Quan điểm quốc tế về
Quản lý Tổng hợp Vùng Ven biển
Giáo sư Tim Smith
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bền vững
Công bằng giữa các thế hệ
Công bằng cho cùng 1 thế hệ
Nghèo đói
Đa dạng sinh học
Chất thải
Tiêu thụ
Toàn cầu hóa
Ô nhiễm
Nước
Dân số
“Với tương lai, nhiệm vụ của bạn không phải là
dự đoán mà là cho phép nó diễn ra”
Saint-Exupery, A de 1952, The Wisdom of the Sands, Hollis & Carter, London (UK Edition).
Antoine De Saint-Exupery
• Từ trên xuống
• Được tiếp sức với nỗi sợ về “Bi kịch của mảnh
đất công”
Hardin 1968
Hardin, G. 1968, „The Tragedy of the Commons‟,
Science
, Vol. 162.
Các cách tiếp cận quản lý vùng ven biển truyền thống
• Quá trình ra quyết định chưa nhất quán
• Không đồng bộ giữa các cấp có thẩm quyền, các lợi ích,
chi phí và việc thực hiện
• Lợi ích của cộng đồng thấp hơn mối quan tâm đặc biệt
nào đó
• Thiếu sự phối hợp và tin tưởng – trong và giữa các cơ
quan có liên quan
• Tính ì của hệ thống các cơ quan
• Các cách tiếp cận manh mún hoặc mới chỉ giải quyết
các triệu chứng của vấn đề
• Sử dụng chưa hiệu quả khoa học
Không có khả năng thích ứng với thực tiễn phức tạp
Các vấn đề
• Gắn kết hệ thống sinh thái và xã hội
– Tư duy hệ thống và học hỏi về tính bền vững
• Triển khai cách quản trị mới
– Quan hệ đối tác hợp tác cùng với cam kết có hiệu quả của
cộng đồng
Senge 1990; Gunderson Holling&Light 1995; Wondolleck&Yaffee2000; Smith &
Smith 2006; bara&Pahl-Wostl 2007
Senge, P. 1990,
The Fifth Discipline: The Art and Practice of the Learning Organization
, Doubleday, New York.
Gunderson, L. H., Holling, C. S., and Light, S. S. (eds) 1995,
Barriers and Bridges to Renewal of Ecosystems and
Institutions
, Columbia University Press, New York.
Wondolleck, J. M. and Yaffee, S. L. 2000. Making Collaboration Work: Lessons from Innovation in Natural Resource
Management, Island Press, Washington DC.
Smith TF & Smith DC. 2006, Learning Coastal Management, In Lazarow N, Souter R, Fearon R & Dovers S (eds.)
Coastal Management in Australia
, Coastal CRC, Brisbane, pp. 101-106.
bara J &Pahl-Wostl C 2007 Sustainability learning in natural resource use&management.
Ecology& Society
12(2)
Hướng giải pháp
• Hợp tình: người dân nên tham gia vào các quyết định ảnh hưởng đến
họ.
• Hợp lý: người dân có thể góp ý kiến riêng của mình cho những quyết
định chung; những giá trị và kiến thức về kỹ thuật của người dân nên
được đóng góp vào quá trình ra quyết định cuối cùng.
• Phù hợp với thực tế: người dân nào có đóng góp và có hiểu biết về
quá trình ra quyết định thường hỗ trợ cho kết quả của quyết định và
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai.
Theo tác giả Korfmacher 2001
Korfmacher, K. S., 2001, „The politics of participation in watershed modelling‟,
Environmental Management
,
vol. 27, pp. 161-176
Vì sao cần có sự cam kết của cộng đồng
Mô hình chuyển đổi
Quản lý Quản trị
Smith
et al
. 2010 after Smith 2002
Lịch sử phát triển của quản lý vùng ven biển
Thời đại
Những thành phần chính
Văn hóa nổi bật
Tiền Cách mạng
Công nghiệp
Các giá trị tinh thần
Nguồn thực phẩm
Gia tăng sử dụng giao thông và thương mại
Bị thống trị bởi thiên
nhiên
Hậu Cách mạng
Công nghiệp đến
giữa thế kỷ 20
Tập trung vào giao thông, thương mại và công
nghiệp
Tăng trưởng của ngành công nghiệp đánh bắt
thủy sản
Quen với việc vứt bỏ chất thải
Sự thay đổi của lưu vực và chế độ dòng chảy
Khai thác thiên nhiên
Giữa thế kỷ 20 đến
1970
Sự phát triển của giao thông, thương mại và công
nghiệp
Sự khai khẩn những vùng đất ngập (lấn biển)
Tiếp tục vứt bỏ chất thải
Tiếp tục thay đổi lưu vực và chế độ dòng chảy
Những chương trình công trình xây dựng trên
diện rộng nhằm bảo vệ bờ biển và cửa sông khỏi
chuyển động của sóng và bồi lắng
Thống trị thiên nhiên
Smith
et al
. 2010 after Smith 2002
Lịch sử phát triển của quản lý vùng ven biển
Thời đại
Những thành phần chính
Văn hóa nổi bật
1970 - 1980
Trào lưu nhận thức về các vấn đề môi trường
Gia tăng các giá trị cư trú và giải trí
Phát triển gia tăng khi các giá trị của những vùng ven
biển gia tăng
Sự tham lam trên
phương diện nhận
thức (chủ nghĩa duy lý
kinh tế)
1980 - 1992
Gia tăng tri thức
Liên tục gia tăng giá trị dẫn đến gia tăng áp lực (ví dụ
như các giá trị về cư trú và giải trí)
Trào lưu chính trị nhận thức về môi trường tự nhiên
Mâu thuẫn giữa bảo
tồn và phát triển
1992 – Hiện tại
Xuất hiện trào lưu chấp nhận phát triển bền vững sinh
thái (PTBVST)
Nhấn mạnh sự tham vấn với các bên liên quan
Tăng cường báo cáo và tiếp cận thông tin
Tăng cường tầm quan trọng chính trị của môi trường
tự nhiên
Thỏa hiệp và hợp tác
Tương lai?
Tập trung vào phát triển bền vững sinh thái
Cộng đồng được thông tin và trao quyền
Cam kết thực sự hướng đến cải thiện
Thống nhất, dựa trên
các nguyên tắc của
PTBVST
• Tính phức hợp, sự không chắc chắn và những
quyết định có tầm ảnh hưởng lớn dẫn đến những
thay đổi trong:
– Giao diện khoa học – chính sách – cộng đồng
– Các cách tiếp cận nghiên cứu
Bối cảnh xuất hiện của quản lý vùng ven biển
Điển hình cho quản lý vùng ven biển trong bối cảnh biến
đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu: những gì chúng ta biết
• Nóng hơn
• Nước biển dâng
• Nhiều những hiện tượng cực đoan hơn:
– Những cơn bão mạnh hơn
– Những trận lũ ngập lụt nặng hơn
– Nhiều những hiện tượng sóng cồn mạnh hơn
Nước Úc là một quốc gia ven biển
• 85% dân số Úc sinh sống trong vòng 50 km từ bờ biển
• có đến 247 600 những tòa nhà dân cư hiện tại sẽ phải
đối mặt với nguy cơ ngập do nước biển dâng vào năm
2100 theo kịch bản với mức dâng của nước biển 1.1m*
* Báo cáo về Nguy cơ Biến đổi Khí hậu của các Vùng ven biển ở Úc
Có thực sự tệ như vậy không?
Nước biển dâng vẫn còn tương đối dễ dàng cái chính
là những hiện tượng cực đoan mới đáng lo ngại!
Có thực sự tệ như vậy không?
Một số ví dụ về những hậu quả khác nhau
Bắc Queensland so với Đông Nam Queensland
Số thương vong:
• North Queensland (lốc xoáy Yasi) = 1
• South East Queensland (các trận lũ) = >20
• Brazil (các trận lũ) = >700
Nhật Bản so với Indonesia
Số thương vong:
• Nhật Bản (sóng thần và động đất) = >20 000
• Indonesia (sóng thần) = >200 000
Hiểu về tính dễ bị tổn thương
Vd. nhiệt độ gia tăng Vd. người cao tuổi
Vd. mạng lưới xã hội
Theo Allen Consulting 2005, sau IPCC 2001
Allen Consulting 2005 Climate Change Risk and Vulnerability, Australian Greenhouse Office, Department of the
Environment and Heritage, Canberra, Australia.
Intergovernmental Panel on Climate Change (2001). In: McCarthy, J., Caziani, O., Leary, N., Dokken, D. & White,
K. (eds.) Climate change 2001: Impacts, adaptation, and vulnerability. Cambridge: Cambridge University Press.
Trọng tâm của khoa
học trước đây
tiếp xúc tính nhạy cảm
Khả năng thích ứngNguy hại tiềm
tàng
Tính dễ bị tổn
thương
Các tác nhân của những tác động của biến đổi khí hậu
Các tác nhân biến đổi khí hậu:
• Gió, nước biển dâng, lượng mưa, nhiệt độ
Các tác nhân khác:
• Sự dịch chuyển dân số (vd. di dân)
• Các đặc tính của dân cư (vd. giáo dục)
• Các điều kiện kinh tế (vd. khả năng gây quỹ)
• Cơ chế luật và chính sách
Những dự đoán tăng trưởng dân số vùng ven biển
Smith and Thomsen 2008, theo ABS 2001, và QDIP 2008
Smith, T. F. and Thomsen, D. C. (2008) “Understanding Vulnerabilities in Transitional Coastal Communities”, In
Wallendorf, L., Ewing, L., Jones, C. and Jaffe, B. (eds.) Proceedings of Solutions to Coastal Disasters 2008,
April 13-16, Hawaii: American Society of Civil Engineers, pp. 980-989.
Australian Bureau of Statistics (2001) Population Projections by SLA (ASGC 2001), 2002-2022. Canberra:
Commonwealth Department of Health and Ageing.
Queensland Department of Infrastructure and Planning (QDIP) (2008) Sunshine Coast population and
housing fact sheet. Brisbane: Queensland Department of Infrastructure and Planning, February 2008.
Những khu vực biển thay đổi ở Úc
(địa phương, Tiểu Bang)
Dự đoán biến đổi dân
số (2002 đến 2022)
Dự đoán dân số
vào năm 2022
Sunshine Coast, Queensland
Tăng 80%
450,000
Surf Coast, Victoria
Tăng 71%
30,572
Douglas Shire, Queensland
Tăng 65%
17,365
Augusta-Margaret River, Western
Australia
Tăng 64%
16,513
Dân số đối mặt với nguy cơ tại Đông Nam Queensland
Nguy cơ ngập lụt từ 1-trong-100 năm hiện tượng bão sóng cồn:
• Nguy cơ hiện tại
270 000 người (10% dân số hiện tại)
• Nguy cơ vào năm 2030 không tính đến tăng trưởng dân số
378 000 people
• Nguy cơ vào năm 2030 tính đến dự đoán dân số tăng trưởng 60%
616 000 người
Tài liệu này được soạn bởi Xiaoming Wang, Mark Stafford Smith, Ryan McAllister, Anne Leitch,
Steve McFallan, SeonaMeharg của tổ chức CSIRO‟s Climate Adaptation Flagship, dựa trên
„Nghiên cứu Khởi xướng về Thích ứng Khí hậu vùng Đông Nam East Queensland‟, phân tích
những thông tin sẵn có và kiến thức chuyên môn nhằm cung cấp một đánh giá thực tế các vấn
đề.
Từ lập kế hoạch đến thực hiện
Chiến lược
vùng ven
biển
Thực thi hiệu quảKhả năng
thích ứng
Sự phức hợp của thể chế
Khu vực di sản
thế giới nhiệt đới ẩm
Đất toàn quyền sử dụng
Ranh giới giữa
các tỉnh
Vùng đất chăn thả,
thuê có hợp đồng
Kế hoạch quản lý vùng
cho khu vực ven biển
Nguồn: Jenny Bellamy
Hoạt động môi trường tương thích
Tường đá chính
Thỏa thuận bảo tồn
tình nguyện
Đất ngập nước: Quy định thực hiện
nhằm tăng trưởng bền vững mía
Khu vực cư trú của cá
đã được tuyên bô
Quy định về nơi
cư trú của cá
Công trình ở
những
khu vực bị ảnh
hưởng
triều
Đáy/Bờ sông
Thực vật biển
Đạo luật quản lý khu vực giải trí
Quận kiểm soát
ven biển
Vùng đất
ngập nước
Thỏa thuận bảo tồn tình nguyện
Mía: Luật về công nghiệp
đường
Cách tiếp cận lồng ghép đối với quản lý vùng ven biển
ICAM
Các chương trình bảo tồn
Các chương trình phát triển
Các chương trình tăng trưởng kinh tế
Các chương trình quốc tế
Các chương trình về công bằng
Nhận xét tóm tắt
• Các cách tiếp cận cho quản lý vùng ven biển đang
tiếp tục tiến hóa nhanh chóng
• Biến đổi khí hậu sẽ làm trầm trọng thêm những thách
thức của quản lý vùng ven biển hiện tại
• Các thể chế cho Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển
cần mang tính thích ứng nhưng đồng thời cũng cần
được trở thành một xu thế chủ đạo.
Quản lý vùng ven biển đạt được thông qua các
tiến trình xã hội