Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.6 KB, 13 trang )

BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

13.

14.
15.

16.

17.

19.
20.
21.
22.
23.
24.


Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Bài: VỊ TRÍ CỦA LIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Số electron lớp ngồi cùng của các ngun tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p6 3s23p1.
Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hồn là
A. Sr, K.
B. Na, Ba.

C. Be, Al.
D. Ca, Ba.
Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hồn là
A. Sr, K.
B. Na, K.
C. Be, Al.
D. Ca, Ba.
Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A. [Ar ] 3d6 4s2.
B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1.
D. [Ar ] 4s23d6.
Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
A. [Ar ] 3d4 4s2.
B. [Ar ] 4s23d4.
C. [Ar ] 3d5 4s1.
D. [Ar ] 4s13d5.
Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là
A. 1s22s22p63s23p1.
B. 1s22s22p63s3.
C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.
+
Cation M có cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s22p6 là
A. Rb+.
B. Na+.
C. Li+.
D. K+.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Số e ở lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại thường có 1 đến 3e
B.Số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có 4 đến 7e
C.Trong cùng chu kỳ, ngun tử kim loại có bán kính nhỏ hơn ngun tử phi kim

D.Trong cùng nhóm, số e ngồi cùng của các nguyên tử thường bằng nhau
Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biễu diễn không đúng
A.Cr (Z=24): [Ar] 3d54s1
B. Mn2+ (Z=25) : [Ar] 3d34s2
3+
5
C. Fe (Z=26): [Ar] 3d
D. Cu (Z=29) : [Ar] 3d104s1
Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Ngun tử R là:
A. F
B. Na
C. K
D. Cl
Một cation kim loại M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình electron phân lớp ngồi
cùng của ngun tử kim loại M có thể là cấu hình nào?
A. 3s1
B. 3s23p1
C. 3s23p3
D. 3s2
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Kim loại có tính chất vật lí chung nào sau đây?
A.Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
B.Tính dẻo, tính dẫn nhiệt và điện, có ánh kim
C.Tính dẫn nhiệt và điện, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D.Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi:
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại
B. khối lượng riêng của kim loại
C. tính chất của kim loại
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại

Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Ở điều kiện thường kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại
A.vonfam
B.Crom
C. sắt
D.đồng
Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là
A. Mg.
B. Fe.
C. Cr.
D. Na.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri
B. Liti
C. Kali
D. Rubidi

Có các kim loại Cu,Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:
A.Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
1


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12

TÍNH CHẤT HĨA HỌC
25. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử vì

26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.


45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.

A.Ngun tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng
B.Ngun tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ
C.Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền
D.Nguyên tử kim loại có độ âm điện lơn
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa. C. tính axit.
D. tính khử.
Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe.
B. Fe và Au.
C. Al và Ag.
D. Fe và Ag.
Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2.
B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Fe(NO3)2.
D. Ag + Cu(NO3)2.
Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng.
B. H2SO4 loãng.

C. HNO3 loãng.
D. NaOH loãng
Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch:
A. HCl.
B. AlCl3.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl.
B. CuSO4 và ZnCl2.
C. HCl và CaCl2.
D. MgCl2 và FeCl3.
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO 3)2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2.
B. Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2.
D. Ni(NO3)2.
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. KOH.
Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Na.
C. Mg.
D. Fe.
Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. K, Cu, Zn.
B. Cu, K, Zn.
C. Zn, Cu, K.
D. K, Zn, Cu.
Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl?
A.Sn
B. Cu
C. Ag
D. Hg
Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO 3)2, HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Al
B. Ag

C. Zn
D. Fe
Kim loại N tác dụng được với các dung dịch: HCl, H2SO4 đặc, nguội, Fe(NO3)3. Kim loại N là
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Al.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ?
A. Zn, Cu, Mg
B. Al, Fe, CuO
C. Fe, Ni, Sn
D. Hg, Na, Ca
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
2+
Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. K
B. Na
C. Ba
D. Fe
Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại
A. Fe.
B. Ag.
C. Mg.
D. Zn.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. Kim loại Mg

B. Kim loại Ba
C. Kim loại Cu
D. Kim loại Ag
Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Mg.
B. Au.
C. Cu.
D. Ag.
Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
2



BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12
53. Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch

A. H2SO4 đặc, nóng.

B. H2SO4 lỗng.

C. FeSO4.

D. HCl.

54. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy

ngân ?
A. bột sắt
B. bột lưu huỳnh
C. bột than
55. Cl2 và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây thì tạo ra cùng một loại muối?
A. Fe
B. Cu
C. Zn
56. Kim loại nào sau đây có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối Fe(NO3)2 :
A.Ni
B. Sn
C. Zn
57. Dãy nào sau đây gồm các kim loại có phản ứng với dung dịch FeCl 3
A. Mg, Al, Ag
B. Fe, Cu, Mg.
C. Ba, Zn, Hg


D. nước
D. Ag.
D.Cu
D. Na, Pt, Al.

Toán về kim loại tác dụng với axit
58. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là:

A. 1,12 lit

B. 2,24 lit

C. 3,36 lit

D. 4,48 lit

59. Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 0,896 lít khí (đktc) NO. Tính a.
60.

61.

62.

63.

64.

65.


66.

67.

A. 1,08
B. 1,8
C. 18
D. 10,8.
Hịa tan hồn toàn 15,4 gam hỗn hợp Zn và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 0,6 gam H2. Khối lượng muối tạo ra
trong dung dịch là:
A. 36,7 g.
B. 35,7 g.
C. 63,7 g.
D. 53,7 g.
Cho 10 g hỗn hợp kim loại gỗm Mg,Al,Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).Khối lượng
muối thu được là
A.19,6 g
B. 2,96 g
C. 0,296 g
D.96,2 g
Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy có 0,336 lít khí (đktc) thốt
ra. Khối lượng muối sunfat khan thu được là :
A. 2,96 g
B. 2,46 g
C. 3,92 g
D. 1,96 g.
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2
(đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 6,4 gam
B. 4,4 gam

C. 5,6 gam
D. 3,4 gam
Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là
A. 2,8 gam.
B. 8,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 1,6 gam.
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 4,48 lít
khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 2,0.
B. 2,2.
C. 6,4.
D. 8,5.
Hoà tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí (đktc) hiđro. Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 1,71 gam
B. 17,1 gam
C. 3,42 gam
D. 34,2 gam.
Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lit khí H 2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lit
B. 6,72 lit
C. 3,36 lit
D. 4,48 lit

Kim loại tác dụng với dung dịch muối
68. Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dd CuCl2 1M, giả thiết đồng tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy


69.

70.

71.

72.

đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh Fe tăng thêm
A. 15,5 g
B. 0,8 g
C. 2,7 g
D. 2,4 g
Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi màu xanh của dung dịch mất, lấy thanh Fe ra (giả sử toàn bộ
Cu sinh ra bám hết vào thanh Fe) thấy khối lượng thanh Fe tăng 1,6 gam. Nồng độ mol/l của CuSO 4 là:
A. 0,1M
B. 1M.
C. 0,2M.
D. 2M.
Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Lượng mạt sắt
đã dùng là :
A. 0,56 gam
B. 5,6 gam
C. 0,056 gam
D. 56 gam.
Ngâm một miếng Zn vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh Zn như
thế nào?
A. Không thay đổi. B. Tăng 0,755 gam C. Giảm 1,08 gam. D. Giảm 0,755 gam.
Ngâm 1 đinh sắt trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc ,lấy đinh Fe ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thấy
khối lượng đinh Fe tăng thêm 1,6 g. Nồng độ ban đầucủa dd CuSO4 là

A.1M
B. 0,5 M
C. 2M
D. 1,5 M
3


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12

Xác đinh tên kim loại
73. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:

A. Mg

B. Fe

C. Al

D. Zn

74. Cho 4,8 gam một kim loại R hóa trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 lỗng thu được 1,12 lit khí NO duy nhất

75.

76.

77.

78.


(đktc). Kim loại R là:
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Cu
Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại M hóa trị hóa trị khơng đổi trong khí clo thu được 5,34 g muối khan của kim loại đó.
Kim loại mang đốt là:
A. Fe.
B. Cu
C. Cr
D. Al
Hòa tan 1,44 g một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư trong dung
dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Be
Cho 3,45 gam một kim loại M hoá trị I tác dụng với H2O sinh ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó có thể là kim loại
nào ?
A. Li (M = 7)
B. Na (M = 23)
C. K (M = 39)
D. Rb ( M= 85).
Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 6,72 lit N2O duy nhất
(đktc). Kim loại đó là:
A. Na
B. Zn
C. Mg
D. Al


DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
79. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:

A. Zn, Mg, Cu.

B. Cu, Zn, Mg.

C. Mg, Cu, Zn.

D. Cu, Mg, Zn.

80. Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử ?

A. Al, Fe, Zn, Mg

B. Ag, Cu, Mg, Al

C. Na, Mg, Al, Fe

D. Ag, Cu, Al, Mg.

81. Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả 4 dung

82.

83.

84.

85.

86.

87.

dịch muối trên ?
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Pb
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HNO3, NaCl, HCl,
H2SO4 (đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp tạo muối sắt (II) là:
A. 3.
B.4.
C.5.
D. 6.
Nung 1 lá Ni trong các dung dịch loãng các muối : MgCl2 ,NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Ni sẽ khử được
các muối:
A.AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2
B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2
C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2
D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2
Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
Dãy nào sau đây gồm các kim loại có phản ứng với dung dịch FeCl 3
A. Mg, Al, Ag
B. Fe, Cu, Mg.
C. Ba, Zn, Hg

D. Na, Pt, Al.
Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X thu được dung
dịch Y. Dung dịch Y chứa:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A. Cu + 2H+  Cu2+ + H2
B. Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
C. Cu + Hg2+  Cu2+ + Hg
D. Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

88. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dd CuSO4 tác dụng với kim loại Fe

được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xãy ra, dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần
là:
A.Cu2+; Fe3+; Fe2+
B. Fe3+; Cu2+; Fe2+
C. Cu2+; Fe2+; Fe3+
D. Fe2+; Cu2+; Fe3+
2+
2+
2+
89. Cho các cặp oxi hóa khử Zn /Zn, Cu /Cu, Fe /Fe. Biết tính oxi hóa của ion tăng dần theo thứ tự : Zn2+,Fe2+,
Cu2+ .Tính khử giảm dần theo thứ tự Zn,Fe,Cu. Phản ứng hóa học giữa các cặp chất nào sau đay không xảy ra?
A.Cu + FeCl2
B. Fe + CuCl2
C. Zn + CuCl2
D. Zn + FeCl2

HỢP KIM
90. Hợp kim của sắt với cacbon(0,01-2% khối lượng C) và một số nguyên tố khác gọi là
A.Gang B.Thép
C.đồng thau D.Sắt tây
91. Hợp kim của nhôm với Cu,Mn,Mg,Si gọi là
A.Đồng thau
B.Đuyra
C. Đồng đen
D.Inox
4


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12
92. Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hóa học giữa

93.

94.

95.

96.

đồng và kẽm. Cơng thức hóa học của hợp chất là:
A.Cu3Zn2
B. Cu2Zn3
C. Cu2Zn
D. CuZn2
Nung 1 mẫu gang có khối lượng 10g trong O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 (đktc).Thành phần % khối lượng C trong
mẫu gang là:

A.4,8%
B.2,2%
C. 2,4%
D.3,6%
Khi hòa tan 7,7 g hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thốt ra 3,36 lít H 2 (đktc).Thành phần % khối lượng các
kim loại trong hợp kim là:
A.25,33% K và 74,67% Na
B.26,33% K và 73,67% Na
C.27,33% K và 72,67% Na
D.28,33% K và 71,67% Na
Cho 6 g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3 tạo được 14,68g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối
lượng của hợp kim là:
A.50% Cu và 50% Ag B. 36% Cu và 64% Ag C.64% Cu và 36% Ag
D. 60% Cu và 40% Ag
Hòa tan 6g hợp kim Cu,Fe và Al trong axit HCl dư thấy thốt ra 3,024 lít H 2 (đktc)và 1,86g chất rắn không tan.Thành
phần % của hợp kim là
A.40% Fe, 28% Al, 32% Cu
B.41% Fe, 29% Al, 30% Cu
C.42% Fe, 27% Al, 31% Cu
D.43% Fe, 26% Al, 31% Cu
SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

97. Sự ăn mịn kim loại không phải là

A.Sự khử kim loại
C.sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường
B.sự oxi hóa kim loại D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất
98. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A.Ngâm trong dung dịch HCl
B.Ngâm trong dung dịch HgSO4

C.Ngâm trong dung dịch H2SO4 lỗng D.Ngâm trong dd H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO4
99. Sắt tây là sắt tráng
A.Zn
B. Sn
C.Cu
D.Al
100. Sắt tây là sắt tráng thiếc.Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mịn trước là
A.thiếc
B.sắt
C.cả hai đều ăn mịn như nhau D.Khơng kim loại nào bị ăn mòn
101. Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mịn điện hố ?
A. Thép để trong khơng khí ẩm.
B. Kẽm trong dung dịch H2SO4 lỗng.
C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo
D. Natri cháy trong khơng khí.
102. Loại phản ứng hố học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?
A.Phản ứng thế
B.Phản ứng oxy hoá khử
C.Phản ứng phân huỷ D.Phản ứng hoá hợp
103. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những tấm kim loại: A.
Pb
B. Sn
C. Zn
D. Cu
104. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong mơi trường được gọi là:
A. sự khử kim loại
B. sự ăn mòn kim loại
C. sự ăn mịn hóa học
D. sự ăn mịn điện hóa
105. Ăn mịn điện hóa học, xảy ra

A.sự oxi hóa ở cực dương
B.Sự khử ở cực âm
C.sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm
D.sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương
106. Kim loại bị ăn mịn điện hóa học trong trường hợp nào sau đây?
A.Cho kim loại Zn nguyên chất vào dd HCl
B.thép cacbon để trong khơng khí ẩm
C.Đốt dây sắt nguyên chất trong khí oxi
D.Cho kim loại Cu nguyên chất vào dd HNO 3loãng
107. Trên cửa đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng để chống ăn mòn.Phương pháp được sư dụng là
phương pháp nào dưới đây
A.Phương pháp dùng hợp kim chống gỉ
B.phương pháp phủ
C.Phương pháp biến đổi lớp bề mặt
D. phương pháp điện hóa
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
108. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ oxit kim loại, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử

CO?
A. Fe, Al, Cu
B. Zn, Mg, Fe
C. Fe, Cu, Ni
D. Ni, Cu, Ca.
109. Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác
trong dung dịch muối được gọi là:
A. phương pháp nhiệt luyện
B. phương pháp thủy luyện
C. phương pháp điện phân
D. phương pháp thủy phân
110. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất

rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg
B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al2O3, Mg
D. Cu, Al2O3, MgO
5


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12
111. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn

còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO.
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
112. Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là
A. Al2O3.
B. K2O.
C. CuO.
D. MgO.
113. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca, trong công nghiệp,người ta dùng cách nào trong các cách sau
A.Điện phân dung dịch muối clorua bão hà tương ứng có vách ngăn
B.Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao
C.Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng
D.Điện phân nóng chảy muối halogen tương ứng
114. Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là:
A. Mg, Na.
B. Zn, Na.
C. Cu, Mg.

D. Zn, Cu.
115. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
116. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là:
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
117. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?
A. K.
B. Ca.
C. Zn.
D. Ag.
118. Để điều chế kim loại Na, người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ?
A. Điện phân dung dịch NaCl
B. Điện phân NaCl nóng chảy
C. Cho K tác dụng với dung dịch NaCl
D. Dùng CO để khử Na2O ở nhiệt độ cao.
119. Để điều chế Al từ Al2O3 người ta dùng phương pháp
A.thuỷ luyện
B.nhiệt luyện
C.điện phân dung dịch D.điện phân nóng chảy
120. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O.
B. CaO.
C. CuO.
D. K2O.

121. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catơt xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Na+.
D. sự khử ion Na+.
122. Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H 2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu
được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là:
A. 4,48 lit
B. 1,12 lit
C. 3,36 lit
D. 2,24 lit
123. Cho 6,72 lit khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Thể tích dung dịch HCl 1M
đủ để tác dụng hết với A là:A. 0,2 lit B. 0,1 lit
C. 0,3 lit
D. 0,01 lit
124. Để khử hoàn toàn 30 g hỗn hợp gồm: CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng
chất rắn thu được sau phản ứng là:A. 28 g
B. 26 g
C. 24 g
D. 22 g
125. Để khử hoàn toàn 23,2 g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lit H 2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Cr
126. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lit khí (đktc)
thốt ra. Muối clorua đó là:
A. NaCl
B. KCl
C. BaCl2

D. CaCl2
127. Khi điện phân dung dịch AgNO3 trong 10 phút đã thu được 1,08 gam Ag ở cực âm. Cường độ dịng điện chạy qua
bình điện phân là :
A. 1,61A
B. 1,8A
C. 16 A
D. 1,8 A.
128. Khi điện phân dd CuCl2 bằng điện cực trơ trong một giờ với cường độ dịng điện 5 ampe.Khối lượng giải phóng ở
catot là
A.5,969 gam
C. 7,5 gam
B.5,5 gam
D. 7,9 gam
129. Thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp là:
A.0,224 lít
B.1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 4,489 lít
130. Khi điện phân nóng chảy hoàn toàn 33,3 gam muối clorua của một kim loại M hố trị II thì thu được 6,72 lít khí (đktc)
clo. Kim loại M là :
A. Zn.
B. Ca.
C. Mg
D. Cu.
131. Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol NiSO4 với cường độ dùng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối
lượng catot tăng lên là bao nhiêu ?
A. 0,16 gam.
B. 0,18 gam.
C. 0,59 gam.
D. 1,18 gam.

Chương 6 KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG KIM LOẠI KIỀM
132. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:
A. ns1
B. ns2
C. ns2np1
D. (n – 1)dxnsy
133. Ở trạng thái cơ bản, ngun tử kim loại nhóm IA có sớ electron hoá trị bằng :
A. 1 electron.
B. 2 electron.
C. 3 electron.
D. 4 electron.
6


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12
134. Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa là

A. +1.

B. +2.

C. +4.

D. +3.

135. Đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm?

A. Bán kính nguyên tử
B. Số lớp electron

C. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử
136. Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 ?
A. sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa xanh
B. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
C. sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu đỏ D. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh
137. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng riêng nhỏ.
B. Thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ.
C. liên kết kim loại yếu,cấu trúc rỗng, mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Tính khử mạnh hơn các kim loại khác.
138. Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe.
B. Cu.
C. Be.
D. K.
139. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K.
B. Al.
C. Fe.
D. Cr.
140. Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?
A. Ngâm chúng vào nước.
B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
D. Ngâm chúng trong dầu hoả.
141. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm là
A. Na, K, Cs, Rb, Li.
B. Cs, Rb, K, Na, Li.
C. Li, Na, K, Rb, Cs.
D. K, Li, Na, Rb, Cs.

142. Cho dãy các kim loại kiềm : Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Na.
B. Cs.
C. K.
D.Rb.
143. : Cho dãy các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là
A. Ag.
B. Cu.
C. Fe.
D. Na.
144. Để điều chế kim loại kiềm trong cơng nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện
B. Thuỷ luyện
C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch.
145. Điều chế kim loại K bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. B. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.
C. điện phân KCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch KCl khơng có màng ngăn.
146. Cho 0,23 g Na vào nước thu được V ml khí H2 (đktc) . Giá trị V là
A.224
B.448
C.336
D.112
147. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với H2O (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí H2 (đktc). Kim loại kiềm
là:
A. K
B. Na
C. Rb
D. Li
148. Cho 17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít

H2 (đktc) và dung dịch Y. Hỗn hợp X gồm:
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
149. Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là: A.
0,1M
B. 0,5M
C. 1M
D. 0,75M
150. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 39 gam kim loại K vào 362 gam nước là:
A. 12%
B. 13%
C. 14%
D. 15%
151. Hoà tan m gam Na kim loại vào nước dư thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần 100ml dung dịch H 2SO4
1M. Tính m.
A. 2,3 gam.
B. 4,6 gam.
C. 6,9 gam.
D. 9,2 gam.
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

KIM LOẠI KIỀM THỔ
152. Ở trạng thái cơ bản, ngun tử kim loại nhóm IIA có sớ electron hoá trị bằng :

A. 1 electron.

B. 2 electron.


C. 3 electron.

D. 4 electron.

153. Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là

A. +1.

B. +2.

C. +4.

D. +3.

154. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm thổ là

A. ns2.
B. ns2np1.
C. ns1.
D. ns2np2.
155. Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại ?
A. điện phân nóng chảy MgCl2
B. điện phân dung dịch Mg(NO3)2
C. cho Na vào dung dịch MgSO4
D. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao
156. Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
7


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12


A. Ca.

B. Li.

C. Be.

D. K.

157. Cho 0,4 g Ca vào nước thu được V ml khí H2 (đktc) . Giá trị V là :

A.112
B.336
C.448
D.224
158. Cho 6,85 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước thu được 1,12 lit khí H 2 (đktc). X là
A. Sr
B. Ca
C. Mg
D. Ba
159. Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là
kim loại nào sau đây ?
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
160. Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được
3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:
A. 2,2 gam 
B. 4,4 gam 

C. 3,4 gam  
D. 6 gam
161. Tiến hành điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại mạnh. Ở anot thu được 3,36 lít khí Cl 2 (đktc) và ở catot
thu được 11,7g kim loại. Kim loại có trong muối là
A. Na
B. K
C.Ca
D. Ba

HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM THỔ
162. Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với H2O.
B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân nóng chảy CaCl2.
C. Ion Ca2+ bị khử khi cho Ca(OH)2 phản ứng với HCl. D. Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với O2.
163. Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. AlCl3.
B. CaCO3.
C. Ca(HCO3)2.
D. BaCl2.
164. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. khơng có hiện tượng gì.
B. có bọt khí thốt ra.
C. có kết tủa trắng.
D. có kết tủa trắng và bọt khí.
165. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:
A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thốt ra C. có kết tủa trắng và bọt khí thốt ra D. khơng có hiện tượng gì
166. Cơng thức thạch cao sống là:
A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.H2O
D. 2CaSO4.H2O

167. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao khan.
B. thạch cao sống.
C. đá vôi.
D. thạch cao nung.
168. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2?
A. HCl.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
169. Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?
A. C2H5OH.
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.
170. Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được m gam CaO. Giá trị của m là
A. 22,4.
B. 11,2.
C. 22,0.
D. 28,0.
171. Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 33,6.
C. 22,4.
D. 5,6.
172. Sục 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Số gam kết tủa thu được là:
A. 25 gam
B. 10 gam
C. 15 gam
D. 40 gam

173. Cho 112 ml lít khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hồn tồn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 ta được 0,1 gam kết tủa. Nồng
độ mol/l của dung dịch nước vôi là:
A. 0,05 M
B. 0,005 M
C. 0,002 M
D. 0,015 M
174. Sục 4,48 lit CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào
so với dung dịch ban đầu ?
A. Tăng 8,8 gam
B. Giảm 20 gam
C. Giảm 11,2 gam
D. Không thay đổi
175. Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,05 M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó
khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 sẽ:
A. Tăng 7,04 g
B. Tăng 3,04 g
C. Giảm 3,04 g
D. Giảm 4 g
176. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 672 ml khí CO2 (đktc). Thành phần trăm về khối
lượng của CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp là
A. 35,2% và 64,8%.
B. 70,4% và 29,6%.
C. 85,5% và 14,5%.
D. 17,6% và 82,4%..
177. Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được
3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:
A. 2,2 gam 
B. 4,4 gam 
C. 3,4 gam  
D. 6 gam


NƯỚC CỨNG
178. Nước cứng là nước có nhiều các ion;

A. Na+ và Mg2+
B. Ba2+ và Ca2+
179. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2?
A. Na2CO3.
B. HCl.

C. Ca2+ và Mg2+
C. NaCl.
8

D. K+ và Ba2+
D. NaNO 3.


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12
180. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?

A. NaCl

B. H2SO4

C. Na2CO3

D. KNO3

181. Dùng lượng vừa đủ chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?


A. Ca(HCO3)2.

B. CaCl2.

C. Ca(NO3)2.

D. Ca(OH)2.

182. Chất làm mềm nước có tính cứng tồn phần là

A. Na2CO3.

B. NaCl.

C. CaSO4.

D.CaCO3

183. Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sơi vì lí do nào sau đây ?

A.Nước sôi ở nhiệt độ cao(ở 1000C ,áp suất khí quyển
B.Khi đun sơi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa
C.Khi đun sơi các chất khí hịa tan trong nước thốt ra
D.các muối hiđrocacbonat của Ca và Mg bị phân hủy bởi nhiệt
184. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây
A.Gây ngộ độc nước uống
B.làm mất tính tẩy rửa của xà phịng
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắt các đường ống dẫn nước.

185. Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hịa tan những hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2
B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C. Mg(HCO3)2, CaCl2
D. MgCl2, CaSO4
186. Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng? A.NO 3B. SO42C. ClO4- D.PO43187. Một mẫu nước cứng vĩnh cửu có 0,03mol Ca2+, 0,13 mol Mg2+, 0,02mol Cl và a mol

A. 0,12.

B. 0,15.

C. 0,04.

. Giá trị của a là
D. 0,05.

NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM

NHƠM
188. Mơ tả nào dưới đây về tính chất vật lí của Al là chưa chính xác?

A. Al là kim loại màu trắng bạc.
B. Al là kim loại nhẹ.
C. Al là kim loại mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
D. Al dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
189. Nhận xét nào dưới đây đúng?
A.Nhôm kim loại không tác dụng với nước do bazơ tạo thành không tan trong nước
B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trị chất oxi hóa.
C. Các vật dụng bằng nhơm khơng bị oxi hóa và khơng tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al 2O3.
D. Do có tính khử mạnh nên nhơm phản ứng được với các axit HCl, HNO 3, H2SO4 trong mọi điều kiện.

190. Nhơm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do
A.nhơm là kim loại kém hoạt động
B.có màng oxit Al2O3
C.có màng hiđroxit Al(OH)2 bền vững bảo vệ
D.nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước
191. Kim loại Al khơng phản ứng được với dung dịch
A. H2SO4 (lỗng).
B. NaOH.
C. KOH.
D. H 2SO4 (đặc, nguội).
192. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Zn.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg.
193. Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa là
A. +4.
B. +2.
C. +3.
D. +1.
194. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhơm là:
A. quặng manhetit
B. quặng boxit
C. quặng đolomit
D. quặng pirit
195. Kim loại nào có thể được từ quặng boxit là
A. Nhôm
B. Sắt
C. magie
D. đồng

196. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại
A. đồng.
B. natri.
C. nhơm.
D. chì.
197. Thành phần chính của quặng boxit là
A. FeS2.
B. FeCO3.
C. Fe3O4.
D. Al2O3.2H2O.
198. Trong công nghiệp kim loại nhôm được điều chế bằng cách:
A. điện phân AlCl3 nóng chảy
B. điện phân Al2O3 nóng chảy
C. điện phân dung dịch AlCl3
D. nhiệt phân Al2O3
199. Khi điện phân nóng chảy Al2O3 người ta thêm chất criolit Na3AlF6 với mục đích nào sau đây?
A. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
B. Làm cho tính dẫn điện cao hơn.
C. Tạo hỗn hợp nóng chảy có khối lượng riêng nhỏ nên bảo vệ nhơm khơng bị oxi oxi hố.
D. Cả A, B, C.
200. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,7.
B. 12,5.
C. 25,0.
D. 19,6.
201. Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
9


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12


Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 3,36.
202. Xử lí 9 gam hợp kim nhơm bằng dung dịch NaOH đặc nóng (dư) thốt ra 10,08 lit khí (đktc), cịn các phần khác của
hợp kim không phản ứng. Thành phần % khối lượng của hợp kim là bao nhiêu ?
A. 75%
B. 80%
C. 90%
D. 60%
203. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lit khí H2 (đktc). Khối lượng bột nhôm đã tham gia
phản ứng là:
A. 5,4 gam
B. 10,4 gam
C. 2,7 gam
D. 16,2 gam
204. Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thể tích khí H 2 (đktc) thu được
là:
A. 4,48 lit
B. 0,448 lit
C. 0,672 lit
D. 0,224 lit
205. Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân
nặng 51,38 gam. Khối lượng của Cu thoát ra là :
A. 0,64 gam
B. 1,28 gam
C. 1,92 gam
D. 2,56 gam.

206. Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm. Sau phản ứng ta thu được m
gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,24 g
B. 4,08 g
C. 10,2 g
D. 0,224 g
207. Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng có khơng khí) thì khối lượng
bột nhơm cần dùng là
A. 8,10 gam.
B. 1,35 gam.
C. 5,40 gam.
D. 2,70 gam.

HỢP CHẤT NHÔM
208. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 ?

A. Khơng có hiện tượng gì
B. Ban đầu có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan
C. Có dạng kết tủa keo, kết tủa khơng tan.
D. Ban đầu có kết tủa keo, lượng kết tủa tăng dần sau đó tan dần đến trong suốt.
209. Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. dung dịch NaOH và Al2O3
B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2
C. K2O và H2O
D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl
210. Cho ba chất : Mg, Al, Al2O3 .có thể phân biệt 3 chất chỉ bằng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH
. C. dung dịch HNO3.
D. dung dịch CuSO4.

211. Chất khơng có tính chất lưỡng tính là:
A. Al2O3
B. Al(OH)3
C. AlCl3
D. NaHCO3
212. Dãy các hidroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A. Mg(OH)2 , Al(OH)3 , NaOH
B. NaOH , Mg(OH)2 , Al(OH)3
C. Mg(OH)2 , NaOH , Al(OH)3 D. NaOH , Al(OH)3 , Mg(OH)2
213. Hợp chất Al2O3 phản ứng được với dung dịch
A. NaOH.
B. KCl.
C. NaNO3.
D. KNO3.
214. Trong dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung
dịch NaOH là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
215. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
216. Dãy gồm các chất đều có tính lưỡng tính là:
A. NaHCO3, Al(OH)3, Al2O3
B. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3
C. Al, Al(OH)3, Al2O3
D. AlCl3, Al(OH)3, Al2(SO4)3

217. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa khơng tan.
B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
C. kết tủa màu nâu đỏ.
D. kết tủa màu xanh.
218. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, có hiện tượng gì xảy ra ?
A. Dung dịch vẫn trong suốt.
B. Có kết tủa Al(OH)3.
C. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó lại tan trở lại.
D. Có kết tủa nhơm cacbonat.
219. Trong trường hợp nào sau đây không thu được Al(OH)3 ?
A. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH dư B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
C. Cho dd AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư
D. Cho dd AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
220. Cho một mẫu Bari kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất.
A. Al bị đẩy ra khỏi muối.
B. Có khí thốt ra vì Ba tan trong nước.
10


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12

C. Có khí thốt ra đồng thời có kết tủa
D. Có khí thốt ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết.
221. Cho từ từ dd NaOH vào dung dịch 2 muối AlCl3 và FeSO4 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho H 2 dư đi qua
B nung nóng được chất rắn C. C gồm:
A. Al và Fe
B. Fe
C. Al2O3 và Fe
D. B hoặc C đúng.

222. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,7.
B. 12,5.
C. 25,0.
D. 19,6.
223. Cho dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3, cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để thu được lượng kết tủa lớn
nhất ?
A. 16 ml
B. 10ml
C. 60ml
D. 600ml.
224. Cho 4,005 g AlCl3 vào 1000 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A.
1,56 g

B. 2,34 g

C. 2,60 g

D. 1,65 g

Chương 7 SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
SẮT
225. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IIA.
B. VIB.
C. VIIIB.
D. IA.
226. Cho nguyên tố Fe có Z= 26.Vị trí của Fe trong HTTH là:
A. Chu kì 4,nhóm VIIIB
B. Chu kì 4,nhóm VIIB

C. Chu kì 5,nhóm VIIIB D. Chu kì 4,nhóm VIB
3+
227. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ?
A. [Ar]3d6
B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d4
D. [Ar]3d3
228. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 26:
A. 1s22s22p63s23p63d74s1.
B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
2
2
6
2
6
8
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d .
D. 1s22s22p63s23p53d74s2.
229. Để điều chế Fe trong cơng nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau :
A. Điện phân dung dịch FeCl2.
B. Khử Fe2O3 bằng nhôm
C. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao.
D. Cho Mg vào dung dịch FeCl2.
230. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo thành dung dịch bazơ là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
231. Các kim loại dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl 2 ?
A. Na, Mg, Ag

B. Fe, Na, Mg
C. Ba, Mg, Hg
D. Na, Ba, Ag
232. Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?
A. AlCl3
B. FeCl3
C. FeCl2
D. MgCl2
233. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. Na2CO3.
B. CuSO4.
C. CaCl2.
D. KNO3.
234. Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl3, AlCl3, CuCl2, Fe, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra
muối sắt (II) là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
235. Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
236. Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch,
làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầu?
A. 0,25M 
B. 2M 
C. 1M 
D. 0,5M

237. Cho m gam Fe tan hoàn tồn trong lượng dư dung dịch HNO3 thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu
được là 0,448 lit. Giá trị của m là:
A. 11,2 gam
B. 0,56 gam
C. 1,12 gam.
D. 5,6 gam
238. Hoà tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Cơ
can dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng muối khan thu được;
A. 6,72 gam
B. 5,84 gam
C. 4,20 gam
D. 6,40 gam
239. Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư) thu được 4,48 lit H 2 (đktc). Khối lượng của Al
và Fe trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,7 g và 2,8 g
B. 2,8 g và 2,7 g
C. 2,5 g và 3,0 g
D. 3,5 g và 2,0 g
240. Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với HCl (dư) thể tích khí H2 sinh ra là 2,24 lit (đktc). Phần kim loại khơng tan
có khối lượng là:
A. 6,4 g
B. 3,2 g
C. 5,6 g
D. 2,8 g
241. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al
242. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối

lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là:
A. Zn
B. Fe
C. Al
D. Ni
11


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12
243. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2

gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh Fe là:
A. 9,3 g
B. 9,4 g

C. 9,5 g

D. 9,6 g

HỢP CHẤT CỦA SẮT
244. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe(NO3)3
245. Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng sinh
ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là:
A. 5
B. 2
C. 4

D. 3
246. Cho dãy các chất: NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH
là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
247. Kim loại X có thể khử được Fe3+ trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử được H+ trong dung dịch HCl
thành H2. Kim loại X là:
A. Mg
B. Fe
C. Zn
D. Cu
248. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. Dung dịch H2SO4 (loãng).
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch HNO3 (loãng, dư)..
249. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. AgCl.
B. Al(OH)3.
C. BaSO4.
D. Fe(OH)3.
250. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 xảy ra phản ứng oxi hóa khử :
A. Chỉ có FeO
B. Chỉ có Fe3O4
C. FeO và Fe3O4
D. FeO và Fe2O3.
251. Để điều chế Fe trong cơng nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau :
A. Điện phân dung dịch FeCl2.
B. Khử Fe2O3 bằng nhôm

C. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao.
D. Cho Mg vào dung dịch FeCl2.
252. Để điều chế muối FeCl2, ta có thể dùng :
A. Fe + Cl2
B. FeCl3 + Fe
C. FeO + Cl2
D. Fe + 2NaCl
253. Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Cu.
B. Zn.
C. Au.
D. Ag.
254. Cơng thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. FeO.
D. Fe2O3.
255. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
A. Fe.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO.
256. Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.
B. Fe tác dụng với dung dịch HCl.
C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.
257. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?
A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.
B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).

C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
D. Fe tác dụng với dung dịch HCl.
258. Khử hồn tồn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2
dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 15 g
B. 20 gam
C. 25 g
D. 30 g
259. Để khử hoàn toàn 17,6 gam một hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lit khí CO (đktc). Khối
lượng sắt thu được là:
A. 15 gam.
B. 16 gam.
C. 17 gam.
D. 18 gam.
260. Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lit khí CO2 (đktc) thốt ra. Thể
tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12 lit
B. 2,24 lit
C. 3,36 lit
D. 4,48 lit
261. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO có khối lượng 23,2 gam. Thổi luồng khí CO dư qua X nung nóng, kết thúc phản ứng khí
thốt ra dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa. Vậy khối lượng Fe có trong X là:
A. 16,8 gam
B. 11,2 gam
C. 22,4 gam
D. 5,6 gam
HỢP KIM CỦA SẮT
262. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A.Gang là hợp chất của Fe-C
B.Hàm lượng C trong gang nhiều hơn thép

C.Gang là hợp kim Fe –C và một số nguyên tố khác D.Gang trắng chứa ít C hơn gang xám
263. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hồn tồn một mẫu gang
A.dd HCl
B.dd H2SO4 lỗng
C.dd NaOH
D.dd HNO 3 đặc nóng
264. Loại gang chứa cacbon ở dạng than chì là
A.Gang trắng
B.Gang xám
C.gang trắng và gang xám
D.Gang đen
12


BÀI TẬP PHẦN VƠ CƠ HĨA 12
265. Loại gang chứa cacbon ở dạng xementit (Fe3C) là

A.Gang trắng

B.Gang xám

C.gang trắng và gang xám

D.Gang đen

266. Nguyên liệu thường dùng để sản xuất gang là

A.quặng hematit đỏ( Fe2O3)
B. quặng hematit nâu( Fe 2O3 .nH2O)
C. quặng xiđerit( Fe CO3)

D.quặng pirit( FeS 2)
267. Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao là nguyên tắc của sản xuất
A.Thép thường
B.Gang
C. Thép đặc biệt
D. Sắt tây
268. Trong q trình sản xuất gang, xỉ lị là chất nào sau đây ?
A.SiO2 và C
B.MnO2
C.CaSiO3
D. MnSiO3
CROM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM

CROM
269. Cấu hình electron của ion Cr3+ là

A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
270. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
271. Kim loại nào không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội:
A. Al, Zn, Ni
B. Al, Fe, Cr
C. Fe, Zn, Ni
D. Au, Fe, Zn

272. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo thành dung dịch bazơ là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
273. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là:
A. 0,78 gam
B. 1,56 gam
C. 1,74 gam
D. 1,19 gam
274. Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhơm (H=100%) thì khối lượng nhơm tối thiểu là
A. 12,5 g
B. 27 g
C. 40,5 g
D. 54 g
275. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong
hh là:
A. 0,78 gam.
B. 0,52 gam
C. 0,56 gam.
D. 0,39 gam.

HỢP CHẤT CỦA CROM
276. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là

A. +6.

B. +2.

C. +4.


D. +3.

B. +2.

C. +4.

D. +3.

B. KNO3.

C. KCl.

277. Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là

A. +6.
278. Cơng thức hố học của kali cromat là

A. K2CrO4.

D. K2SO4.

279. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính

A. Fe(OH)2, Mg(OH)2

B. Cr(OH)3, Al(OH)3.

C. Cr(OH)3, Cu(OH)2


D. Cr(OH)3, Mg(OH)2

280. Hợp chất Cr(OH)3 phản ứng được với dung dịch

A. Na2SO4.

B. KCl.

C. NaCl.

D. HCl.

281. Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. B. Cr(OH)3 và Al(OH)3.

C. NaOH và Al(OH)3.

D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.

282. Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.


283. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong

hh là:
A. 0,78 gam.

B. 0,52 gam

C. 0,56 gam.

13

D. 0,39 gam.



×