Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

PP TOAN 2 WORD 678.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 13 trang )

chiều cao của mảnh đất là
75 , 6 x 2 : 14,4 = 10,5 ( m )
diện tích mảnh đất mới là
75,6×4/3= 100,8 (m2)
đáy của mảnh đất mới là
100,8 x 2 : 10,5 = 19,2 ( m )
phải mở rộng đáy thêm số mét là
19,2 - 14,4 = 4,8 ( m2 )
đáp số : 4,8 m2


Chiều dài thực tế của sân bóng là :
9 x10000=90000(cm)=900(m)
Chiều rộng thực tế của sân bóng là :
6x10000=60000(cm)=600m
diện tích sân bóng là :
600 x 900=540000 (m2)

Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 phần
Đáy nhỏ là:
3 : 1 x 4 = 12 cm
Đáy lớn là:


12 + 3 = 15 cm
Chiều cao là:
15 : 5 x 3 = 9 cm
Diện tích là:
(15 + 12) x 9 : 2 = 121,5 cm2
Đáp số : 121,5 cm2




a) Số học sinh giỏi là:
48 . 18,75% = 9 (học sinh)
Số học sinh tb là:
9 . 300% = 27 ( học sinh )
Số hs khá là:
48 - 9 - 27 = 12 ( học sinh )

30
25

Axis Title

20
Series 1

15

Column1
10

Column2

5
0
Giỏi

Trung Bình
Axis Title


Khá


Hình chữ nhật có chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ
nhật trở thành hình vng. Tính diện tích của hình chữ nhật ?
Giải
Theo đề bài ta có sơ đồ:

Theo đề bài, hiệu chiều dài và chiều rộng là 20m
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 2 = 1 (phần)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 20 x 3 = 60 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 20 x 2 = 40 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là: 60 x 40 = 2 400 (m)
Đáp số : 2 400 m

LÝ THUYẾT
Câu 1. Mục tiêu của dạy học về đại lượng và đo đại lượng ở
tiểu học?


* Nắm được tên gọi, đơn vị của các đại lượng đo.
*Biết sử dụng các dụng cụ đo đơn giản, biết cách ghi kết quả của
phép đo.
* Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị của cùng một đại lượng
đo. Biết chuyển đổi giữa các đơn vị của cùng 1 đại lượng đo.
* Biết thực hiện các phép tính với số đo đại lượng
* Biết ước lượng gần đúng các đại lượng đo.
* Tích hợp giáo dục đạo đức qua việc học các đại lượng đo.
Câu 2. Nêu quy trình thực hiện bài dạy Đơn vị đo


Câu 4. Nêu quy trình thực hiện bài dạy Bảng đơn vị đo
Câu 5. Trình bày các bước để hình thành biểu tượng hình học
cho học sinh. Cho ví dụ minh họa.


-Bước 1: Tổ chức cho học sinh quan sát để nhận biết đối tượng, nêu tên
gọi của đối tượng.
-Bước 2: Mơ tả đặc điểm của đối tượng trên hình vẽ (hình có 4 cạnh)
-Bước 3 Nhận dạng đối tượng trong 1 tập hợp các đối tượng xen lẫn.
VD : Hình thành biểu tượng hình khối hộp chữ nhật, Khối lập phương
cho học sinh lớp 1 qua bài : hình khối hộp chữ nhật, Khối lập phương (
trang 14 – 15 tập 1)
Câu 6. Hãy trình bày cách hướng dẫn học sinh kiểm tra 1 góc có
vng hay khơng?
-Đặt đỉnh góc vng của eke trùng với đỉnh góc, 1 cạnh góc vng của eke
trùng với 1 cạnh của góc nếu cạnh cịn lại của góc trùng với cạnh góc
vng thứ 2 của eke thì góc đó vng
Câu 7. Trình bày các nội dung thống kê ở lớp 2. Hãy cho 1 bài tập
minh họa cho một trong số các nội dung vừa nêu.
-Cho HS làm quen với thu thập, phân loại kiểm đếm, biểu đồ tranh
VD : Làm quen với thu thập, phân loại kiểm đếm


Câu 8. Trình bày các nội dung thống kê ở lớp 3. Hãy cho 1 bài tập
minh họa cho một trong số các nội dung vừa nêu.
- giới thiệu các số liệu của dãy dưới dạng liệt kê.
-Biết cách đọc và sắp xếp số liệu trong dãy
-Biết lập dãy số liệu từ một quan sát cụ thể
Ví dụ: Cho số cây trồng được của một xã vào các năm 2018; 2019; 2020

lần lượt là: cây.
Điền số thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện bảng sau:
Năm

2018

2019

2020

Năm

2018

2019

2020

Số cây

126

121

143

Số cây

Nhìn vào bảng trả lời các câu hỏi sau
A

B
C
D
………. Giải
Câu 9. Trình bày các nội dung thống kê ở lớp 4. Hãy cho 1 bài tập
minh họa cho một trong số các nội dung vừa nêu.
- Giới thiệu 2 loại biểu đồ: biểu đồ tranh, biểu đồ cột.


- Hướng dẫn cách đọc các thông tin trên các biểu đồ.
Một chuyến tàu trong ba tháng đầu năm đã đánh bắt được số các như sau:
Tháng 1: 4 tấn; Tháng 2: 3 tấn; Tháng 3: 6 tấn.Tìm số trung bình cộng của
các số liệu trên biểu đồ.
Hãy vẽ tiếp biểu đồ

4.5
4
3.5
3
2.5

Series 3

Series 2

2

Series 1
1.5
1

0.5
0
Tháng 1


4.5
4
3.5
3
2.5
2

1.5
1
0.5
0

Tháng 1

tháng 2

Tháng 3

Dựa vào biểu đồ trà lời các câu sau

Câu 10. Trình bày các nội dung thống kê ở lớp5. Hãy cho 1 bài tập
minh họa cho một trong số các nội dung vừa nêu.
-Củng cố các kỹ năng: Đọc bảng số liệu; Nhận xét biểu đồ cột; Tính tốn
các số liệu ở mức độ đơn giản.
-Giới thiệu về biểu đồ hình quạt:Biểu đồ quạt là biểu đồ có dạng hình trịn

được chia thành nhiều phần bởi các bán kính. Các phần có dạng hình quạt,
mỗi phần biểu thị tỉ số a phần trăm của một đại lượng.
VD Giới thiệu về biểu đồ hình quạt về cách đọc số liệu trên biểu đồ


TỐN
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nắm được công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành.
2. Kĩ năng
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
- Vận dụng giải các bài tốn liên quan
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng


- GV: Phấn màu, thước thẳng
- HS: 2 hình bình hành bằng giấy hoặc bìa như nhau, kéo, giấy ơ li, êke.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,...
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:(5p)
- TBHT điều hành lớp trả
+ Bạn hãy nêu các đặc điểm của hình bình hành?
lời, nhận xét
- GV dẫn vào bài mới
2. Hình thành KT:(15p)
* Mục tiêu: Nắm được cơng thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
- GV tổ chức trị chơi lắp ghép hình:
+ Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt miếng bìa
hình bình hành tạo thành hai mảnh sao - HS thực hành cắt ghép hình. HS có thể
cho khi ghép lại với nhau thì được một cắt ghép như SGK
hình chữ nhật.
+ Diện tích hình chữ nhật ghép được + Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích
như thế nào so với diện tích của hình hình bình hành.
bình hành ban đầu?
+ Hãy nêu cơng thức tính diện tích của + HS nêu cách tính diện tích hình của
hình chữ nhật.
mình.
- GV u cầu HS lấy hình bình hành - HS kẻ đường cao của hình bình hành.
bằng hình lúc đầu giới thiệu cạnh đáy
của hình bình hành và hướng dẫn các
em kẻ đường cao của hình bình hành.
- GV yêu cầu HS đo chiều cao của hình - Chiều cao hình bình hành bằng chiều
bình hành, cạnh đáy của hình bình hành rộng của hình chữ nhật, cạnh đáy của
và so sánh chúng với chiều rộng, chiều hình bình hành bằng chiều dài của hình
dài cùa hình chữ nhật đã ghép được.
chữ nhật.
+ Vậy theo em, ngồi cách cắt ghép
hình bình hành thành hình chữ nhật để + Lấy chiều cao nhân với đáy.

tính diện tích hình bình hành chúng ta
có thể tính theo cách nào?
- GV: Diện tích hình bình hành bằng - HS phát biểu quy tắc tính diện tích
độ dài đáy nhân với chiều cao cùng hình bình hành, đọc cơng thức tính
một đơn vị đo. Gọi S là diện tích hình
bình hành, h là chiều cao và a là độ
dài cạnh đáy thì ta có cơng thức tính
diện tích hình bình hành là:
S=axh
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình bình hành, vận dụng làm các bài tập liên
quan.


* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính diện tích của các hình bình - HS làm cá nhân -> chia sẻ trước lớp
hành.
- Thống nhất KQ
- GV chốt đáp án.
Đ/a:
a. S = 5 x 9 = 45 (cm2)
- Củng cố cách tính diện tích hình bình b. S = 13 x 4 = 52 (cm2)
hành.
c. S = 9 x 7 = 63 (cm2)
Bài 3a:Hs năng khiếu làm cả bài.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài
tập.
- YC HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
kiểm tra bài cho nhau.
Đ/a:

- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong a. Diện tích hình bình hành là:
vở của HS
4 x 34 = 136 (dm2)
- GV chốt đáp án; lưu ý đổi đơn vị đo b. Đổi: 4m = 40dm
khi tính diện tích hình bình hành.
Diện tích hình bình hành là:
40 x 13 = 520 (dm2)
Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
a. Diện tích hình chữ nhật là:
thành sớm)
5 x 10 = 50 (cm2)
- Nhấn mạnh cách tính diện tích hình
b. Diện tích hình bình hành là:
CN, diện tích hình bình hành
5 x 10 = 50 (cm2)
4. HĐ ứng dụng (1p)
- Ghi nhớ cơng thức và quy tắc tính diện
tích hình bình hành.
5. HĐ sáng tạo (1p)
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách
buổi 2 và giải.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×