Cu2+,Ag+. Dựa vào đâu mà người ta lại sắp được tính khử, tính oxi hóa. Dãy điện hóa là gì?
Phiếu học tập số 5
Nhóm 1
1. Vì sao các electron hố trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại ?Các electron hoá trị dễ
tách ra khỏi ngun tử kim loại. Vậy tính chất hố học chung của kim loại là gì ?
2. Em hãy theo dõi thí nghiệm sau: (Tác dụng với phi kim)
Hãy viết các phương trình phản ứng, tìm số oxi hóa và nhận xét về số e trao đổi.
Al + O2 →
Fe + Cl2
Fe + O2
Fe + S
Phiếu học tập số 6
Nhóm 2
1. Vì sao các electron hố trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại ?Các electron hoá trị dễ


tách ra khỏi nguyên tử kim loại. Vậy tính chất hố học chung của kim loại là gì ?
2. Em hãy theo dõi thí nghiệm sau: (Tác dụng với axit)
Hãy viết các phương trình phản ứng, tìm số oxi hóa và nhận xét về số e trao đổi.

Em có nhận xét gì về tính chất này?
Phiếu học tập số 7
Nhóm 3
1. Vì sao các electron hố trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại ?Các electron hoá trị dễ
tách ra khỏi ngun tử kim loại. Vậy tính chất hố học chung của kim loại là gì ?
2. Em hãy theo dõi thí nghiệm sau: (Tác dụng với nước)
Hãy viết các phương trình phản ứng, tìm số oxi hóa và nhận xét về số e trao đổi.

Na + H2O
Ca + H2O
Fe + H2O
Em có nhận xét gì về tính chất này?
Phiếu học tập số 8
Nhóm 4
1. Vì sao các electron hoá trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại ?Các electron hoá trị dễ
tách ra khỏi nguyên tử kim loại. Vậy tính chất hố học chung của kim loại là gì ?
2. Em hãy theo dõi thí nghiệm sau: (Tác dụng với muối)
Hãy viết các phương trình phản ứng, tìm số oxi hóa và nhận xét về số e trao đổi.
Na + CuSO4
Fe + CuSO4
Em có nhận xét gì về tính chất này?
IV. Tiến trình bài mới
1. Ổn định tổ chức
Lớp

Ngày dạy

12A

Tiết (theo
ppct)

Tiết (dạy
trên lớp)
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4


Sĩ số

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
3. Tiến trình bài mới :
Hoạt động 1 : Vị trí của kim loại trongBTH và tính chất vật lí.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV: u cầu từng nhóm học sinh lên bảng
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn
trình bày nội dung đã chuẩn bị ở phiếu học
- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, IIIA (trừ B)
tập số 1, 2, 3
- Một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
HS: từng nhóm cử đại diện lên bảng trình
- Họ lantan và actini.
bày nội dung nhóm đã chuẩn bị ở phiếu học II. Cấu tạo của kim loại
tập số 1, 2, 3.
1. Cấu tạo nguyên tử
- Các nhóm còn lại theo dỗi, đưa ra nhận xét - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim
và góp ý bổ xung.
loại đều có ít electron ở lớp ngồi cùng (1, 2


hoặc 3e).
- Trong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố

kim loại có bán kính ngun tử lớn hơn và
điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên
tử của nguyên tố phi kim.
2. Cấu tạo tinh thể
3. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành
giữa các nguyên tử và ion kim loại trong
mạng tinh thể do có sự tham gia của các
electron tự do
III. Tính chất vật lí
1. Tính chất vật lí chung
- Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng
GV: Nhận xét hoạt động của các nhóm và thái rắn (trừ Hg)
đưa ra kết luận cuối cùng về nội dung cần
- Có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh
nắm
kim.
2. Giải thích
a. Tính dẻo:
- Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương
trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên
nhau dễ dàng mà không tách rời nhau nhờ
những electron tự do chuyển động dính kết
chúng với nhau.
- Kim loại dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
- Kim loại có tính dẻo cao nhất: Au
b. Tính dẫn điện:
- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây
kim loại, những electron chuyển động tự do
trong kim loại sẽ chuyển động thành dịng có

hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành
dòng điện.
- Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim
loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion
dương dao động mạnh cản trở dịng electron
chuyển động
- Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe, …
c. Tính dẫn nhiệt:
- Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động
năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh
chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền
năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên
nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng
khác trong khối kim loại.
- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn
nhiệt tốt.
d. Ánh kim:
- Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản
xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó
kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
Kết luận:
- Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên

GV: Đưa thêm thơng tin.
- Dựa vào cấu hình electron của các ngun
tố kim loại: Na, Mg, Al và các nguyên tố phi
kim P, S, Cl, so sánh số electron ở lớp ngoài
cùng của các nguyên tử kim loại và phi kim
trên. Nhận xét và rút ra kết luận.
- Dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các

nguyên tố thuộc chu kì 2 và yêu cầu HS rút
ra nhận xét về sự biến thiên của điện tích hạt
nhân và bán kính nguyên tử.


bởi sự có mặt của các electron tự do trong
mạng tinh thể kim loại.
GV: Bổ xung thêm ngồi tính chất trên thì - Ngồi ra, kim loại cịn có một số tính chất vật
kim loại cịn có các tính chất vật lí khác nữa. lí khơng giống nhau:
- Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3);
lớn nhất Os (22,6g/cm3).
- Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−39 0C);
cao nhất W (34100C).
- Tính cứng: KL mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng
dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt
được kính).
Hoạt động 2 : Dãy điện hóa của kim loại
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV thơng báo về cặp oxi hố – khử của kim IV. Dãy điện hóa của kim loại
loại: Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một 1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại:
nguyên tố kim loại tạo thành cặp oxi hoá – khử Thí dụ:
của kim loại.
GV : Cách viết các cặp oxi hố – khử của kim
loại có điểm gì giống nhau ?
Cặp oxi hoá – khử : Na+/Na; Mg2+/Mg; Al3+/Al
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hố – khử:
VD1: So sánh tính chất của hai cặp oxi hố –
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi khử Cu2+/Cu và Fe2+/Fe.
ở phiếu học tập số 4

Fe + Cu2+
Fe2+ + Cu
2+
Hs: Các nhóm cùng hồn thành phiếu học tập
Cu + Fe → không xảy ra
số 8. rồi chuyển nhóm 1 cho nhóm 4, nhóm 2 Kết luận: - Tính khử của Fe > Cu
cho nhóm 3 để chấm chéo.
- Tính oxi hóa của Fe2+ < Cu2+
Gv: Đưa kết quả, yêu cầu các nhóm chấm và VD2: Cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.
nhận xét nhóm của bạn.
Kết luận: - Tính oxi hóa của Cu2+ < Ag+
GV lưu ý HS trước khi so sánh tính chất của
- Tính khử của Cu > Ag
hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu và Fe2+/Zn :
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag là phản ứng chỉ xảy
ra theo 1 chiều.
Từ VD 1 và VD 2:
GV dẫn dắt HS so sánh để có được kết quả
Tính oxi hóa của Fe2+ < Cu2+ < Ag+
như bên.
Tính khử của Fe > Cu > Ag
GV giới thiệu dãy điện hoá của kim loại và
3. Dãy điện hoá của kim loại :
lưu ý HS đây là dãy chứa những cặp oxi
hố – khử thơng dụng, ngồi những cặp oxi
hố – khử này ra vẫn cịn có những cặp khác.
K + Na+ Mg2+ Al 3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+
Tính oxi hoácủ
a ion kim loại tă
ng


K

Na

Mg

Al

Zn

Fe

Ni

Sn

Pb

H2

Cu

Ag

Au

Tính khửcủ
a kim loại giả
m


GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hoá của kim
loại và quy tắc α.
HS vận dụng quy tắc α để xét chiều của phản
ứng oxi hoá – khử.

4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại:
- Quy tắc α : chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá
chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu
hơn và chất khử yếu hơn.


GV: chú ý: các kim loại đứng trước Mg khi
tác dụng với dung dịch muối khơng tn theo
quy tắc α

Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và
Cu2+/Cu
Fe2+
Cu2+
Fe
Cu
2+
2+
Fe + Cu → Fe + Cu
- Tổng quát : Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử
Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp
Yy+/Y).

Phương trình phản ứng:

Yy+ + X → Xx+ + Y
Hoạt động 3 : Tính chất hóa học
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV: u cầu từng nhóm học sinh lên bảng V. Tính chất hóa học
trình bày nội dung đã chuẩn bị ở phiếu học
- Kim loại dễ nhường e → tính khử.
tập số 5, 6, 7, 8:
M → Mn+ + ne
HS: từng nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày nội dung nhóm đã chuẩn bị ở phiếu học
tập số.
- Các nhóm cịn lại theo dỗi, đưa ra nhận xét
và góp ý bổ xung.
GV: Nhận xét hoạt động của các nhóm và
đưa ra kết luận cuối cùng về nội dung cần
nắm.
GV: Đưa ra câu hỏi bổ xung:
1. Tác dụng với phi kim :
Nhóm 1:
muối của kim loại (có số
GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh a) Tác dụng với clo:
sản phẩm tạo thành sau phản ứng trên là oxh cao nhất).
0
0
+3 -1
t0
muối sắt (III).
2Fe + 3Cl
2FeCl

2

3

b) Tác dụng với oxi :

oxit của kim loại

HS viết các PTHH: Al cháy trong khí O 2; Hg
tác dụng với S; Fe cháy trong khí O2; Fe + S.
GV: Hỏi thêm
HS so sánh số oxi hoá của sắt trong FeCl 3, c) Tác dụng với lưu huỳnh:
muối của kim loại
Fe3O4, FeS và rút ra kết luận về sự nhường - Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại
electron của sắt.
cần đun nóng.
0

0

0

0

Fe + S

t0

+2 -2


FeS
+2 -2

Hg + S
HgS
2. Tác dụng với dung dịch axit :
a) Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng :
muối + H2

Nhóm 2:
+1
+2
0
GV u cầu HS viết PTHH của kim loại Fe 0
Fe
+
2HCl
FeCl
+
H2
2
với dung dịch HCl, nhận xét về số oxi hoá
b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: muối của kim
của Fe trong muối thu được.


GV thông báo Cu cũng như các kim loại loại (có số oxh cao nhất).
khác có thể khử N+5 và S+6 trong HNO3 và - Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
0
+5

+2
+2
H2SO4 loãng về các mức oxi hố thấp hơn.
3Cu + 8HNO
3 (loãng) 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O
HS viết các PTHH của phản ứng.
0
+6
+2
+4
Cu + 2H
CuSO4 +SO2 +2H2O
2SO4 (đặc)
3. Tác dụng với nước:
bazơ + H2
- Kim loại có tính khử mạnh (nhóm IA và IIA (trừ
Be, Mg)) khử nước ở t0 thường.
Nhóm 3:
- Kim loại có tính khử trung bình khử nước ở
GV thơng báo về khả năng phản ứng với nhiệt độ cao (Fe, Zn, Mg,…).
nước của các kim loại ở nhiệt độ thường và - Các kim loại cịn lại khơng khử được H2O.
0
+1
+1
0
u cầu HS viết PTHH của phản ứng giữa
2Na + 2H2O
2NaOH + 2H
Na và Ca với nước.
GV thông báo một số kim loại tác dụng với

hơi nước ở nhiệt độ cao như Mg, Fe,…
4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh
hơn khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung
Nhóm 4:
dịch muối thành kim loại tự do.
GV biểu diễn thí nghiệm đinh sắt tác dụng
0
+2
+2
0
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
với dung dịch CuSO4
-GV yêu cầu HS viết PTHH khi cho Fe tác
dụng với dd CuSO4 ở dạng phân tử và ion VD: Na + ddCuSO4
thu gọn. Xác định vai trò của các chât trong Pt: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
phản ứng trên.
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
- HS nêu điều kiện của phản ứng (kim loại
mạnh không tác dụng với nước và muối tan).
- GV: chú ý cho HS về trường hợp của các
kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường khi cho vào dung dịch muối
Hoạt động 4 : Luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS vận dụng tính chất hố học chung của kim Bài 1: Dãy các kim loại đều phản ứng với H 2O
loại để giải quyết bài tập.
ở nhiệt độ thường là :
A. Fe, Zn, Li, Sn

B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Bài 2: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung
(nhanh nhất).
dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
đinh sắt. Sau khi phản ứng xong, lấy đinh sắt
56g ←1mol→
64g → tăng 8g
ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
0,1 mol
→ tăng 0,8g.
A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g
D. 2,4g
Bài này chỉ cần cân bằng sự tương quan giữa Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hoàn
kim loại R và NO
toàn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được
3R → 2NO
1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là:
0,075 ← 0,05
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Cu
 R = 4,8/0,075 = 64
Tương tự bài 3, cân bằng sự tương quan giữa Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3
Cu và NO2
đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đkc) là
Cu → 2NO2
A. 1,12 lít

B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S
Fe và FeS tác dụng với HCl đều cho cùng một (khơng có khơng khí) thu được sản phẩm X.
số mol khí nên thể tích khí thu được xem như Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V


chỉ do một mình lượng Fe ban đầu phản ứng.
Fe → H2
→ nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3 → V = 6,72 lít
nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol)
Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch
HCl thì:
nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) → V = 2,24
lít
HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại
và dung dịch muối để biết trường hợp nào xảy
ra phản ứng và viết PTHH của phản ứng.
GV lưu ý đến phản ứng của Fe với dung
dịch AgNO3, trong trường hợp AgNO3 thì tiếp
tục xảy ra phản ứng giữa dung dịch muối Fe2+
và dung dịch muối Ag+.

Cách làm nhanh nhất là vận dụng phương
pháp bảo tồn electron.

lít khí thốt ra (đkc). Các phản ứng xảy ra hồn
tồn. Giá trị V là :
A. 2,24 lít

B. 4,48 lít
C. 6,72 lít
D. 3,36 lít
Bài 6: Để khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO và
ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc). Nếu
đem hết hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung
dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được (đkc) là
A. 4,48 lít
B. 1,12 lít
C. 3,36 lít
D.2,24lít
Bài 7: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa
một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3,
Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH
dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng
xảy ra (nếu có). Cho biết vai trị của các chất
tham gia phản ứng.
Giải
* Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
* Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓
* Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓
Nếu AgNO3 dư thì:
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al
và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2
(đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong

hỗn hợp.
Giải
Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Mg.


% Al =
% Mg = 100 – 60 = 40%

4. Củng cố
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Nhận biết :
Câu 1. Dãy các kim lọai nào sau đây được sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần:
A.  Na, Al, Fe, Cu, Ag.
B. Na, Fe , Al, Cu, Ag.
C. Ag, Cu, Al, Fe, Na.
D. Na, Al, Fe, Ag, Cu.
( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là?
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khử.
Câu 3. Dãy HĐHH của kim loại cho biết:
A. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
B. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điền kiện thường tạo thành kiềm và giải
phóng Hiđro.
C. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 Lỗng,…) giải
phóng khí H2.



D. Kim loại đứng trước ( Trừ Na, K,…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
E. Tất cả các ý trên.
( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
 Câu 4:  Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg
B. Al, Mg, Fe, Na, Ba
C. Na, Fe, Cu, Ba, Mg
D. Ba, Na, Al, Ag
2. Thông hiểu:    
Câu 6. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình hóa học
minh họa.
a/ Cu và dd HCl 
b/ Zn và dd CuSO4
c/ Fe và dd H2SO4 (loãng)     
d/ Cu và  dd AgNO3  
e/ Fe và dd ZnSO4   
g/ Cu và dd FeSO4
( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 7: Cho các kim loại sau : Mg, Zn, Cu, Fe, Al, Ag.
a/ Hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần mức độ hoạt động của kim loại.
b/ Những kim loại nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng. Viết PTHH.
.( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 8: Hoà tan hoàn tồn a gam sắt bằng dung dịch H2SO4 lỗng. Thu được 2,24 lít khí hiđro
(đktc). Giá trị của a là:
A. 0,56 gam.                   B. 11,2 gam          C. 5,6 gam.                    D. 56 gam

( GVđưa ra sau khi học phần TCHH của kim loại)
Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 0,3 mol HCl.Thể tích khí hiđro thu
được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A.6,72 lít                        B.67,2 lít                         C.33,6 lít                         D. 3,36 lít
( GVđưa ra sau khi học phần TCHH của kim loại)
Câu 10. Cho từ từ đến dư kẽm kim loại vào dung dịch CuCl2. Nêu hiện tượng viết phương
trình hóa học xảy ra? ( GVđưa ra sau khi học phần TCHH của kim loại)
3. Vận dụng:
Câu 11. Có ba lọ mất nhãn chứa chứa một trong ba chất rắn ở dạng bột gồm: Fe, Ag, Al. Hãy
nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi kim loại trên? Viết phương trình minh họa.
( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 12. Cho mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunphat, hãy nêu và giải thích hiện tượng; viết
phương trình hóa học xảy ra.( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 13: Hoà tan hoàn tồn 7,2g một kim loại (A) hố trị II bằng dung dịch HCl, thu được 6,72
lit H2 (đktc). Kim loại A là:
A. Mg                
B.Fe          
  C. Zn                   
D.Ca
( GVđưa ra sau khi học phần TCHH của kim loại)
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng (nồng độ 10%) vừa đủ.
a. Viết phương trình hố học của phản ứng?
b. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc)
c. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% đã dùng.
d. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 15: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim  loại Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2
(ở đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 16: Cho một hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 thu được 5,6 lít

H2 (đktc). Sau phản ứng thấy cịn 3g một chất rắn khơng tan. Xác định thành phần % theo khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 17: Nhúng thanh sắt có khối lượng 56g vào 100ml dd CuSO4  0.5M đến phản ứng hoàn toàn.


Coi toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng thanh sắt sau phản ứng
A. 59,2g               
  B. 56,4g              
C. 53,2g           
        D. 57,2g
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 18. Cho các kim lọai A, B, C, D là một trong các kim loại sau: Na, Fe, Cu, Zn.
Biết:   -    A tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí H2;
           -    A đẩy được C ra khỏi dung dịch muối của C, nhưng không phản ứng được với dung
dịch muối của D;
           -    B tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng H2.
a/ Sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần tính kim loại.
b/ Xác định kim loại A, B, C, D.
( GVđưa ra sau khi học dãy HĐHH của kim loại)
Câu 19. Viết PTHH:
a/ Điều chế CuSO4 từ Cu.
b/ Điều chế MgCl2  từ mỗi chất sau: Mg; MgO; MgSO4; MgCO3 (các hóa chất và dụng cụ cần
thiết coi như đủ).( GVđưa ra sau khi học phần dãy HĐHH của kim loại)
Câu 20: Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư ,sau khi phản ứng xong thu
được 23,4 gam muối. Kim loại A là:
A.Fe              
  B.Na        
         C.Al                   
   D.Ag
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)

4. Vận dụng cao.
Câu 21.Trinh bày phương pháp hóa học điều chế các kim loại tinh khiết từ hỗn hợp các oxit
sau Al2O3, FeO và CuO. ( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 22 : Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan A trong
H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được
dung dịch D,  Dung dịch D vừa tác dụng được với BaCl2 vừa tác dụng được với NaOH. Cho B
tác dụng với KOH. Viết các PTHH xảy ra.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 23: Các dụng cụ của người nông dân như quốc, xẻng …. Sau một vụ họ cất dụng cụ đó
vào một góc, đến vụ sau họ đem ra sử dụng thì thấy bị han rỉ, người nơng dân khơng biết tại
sau lại như vậy.
a/ Bằng những kiến thức đẫ học em hãy giải thích cho người nơng dân và các bạn hiểu vì sao
xảy ra hiện tượng đó?
b/ Để khơng xảy ra hiện tượng đó cần phải làm gì? ( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 24:  Một  hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng mỗi
kim lọai trên ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
Câu 25. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 Hãy trình bày phương pháp làm sạch dung
dịch trên. Giải thích cách làm và viết phương trình hóa học minh họa.
( GVđưa ra trong giờ luyện tập)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập 7, 8,9 trang 82 và bài 4, 7,8 trang89
- Chuẩn bị bài mới: bài 19: Hợp kim



×