Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giới thiệu chung về Viện khoa học Lao động và các vấn đề Xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244 KB, 32 trang )

Phần một
Giới Thiệu Chung về Viện Khoa Học Lao Dộng
Và Các Vấn Đề Xã Hội
I. Khát Quát Về Viện KHLĐ&CVĐXH
Viện khoa học lao động được thành lập vào ngày 14 tháng 04 năm 1978
tại quyết định số 79/CP của hội đồng chính phủ . Đến tháng 3/1987, Viện
được đổi tên thành Viện Khoa Học Lao Động và Các Vấn Đề Xã Hội
( VKHLD & CVDXH ) theo quyết định 782/TTG ngày 24/10/1996 của thủ
tướng chính phủ về việc xắp xếp các cơ quan nghin cứu triển khai khoa học
và công nghệ. Viên KHLD & CVDXH được xác định là viện đầu ngành trực
thuộc Bộ Lao Động Thuơng Binh Và Xã Hội có nhiệm vụ nghin cứu cơ bản
& nghin cứu ứng dụng, cung cấp luận cứ phục vụ xây dựng chính sách chiến
lược thuộc lĩnh vực Lao Động Thương Binh & Xã Hội. Đến 18/11/2002 trên
cơ sở quán triệt kết luận của Hội nghi lần thứ 6 BCHTW khoa IX về tiếp thục
thực hiện nghi quyết TW 2 khóa VII, phương hướng phát triển Giáo Dục dào
tạo khoa học công nghệ từ nay dến 2005 & đến 2010, Bộ Trưởng Bộ Lao
Động Thương Binh & Xã Hội đã ký quyết định số 1445/2000/QĐ
BLĐTB&XH đổi tên Viên Khoa Học Lao Động và Các Vấn Đề Xã Hội thành
Viện Khoa Hoc Lao Động Vá Xã Hội
Kể từ khi thành lập tới nay Viện đã không ngừng phát triển, trưởng
thành và khẳng định vị trí của mình trong hệ thống viện nghin cứu khoa hoc
xã hội ở nước ta. Các công trình nghin cứu của Viện ngày càng gắn nhiều hơn
với nhiệm vụ quản lý nhà nước của ngành, cung cấp những luận cứ khoa học
cho việc hoạch định những chính sách thuộc lĩnh vực Lao Động Thương Binh
1
và Xã Hội trong các thời kì, nhất là trong thừi kì đổi mới vừa qua
Nhiệm vụ chủ yếu của viện KHLĐ&CVĐXH là :
1. Nghin cứu khoa học về lĩnh vực Lao Động -Thương Binh và Xã Hội,
bao gồm :
- Dự báo xu hướng phát triển vf định hướng chiến lược về lĩnh vực lao
động thương binh xã hộ, tham gia xây dượng chiến lược thuộc lĩnh


vực lao động thương binh và xã hội
- Phát triển nguồn lao động , di dân, dịch chuyển lao động, đào tạo
nghề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm đáp
ứng thị trường lao động
- Tiền lương, tiền công, thu nhập; tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công
nhân, định mức lao động, năng suất lao động xã hội
- Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trường và đều kiện lao động
- Lao động nữ và các khía cạnh xã hội và các vấn đề giới của lao động
nữ và lao động đặc thù
- Ưu đãi người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, bảo trợ
xã hội, tệ nạn xã hội
2. Tham gia đào tạo, bồ dưỡng cán bộ của ngành, đào tạo trình độ sau đại
học chuyên ngành kinh tế lao động
3. Điều tra cơ bản phục vụ nghin cứu khoa học về lao động và xã hội, thu
nhập và phổ biến thông tin khoa học, kết quả công trình nghin cứu
4. Tư ván và tham gia thẩm định đánh giá các chương trình, dự án, chính
sách công trình nghin cứu thuộc Bộ quản lý
5. Mở rộng hợp tác và các tổ chức cơ quan nghin cứu trong nước và
ngoài nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ về Lao Động
và Xã Hội theo quy định của pháp luật, của Bộ
6. Quản lý, tổ chức cán bộ, chức công chức, tài chính, tài sản được giao
theo quy định của pháp luật, của Bộ
2
II. Tổ Chức Hành Chính
1.Giai đoạn 1978 – 1988:
Ngày 14/4/1978, Hội đồng chính phủ ra quyết định 79/CP về việc thành
lập khoa học lao động thuộc bộ lao động. Trên cơ sở quyết định này ngày
10/7/1979, Bộ trưởng bộ Lao Động ban hành quyết định số 152/LĐ – QĐ
quyết định chức năng và nhiệm vụ cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện theo
quyết định này Viện khoa học lao động có 13 phòng chuyên môn nghiệp vụ

nhưng thực tế mới chỉ có 10 cán bộ và do số lượng cán bộ có hạn chế lên tổ
chức bộ máy của Viện chỉ bao gồm:
Phòng định mức cơ khí
Phòng định mức xây dựng cơ bản
Tổ nguồn lao động
Tổ nguồn lương
Viện trưởng đầu tiên của Viện khoa học lao động là đồng chí Nguyễn
Hạnh Lâm. Năm 1980, đồng chí nghỉ hưu và đồng chí Nguyễn Lự - chánh
văn phòng bộ lao động được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Viện trưởng
thay cho đồng chí Nguyễn Hạnh Lâm.
3
Các phòng
Viện trưởng
Các phòng
Các phòng
Đến năm 1983, số cán bộ của Viện đã tăng lên 50 người và được bố trí
thành các phòng bao gồm:
Phòng định mức lao động
Phòng nguồn lao động
Phòng tiền lương, mức sống
Phòng điều kiện lao động
Phòng thông tin khoa học
Phòng tổ chức hành chính quản trị nghiệp vụ
Phân viện khoa học lao động tại TP HCM
Năm 1985, bộ trưởng bộ lao động quyết định tách phòng nguồn lao động
khỏi Viện để thành lập trung tâm nghiên cứu dân số và nguồn lao động; tách
phòng thông tin khoa học khỏi Viện để thành lập trung tâm thông tin khoa
học và thống kê lao động trực thuộc bộ lao động. Cũng trong năm 1985, bộ
quyết định thành lập tổ công tác tổng kết kinh nghiệm tiên tiến về tổ chức lao
động, bộ phận kế hoạch phối hợp, bộ phận đối ngoại thuộc Viện khoa học lao

động.
Sau khi đồng chí Nguyễn Lự nghỉ hưu, đồng chí Bạch Văn Bảy được bổ
nhiệm giữ chức Viện trưởng. Năm 1984, đồng chí Bạch Văn Bảy chuyển
công tác vào TP HCM. Đồng chí Trần Đình Hoan thứ trưởng bộ lao động
kiêm Viện trưởng Viện khoa học lao động từ tháng 6/1984 đến tháng 9/1987.
Đội ngũ cán bộ của Viện lúc này là 80 người và bộ máy lãnh đạo của Viện
như sau:
Viện trưởng:
Đ/C: Trần Đình Hoan thứ trưởng bộ lao động
Các phó viện trưởng:
Đ/C Đỗ Minh Cương
Đ/C Ôn Tuấn Bảo
Đ/C Phùng Đắc Yến
4
Đ/C Nguyễn Hông Liễu (kiêm phân Viện trưởng phân Viện khoa học lao
động tại TP HCM)
Tháng 10/1987, Đ/C Đỗ Minh Cương phó tiến sỹ kinh tế được bổ nhiệm
giữ chức quyền Viện trưởng.
Tổ chức của Viện gồm 12 bộ phận
Phòng định mức lao động
Phòng điều kiện lao động
Phòng tổ chức lao động khoa học
Phòng tiền lương mức sống
Phòng năng suất lao động
Phòng bảo trợ xã hội
Phòng tổ chức hành chính quản trị xã hội
Tổ tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân
Bộ phận kế hoạch phối hợp
Tổ đối ngoại thông tin
Tổ kế toán tài vụ

Phân viện thành phố HCM
2.Giai đoạn 1988 – 1998
Ngày 18-8-1988, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ra
quyết định số 307 – LĐTB&XH-QĐ về việc chuyển trung tâm nghiên cứu
dân số và nguồn lao động về thuộc Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã
hội. Tuy nhiên, ngày 19/10/1992 Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH lại ban hành
quyết định số 445- LĐTB&XH-QĐ về việc chuyển trung tâm dân số và
nguồn lao động về thuộc Bộ.
Ngày 14/2/1992, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Lao động thuộc
Viện được thành lập theo quyết định số 58/ LĐTB&XH-QĐ của Bộ trưởng
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
5
Do yêu cầu của công tác nghiên cứu phục vụ xây dựng chính sách và
quản lý, ngày 14/3/1994 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã
ban hành Quyết định số 262/ LĐTBXH-QĐ quy định chức năng nhiệm vụ
quyền hạn tổ chức bộ máy của Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã
hội. Cũng trong thời gian này, Bộ trưởng Bộ Lao động cũng có Quyết định số
263/ LĐTBXH-QĐ về việc thành lập trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ
thuộc Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội. Ngày 3/6/1995, Tổ
chức nghiên cứu chiến lược được thành lập theo quyết định số 815/LĐTBXH-
QĐ của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Tổ chức bộ máy của Viện được duy trì đến năm 1998 như sau:
Viện trưởng: PGS/TS Đỗ Minh Cương
Các phó viện trưởng: CN. Trần Quang Hùng
TS. Hồ Như Hải
Các bộ phận chức năng
Phòng tổ chức hành chính tài vụ
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng bảo hiểm và ưu đãi xã hội
Phòng bảo trợ và tệ nạn xã hội

Phòng tiền lương tiền công mức sống
Phòng việc làm
Trung tâm môi trường lao động
Trung tâm nghiên cứu lao động nữ
Phân Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội
Tổ Nghiên cứu chiến lược
3.Giai đoạn 1998 – 2003:
Ngày 6/7/1998, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có Quyết
định số 669/QĐ-LĐTBXH điều động và bổ nhiệm TS. Nguyễn Hữu Dũng, Vụ
6
trưởng đồng Giám đốc chương trình EC quốc tế trợ giúp người hồi hương Việt
Nam, làm Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội
Năm 1999, Trung tâm nghiên cứu Dân số và Nguồn lao động chuyển
về trực thuộc Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội theo Quyết
định số 363/1999/QĐ-LĐTB&XH của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội
Ngày 18/11/2002, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ra
Quyết định số 1445/2002/QĐ-BLĐ-TB&XH về việc đổi tên Viện Khoa học Lao
động và Các vấn đề xã hội thành Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội
(ILSSA) và quy định chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Viện Khoa học
Lao động và Xã hội.
Tổ chức bộ máy của Viện Khoa học Lao động và Xã hội gồm:
Viện trưởng: TS Nguyến Hữu Dũng
Các phó viện trưởng: CN. Đào Quang Minh
TS. Doãn Mậu Diệp
ThS. Nguyễn Thị Lan Hương
Các đơn vị chức năng
Phòng tổ chức hành chính và tài vụ
Phòng kế hoạch tổng hợp và đối ngoại
Phòng nghiên cứu quan hệ lao động

Phòng nghiên cứu chính sách và xã hội
Trung tâm nghiên cứu dân số và lao động việc làm
Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới
Trung tâm nghiên cứu môi trường và điều kiện lao động
7
4. Từ 2003 tới nay:



8
Planning and
International
Cooperation
Personnel,
Administration
Division
Division
of studies
on
industrial
Centre for
Population
, labour ,
Employment
Centre for
Environment
and
working
Cen
tre for

female
Division of
social
SECURITY
researchADMINISTR
Institute
directorate
Scien
tific
Organization CHART

FINANCE AND
ACCOUNTING
Division
Centre for
INFORMATION,
STRATEGIC
ANALYSIS AND
Viện trưởng
Phòng
Tổ
chức –
Hành
chính
Phòng
Kế
hoạch
- Đối
ngoại
Phòng

Nghiên
cứu
Quan hệ
Lao
động
Phòng
Nghiên
cứu Chính
sách An
sinh Xã hội
Phòng
Kế toán
– Tài vụ
Trung
tâm
Nghiên
cứu dân
số, lao
động,
việc làm
Trung
tâm
Nghiên
cứu lao
động nữ
và giới
Trung
tâm
Nghiên
cứu Môi

trường và
Điều kiện
lao động
Trung
tâm
Thông
tin,
Phân
tích và
Dự báo
chiến
lược
III. Chức Năng Nhiệm Vụ của Từng Phòng
1. Phòng Tổ chức – Hành chính
a. Chức năng: Giúp Viện trưởng thống nhất quản lý và tổ chức thực
hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo và công tác hành chính, quản trị theo
phân cấp.
b. Lĩnh vực hoạt động:
o Công tác tổ chức cán bộ của Viện.
o Công tác hành chính quản trị.
o Công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, NCV và
một số công việc khác.
c. Nhiệm vụ:
o Nghiên cứu trình Viện chương trình, kế hoạch năm năm và hàng năm
về công tác tổ chức, cán bộ; công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức
cho cán bộ, viên chức.
o Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định của Nhà nước, của Bộ
và Viện về chức năng, nhiệm vụ; công tác tổ chức, cán bộ và đào tạo.
Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các quy chế;
o Thực hiện công tác tổ chức;

o Thực hiện công tác cán bộ;
o Thực hiện công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chức;
o Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ, các quy định về bảo vệ bí
mật Nhà nước trong Viện.
o Quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện; xây dựng
kế hoạch sử dụng kinh phí hoạt động hành chính; Bảo đảm phương
tiện và điều kiện làm việc của Viện theo quy định.
o Quản lý cán bộ và tài sản trong đơn vị;
o Phối hợp với Công đoàn Viện chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán
9
bộ, viên chức trong Viện theo chế độ, chính sách của Nhà nước, của Bộ và
Viện.
o Thực hiện các công việc khác theo phân công của Lãnh đạo Viện
2. Phòng Kế hoạch – Đối ngoại
a. Lĩnh vực hoạt động:
o Công tác kế hoạch;
o Quản lý khoa học;
o Hợp tác quốc tế;
o Biên dịch và phiên dịch.
b. Chức năng :Giúp việc cho Viện trưởng xây dựng, tổ chức triển khai
và quản lý về công tác kế hoạch và đối ngoại.
c. Nhiệm vụ:
o Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch trung hạn
và kế hoạch hàng năm của Viện;
o Theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch;
o Giám sát quy trình thực hiện và chất lượng;
o Tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của Viện.
o Đầu mối tổ chức và quản lý các hoạt động đối ngoại của Viện, tiếp
nhận và điều phối các hoạt động hợp tác quốc tế
o Hướng dẫn thực hiện các thủ tục đoàn ra, đoàn vào;

o Thực hiện các chức năng biên dịch, phiên dịch theo phân công của
Lãnh đạo Viện.
o Tham gia, phối hợp các hoạt động nghiên cứu, các chương trình đề
tài, đề án, dự án theo phân công của Lãnh đạo Viện
o Tham gia, phối hợp các hoạt động tư vấn cho các chương trình đề tài,
đề án, dự án theo phân công của Lãnh đạo Viện.
o Tham gia phối hợp tổ chức, liên kết đào tạo phù hợp với chức năng
10
của Viện và quy định của pháp luật
o Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo quy định.
o Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của lãnh đạo Viện
3. Phòng nghiên cứu Quan hệ lao động
a. Chức năng: Nghiờn cứu chiến lược, nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu
ứng dụng các vấn đề thuộc lĩnh vực quan hệ lao động phục vụ công tác quản
lý Nhà nước của Ngành; viện cũng tham gia vai trò nâng cao năng lực trong
lĩnh vực chuyên môn
b. Lĩnh vực nghiên cứu:
o Tiền lương/ tiền công, thu nhập- mức sống;
o Năng suất và hiệu quả sử dụng lao động;
o Quan hệ lao động và tham gia nghiên cứu các lĩnh vực khác của
ngành LĐTBXH.
c. Nhiệm vụ:
o Đề xuất các vấn đề nghiên cứu chiến lược, chương trình mục tiêu
quốc gia và chính sách thuộc lĩnh vực (1) tiền lương/ tiền công, thu
nhập, mức sống,(2) năng suất, hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan
hệ lao động.
o Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ cho việc xây
dựng chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia và chính sách thuộc
lĩnh vực (1) tiền lương/ tiền công, thu nhập, mức sống, (2) năng suất,
hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan hệ lao động.

o Tham gia xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia và chính sách
thuộc lĩnh vực (1) tiền lương/ tiền công, thu nhập, mức sống,(2) năng
suất, hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan hệ lao động.
o Đề xuất, xây dựng kế hoạch và thực hiện nghiên cứu cơ bản, nghiên
cứu ứng dụng các lĩnh vực (1) tiền lương/ tiền công, thu nhập, mức
11
sng, (2) nng sut, hiu qu s dng lao ng v (3) quan h lao
ng.
o Nghiờn cu c bn lý lun v phng phỏp lun v (1) tin lng/
tin cụng, thu nhp, mc sng, (2)nng sut, hiu qu s dng lao
ng v (3) quan h lao ng.
o Tng kt thc tin, xõy dng mụ hỡnh v ph bin kinh nghim v
lnh vc (1) tin lng/ tin cụng, thu nhp, mc sng, (2) nng sut,
hiu qu s dng lao ng v (3) quan h lao ng.
o Phn bin khoa hc i vi cỏc chng trỡnh mc tiờu quc gia, chớnh
sỏch, ti, d ỏn thuc lnh vc (1) tin lng/ tin cụng, thu nhp,
mc sng, (2) nng sut, hiu qu s dng lao ng v (3) quan h
lao ng.
o Tham gia cỏc hot ng t vn khoa hc v lnh vc (1) tin lng/
tin cụng, thu nhp, mc sng, (2) nng sut, hiu qu s dng lao
ng v (3) quan h lao ng.
o Tham gia cỏc hot ng o to nõng cao nng lc v lnh vc (1)
tin lng/ tin cụng, thu nhp, mc sng, (2) nng sut, hiu qu s
dng lao ng v (3) quan h lao ng.
o Qun lý cỏn b, viờn chc v c s vt cht c giao theo qui
nh, v
o Thc hin cỏc nhim v khỏc do lónh o Vin phõn cụng.
4. Phũng nghiờn cu chớnh sỏch an sinh xó hi:
a. Chc nng: Nghiờn cu chin lc, nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu
ứng dụng v tr giỳp xó hi, chớnh sỏch i vi ngi cú cụng vi cỏch

mng, xoỏ úi gim nghốo, bo him xó hi, phũng chng t nn xó hi v
cỏc vn khỏc thuc lnh vc an sinh xó hi phc v cụng tỏc qun lý
Nh nc ca Ngnh. T vấn và tham gia đào tạo nâng cao năng lực trong
12

×