Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thành phố Priene và những đặc trưng chủ yếu của đô thị Hy Lạp thời cổ đại.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 34 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 4

LỊCH SỬ ĐƠ THỊ
Đề tài: Thành phố Priene và những đặc trưng chủ yếu
của đô thị Hy Lạp thời cổ đại


Mục lục
• SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI
• CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ HY LẠP CỔ ĐẠI
- Phân khu chức năng
- Hình thái khơng gian đơ thị
• KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI
• GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ PRIENE
• BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUY HOẠCH


SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI
• Vị trí địa lý : nằm bên bờ biển địa trung hải và biển
Aegean,ngồi ra địa giới cịn cả Trung Âu ,Nam Âu, Tiểu
Á và Ai Cập. Với lãnh thổ nói trên ,Hy Lạp đã tiếp thu
tinh hoa của các văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư, địa
hình có núi ….bờ biển….,khí hậu Địa Trung Hải ấm áp
thuận lợi cho việc sinh hoạt định cư.
• Lịch sử : thời kỳ Hy Lạp cổ đại bắt đầu vào khoảng thế
kỷ thứ 8 TCN từ Thời kỳ Tăm tối sau khi nền văn minh
Mycenae sụp đổ cho đến khi Alexander Đại Đế chết vào
năm 323 TCN.


SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI


• Điều kiện tự nhiên :

Hình dạng địa lý phức tạp : nhiều
đảo, thung lũng & đồng bằng, bị
chia cắt bởi biển cả, sông hồ hay
các dãy núi
Khơng hình thành nhà nước tập
trung mà là tập hợp các quốc gia
thành thị hay đại thành bang
(megalopolis) độc lập.
Mỗi một đại thành bang là một
vương quốc độc lập bao gồm
một thành phố trung tâm, kết
hợp với vùng nơng thơn phụ cận
trực thuộc. Mỗi đại thành bang
có hệ thống chính quyền riêng.


SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI
• Về xã hội :
- Khác với quan niệm tơn giáo và tín ngưỡng của người Ai Cập
nhưng gần với quan niệm của cư dân Tây Á ,người Hi Lạp ý
thức thần thánh vừa thể hiện sức mạnh của vũ trụ, vừa thể
hiện ước vọng lao động sáng tạo của con người, nghĩa là tín
ngưỡng gần với cuộc sống đời thường hơn và trong chừng
mực nhất định, phản ánh ước mơ của con người.
- Do đó các cơng trình kiến trúc tơn giáo được xây dựng ngay
trong thành phố, khơng có khoảng cách với khu cư trú.



SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI
• Về hình thái sản xuất :
- Chủ yếu là thủ công và nông nghiệp, ít dựa vào
nơng nghiệp mà chỉ phát triển hàng hải, thương
mại thơng qua đó tiếp thu nền văn minh lân cận
- Ngoài ra, xen kẽ giữa các khu cư trú là các cánh
đồng, vườn cây nhỏ. Điều đó cho thấy trồng trọt là
một trong những nền tảng của văn minh Hi Lạp cổ
đại.


SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI
• Phong cách sinh hoạt công cộng : bao gồm các hoạt
động hội họp, chính trị, xã hội, văn hóa, giải trí, thương
mại, dịch vụ đều tập trung vào khu vực gọi là agora
- Đô thị là niềm tự hào của mọi công dân tự do Hi Lạp, là
công sức tập thể xuất phát từ ý thức xây dựng cuộc sống
cộng đồng thông qua một thiết chế dân chủ, tiến bộ bao
gồm Hội đồng Công dân, Hội đồng Quý tộc.
- Hội đồng Công dân, trước hết tập hợp các ý kiến đóng góp
của cơng dân về các vấn đề đơ thị và sau đó tổ chức cho
mọi công dân thực hiện những quyết định của Hội đồng
Quý tộc. Đây là một trong những sinh hoạt cộng đồng
thường xuyên của người Hi Lạp, diễn ra trên các quảng
trường công cộng (agora)


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠ THỊ HY LẠP
CỔ ĐẠI
• Quan niệm về đô thị của người Hy Lap cổ:

- Đô thị là một thiết chế xã hội cộng đồng mang tính địa phương
- Mỗi một đơ thị khơng những có những đặc điểm riêng dễ
nhận diện mà giữa chúng luôn có sự cạnh tranh để phát triển.
- Dẫn đến quan niệm đơ thị là một thể thống nhất, trong đó các
chức năng có mối liên hệ với nhau. Riêng khu vực tơn giáo tín
ngưỡng và hành chính, chính trị, tuy có tường bảo vệ, song
vẫn có mối liên hệ sử dụng thuận lợi và trực tiếp với các khu
vực chức năng khác của đơ thị.
- Điều này hồn tồn khác vói cách tổ chức đơ thị Ai Cập, Lưỡng
Hà và phương Đông nơi mà các khu vực chức năng hoạt động
độc lập trên nguyên tắc phân biệt giai cấp và được bảo vệ
bằng hệ thống thành, luỹ kiên cố, tạo nên những tổng thể biệt


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠ THỊ HY LẠP
CỔ ĐẠI
• Phân khu chức năng đô thị:
Các đô thị Hi Lạp thường có 4 khu vực chức năng như sau:
1. Khu vực cư trú: là nơi xây dựng nhà ở có tên gọi là Asty. Khu
vực này còn được gọi là khu thị dân. Khu cư trú được bảo vệ
bằng thành luỹ và pháo đài kiên cố.
Nhà ở đô thị Hi Lạp tương đối thống nhất về thể loại, được xây
dựng phân tán, không tạo thành những khu ở riêng biệt cho
các giai tầng xã hội như thường gặp trong đô thị cổ đại của Ai
Cập và phương Đông


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠ THỊ HY LẠP
CỔ ĐẠI
• Phân khu chức năng đơ thị:

2. Khu vực tơn giáo, tín ngưỡng : là “thánh địa” nơi xây dựng các
đền thờ thần, khu vực linh thiêng nơi diễn ra các nghi thức tơn giáo
của người Hi Lạp, có tên gọi là Akropolis (Acropole)
Đồng thời là lớp thành phòng vệ cuối cùng. Acropole thường chiếm
lĩnh các địa thế cao, những khu đất trội lên khỏi thành phố, gắn bó
với khung cảnh thiên nhiên, tạo nên các điểm nhìn đẹp.


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠ THỊ HY LẠP
CỔ ĐẠI
• Phân khu chức năng đô thị:
3. Khu vực sinh hoạt công cộng (Agora): là trung tâm chính
trị, hành chính và thương mại của thành phố Hy Lạp cổ đại
bao gồm: quảng trường, chợ, các cửa hàng, nơi sinh hoạt văn
hố cơng cộng…
Agora thường có hình dáng hình học và được bao quanh bởi
những hàng cột thức.
Agora có xuất xứ từ Hy Lạp và sau này ảnh hưởng khá lớn đến
sự hình thành các Forum thời kỳ La Mã.


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠ THỊ HY LẠP
CỔ ĐẠI
• Phân khu chức năng đô thị:
4. Khu vực sản xuất thủ công và nông nghiệp : Khu vực sản
xuất thủ công chính nằm ngồi đơ thị thường ở khu vực cảng
trong phạm vi của đại thành bang và trực thuộc đô thị.
Ngồi ra, bên trong đơ thị, xen kẽ giữa các khu cư trú là các
cánh đồng, vườn cây nhỏ.
Điều đó cho thấy trồng trọt là một trong những nền tảng của

văn minh Hi Lạp cổ đại


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠ THỊ HY LẠP
CỔ ĐẠI
• Hình thái khơng gian đơ thị : có 2 dạng phổ biến
- Dạng đô thị phát triển theo nguyên tắc bố cục tự do:
Các đường phố, những quảng trường công cộng cùng với các
cơng trình kiến trúc được hình thành trong sự kết hợp vơí dạng
địa hình, cảnh quan tự nhiên, do đó các đơ thị loại này có hình
thái khơng gian rất đa dạng.
Dạng đô thị phát triển tự do không theo quy tắc xuất hiện sớm,
vào giai đoạn đầu của văn minh Hi Lạp cổ đại và phát triển
mạnh đến khoảng thế kỉ V tr.CN. Đây là dạng đô thị phổ biến và
đặc trưng của Hi Lạp cổ đại.


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠ THỊ HY LẠP
CỔ ĐẠI
• Hình thái không gian đô thị :
- Dạng đô thị phát triển theo nguyên tắc bố cục hình học đều đặn
Mặt bằng đơ thị có dạng ơ bàn cờ. Hình thức bố cục theo dạng ô
bàn cờ do Hippodammus để xuất lần đầu tiên vào thế kỉ V tr.CN
cho thấy những ảnh hưởng của phương pháp quy hoạch đô thị
phương Đông cổ đại.
Từ đó, nó trở thành phổ biến và được áp dụng chủ yếu trong việc
thiết kế và xây dựng các đô thị mới của Hi Lạp cổ đại


KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI

• Kiến trúc nhà ở
- Nhà ở tương đối thống nhất về thể loại được xây dựng phân
tán không tạo thành những khu riêng biệt cho các giai tầng xã
hội như các đô thị cổ đại Ai Cập
- Nhà ở có cửa hàng, phịng ăn, nhà tắm, bếp, sân trong và bể
nước dự trữ
- Những ngôi nhà đều làm theo 1 hướng để phù hợp với khí hậu


KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI
• Kiến trúc cơng cộng
- Trong khu vực sinh hoạt cộng đồng, nhà họp của hội đồng cơng
dân có sảnh và hàng hiên cột lớn nhìn ra agora
- Các tượng đài, tường thành đền thờ và cổng thành đều đc xây
bằng đá
- Đền thờ Hy Lạp là cơng trình kiến trúc tiêu biểu có mặt bằng
hình chữ nhật và được tổ hợp dựa trên nguyên tắc đối xứng, cả
4 mặt cơng trình thường có hàng hiên cột tạo cảm giác mở và
tiếp cận trực tiếp với khơng gian ngồi, kết cấu đơn giản bao
gồm cột , tường chịu lực đỡ hệ thống dầm và mái


KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI
• Sự hình thành và phát
triển các loại thức cột
- Cột ở các cơng trình kiến trúc
Hy Lạp cổ đại là hệ thống của sự
tỷ lệ và cách thức trang trí cột.
- Cột là cách người Hy Lạp cổ tìm
đến cái đẹp lý tưởng

- Có 3 loại cột cơ bản : cột Doric,
cột Ionic và cột Corinth
- Thiết kế cột trong các cơng trình
Hy Lạp cổ đại được xem như
một biểu tượng của kiến trúc cổ
điển


KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI
• Cột Doric :
- Cột Doric là loại cột cổ nhất và đơn giản nhất trong hệ thống
các kiểu cột cổ điển.
- Doric hình thành từ một trụ thẳng đứng phình to ở đáy. Kiểu
cột này khơng có phần đế cột và cũng khơng có phần đầu cột.
- Vẻ đẹp thức cột này thường được so sánh với vẻ đẹp khỏe
mạnh của người đàn ông cường tráng.
- Kiểu cột này được sử dụng ở tầng dưới cùng của đấu trường
Colosseum của người La Mã vì có khả năng chịu lực cao nhất.


KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI
• Cột Ionic :
- Trái với kiểu cột Doric, cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh
dẻ và giàu tính trang trí hơn cột Doric.
- Cột Ionic có 24 gờ sống đứng trong khi cột Doric chỉ có 20 gờ,
tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột là 1:9.
- Ngồi ra, cột này có thêm đế cột ở phía dưới và đầu cột có hình
đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trong.
Các dầm ngang của cột Ionic được phân vị theo chiều ngang
thành ba dải. Các ngôi đền có cột này là đền Artemis ở

Ephesus, đền thờ Apollo ở Bassae, đền Erecteyon ở Athena.


KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI
• Cột Corinth :
- Cột Corinth ra đời sau hai cột trên, vào khoảng TK thứ 5 trước
Công nguyên
- Đây cũng là loại cột giàu tính trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết
hoa lệ, giống như một lẵng hoa với nhiều đường uốn lượn.
- Do kiến trúc sư Callimachus sáng tạo ra.
- Cột này có ưu điểm hơn hai cột trên là đối xứng nhiều chiều và
có thể cảm nhận được trong khơng gian.
- Có thể thấy cơng trình sử dụng loại cột này tại đền Olympeion
ở Athena và đền Apollo ở Bassae.



×