DANH SÁCH NHĨM THAM GIA
VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I NĂM HỌC 20182019
Nhóm số : (Lớp thứ tiết )
Tên đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đồn kết dân tộc trong việc thực hiện
chính sách Đại đồn kết tơn giáo Việt Nam
STT
Họ và tên sinh viên
Mã số sinh viên
Tỷ lệ % hồn thành
1
100%
2
100%
3
100%
4
100%
5
100%
Ghi chú:
Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm : (SĐT: )
Nhận xét của giáo viên:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng 12 năm 2018
Trợ lý giảng dạy Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………..………….1
1. Lý
do
chọn
đề
tài…………………………………………………………………………...1
2. Mục
tiêu
nghiên
cứu……………………………………………………………………….1
3. Phương
pháp
nghiên
cứu………………………………………………………………….1
PHẦN NỘI DUNG……………………………………….………………………………..2
CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC……...
……..2
1.1 Cở sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc………………………..2
1.1.1Truy ề n th ố ng yêu n ướ c, nhân ái, tinh th ầ n c ố k ế t c ộ ng đ ồ ng c ủ a dân t ộ c
Vi ệ t Nam……………………………………………………………………………………….
2
1.1.2 Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng đồn kết trong kho tàng văn hóa nhân
loại……………3
1.1.3 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp quần
chúng……..4
1.1.4 Tổng kết những kinh nghiệm thành cơng và thất bại của các phong trào cách mạng
Việt Nam và thế
giới………………………………………………………………………………….4
1.1.5 Yếu tố chủ quan của Hồ Chí
Minh……………………………………………………...5
1.2 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đại đồn kết dân
tộc……………………5
1.2.1 Đại đồn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành cơng của cách
mạng………6
1.2.2 Đồn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng……………………...7
1.2.3 Đại đồn kết dân tộc là đại đồn kết tồn dân ……………………………………...
…..8
1.2.4 Đại đồn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân
tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
………………………………………………………….9
1.2.5 Ý nghĩa tư tưởng đại đồn kết của Hồ Chí
Minh……………………………………..10
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN
TỘC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở
VIỆT NAM ..
…………………………………………………………………………………………11
2.1 Những vấn đề lí luận chung về tơn
giáo………………………………………………….11
2.1.1 Tơn giáo và bản chất của tơn
giáo……………………………………………………..11
2.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tơn giáo…………………………………...…………
12
2.1.3 Ngun nhân tồn tại của tơn giáo trong chủ nghĩa xã
hội……………………………..13
2.1.4 Vai trị của tơn giáo trong đời sống xã
hội…………………………………………….14
2.2.Vấn đề tơn giáo của nước ta………………………………………………………………
16
2.2.1 Đặc điểm tình hình các tơn giáo ở Việt
Nam………………………………………….16
2.2.2 Những ngun tắc cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh khi giải quyết vấn đề tơn
giáo..21
2.2.3 Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về tơn giáo và cơng tác tơn giáo qua các
thời kì..…………………………………………………………………………………………24
2.2.4 Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về tơn giáo hiện nay……………………
25
2.2.5 Biện pháp để xây dựng khối đại đồn kết tơn giáo..
…………………………………..27
PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………...……………….32
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, trong thời đại mới, để đánh bại các thế lực đế quốc thực dân
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần
u nước thì chưa đủ; cách mạng muốn thành cơng và thành cơng đến nơi, phải tập hợp
đươc tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng được khối đại đồn kết dân tộc bền
vững. Chính vì vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, cơ bản, nhất qn và lâu dài, xun suốt tiến trình cách mạng. Trong thời đại
ngày càng phát triển, vị trí tơn giáo đang ngày càng được nâng cao thì vấn đề đồn kết giữa
các tơn giáo với nhau ngày càng trở nên quan trọng. Điều đó càng được ý nghĩa hơn khi vận
dụng Tư tưởng của Bác Hồ vào việc đồn kết tơn giáo hiện nay.Vì vậy, nhóm em chọn đề
tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đồn kết dân tộc trong việc thực hiện chính
sách Đại đồn kết tơn giáo Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ những nội dung cơ bản về Tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đồn kết dân tộc.
Nghiên cứu việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đồn kết dân tộc trong việc
đồn kết các tơn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở đó tổng kết những thành tựu, nêu lên những hạn chế, rút ra những kinh
nghiệm về việc vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc đồn kết các tơn giáo ở Việt
Nam, đồng thời đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức
thực hiện đồn kết các tơn giáo.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét
đánh giá.
Vận dụng quan điểm tồn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả, phân tích và
tổng
hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.
Học tập phương pháp của Hồ Chí Minh, gắn lý luận với thực tiễn trong q trình cách
mạng Việt Nam, lý trí cách mạng với tình cảm cao đẹp.
Phỏng vấn thực tế suy nghĩ của mọi người về vấn đề tơn giáo của nước ta hiện nay.
1
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
1.1 Cở sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội
chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa MácLênin.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được
hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa u nước và truyền thống đồn kết
của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là đã vận dụng và phát triển sáng tạo, chủ
nghĩa MácLênin phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai
đoạn cách mạng
1.1.1 Truyền thống u nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc
Việt Nam
Dân tộc ta hình thành, tồn tại và phát triển suốt bốn ngàn năm lịch sử, gắn liền với yếu
tố cố kết cộng đồng dựng nước và giữ nước.
Để tồn tại và phát triển, dân ta phải chống thiên tai, thường xun và liên tục, trị thủy
các con sơng lớn, cải tạo xây dựng đồng ruộng, trồng lúa nước.
Văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước chính là văn hóa tạo ra sự cấu kết cộng đồng của
những người cùng sống trên một dải đất, có chung một kiểu sinh hoạt kinh tế, cùng một
tâm lý. Nghĩa là cố kết thành dân tộc. Mặt khác, dân ta phải thường xun đương đầu với
các thế lực ngoại bang hung bạo. Để chiến thắng dân ta phải xiết chặt mn người như
một, chống xâm lược tạo nên truyền thống đồn kết q báo của dân tộc.
u nước, nhân nghĩa, trọng đạo lý làm người, đề cao trách nhiệm cá nhân đối với XH,
lấy dân làm gốc, coi trọng lịng khoan dung độ lượng, hịa hiếu, khơng gây thù ốn, cố kết
cộng đồng đã trở thành tình cảm tự nhiên của mỗi con người Việt Nam.
Khái qt tình cảm tự nhiên, ca dao viết:
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương”
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy là khác giống nhưng chung một giàn".
2
Truyền thống đó được nhân lên thành triết lý nhân sinh:
"Một cây làm chẳng lên non.
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”
“Thuận vợ thuận chồng tát biển đơng cũng cạn”
“Đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết”.
Chủ nghĩa u nước cố kết cộng đồng và triết lý nhân sinh, được khái qt thành tư
duy chính trị, phép ứng xử của con người trong tình làng nghĩa nước: "Nước mất thì nhà
tan, giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh".
Từ tư duy chính trị nâng thành phép trị nước: “Khoan thư sức dân làm kế sâu gốc bền
rễ giữ nước” (Trần Hưng Đạo); “Tướng sĩ một lịng phụ tử” (Nguyễn Trãi).
Việt Nam xuất hiện khái niệm "đồng bào". Bác tổng kết: " Dân tộc ta có một lịng nồng
nàn u nước, đó là truyền thống q báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm
lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt
qua mọi khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước..."
1.1.2 Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng đồn kết trong kho tàng văn hóa nhân loại.
Chẳng hạn thuyết Đại đồng và tư tưởng bình đẳng về tài sản của Nho giáo. Theo
Khổng Tử, “thiên hạ sẽ thái bình khi thế giới đại đồng. Người ta khơng sợ thiếu chỉ sợ có
khơng đều”. Quan điểm "nước lấy dân làm gốc" (quốc dĩ dân vi bản) là của Nho giáo. Bác
gạn đục khơi trong, tiếp thu tư tưởng đại đồng, nhân ái, thương người như thương mình,
nhân, nghĩa, trong học thuyết Nho giáo.
Trong Phật giáo cũng có những điểm hay. Ví dụ tư tưởng “đại từ, đại bi, cứu khổ cứu
nạn”, “cầu đồng tồn dị” (tìm cái chung chế ngự cái khác biệt) mang sức mạnh đồn kết.
Tiếp thu tư tưởng lục hịa, cư xử hịa hợp giữa người với người, cá nhân với cộng đồng,
con người với mơi trường tự nhiên của Phật giáo (năm điều cấm: nói dối, sát sinh, tà dâm,
uống rượu, trộm cướp).
Văn hóa phương Tây được Hồ Chí Minh khai thác ngay từ lúc cịn học trên ghế Trường
Quốc học. Sau này trong ba mươi năm hoạt động ở nước ngồi. Người đã chọn lọc những
hạt nhân hợp lý trong Tun ngơn độc lập của cách mạng tư sản Mỹ. trong Tun ngơn
Nhân quyền và Dân quyền từ cách mạng, tư sản Pháp. Người đã học được tư tưởng, phong
cách dân chủ phương Tây, khai thác tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, chủ nghĩa nhân văn từ
các triết gia
3
tư sản trong Thế kỷ ánh sáng. Giá trị văn hóa phương Tây đã góp phần làm giàu trí tuệ Hồ
Chí Minh.
Tiếp thu tư tưởng đồn kết của Tơn Trung Sơn, nhất là Chủ nghĩa Tam dân, chủ
trương đồn kết 400 dịng học người Trung Quốc, khơng phân biệt giàu nghèo, chống thực
dân Anh, chủ trương liên Nga, dung Cộng, ủng hộ cơng nơng.
1.1.3 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp quần chúng
Chủ nghĩa MácLênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là
người sáng tạo lịch sử; giai cấp vơ sản muốn thực hiện vai trị là lãnh đạo cách mạng phải
trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách
mạng.
Chủ nghĩa Máclênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. Lênin
cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh giai cấp cơng nhân với nơng dân là hết
sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vơ sản. ằng nếu khơng có sự đồng tình
và ửng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vơ sản,
thì cách mạng vơ sản khơng thể thực hiện được.
Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học
trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền
thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà u nước Việt Nam tiền bối và các
nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết
dân tộc.
1.1.4 Tổng kết những kinh nghiệm thành cơng và thất bại của các phong trào cách
mạng Việt Nam và thế giới
Khơng chỉ được hình thành từ những cơ sở lý luận sng, tư tưởng này cịn xuất phát
từ thực tiễn lịch sử của dân tộc và nhiều năm bơn ba khảo nghiệm ở nước ngịai của Hồ
Chí Minh.
a/ Thực tiễn cách mạng Việt Nam
Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc
mình, Hồ Chí Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ có những cuộc đấu tranh thay
đổi triều đại nhưng chúng đã ghi lại những tấm gương tâm huyết của ơng cha ta với tư
tưởng “Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, cả nước góp sức” và “Khoan thư sức dân để
làm kế sâu rễ bền gốc là thượng sách giữ nước”.
Chính chủ nghĩa u nước, truyền thống đồn kết của dân tộc trong chiều sâu và bề
dày của lịch sử này đã tác động mạnh mẽ đến Hồ Chí Minh và được người ghi nhận như
những bài
4
học lớn cho sự hình thành tư tưởng của mình.
Năm 1858, thực dân háp tấn cơng bán đảo Sơn Trà, từ đó, các phong trào u nước,
chống pháp liên tục nổ ra, rất anh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại.
Hồ Chí Minh đã nhận ra được những hạn chế trong chủ trương tập hợp lực lượng của
các nhà u nước tiền bối và trong việc nắm bắt những địi hỏi khách quan của lịch sử trong
giai đọan này. Đây cũng chính là lý do, là điểm xuất phát để Người quyết tâm từ Bến cảng
Nhà ồng ra đi tìm đường cứu nước.
b/ Thực tiễn cách mạng thế giới
Từ 1911 đến 1941 Hồ Chí Minh đã đi đầu khắp hết các châu lục. Cuộc khảo nghiệm
thực tiễn rộng lớn và cơng phu đã giúp Người nhận thức một sự thực :“Các dân tộc thuộc
địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi bởi vì
các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chẽ với giai cấp cơng
nhân ở các nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức…”.
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành cơng đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt
quyết định trong việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giành dân chủ cho
nhân
dân. Từ chỗ chỉ biết đến Cách mạng Tháng Mười theo cảm tính, Người đã nghiên cứu để
hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng Tháng Mười và những bài học kinh nghiệm
q báu mà cuộc cách mạng này đã mang lại cho phong trào cách mạng thế giới. Đặc biệt là
bài học về sự huy động, tập hợp, đồn kết lực lượng quần chúng cơng nơng binh đơng đảo
để giành và giữ chính quyền cách mạng
1.1.5. Yếu tố chủ quan của Hồ Chí Minh
Là người có lịng u nước thương dân vơ bờ bến, trọng dân, tin dân, kính dân, hiểu
dân, trên cơ sở nắm vững dân tình, dân tâm, dân ý.
Người ln chủ trương thực hiện dân quyền, dân sinh, dân trí, dân chủ. Vì vậy người
được dân u, dân tin, dân kính phục.
Đó chính là cơ sở của mọi tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng
đại đồn kết của Người.
1.2 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đại đồn kết dân tộc
Tư tưởng đại đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một hệ thống những luận điểm,
ngun tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức cách mạng và tiến bộ, nhằm phát
huy đến mức