Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Tư duy kinh doanh của vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.52 KB, 51 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--🙢🕮🙠—

TIỂU LUẬN
MÔN: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đề tài:

TƯ DUY KINH DOANH CỦA VINAMILK


MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................i
NỘI DUNG................................................................................................................1
I. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP.....................................................................1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển và Quy mơ doanh nghiệp..................1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển............................................................1
1.1.2. Quy mơ doanh nghiệp..........................................................................3
1.2. Công ty sữa Vinamilk là hệ thống mở.....................................................5
1.2.1. Yếu tố đầu vào.....................................................................................5
1.2.2. Quy trình chuyển hóa trong doanh nghiệp...........................................7
1.2.3. Quy trình đầu ra...................................................................................9
1.3. Mơi trường họa động của doanh nghiệp...............................................19
1.3.1. Mơi trường chung..............................................................................19
1.3.2. Mơi trường riêng................................................................................21
II. PHÂN TÍCH NGƯỜI QUẢN LÝ................................................................27
2.1. Giới thiệu chung về người quản lý.........................................................27
2.1.1. Tiểu sử và của doanh nhân Mai Kiều Liên........................................27


2.1.2. Trình độ..............................................................................................27
2.1.3. Phong cách lãnh đạo của doanh nhân Mai Kiều Liên........................27
2.2. Kỹ năng của người quản lý.....................................................................28
2.2.1. Kỹ năng nhân sự................................................................................28
2.2.2. Kỹ năng chun mơn - nghiệp vụ......................................................29
2.3. Vai trị người quản lý thực hiện.............................................................29
III. CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH...............................................................31
3.1.

Sơ đồ tháp kế hoạch tại doanh nghiệp..............................................31

3.2. Quy trình lập kế hoạch tại doanh nghiệp..............................................33
IV. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC...........................................................................36
4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.................................................36
4.2. Quy trình tổ chức nhân sự......................................................................37
V. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO..........................................................................39
i


5.1. Tạo động lực làm việc cho nhân viên.....................................................39
5.2. Phong cách lãnh đạo của người quản lý................................................43
VI.

Chức năng kiểm tra...............................................................................44

6.1. Chủ thể kiểm tra......................................................................................44
6.2. Phương pháp và Hình Thức...................................................................45
6.2.1.

Phương pháp:.................................................................................45


6.2 2. Hình thức để kiểm tra:.......................................................................45
6.3. Cơng cụ và kĩ thuật kiểm tra..................................................................45
6.3.1.

HACCP..........................................................................................45

6.3.2.

Quản lí theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000........................................47

6.4. Quy trình kiểm tra..................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................54

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn thi: Nhập môn Quản trị Kinh doanh

Họ và tên sinh viên:
MSSV:

Lớp học phần:

THÔNG TIN BÀI THI
Bài thi có: (bằng số): 15 trang
(bằng chữ): Mười lăm trang
YÊU CẦU

Tại sao nhà quản trị cần phải có tư duy kinh doanh ? Trên cơ sở tìm hiểu thơng tin một
doanh nghiệp cụ thể, anh (chị) hãy trình bày nhận định của mình về tư duy kinh doanh
của doanh nghiệp đó

iii


ĐẶT VẤN ĐỀ

1


NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Kinh doanh
Kinh doanh (Business) là hoạt động đầu tư, mua bán, sản xuất, cung ứng
dịch vụ cho các chủ thể kinh doanh tiến hành độc lập, thường nhằm mục đích tạo ra
lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh thường thông qua các thể chế kinh doanh như tập
đồn, cơng ty hoặc cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân như buôn bán,
sản xuất quy mơ nhỏ kiểu hộ gia đình.
Kinh doanh tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sau đó
đem bán trên thị trường và mang về lợi nhuận . Có nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh
giá các hoạt động kinh doanh như: doanh thu, tăng trưởng, lợi nhuận ròng,…
Pháp luật ở nhiều nước trên thế giới sử dụng thuật ngữ “commerce” (kinh
doanh/thương mại) theo nghĩa rộng dùng để chỉ một cách tổng hợp các hoạt động
sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ. Đồng thời có sự phân biệt với thuật ngữ
“trade” để chỉ riêng hoạt động mua bán hàng hoá thuần tuý.
Ở Việt Nam, thuật ngữ kinh doanh được sử dụng trong Luật công ty, Luật
doanh nghiệp tư nhân 1990. Các hoạt động kinh doanh được nhận biết thơng qua
các dấu hiệu:


Hoạt động phải mang tính nghề nghiệp, tức là chúng được tiến hành một
cách chuyên nghiệp, liên tục, thường xuyên. Hoạt động này mang lại nhiều nguồn
thu nhập chính cho người thực hiện chúng.

Hoạt động cần phải được thực hiện một cách độc lập. Các chủ thể nhân danh
mình để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Họ tự quyết định mọi vấn đề liên quan
và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình;


Hoạt động được các chủ thể tiến hành nhằm mục đích kiếm lời.

Theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam thì để thực hiện hoạt động kinh doanh,
các chủ thể cần phải tiến hành đăng kí kinh doanh tại quan đăng kí kinh doanh.
2. Tư duy kinh doanh
Trong những năm gần đây. Sức mạnh cạnh tranh trong trường công nghệ số
hiện nay chỉ được gỡ bỏ với tư duy chiến lược định hướng và mang tính thời sự.
Control nên khác biệt trên trường thương mại là tư duy kinh doanh. Nó là bản sắc
của mỗi doanh nghiệp. Nó mang cá sắc màu và tạo ra sự khác biệt trong định
hướng, vận hành, quản trị và phát triển vượt trội so với đối thủ cạnh tranh. Đó là lối
đi riêng để doanh nghiệp đứng trong toàn bộ trường biến thể, trường đầy đủ.
2


Tư duy kinh doanh là một thuật ngữ bao hàm rất nhiều nghĩa. Tư duy kinh
doanh có thể hiểu là khả năng tư duy chiến lượt, nghiên cứu thị trường, am hiểu tâm
lý khách hàng, tiếp thị hàng hóa giỏi, quan hệ công chúng tốt,...
Tư duy kinh doanh gắn với tư duy sản xuất, tư duy chiến lượt, am hiểu khách
hàng, nghiên cứu thị trường, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cụ thể cho thị trường. Đó
là tư duy quyết định từ khái quát đến rất cụ thể liên quan trực tiếp đến:

hai?

Kinh doanh đơn ngành hay đa ngành, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ hay cả

-

Kinh doanh ở phạm vi quốc gia hay quốc tế?

Tự thực hiện mọi khâu của quá trình kinh doanh hay chỉ thực hiện một vài
cơng đoạn thì mình đóng vai trị quyết định tồn bộ quá trình kinh doanh (quyết
định chuỗi giá trị) hay chỉ đóng vai trị phụ?
Kinh doanh theo kiểu chỉ thực hiện việc sản xuất hoặc tạo ra dịch vụ khi đã
biết có cầu thị trường hay cứ sản xuất hoặc tạo ra dịch vụ rồi đem bán?
-

Đáp ứng cầu đại trà hay cầu từng nhóm khách hàng riêng biệt?

Tư duy về bạn hoặc thù trong cạnh tranh, cạnh tranh đối đầu hay vừa hợp tác
vừa cạnh tranh nhằm đem lại giá trị cao nhất có thể cho khách hàng?
Tư duy kinh doanh cịn là khả năng nhìn xa trơng rộng, dự đốn và tránh
được những rủi ro có thể xảy ra. Tầm nhìn kinh doanh rất cần thiết trong nhiều lĩnh
vực như nhân sự, tuyển dụng, khách hàng, quản lý,... Những yếu tố này còn giúp
doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài.
3. Những biểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt
Theo một cách dễ hiểu thì tư duy kinh doanh tốt là khả năng phán đoán các
quyết định trong công việc mang lại hiệu quả lâu dài. Tư duy tốt còn cho bạn khả
năng chiêu mộ những người tài giỏi, chủ động trong khi điều hành kinh doanh và
tạo dựng nên một doanh nghiệp phát triển bền vững.
Những biểu hiện của một người có tư duy kinh doanh tốt là:
-


Sở hữu nền tảng kiến thức sâu, rộng

Người có tư duy kinh doanh tốt muốn quán xuyến tốt tất cả mọi thứ thì họ
phải là người có đủ kiến thức chuyên môn cần thiết. Các kiến thức nền tảng cần biết
là nghiệp vụ quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự, tài chính,... Và điều quan trọng
nhất là kinh nghiệm và kiến thức đúc kết được trong quá trình thực tế của người
lãnh đạo.
3


-

Chủ động nghĩ cho bản thân thay vì để người khác nghĩ giúp

Người có tư duy kinh doanh tốt thường làm chủ ước mơ, sự nghiệp thay vì
để những người khác hoạch định giúp. Hiểu rõ bản thân chính là biểu hiện thứ hai
của tư duy kinh doanh.
-

Có mục tiêu rõ ràng trong hoạt động kinh doanh

Trước khi đi chúng ta phải biết đâu là điểm đến, trong kinh doanh cũng vậy,
chúng ta phải vạch ra được mục tiêu cần đạt thì mới có thể hồn thành một cách đầy
đủ. Mục tiêu rõ ràng là động cơ thúc đẩy bạn bắt tay vào thực hiện.
Có mục đích là cơ sở để đánh giá được những cơng sức bỏ ra có xứng đáng
với kết quả nhận được hay chưa. Nếu chưa, chúng ta sẽ nhanh chóng tìm ra các
hướng đi khác để phù hợp với kết quả mong đợi. Trước khi bắt tay một việc gì
chúng ta cần ophari suy nghĩ ra viễn cảnh để xem xét rằng kết quả có thỏa đáng cho
yếu tố lợi nhuận. Bởi lợi nhuận trong kinh doanh rất quan trọng

-

Nhìn xa trơng rộng

Người có tư duy kinh doanh tốt không những giải quyết những vấn đề ở hiện
tại mà còn hoạch định được hướng đi lâu dài cho doanh nghiệp, tổ chức. Khi tập
trung vào các mục tiêu ngắn hạn sẽ khiến doanh nghiệp trở tay không kịp với những
vấn đề bất ngờ xảy ra.
-

Biết gắn kết các bên liên quan

Mối quan hệ không chỉ cần thiết trong cuộc sống mà cịn có tầm quan trọng
trong việc kinh doanh. Bên ngoài những mối liên quan bên ngoài việc xác định mối
liên hệ trong những yếu tố trong kế hoạch không kém phần quan trọng.
Cuối cùng, mỗi quyết định kinh doanh của bạn ngày hôm nay sẽ ảnh hưởng
tới hoạt động kinh doanh của bạn trong hiện tại và tương lai. Vì vậy, hãy là một nhà
hoạch định chiến lược tốt - người mà tất cả các khía cạnh về hoạt động kinh doanh
của họ ngày hôm nay luôn đi cùng với những bận tâm tới việc ngày mai sẽ ra sao và
đâu là cái đích mà mình đang cố gắng vươn tới.
4. Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Chu kỳ kinh doanh (hay còn gọi là chu kỳ kinh tế) là sự biến động của GDP
(tổng sản phẩm nội địa) thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi
và hưng thịnh (bùng nổ). Cũng có quan điểm coi pha phục hồi là thứ yếu nên chu kỳ
kinh doanh chỉ gồm hai pha chính là suy thối và hưng thịnh (hay mở rộng). Chu kỳ
kinh doanh còn là giai đoạn tái diễn thường lệ của phạm vi không thể xác định, bắt
đầu từ phát triển, suy thoái, khủng hoảng và hồi phục.
4



Như vậy, có thể hiểu đơn giản, chu kỳ kinh doanh là quá trình diễn ra hoạt
động mở rộng sản xuất, phát triển sau đó là giai đoạn giảm sút, thu hẹp và cuối cùng
là phục hồi, mở rộng. Quá trình này có độ dài ngắn khác nhau và diễn ra liên tục.
Đối với trong doanh nghiệp cụ thể thì chu kỳ kinh doanh có thể được xem
xét ở phạm vi cụ thể hơn như chu kỳ kinh doanh của sản phẩm, chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp sẽ có một vịng đời riêng và cách tính
của mỗi doanh nghiệp sẽ khác nhau. Vì vậy, trong mỗi giai đoạn doanh nghiệp sẽ
phải đối mặt với những thách thức khác nhau. Các doanh nghiệp sẽ phải nhận và
vượt qua những thách thức đó ln gắn liền với hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp
tại mỗi thời kỳ.
Giai đoạn hình thành: đây là giai đoạn khởi nghiệp của các ý tưởng kinh
doanh.
Giai đoạn bắt đầu phát triển: doanh nghiệp bắt đầu quá trình cung cấp các
sản phẩm và dịch vụ ra thị trường.
Giai đoạn phát triển nhanh: các vấn đề khó khăn về tài chính của doanh
nghiệp cơ bản được giải quyết.
Giai đoạn trưởng thành: tại mức này thị phần được chia sẻ cho các đối thủ
cạnh tranh trong ngành. Đây là giai đoạn thu hoạch sau một thời gian dài đầu tư và
cố gắng không ngừng.
Giai đoạn suy thối: sẽ diễn ra nếu doanh nghiệp khơng bắt đầu thực hiện các
điều chỉnh cần thiết ngay từ giai đoạn trước đó. Doanh thu và lợi nhuận giảm dần
cho đến khi khơng cịn lợi nhuận.
5. Mơ hình kinh doanh
Mơ hình kinh doanh (tiếng anh là Business Model) là một thuật ngữ về kinh
tế, khá trừu tượng và có nhiều nghĩa khác nhau. Mơ hình kinh doanh có thể là một
văn bản tổng quan các kế hoạch phát triển của tổ chức, cơng ty, doanh nghiệp trong
tương lai.
Có người lại nói rằng: “Mơ hình kinh doanh là bản kế hoạch để sinh doanh
thu và lợi nhuận”. Mơ hình kinh doanh còn là một cấu trúc khái niệm hỗ trợ khả
năng tồn tại của một sản phẩm hoặc công ty và bao gồm mục đích, mục tiêu của

cơng ty và kế hoạch dự định đạt được chúng. Tất cả các quy trình và chính sách
kinh doanh mà một cơng ty chấp nhận.
Ngồi ra cịn được hiểu là bản kế hoạch kiếm tiền và phát triển, phát triển để
kiếm tiền… Nó chính xác là tất cả những hướng đi mà chủ doanh nghiệp vạch ra để
5


bám theo loại hình kinh doanh nhất định. Từ đó mọi thành viên trong công ty sẽ
chung một suy nghĩ, mục đích và đặc biệt là chung hành động.
Thực tế là khơng có cách cụ thể nào để xác định mơ hình kinh doanh. Nhưng
có một tiêu chuẩn được gọi là mơ hình kinh doanh Canvas. Đây có lẽ là cách tốt
nhận biết các thành phần chính của chuỗi tạo giá trị cơng ty.
Cụ thể, có 9 yếu tố cơ bản tạo nên một mơ hình kinh doanh thành cơng:
1.

Đối tác chính

2.

Các hoạt động chính

3.

Đề xuất giá trị

4.

Quan hệ khách hàng

5.


Phân khúc khách hàng

6.

Tài nguyên cốt lõi

7.

Kênh phân phối

8.

Cơ cấu chi phí

9.

Nguồn thu nhập

6


II. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển và Quy mơ doanh nghiệp
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt nam (Vinamilk) có tên là
Cơng ty Sữa- Cà Phê miền Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm, bao gồm 4
nhà máy thuộc ngành chế biến thực phẩm:
-


Nhà máy sữa Thống Nhất
Nhà máy sữa Trường Thọ
Nhà máy sữa Dielac
Nhà máy Cà Phê Biên Hịa

Năm 1982, Cơng ty Sữa- Cà Phê miền Nam được chuyển giao về Bộ Công
nghiệp thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa- Cà Phê-Bánh kẹo I
Năm 1989, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa- Cà Phê- Bánh kẹo I chỉ còn 3 nhà máy
trực thuộc:
-

Nhà máy sữa Thống Nhất
Nhà máy sữa Trường Thọ
Nhà máy sữa Dielac

Tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa- Cà Phê-Bánh kẹo I chính thức đổi
tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ,
chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng them một nhà
máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy
trực thuộc lên 4 nhà máy;
-

Nhà máy sữa Thống Nhất
Nhà máy sữa Trường Thọ
Nhà máy sữa Dielac
Nhà máy sữa Hà Nội
Năm 1996, Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định tại Quy Nhơn ra đời, góp
phần thuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đền người tiêu
dung khu vực miền Trung

Năm 2000, Công ty đã tiến hành xây dựng thêm:

-

Nhà máy sữa Cần Thơ
Xí nghiệp Kho vận

7


Tháng 12/2003, Cơng ty chuyển sang hình thức Cơng ty Cổ phần, chính thức
đổi tên là Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SaiGonmilk), nâng
tổng số vốn điều lệ của Công ty lên 1.539 tỷ đồng
Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Cơng ty Sữa
Bình định và sáp nhập vào Vinamilk
Ngày 30/06/2005: cơng ty khánh thành nhà máy Sữa Nghệ An
Năm 2007: Vinamilk bắt đầu hình thành vùng nguyên liệu trong nước bằng
cách xây dựng Trang trại bò sữa Tuyên Quang
Năm 2009: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 2 tại Nghệ An
Năm 2010: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 và thứ 4 tại Thanh hóa
và Bình Định. Từ năm 2005-2010, Vinamilk áp dụng cơng nghệ mới, lắp đặt
máy móc và thiết bị hiẹn đại cho tất cả các nhà máy trong tập đồn. Bên cạnh
đó, Vinamilk cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khỏe trên cả
nước cà cho ra đời trên 30 sản phẩm mới. Cũng trong năm 2010, Vinamilk đầu
tư vào Newealand với công ty chun sản xuất bột sữa ngun kem có cơng suất
32000 tấn/ năm. Ngồi ra, Vinamilk cịn đầu tư sang Mỹ và mở them nhiều nhà
máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn đang
tiếp tục tăng cao
Năm 2011: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lam Đồng, nâng

tổng số lượng đàn bò lên 5900 con
Năm 2012:Khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng, xí nghiệp nhà máy sữa Lam
Sơn, Nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại
xuất xứ từ Mỹ, Đan mạch, Đức, Ý, Hà Lan
Năm 2013: Khánh thành siêu nhà máy sữa Bình Dương, là một trong những
nhà máy hiện đại hang đầu thế giới, tự động hóa 100% trên diện tích 20 hecta tại
khu công nghiệp Mỹ Phước 2
1.1.2. Quy mô doanh nghiệp
Công ty Cổ phần sữa Việt nam được thành lập trên cở sở quyết định số
155/2003/Q Đ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công Nghiệp về việc
chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty số 4103001932 do Sở Kế
Hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày 1 tháng 12
năm 2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công Nghiệp
8


-

-

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam
Tên viết tắt: VINAMILK
Trụ sở:36-38 Ngơ Đức Kế,
Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Văn phịng giao dich: 184186-188 Nguyễn Đình Chiểu,
Quận 3, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)9300 358
Fax: (08)9305 206

Website:


Logo cơng ty

Vốn điều lệ của Công ty Sữa Việt
Nam hiện nay: hơn 17.417 tỷ đồng
Ngành nghề kinh doanh:
-

Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa
đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và
ngun liệu
Kinh doanh nhà, mơi giới cho thuê bất động sản; kinh doanh kho bãi, bến
bãi, kinh doanh vận tải hang bằng ô tô, bốc xếp hang hóa
Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café
rang-xay-phin-hòa tan
Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì
Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa
Phịng khám đa khoa

Sản phẩm chính:

9


1.2. Công ty sữa Vinamilk là hệ thống mở
Là một hệ thống mở, công ty sữa Việt Nam Vinamilk thực hiện thu nhập sản
phầm đầu vào( Sữa tươi, vỏ hộp, hóa chất…) để thực hiện q trình chuyển hóa

trong doanh nghiệp tạo sản phẩm sữa tiệt trùng đóng hộp đảm bảo an toàn về sinh
thực phẩm. Để đảm bảo quá kinh doanh có lợi nhuận, cơng ty Vinamilk thực hiện
phân phối sản phẩm sữa đóng hộp đến Kho phân phối, đại lý để từ đấy đưa sản
phẩm sữa đến tai người tiêu dùng.
1.2.1. Yếu tố đầu vào

10


Hình 2. Quy trình thu mua sữa của cơng ty Vinamilk
o

Sữa tươi ngun liệu: Các hộ nơng dân ni bị, nơng trại ni bị có vai

trị cung cấp ngun liệu sữa đầu vào cho sản xuất thông qua trạm thu gom sữa. Sữa
được thu mua từ các nông trại phải luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng được
ký kết giữa công ty Vinamilk và các nông trại sữa nội địa.
o

Tại các trang trại chăn ni, sữa bị ngun liệu sau khi được vắt ra ln

được nhanh chóng đưa đến hệ thống bảo quản lạnh trong vòng một giờ. Sau đó theo
đường ống vào bồn chứa. Chất lượng sữa tươi nguyên liệu cũng được kiểm nghiệm
tương tự như đối với sữa tươi nguyên liệu nông hộ

11


o


o Nhà vắt sữa tại trang trại bò sữa Vinamilk

1.2.2. Quy trình chuyển hóa trong doanh nghiệp
Vinamilk sử dụng cơng nghệ sản xuât và đóng gói hiện đại tại tất cả các nhà
máy. Công ty đã tiến hành nhập khẩu công nghệ từ các nước Châu Âu như: Đức, Ý
và Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất và cũng là công ty duy nhất tại
Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng cơng nghệ sấy phun do Niro của Đan
Mạch, hãng dẫn đầu thê giới về cơng nghệ sấy cơng nghiệp, sản xuất. Ngồi ra,
Vinamilk còn sử dụng các dây chuyền sản xuất đạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak cung
cấp để cho ra sản phẩm sữa và các sản phẩm giá trị cộng thêm khác.

12


Hình 3. Quy trình sản xuất sữa vinamilk
Tại các nhà máy chế biến, sữa bò sau khi được vắt sẽ chảy thẳng vào hệ thống
làm lạnh nhanh chóng từ 37oC xuống còn 4oC qua dây chuyền vắt sữa tự động của
hãng Delaval. Từ đây, sữa nguyên liệu này sẽ nhanh chòng chuyển đến nhà máy.
Nếu như, sữa tươi tiệt trùng được xử lí ở nhiệt độ cao (từ 140 – 143 oC) trong
thời gian 3 – 4 giây, nên dễ bảo quản, có thể bảo quản ở nhiệt độ bình thường với
thời hạn sử dụng khá dài (từ 6 tháng đến 1 năm).
Cịn sữa tươi thanh trùng được xử lí phức tạp hơn nhưng ở nhiệt độ thấp hơn
75 C, trong khoảng 30 giây, sau đó nhanh chóng làm lạnh ở 4 oC. Nhờ thế sữa tươi
100% thanh trùng Vinamilk sẽ giữ được hầu hết các vitamin, khoáng chất và trọn
o

13


vẹn dưỡng chất từ sữa bò tươi nguyên chất. Đặc biệt, trước khi vào công đoạn thanh

trùng, sữa nguyên liệu sẽ được đi qua hệ thống ly tâm tách chuẩn cho phép loại bỏ
hầu hết các vi khuẩn có hại trước khi xử lý thanh trùng. Đây là điểm đặc biệt nhất
trong công nghệ sản xuất Sữa tươi thanh trùng Vinamilk 100%.
Tính đến năm 2014, Vinamilk đang sở hữu các nhà máy sản xuất sữa ở New
ealand, Mỹ, Balan và 13 nhà máy sản xuất sữa hiện đại tại Việt Nam từ Bắc vào
Nam, đặc biệt là “siêu nhà máy” sữa Bình Dương tại KCN Mỹ Phước 2 với diện
tích 20 hecta.
Thêm vào đó, tất cả các phịng thí nghiệm tại các nhà máy của Vinamilk đều đạt
chứng nhận ISO 17025 cho lĩnh vực hóa học và sinh học. Tồn bộ nhà máy đang
hoạt động trong khối sản xuất của Vinamilk đều có hệ thống quản lý mơi trường
được chứng nhận đạt chuẩn ISO 14001:2004.
1.2.3. Quy trình đầu ra

Hoạt động vận chuyển và kho chứa hàng thành phẩm
z

Trong quản lý kho hàng , Vinamilk sử dụng Robot và “kho thông minh”. Các
robot tự hành (LG V) điều khiển toàn bộ quá trình từ ng uyên liệu dùng để bao g ói
tới thành phẩm, g iúp kiểm soát tối ưu về chất lượng và đảm bảo hiệu quả về chi phí.
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

14


Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải đánh g iá cao việc Vinamilk đầu tư kho thông
minh đầu tiên của ng ành sữa Việt Nam và Thế g iới hết sức hiện đại (Ảnh: Ng uyễn
Á)  
z

z

z

z

z

z

z

z


Máy móc được tích hợp thành một hệ thống và hoạt động đồng bộ, g iúp nâng
hiệu quả và năng suất vượt xa so với chế độ vận hành thủ cơng . Các robot LG V có
thể tự thay pin tại các máy sạc pin tự động mà không cần sự can thiệp của con
ng ười.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Như vậy các Robot hôm nay ở “siêu nhà máy sữa” phải được hiểu đúng theo
định ng hĩa trong Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8373: “Đó là một loại máy móc được điều
khiển tự động , được lập trình sẵn, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, có khả

năng vận động theo nhiều hơn 3 trục, có thể cố định hoặc di động tùy theo những
ứng dụng của nó trong cơng ng hiệp tự động ”.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

15


Hệ thống rô-bốt tự động tại Nhà máy sữa Việt Nam.
z

z

Tất cả hệ thống thiết bị, máy móc, đặc biệt là các robot LG V đều vận hành tự
động , được điều khiển bởi hệ thống máy tính trung tâm. Mỗi khâu trong quá trình
sản xuất được g iám sát, mọi thông số đều được theo dõi, bảo đảm khả năng truy
xuất tức thì đối với bất kỳ sản phẩm nào.
z

z

z

z

z

z

z

z


z

SSI Schaefer đã lắp đặt một hệ thống xe dẫn hướng (RG V) hoàn toàn tự động
để phục vụ cả hai trạm trung chuyển từ khu vực sản xuất. Hệ thống ray vận chuyển
là trung tâm của dòng ng uyên vật liệu tự động trong trung tâm phân phối của
Vinamilk. Với hơn 15 xe trung chuyển, nó có thể cung cấp hàng đến tất cả các vị trí
yêu cầu từ nơi sản xuất.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

16



×