Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Giải quyết việc làm ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.71 KB, 116 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Việc làm của người lao động là vấn đề xã hội búc xúc, phổ biến và
mang tính thời sự ở nhiều quốc gia. Bởi vì quyền có việc làm và đảm bảo
thu nhập từ việc làm là một trong những yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền
vững. Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam thì vấn đề việc
làm cho người lao động là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong quá
trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: "Giải quyết việc làm
là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển
kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu
bức xúc của nhân dân".
Là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của cả nước, Thủ
đô Hà Nội cũng đang trong thời kỳ đổi mới. Việc thực hiện chính sách đổi
mới và mở cửa trong vòng 20 năm qua đã khiến Hà Nội đạt được những
thành tựu đáng ghi nhận trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Kinh
tế phát triển, đời sống vật chất của người dân dần được nâng lên thì nhu cầu
về đời sống tinh thân của họ như giải trí và hưởng thụ các sản phẩm, dịch
vụ văn hoá tinh thần cũng ngày một gia tăng, nhất là nhu cầu được khiêu vũ
để giải tỏa sau mỗi ngày lao động vất vả.
Thực tế cho thấy trước nhu cầu được tham gia hoạt động khiêu vũ
ngày càng lớn của các nhóm xã hội đã khiến Thủ đô nảy sinh nhiều Vũ
trường, Câu Lạc Bộ và đi liền với nó là sự xuất hiện của đội ngũ những
1
người dẫn khiêu vũ để đáp ứng nhu cầu của họ. Theo Bà Huyền Anh –
trưởng phòng quản lý văn hóa của Sở văn hóa Thông tin Hà Nội, trên địa
bàn Hà Nội hiện nay có khoảng trên dưới 30 Câu Lạc Bộ (
1
)có tổ chức
khiêu vũ Cổ điển. Trung bình mỗi Câu Lạc Bộ có khoảng từ 15-20 người
tham gia dẫn khiêu vũ (


2
). Hầu hết những người dẫn khiêu vũ đều bị vi
phạm quyền lợi do họ không ký hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm
xã hội và chưa có mã nghề cho việc dẫn khiêu vũ trong danh mục nghề
nghiệp do pháp luật Nhà nước qui định.
Đứng trước thực tế đó, hàng loạt các câu hỏi được đặt ra: Thực trạng
việc làm của người dẫn khiêu vũ hiện nay thế nào? quyền lợi của họ ra sao
khi bản thân công việc này chưa có mã nghề trong danh mục nghề nghiệp
do pháp luật Nhà nước qui định? Tại sao các cơ quan liên ngành như: Bộ y
tế, Bộ Văn hóa, Bộ Lao động- thương binh và xã hội… lại làm ngơ trước
tình trạng trôi nổi của một nghề mà không có một sự định hướng hay gợi
mở nào cho những người đang hành nghề này? Tại sao tình trạng này lại
tồn tại ở chính cả những nơi có hệ thống truyền thông hệ thống phát thanh,
truyền hình tốt về văn hóa?...
Đến nay, tình trạng này không chỉ còn là một nguy cơ, mà đã trở
thành một vấn đề xã hội. Đã đến lúc chúng ta cần tìm hiểu một cách nghiêm
túc những vấn đề này và có những phân tích cẩn trọng.
Người dẫn khiêu vũ là một trong những lực lượng lao động của xã
hội. Nghiên cứu "Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà nội
hiện nay" là một nhu cầu cấp thiết nhằm góp phần luận giải đầy đủ hơn cơ
sở khoa học và thực tiễn cho vấn đề này. Đây không chỉ đơn thuần là quan
niệm mang tính trách nhiệm, đạo đức xã hội, mà hơn thế nữa, nó còn liên
1
. Con số này thường xuyên có sự thay đổi, nhất là sau thời điểm xảy ra vụ Newcentury
(TG)
2
Con số này thường xuyên có sự thay đổi theo mùa.
2
quan đến những người thân trong gia đình họ, đến những người tham gia
hoạt động giải trí mang tính nghệ thuật trong xã hội.

Xét về chiến lược lâu dài, cũng như nhiệm vụ cấp bách trước mắt, thì
nghiên cứu việc làm của những người dẫn khiêu vũ là vấn đề hết sức cấp
thiết. Công việc đó không chỉ thiết thực có tác dụng nâng cao chỉ số phát
triển con người mà Liên Hợp Quốc đã nêu và Việt Nam đang phấn đấu, mà
còn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển dân tộc Việt Nam thời kỳ
CNH-HĐH đất nước. Đó cũng chính là những lý do khiến tôi lựa chọn đề
tài này để nghiên cứu.
2. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
2.1. Ý nghĩa lý luận
• Kết quả nghiên cứu không nhằm đưa ra những luận điểm bổ sung cho
lý thuyết xã hội học mà nhằm làm rõ chúng trong những phát hiện
bằng nghiên cứu thực nghiệm của mình.
• Kết quả nghiên cứu còn giúp hình thành những quan niệm khoa học
hơn về khiêu vũ, về nghề dẫn khiêu vũ, bởi trên thực tế, nhiều người
vẫn còn có nhận thức sai lầm về vấn đề này khi cho rằng khiêu vũ là
“nhảy nhót nhố nhăng” và người dẫn khiêu vũ là “trai ôm”, “Trai
bao”…
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
• Kết quả nghiên cứu giúp cho các cấp chính quyền của thành phố Hà
Nội nói riêng và nhà nước nói chung trong công tác hoạch định
chính sách đối với ngành kinh doanh dịch vụ vũ trường và việc làm
của những người dẫn khiêu vũ.
• Giúp cho những nhà quản lý văn hoá, các nhà quản lý vũ trường, câu
lạc bộ hiện có được cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về những người
3
đang làm công việc dẫn khiêu vũ, từ đó có phương pháp và cách thức
quản lý phù hợp hơn .
• Giúp cho người dẫn khiêu vũ và đặc biệt nhiều người trong xã hội có
những nhận thức đúng và toàn diện hơn về nghề dẫn khiêu vũ.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3.1. Mục đích
Làm sáng tỏ thực trạng việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn
Hà nội, đồng thời chỉ ra những nhân tố cơ bản tác động tới tình trạng lựa
chọn việc làm này ở họ, xu hướng tồn tại và phát triển của loại việc làm này
trong thời gian tới, từ đó đề ra những khuyến nghị mang tính khả thi.
3.2. Nhiệm vụ
- Chỉ rõ việc sử dụng các khái niệm công cụ và các luận điểm của lý
thuyết xã hội học làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu.
- Tìm hiểu nhận thức của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà nội về
khiêu vũ, về nghề dẫn khiêu vũ.
- Mô tả và chỉ rõ những vấn đề liên quan tới việc làm của người dẫn
khiêu vũ như: các loại hình công việc, thời gian tham gia lao động, hợp
đồng lao động, thu nhập từ công việc, sức khỏe.
- Xác định những yếu tố cơ bản dẫn tới sự lựa chọn việc làm của
người dẫn khiêu vũ.
- Tìm hiểu xu hướng việc làm của người dẫn khiêu vũ trong thời gian
tới.
- Khuyến nghị những giải pháp mang tính khả thi để phát triển loại
hình dịch vụ và việc làm này.
4
4. KHCH TH, I TNG V PHM VI NGHIấN CU
4.1. i tng nghiờn cu
Vic lm ca nhng ngi dn khiờu v.
4.2. Khỏch th nghiờn cu:
Nhng ngi ang lm cụng vic dn khiờu v ti cỏc Cõu Lc B
úng trờn a bn H ni.
4.3. Phm vi nghiờn cu:
Vn vic lm l mt vn rng, vỡ vy lun vn gii hn tỡm
hiu mt s nột c bn liờn quan ti vic lm ca ngi lao ng núi chung,
ngi dn khiờu v núi riờng nh: Cỏc loi hỡnh cụng vic, thi gian tham

gia lm vic, thu nhp t cụng vic, sc khe ca nhng ngi tham gia
dn khiờu v v t cỏch phỏp lý ca cụng vic.
Trong nghiờn cu ny, chỳng tụi khụng cp ti vic lm di
chiu cnh gii do s ph n tham gia lm ngh dn khiờu v hin nay l
vụ cựng ớt so vi nam. H ch yu va dy, va dn khiờu v t do v
khụng thuc quõn s ca mt Cõu Lc B c th no.
5. C S PHNG PHP LUN V PHNG PHP NGHIấN
CU
5.1. C s phng phỏp lun
Vận dụng lý luận quan điểm chủ nghĩa Marx-Lenin và coi đây là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt quá trình nghiên cứu, chúng tôi nghiên cứu việc làm của
những ngời dẫn nhảy theo các luận điểm về kinh tế và sức lao động của
K.Marx, theo phơng pháp tiếp cận hệ thống và theo phơng pháp tiếp cận liên
ngành xã hội học-kinh tế học.
Thực chất là những phân tích, lý giải của Marx về mối quan hệ biện
chứng giữa cái kinh tế-cơ sở hạ tầng và cái kiến trúc thợng tầng về sự
biến đổi xã hội. Trong lý luận về sự phát triển xã hội, Marx cho rằng: mối
5
quan hệ giữa kinh tế và xã hội đợc thể hiện rõ qua các cặp phạm trù nh: lực l-
ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, hạ tầng cơ sở và kiến trúc thợng tầng. Marx
bác bỏ quan điểm của kinh tế học chính trị cổ điển cho rằng hàng vi kinh tế là
hoàn toàn tự do, hoàn toàn duy lý. Theo ông, nếu không có sự điều tiết thì
cạnh tranh thị trờng là tất yếu và sẽ sảy ra tình trạng vô chính phủ, bất bình
đẳng xã hội chứ không tạo ra trật tự xã hội nh một số nhà kinh tế học đơng
thời quan niệm.
Nh vậy, theo Marx kinh tế chính là nền tảng, là huyết mạch chi phối và
làm bién đổi toàn bộ đời sống xã hội. Ông chỉ ra vai trò quyết định của yếu tố
vật chất, của lực lợng sản xuất và phơng thức sản xuất đối với hoạt động và ý
thức của các cá nhân và nhóm xã hội. Điều này đợc phản ánh rõ trong luận
điểm nổi tiếng của ông: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội . Cụ thế hơn

Marx còn viét rằng: trong quá trình lao động sản xuất xã hội, để tồn tại, các
cá nhân nhất thiết phải tham gia vào những mối quan hệ độc lập với ý chí của
họ, tơng ứng với giai đoạn phát triển đã cho của lực lợng sản xuất.
Nền tảng cấu trúc của xã hội đợc hiểu là phức hợp các lực lợng sản
xuất bao gồm: lao động, phơng tiện, công cụ, kỹ thuật, công nghệ, đối tợng
lao động, bản thân quá trình lao động và các quan hệ sản xuất tơng ứng với
nó. Quan trọng nhất là các quan hệ giai cấp, quan hệ t liệu sản xuất, quan hệ
tài sản, quan hệ quyền lực. Dựa trên nền tảng đó hình thành nên phức hợp kết
cấu bao gồm cơ cấu chính trị, luật pháp, tôn giáo, văn hoá. Thợng tầng kiến
trúc này bị quy định bởi cơ sở hạ tầng, đồng thời biểu hiện và phản ánh trình
độ phát triển nhất định, lực lợng sản xuất bị mâu thuẫn với quan hệ sản xuất,
kết quả là tạo ra nguồn gốc và động lực biến đổi xã hội.
K.Marx còn đa ra học thuyết về giá trị thặng d dựa trên cơ sở phân tích
quan hệ trao đổi và chỉ ra ý nghĩa sâu xa của lao động với t cách vừa là hàng
hoá, vừa là nguồn gốc tạo ra giá trị kinh tế. Dới chế độ chủ nghĩa t bản, không
6
chỉ lao động trở thành hàng hoá mà các quan hệ xã hội khác cũng trở thành
hàng hoá với nghĩa là có thể trao đổi, mua bán để kiếm tiền.
Khái niệm lao động cũng mang nội dung và ý nghĩa của hiện tợng xã
hội. Lao động phụ thuộc vào xã hội, vào cơ cấu giai cấp xã hội. Trong xã hội
nh xã hội t bản chủ nghĩa, lao động bị tha hoá nghiêm trọng, nó không còn là
phơng thức thể hiện và đáp ứng chức năng phát triển năng lực ngời ở mỗi
cá nhân. Vận dụng vào trong nghiên cứu việc làm của ngời dẫn khiêu vũ trên
địa bàn Hà Nội hiện nay, có thể thấy: ngời dẫn nhảy không chỉ là những ngời
thực hiện đơn thuần một hình thức lao động duy nhất là dẫn khiêu vũ, mà dới
tác động của cơ chế thị trờng, sự đòi hỏi của thị trờng lao động việc làm, họ
còn tham gia một trong nhiều hình thức lao động khác nữa đó là: làm tiếp tân,
phụ trách về kỹ thuật (âm thanh, ánh sáng) và đặc biệt là dạy khiêu vũ cho
những ngời có nhu cầu... ngoài giờ làm việc chính thức. Đặc biệt, với trờng
hợp những ngời dãn nhảy là sinh viên, thì điều này lại càng rõ. Bên cạnh hình

thức lao động duy nhất là học tập và tích luỹ tri thức, họ còn tham gia làm
một việc làm mà có khi không hề liên quan gì tới ngành nghề đang đợc đào
tạo trong trờng. Điều này có nghĩa, tầng lớp thanh niên ngày nay đã thể hiện
chức năng đa vai trò, đa vị thế của họ. Phải chăng đây chính là một sự tha
hoá trong thanh niên?
Với t cách là nhà xã hội học kinh tế, K.Marx đã chỉ ra chủ thể hoạt
động biến đổi lịch sử là các giai cấp xã hội. Quan niệm của Marx về giai cấp
không đơn thuần là quan niệm kinh tế học với những phạm trù trong kinh tế
nh: tài sản, t liệu sản xuất, lao động, tiền công, lợi nhuận, giá trị thặng d
mà đó là quan niệm xã hội học kinh tế về cơ cấu của xã hội. Xã hội học kinh
tế dùng khái niệm giai cấp để chỉ hiện tợng xã hội bị phận chia thành các
nhóm xã hội, bị qui định bởi điều kiện sản xuất. Giai cấp xã hội hình thành
thông qua các cơ chế sở hữu tài sản, phân công lao động xã hội, tổ chức lao
động sản xuất, quản lý, phân phối và tiêu dùng.
7
Quá trình hình thành cơ cấu giai cấp diễn ra phức tạp và phụ thuộc vào
các điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Mối quan hệ giữa biến đổi
kinh tế và biến đổi xã hội thể hiện thông qua quan hệ giai cấp. Qua việc phân
tích các tổ chức sản xuất t bản chủ nghĩa, Marx đã chỉ ra các yếu tố của quá
trình biến đổi xã hội. Đó là một chuỗi bao gồm:
Lao động tạo ra hàng hoá -> Hàng hoá trên thị trờng -> Đổi thành tiền ->
Dùng làm vốn, t bản -> Làm gia tăng sự bóc lột, tha hoá lao động -> Mâu
thuẫn giai cấp, xung đột giai cấp -> Biến đối xã hội.
Vận dụng vào quan điểm trên của Marx vào đề tài nghiên cứu có thể
nhận thấy: việc làm của ngời dẫn khiêu vũ phụ thuộc nhiều vào qui luật cung-
cầu trên thị trờng lao động. Nếu nh họ có sự chuẩn bị tốt về kiến thức, kinh
nghiệm, trình độ xã hội -những thứ mà theo cách tiếp cận của xã hội học
kinh tế của Marx là đủ vốnđể có thể đáp ứng đợc qui luật cạnh tranh của thị
trờng lao động thì họ sẽ có việc làm và sẽ tồn tại.
Nói tới thị trờng lao động là nói tới khối nhân lực đợc đem ra trao đổi

tren thị trờng, chủ yếu giữa hai loại ngời: Ngời làm công (ngời đem sức lao
động của mình đi bán) và ngời sử dụng lao dộng (ngời mua lao động sử
dụng). Vận dụng vào đề tài ở đây, ngời dẫn khiêu vũ với t cách là ngời bán
sức lao động thì phải hội tụ những yêu cầu của ngời lao động đề ra, muốn vậy
thì bản thân họ phải tham gia hoạt động lĩnh hội và rèn luyện tri thức trên mọi
hình thức ( học thầy, học qua băng hình, qua bạn bè, qua những ngời đồng
nghiệp). Lao động đợc mua bán trên thị trờng không phải là lao động trừu t-
ợng mà phải là lao động cụ thể, phải thể hiện thành việc làm dẫn khiêu vũ mà
họ tham gia.
Nguyên lý của phơng pháp luận Mác xít là khách quan quyết định chủ
quan. Do đó khi tiếp cận, đòi hỏi phải nghiên cứu đối tợng một cách có hệ
thống, có nghĩa là khi nghiên cứu thực trạng việc làm của ngời dẫn khiêu vũ,
cũng nh khi lý giải nguyên nhân nào khiến cho họ lựa chọn việc làm này
8
thì không phải chỉ dựa trên các đặc điểm chủ quan của ngời dân khiêu vũ nh:
sự đam mê, tâm lý, giới tính, tri thức lĩnh hội đợc, khả năng giao tiếp mà
còn phải dựa trên mối tơng quan của những vấn đề đó với nhu cầu xã hội,
hoàn cảnh gia đình, nơi ở, nghề nghiệp của những ngời thân Nh vậy, có thể
nói, nghiên cứu tình trạng việc làm của ngời dẫn khiêu vũ không thể không sử
dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống. Có nh vậy mới tránh đợc tình trạng chủ
quan, phiến diện trong nghiên cứu.
Phơng pháp tiếp cận liên ngành Xã hội học và kinh tế học
Đặc trng của xã hội học kinh tế và lao động là phơng pháp tiếp cận
liên ngành giúp ta khắc phục đợc hạn chế cuả mỗi lý thuyết, mỗi phơng pháp
tiếp cận riêng biệt, đồng thời tạo điều kiện để bổ sung và phát huy thế mạnh
của từng lý thuyết, từng cách tiếp cận. Cần vận dụng các tiếp cận liên ngành
của nhiều khoa học mà đặc biệt ở đây là xã hội học và kinh tế học để xem xét
mối quan hệ giữa con ngời và xã hội trong nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế
thị trờng.
Cách tiếp cận liên ngành xã hội học- kinh tế học đòi hỏi phải tính

đến những thay đổi thiết chế kinh tế trong việc giải thích sự vật và hiện tợng
xã hội. Một số tác giả cho rằng: thức chất xã hội học kinh tế là kinh tế học
xã hội hay còn gọi là kinh tế học chính trị, đợc hiểu là lĩnh vực không
nghiên cứu về sản xuất mà nghiên cứu về các quan hệ xã hội trong sản xuất
và cấu trúc xã hội của sản xuất. Từ đó hình thành trờng phái xã hội học tân
kinh tếvới nỗ lực nghiên cứu của các tác giả: H.White, M.Granovtter,
R.Swdberrg và các nhà kinh tế học G.Becker và O.Wiliamson.
Theo hớng tiếp cận này, có thể tìm hiểu những thay đổi về nghề
nghiệp nh việc xuất hiện nghề mới, phục hồi nghề truyền thống, đa dạng hoá
nghề nghiệp, chuyển giao công nghệ và kiến thức nghề nghiệp cùng với
những cải thiện về môi trờng chính sách, tài chính-tín dụng và thị trờng. Đồng
thời cần phát hiện những cơ cấu kinh tế có khả năng khuyến khích hay cản trở
9
sự hành nghề, hoạt động sản xuất, buôn bán của các đơn vị kinh tế. Cùng với
những khái niệm trong kinh tế học nh:lao động, thiết bị, công nghệ, vốn t
bản, cách tiếp cận xã hội học kinh tế đã xây dựng và phát triển một loạt khái
niệm mới, trong đó có khái niệm: vốn con ngời(dùng để chỉ học vấn, tay
nghề, kỹ năng lao động), vốn xã hội (chỉ qui luật và tính chất của sự tin cậy
lẫn nhau, của các mối tơng quan trong xã hội, quan hệ xã hội, mạng lới xã hội
và sự hợp tác cùng có lợi) Vốn văn hoá (chỉ sự hiểu biết và thái độ cũng nh
ứng xử thắm đợm tinh thần và bản sắc dân tộc). Qua đó có thể thấy đợc thực
chất việc làm của ngời dãn khiêu vũ hiện nay chính là hành động đã có tích
lũy các loại vốn:Vốn con ngời, Vốn xã hội và Vốn văn hoákhi bớc vào
thị trờng lao động việc làm .
5.2. Phng phỏp nghiờn cu
5.2.1.Phng phỏp phõn tớch ti liu
ti ny s dng cỏc ngun thụng tin thu thp c qua cỏc sỏch,
bỏo, tp chớ, bng a, cỏc thụng tin trờn mng internet... cú liờn quan n
khiờu v, vic lm ca nhng ngi dn khiờu v.
5.2.2- Phng phỏp trng cu ý kin

Phiu trng cu c xõy dng trờn c s ca ni dung nghiờn cu
bao gm cỏc cõu hi liờn quan n ni dung nghiờn cu v nhn thc, v
vic lm ca nhng ngi dn khiờu v, nhng nguyờn nhõn dn ti s la
chn vic lm h v xu hng tn ti loi vic lm ny trong thi gian
ti.
n v nghiờn cu l ngi lao ng (ngi dn khiờu v) ti mt s
Cõu Lc B úng trờn da bn H Ni nh: H Ni Fastion Club, Cõu Lc
B Thn V N, Cõu Lc B s 1 Tng Bt H, Cõu Lc B Khiờu v th
thao Dance sport Phng Thi, Cõu Lc B Chớ Linh
10
Trong nghiên cứu này, chúng tôi triển khai 166 mẫu. Các thông tin
thu được trong phiếu điều tra với cơ cấu mẫu như sau:
-Cơ cấu trình độ học vấn
• 44,6 % tốt nghiệp THPT
• 19,3 % Trung cấp
• 17,5 % THCS
• 16,3 % Đại học, Cao đẳng
• 2,3 % Khác
-Cơ cấu giới
• Nam: 92,8 %
• Nữ: 7,2 %
-Tình trạng hôn nhân
• Chưa có gia đình: 63,3 %
• Có gia đình : 33,7 %
• Ly hôn: 2.4 %
• Góa: 0,6 %
- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú
• Hà Nội: 44,6%
• Ngoại tỉnh : 55,4 %
5.2.3- Phương pháp phỏng vấn sâu

Đây là một đề tài mới mẻ, chưa từng được nghiên cứu dưới góc độ xã
hội học do vậy chúng tôi sử dụng phương pháp này ( thu thập thông tin định
tính) nhằm tìm hiểu sâu hơn và khẳng định cho hệ thống thông tin thu được
qua phương pháp trưng cầu ý kiến. Các vấn đề không trực tiếp thu nhận
được trong phiếu trưng cầu ý kiến được chúng tôi đưa vào nội dung của các
phỏng vấn sâu.
11
Phương pháp này còn mong muốn tìm kiếm những phát hiện mới về
công việc của người dẫn khiêu vũ, những thông tin sâu sắc, tế nhị mà
phương pháp thu thập thông tin định lượng chưa làm được, chẳng hạn như
vấn đề “tiền bo” của khách hàng, những tệ nạn xã hội nảy sinh từ việc tham
gia làm nghề này của một số người...
Đối tượng phỏng vấn sâu bao gồm:
- Những người làm nghề dẫn khiêu vũ theo các tiêu chí giới tính,
quan hệ hôn nhân, tình trạng gia đình: 10 người.
- Phỏng vấn cán bộ văn hoá phường: 04 người (đại diện cho 4
phường có vũ trường, câu lạc bộ đóng trên địa bàn này).
- Phỏng vấn chủ các vũ trường, câu lạc bộ: 05
- Phỏng vấn công an phường: 04 người (đại diện cho 4 phường có vũ
trường, câu lạc bộ đóng trên địa bàn này).
5.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung
Chúng tôi tiến hành 2 cuộc thảo luận nhóm tập trung bán cấu trúc
nhằm làm sáng rõ hơn các vấn đề quan tâm nghiên cứu, đó là:
- Nhóm những người dẫn khiêu vũ
- Nhóm những người tham gia khiêu vũ và người dẫn khiêu vũ
5.2.5- Phương pháp quan sát
Chúng tôi quan sát trực tiếp công việc mà người dẫn khiêu vũ tham
gia tại một số câu lạc bộ, vũ trường như: quan sát công việc họ đang tham
gia, thái độ của họ đối với khách nhảy, thái độ của họ đối với công việc,…
để từ đó có cái nhìn trực quan, sinh động về hiện tượng này nhằm tránh

những nhận định chủ quan và một chiều, thiếu thực tế.
6. GIẢ THUYẾT VÀ KHUNG LÝ THUYẾT
6.1. Giả thuyết nghiên cứu
12
- Nhận thức của những người dẫn khiêu vũ về khiêu vũ và về
nghề dẫn khiêu vũ còn hạn chế và chưa đầy đủ
- Quyền lợi của những người dẫn khiêu vũ trong một số Câu Lạc
Bộ bị vi phạm.
- Nhu cầu của xã hội, kinh tế gia đình và sự đam mê của những
người dẫn khiêu vũ là những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới sự
lựa chọn việc làm ở họ.
- Nghề dẫn khiêu vũ sẽ phát triển mạnh và được công nhận như
một nghề chuyên nghiệp trong thời gian tới.
6.2. Khung lý thuyết

13

7. KT CU CA TI
14
Đặc điểm kinh tế. ctrị, văn hoá-xã hội
Hà nội
Hệ thống dvụ vhoá,
(CLB,vũ tr trường)
Nhận thức của người dẫn
khiêu vũ về việc làm
Việc làm
Hệ thống truyền
thông, văn hoá
Đặc điểm cá nhân (Ktế gia
đình, cấu trúc GĐ, quy mô

GĐ, văn hoá )
C/sách của Đảng và
NN về PT hoá
Đặc điểm cộng
đồng(PTTQ)..
Nhu cầu được tham
gia khiêu vũ của nhóm
xã hội
Đề tài được trình bày 115 trang
Bố cục của đề tài gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận
Phần mở đầu gồm: 14 trang
Phần nội dung chính gồm 2 chương
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề
Chương II: Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội
hiện nay.
Phần kết luận
PHÇN II: NỘI DUNG CHÍNH
15
CHNG I: C S Lí LUN V THC TIN CA TI
1. TNG QUAN V VN NGHIấN CU
Xã hội học về lao động, việc làm và nghề nghiệp là một lĩnh vực rất phát
triển ở nớc ngoài và cũng có không ít những nghiên cứu về nó với những mô
hình tổ chức xã hội nhằm hớng tới mục tiêu kết nối hai lĩnh vực: việc làm và
đào tạo. Có thể kể ra các mô hình việc làm căn cứ theo đào tạo, lấy đào tạo
làm nền tảng của Pháp, đào tạo song song trong doanh nghiệp và trên
giảng đờng của Đức, hay mô hình đào tạo thông qua việc làm của khối
Anh, Mỹ. Một báo cáo mới đây của Ngân hàng phát triển Châu á đã nhấn
mạnh: việc phát triển các hoạt động lao động có giá trị thặng d cao đòi hỏi
phải tăng cờng tiềm năng công nghệ của các nguồn lao động- cái mà khu
vực Đông Nam á hiện nay đang cần chính là nguồn lao động có khả năng

thích ứng mềm dẻo cao và có trình độ chuyên môn cao. Theo báo cáo này
thì cần phải có cả hai yếu tố đó, tức là: khả năng tích ứng (đặt trớc) và trình
độ đào tạo (đặt sau) thì mới có thể cạnh tranh và thành công đợc .
Vit Nam trong nhng nm qua, ó cú nhiu ti nghiờn cu v
vic lm v gii quyt vic lm. Cú th nờu ra mt s ti sau:
- TS Nguyn Hu Dng: Gii quyt vn lao ng v vic lm
trong quỏ trỡnh ụ th hoỏ cụng nghip hoỏ nụng nghip, nụng thụn - Tp
chớ Lao ng - Xó hi s 247 (t 16- 30/9/2004). Tỏc gi cp n thc
trng v lao ng v vic lm nụng thụn trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ v ụ th hoỏ ng thi a ra nhng phng hng v gii
phỏp c bn gii quyt vn lao ng v vic lm nụng thụn.
- PGS. TS Nguyn Sinh Cỳc: Gii quyt vic lm nụng thụn v
nhng vn t ra, Tp chớ Con s v s kin- 2003- s 8. Trong bi vit
16
tác giả đã đề cập những biến động của tính hình dân số ở nông thôn và
những xu hướng mới tạo việc làm ở nông thôn: từ kinh tế trang trại, khôi
phục và phát triển các làng nghề nông thôn, tạo việc làm mới từ phát triển
công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản theo hớng sản xuất hàng hoá lớn,
từ các chơng trình dự án quốc gia và quốc tế.
- TS. Vũ Đình Thắng: Vấn đề việc làm cho lao động ở nông thôn,
Tạp chí Kinh tế và Phát triển 2002 - số 3. Trong bài viết, tác giả đánh giá
tầm quan trọng và những kết quả đã đạt được về giải quyết việc làm đặc
biệt là ở khu vực nông thôn bằng cách phát triển các ngành phi nông nghiệp
với phương châm: ly nông bất ly hương.
- GS. TS Phạm Đức Thành: Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam -
Tạp chí Kinh tế và Phát triển 2002- số 64. Trong bài viết, tác giả đã đánh
giá hiện trạng việc làm và thất nghiệp trên cơ sở đó đề ra những quan điểm
và biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động.
- TS. Nguyễn Tiệp: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn:
Các giải pháp tạo thêm việc làm, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 309

(6/2004). Trong bài viết, tác giả đề cập đến phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở nông thôn là phù hợp với yêu cầu của quá trình CNH,HĐH nông
nghiệp, nông thôn. Là kết quả của phát triển lực lợng sản xuất và phân công
lại lao động ở nông thôn. Đồng thời, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
nông thôn còn chịu sức ép giải quyết việc làm, tăng mức cầu lao động trên
địa bàn nông thôn.
- TS. Trương Văn Phúc: Thực trạng lao động việc làm qua kết quả
điều tra 1- 7- 2004, Tạp chí Lao động - xã hội, số 251 (16- 30/11/2004).
Trong bài viết, tác giả đề cập đến tình trạng lao động và việc làm của lực
luợng lao động ở các tỉnh, thành phố cũng như ở những vùng kinh tế trọng
điểm. Nó đánh giá một cách khái quát những kết quả đã đạt được về giải
17
quyết việc làm cho lực lượng lao động. Trong đó, có đề cập đến lao động
ngoại thành, một bộ phận quan trọng cấu thành lực lượng lao động chung
của xã hội.
- Cuốn: “ Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam”
Thạc sĩ Trần Trọng Kim đã hệ thống hoá về thị trường lao động nói chung
và sự phát triển thị trường Việt Nam nói riêng: những điều kiện hình thành,
cung, cầu trên thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp, đặc điểm di
chuyển lao động, sự tác động của chính phủ, vai trò của công đoàn trong thị
trường lao động … trên cơ sở phân tích đặc điểm thị trường lao động của
nước ta hiện nay, tác giả tìm ra những căn cứ, đề ra những giải pháp thích
hợp nhằm phát triển, mở rộng thị trường lao động nói riêng và phát triển
kinh tế nước ta nói chung.
Tác giả có viết: tốc độ đô thị hoá và khu vực công nghiệp ở nước ta
đang có xu hướng tăng lên, hiện nay khoảng gần 20% … ở các đô thị, số
người tìm việc làm ngày càng tăng, từ những người “dôi ra” do sắp xếp lại
tổ chức sản xuất và lao động, từ những người thanh niên thôi học, bộ đội
xuất ngũ, những người nông thôn vào thành phố tìm kiếm việc làm sinh
sống … nhưng nhu cầu thu hút lao động ở các thành phần kinh tế, các đơn

vị đặt hàng thuê mướn lao động của nước ngoài không đáp ứng hết nhu cầu
việc làm. Thị trường lao động phát triển trong điều kiện xã hội ở một trình
độ nhất định. Trong đó những người tham gia thị trường lao động cũng cần
có đầy đủ yêu cầu về chất lượng cũng như kỹ năng tay nghề. Xã hội hoá sản
xuất càng cao thì yêu cầu về trình độ người lao động càng cao, nhất là trong
điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay, xã hội sử dụng
ngày càng ít lao động giản đơn. Nếu người lao động không có đủ trình độ
về tay nghề, kỹ năng … thì không thể tham gia thị trường lao động ở các
lĩnh vực đòi hỏi chất lượng lao động cao.
18
- Thạc sĩ Trần Tuấn Anh trong cuốn “ Một số biện pháp giả quyết
việc làm trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện nay” trên
cơ sở xem xét đánh giá về thực trạng lao động, việc làm và các hình thức
giải quyết lao động việc làm ở nước ta trong thời gian qua để vạch ra những
vấn đề cần khắc phục, từ đó đưa ra phương hướng chung và một số giải
pháp thiết thực, có hiệu quả. Trên cơ sở nhận thức mới về lý luận và
phương pháp luận cơ bản trong lĩnh vực việc làm, tác giả đã phân tích
những quan điểm mang tính chất chiến lược của đảng và nhà nước về vấn
đề lao động việc làm trong giai đoạn phát triển kinh tế nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tác giả viết: Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường cũng cho
thấy, nước ta còn thiếu một đội ngũ lao động có trình độ tổ chức sản xuất
kinh doanh giỏi, thiếu một đội ngũ lành nghề bậc cao trong một số ngành và
lĩnh vực kinh tế. Lao động nông thôn nước ta có đặc trưng là trẻ nhưng đại
bộ phận là lao động giản đơn, không được đào tạo, điều kiện tiếp cận với
công nghệ thông tin và thị trường hạn chế. Tóm lại, nước ta có nguồn lao
động rất dồi dào, tốc độ phát triển nguồn lao động ở nước ta ở mức độ cao,
lại phân bố không đồng đều phần lớn tập trung ở nông thôn, chất lượng
nguồn lao động rất thấp, đặc biệt chưa qua đào tạo, lại đang trong quá trình
chuyển đổi nền kinh tế dẫn đến tình trạng khó khăn rất lớn về việc làm và

tạo ra cơ cấu lao động hợp lý, đáp ứng yêu cầu của sự thay đổi cấu trúc nền
kinh tế, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế - xã hội.
Lao động nông thôn đang có xu hướng tăng lên, bị lèn chặt trong
đơn vị diện tích đất canh tác có xu hướng giảm dần … Cùng với quá trình
tăng năng suất lao động nông thôn, quá trình đô thị hoá đang diễn ra khá
mạnh mẽ, làm mất đất, nghề nghiệp mất dần, nhất là ở những vùng nông
nghiệp nông thôn ven đô thị lớn, thị xã, thị trấn … Cơ cấu lao động nông
19
thụn ang din ra rt chm chm. Vic lm ca lao ng nụng thụn hin
nay rt kộm hiu qu, nng sut lao ng thp, thu nhp thp, i sng con
nhiu khú khn Nguyờn nhõn ch yu ca nghốo úi l do thiu t v
lm thun nụng, li thiu vn, khụng bit lm n vic lm thiu v hiu qu
rt thp. Nh vy vic lm nụng thụn ang ri vo tỡnh trng nguy cp,
vi trỡnh kin thc ca ngi lao ng thp, t canh tỏc ngy cng b
thu hp, ng thi ú l quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t trong nụng
nghip din ra chm chp v khụng ng b s gõy ra mt sc ộp mnh v
vic lm trong thi gian ti.
Những nghiên cứu trên tuy đã khái quát một bức tranh chung về việc
làm của những cá nhân trong xã hội, những nghề nghiệp với muôn vàn trăn
trở trong cuộc sống mà họ phải đối diện cùng với những thái độ khen chê
khác nhau của các tác giả, song vẫn cha cú cụng trỡnh no nghiờn cu v
cụng vic dn khiờu v trờn cỏc V trng, Cõu Lc B Vit Nam núi
chung, trờn a bn H ni núi riờng di gúc xó hi hc. Đây chính là h-
ớng gợi mở trong tôi hớng nghiên cứu đề tài: Việc làm của ngời dẫn khiêu
vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
2. C S Lí LUN
2.1. H thng lý thuyt
2.1.1. Lý thuyết biến đổi xã hội
Lý thuyết biến đổi xã hội chỉ ra rằng, mọi xã hội cũng nh tự nhiên không
ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn định tơng đối. Còn thực tế,

nó không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó. Do đó, bất cứ xã hội nào và
bất cứ nền văn hoá nào, cũng luôn biến đổi. Và sự biến đổi trong xã hội hiện
đại ngày càng rõ hơn. Con ngời xã hội là đơn vị cơ bản của xã hội, với t cách
là chủ thể hoạt động xã hội, nó luôn biến đổi từ khi mới sinh ra cho tới lúc
mất đi. Con ngời sinh học ra đời, trởng thành và chết đi, kế tiếp là những lớp
20
ngời mới. Tuy nhiên, những lớp ngời mới vẫn tồn tại trong nền văn hoá truyền
thống đợc xã hội giữ lại. Những mô hình hành vi với t cách là đơn vị của nền
văn hoá cũng biến đổi theo thời gian và theo những điều kiện xã hội. Sự biến
đổi mô hình hành vi là kết quả thay đổi của các hệ giá trị, chuẩn mực. Nền
văn hoá xã hội luôn luôn tồn tại. Nó không hề mất đi mà chỉ biến đổi từ hình
thức này sang hình thức khác.
Có nhiều quan niệm khác nhau về sự biến đổi xã hội.
Theo Fichter Bin i xó hi l mt s thay i so sỏnh vi mt tỡnh
trng xó hi hoc mt np sng cú trc. Núi cỏch khỏc, ú l mt quỏ
trỡnh qua ú nhng khuụn mu ca hnh vi xó hi, cỏc quan h xó hi, cỏc
thit ch xó hi v cỏc h thng phõn tng xó hi c thay i qua thi
gian.
Theo A.Comte Bin i xó hi l chn chn s xy ra, nú theo mt
con ng phỏt trin, nhng tin b tt nhiờn hng ti mt xó hi tt p
hn.
Theo Fichter Bin i xó hi l mt s thay i so sỏnh vi mt tỡnh
trng xó hi hoc mt np sng cú trc. Núi cỏch khỏc, ú l mt quỏ
trỡnh qua ú nhng khuụn mu ca hnh vi xó hi, cỏc quan h xó hi, cỏc
thit ch xó hi v cỏc h thng phõn tng xó hi c thay i qua thi
gian.
Theo A.Comte Bin i xó hi l chn chn s xy ra, nú theo mt
con ng phỏt trin, nhng tin b tt nhiờn hng ti mt xó hi tt p
hn.
Một cách hiểu rộng nhất: là sự thay đổi về thực trạng hoặc một nếp

sống xã hội so với thời điểm trớc đó. Các nhà XHH định nghĩa " Biến đổi xã
hội là một quá trình, qua đó, những khuôn mẫu của hành vi xã hội, các
21
quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội thay
đổi qua thời gian " [6, tr 276].
Bin i xó hi l mt hin tng ph bin nhng nú din ra khụng
ging nhau gia cỏc xó hi. G.J. Lenski cho rng: tc ca s bin i gia
tng khi nn k thut ca mt xó hi phỏt trin. Do ú, bin i xó hi cỏc
nc cú nn kho hc k thut phỏt trin cao s din ra nhanh hn nhng xó
hi cú nn khoa hc k thut kộm phỏt trin. Hn na khụng phi mi yu
t vn hoỏ u biu hin nhng nhp thay i nh nhau, m cú s "lch
pha" trong s thay i. õy l quỏ trỡnh cỏc hin tng vn hoỏ vt cht
thng cú s thay i nhanh hn cỏc hin tng vn hoỏ tinh thn.
Nhỡn chung, cú th miờu t bin i xó hi bng cỏc c trng c th
sau:
Bin i xó hi l hin tng ph bin nhng nú khụng din ra ging
nhau gia cỏc xó hi.
Bin i xó hi khỏc bit v thi gian v hu qu.
Bin i xó hi va cú tớnh k hoch va cú tớnh phi k hoch.
Vn dng lý thuyt bin i xó hi trong vic phõn tớch s tham gia
ca ngi dn khiờu v vo hot ng khiờu v hin nay. Sau thi k t
nc m ca, kinh t hng hoỏ y mnh nõng cao mc sng ca con
ngi. Quỏ trỡnh hi nhp giỳp con ngi tip cn vi nhng cụng ngh
tiờn tin v giao lu, ho nhp vi nn vn hoỏ ca nhiu nc trờn th gii,
S bin i xó hi trc ht biu hin s phỏt trin kinh t, mc sng ca
ngi dõn trong xó hi ngy cng c ci thin v nõng cao. Trong bi
cnh ú, s bin i xó hi mang li nhng nhu cu mi tronghot ng
gii trớ ca con ngi trong xó hi núi chung, c bit i vi ngi dn
khiờu v núi riờng.
22

Sự giao lưu văn hoá đem lại cho con người những nhận thức mới và
quan điểm mới về hoạt động và nhu cầu giải trí. Nếu như trong thời kỳ kinh
tế khó khăn, khiêu vũ được đánh giá là một hoạt động ăn chơi xa xỉ và vô
bổ, không thích hợp với giai cấp lao động thì giờ đây, nhiều lợi ích của xã
hội được khai thác mà xã hội nhìn nhận. Hoạt động khiêu vũ không những
được coi là loại hình giải trí giành cho mọi lứa tuổi, giai cấp, một hoạt động
thể thao nâng cao sức khoẻ mà còn là một phương thức giao tiếp trong xã
hội hiện đại. Có được những nhận thức tích cực trên về hoạt động khiêu vũ ,
ngày càng có nhiều người trong xã hội tham gia vào hoạt động khiêu vũ,
đặc biệt là tầng lớp trung niên lứa tuổi có nhu cầu tập luyện sức khoả đều
đặn và thường xuyên nhất.
Như vậy sự biến đổi xã hội đã làm xuất hiện những nhu cầu mới của
con người trong hoạt động vui chơi, giải trí và quan hệ xã hội, và nhu cầu
này ngày càng có xu hướng gia tăng, thể hiện trong sự tham gia ngày càng
đông của nhứng người khiêu vũ
2.1.2. Lý thuyết tương tác xã hội
Tương tác xã hội được coi là một quá trình hành động và hành động
đáp lại của một hành động chủ thể này với một chủ thể khác. Các nhà xã
hội học thường nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô và vi mô. Nghiên cứu về cấp độ
vi mô là nghiên cứu ở cấp độ tương tác nhỏ nhất, còn nghiên cứu ở cấp độ
vĩ mô là nghiên cứu tương tác của các cơ cấu xã hội, hệ thống xã hội hay
giữa các thiết chế xã hội như tôn giáo, nhà trường….
Như vậy ta cần hiểu tương tác xã hội theo nghĩa rộng: Tương tác
không phải là hành động và phản ứng. Đó chính là hình thức thông tin và
giao tiếp của ít nhất hai chủ thể hành động. Trong quá trình này sự tác động
qua lại của các chủ thể sẽ được thực hiện, đồng thời diễn ra sự thích ứng
23
của một hành động và một hành động khác. Qua đó họ đạt được sự hiểu biết
nhau vè tình huống, về ý nghĩa của hành động.
Cả hai chủ thể của hành động trong tương tác đều chịu ảnh hưởng

của các giá trị chuẩn mực xã hội, nhng đồng thời các chủ thể này thờng chịu
ảnh hưởng các các tiểu văn hoá, thậm chí phản văn hoá khác nhau.
Mức độ khác biệt giữa hệ giá trị, một trong những đặc thù của các
chủ thể hành động trong tương tác xã hội là yếu tố cơ bản quyết định mức
độ chích giữa họ.
Khi tham gia vào hoạt động khiêu vũ, những người tham gia có
những tương tác xã hội nhất định. Bản thân bộ môn khiêu vũ có những đặc
thù về giao tiếp, những vũ điệu và sự đòi hỏi kết hợp hài hoà, nghệ thuật đối
với hai người nam và nữ tham gia. Vậy hoạt động khiêu vũ là điều kiện,
môi trường cho các tương tác giữa hai chủ thể tham gia khiêu vũ. Điều này
lý giải tại sao những người khiêu vũ đẹp thường được nhiều người mời
khiêu vũ cùng hay những mối quan hệ xã hội dễ nảy sinh giữa những người
có cùng niềm đam mê khiêu vũ.
2.1.3. Lý thuyết quan hệ xã hội
Mọi sự vật và hiện tượng trong xã hội đều có những mối liên hệ với
nhau. Nhưng không phải mối liên hệ nào cũng là quan hệ xã hội.
Quan hệ xã hội này được hình thành từ tương tác xã hội. Những
tương tác này không phải là ngẫu nhiên, mà thường có mục đích, có hoạch
định. Những tương tác này phải có xu hướng lặp lại, ổn định và tạo lập ra
một mô hình tương tác. Nói cách khác, các chủ thể hành động các chủ thể
hành động trong mô hình tương tác này phải đạt được một mức độ tự động
hoá nhất định nào đố. Tức là họ thực hiện gần như không có ý thức, như
thói quen. Hai cá nhân ngẫu nhiên gặp nhau ở bến tàu, nhà hàng hoặc nhà
hát v.v...dù có chào hỏi, trao đổi, trò chuyện lần đó, nhưng lầ sau gặp lại
24
không nhận ra nhau, hoặc không tiếp tục chào hỏi, trao đổi, trò chuyện…thì
giữ họ chưa thể coi là mối quan hệ xã hội.
Ngược lại, nếu như ở những lần gặp sau các cá nhân này lại tiếp tục
sự giao tiếp và phối hợp hành động, thì giữ họ có thể coi là có mối quan hệ
xã hội.

Nói tóm lại, quan hệ xã hội là quan hệ bền vững, ổn định của các chủ
thể hành động. Các quan hệ này được hình thành trên những tương tác xã
hội ổn định, lặp lại vv.Các tương tác này còn có thể mang những đặc trưng
khác nữa, và qua đó tạo ra các loại quan hệ xã hội khác nhau. (6,157-158)
- Chủ thể quan hệ xã hội: Xét ở cấp độ vĩ mô, chủ thể quan hệ xã hội
là các nhóm, các tập đoàn hay toàn bộ xã hội. Các nhóm tập đoàn lớn này
thường chiếm giữ các vị trí khác nhau trong xã hội. Do đó họ cũng có
những quyền lực, cơ hội, thu nhập hoặc lối sống khác nhau. Những vị trí xã
hội khác nhau, thu nhập khác nhau, lối sống khác nhau của các nhóm xã hội
nhiều khi lại là tiền tố tạo ra các tương tác xã hội giữa các nhóm. Trên cơ sở
đó hình thành những quan hệ xã hội giữa chúng.
Cùng ở cấp độ vĩ mô, quan hệ xã hội còn được thể hiện dưới dạng
quan hệ giữa các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Thông thường các
nhà khoa học hay đề cập đến bốn lĩnh vực nghiên cứu quan trọng của đời
sống xã hội là: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Bốn lĩnh vực này có quan
hệ chặt chẽ, thậm chí quy định lẫn nhau. Đặc điểm, tính chất của kinh tế
trong xã hội có ý nghĩa quyết định đến chính trị, văn hoá, xã hội. Mặt khác,
người ta cũng ghi nhận sự tác động ngược lại. Trong số các loại tác động
quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất đóng vai trò vị trí đặc biệt quan trọng.
Quan hệ xã hội không chỉ được thể hiện ở cấp độ vĩ mô mà còn ở cấp
độ vi mô. Tức là cấp độ chủ thể hành động là cá nhân xã hội. Các nhà xã
hội học phương Tây gần như đồng nhất quan hệ xã hội với quan hệ giữa các
25

×