Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

1196 dịch vụ e banking tại NHTM CP đại chúng việt nam chi nhánh tân bình thực trạng và các giải pháp phát triển 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.88 KB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT
NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ
MINH

VÕ THỊ THANH TIỀN

DỊCH VỤ E- BANKING TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG
VIỆT
NAM- CHI NHÁNH TÂN BÌNH, THỰC TRẠNG
VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA
HỌC TS. TRẦN TRỌNG HUY

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


VÕ THỊ THANH TIỀN

DỊCH VỤ E- BANKING TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG
VIỆT
NAM- CHI NHÁNH TÂN BÌNH, THỰC TRẠNG
VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA
HỌC TS. TRẦN TRỌNG HUY

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


i

TÓM TẮT
Đề tài: “Dịch vụ E-banking tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng
Việt Nam- chi nhánh Tân Bình, Thực trạng và các giải pháp phát triển”.
Tóm tắt:
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, những thành tựu của
công nghệ 4.0 đã mang lại cho nền kinh tế xã hội ngày càng phát tri ển, đ ời s ống
người dân cũng dần được cải thiện- đầy đủ và chất lượng tốt hơn. Điều đó cũng
mang lại nhiều cơ hội lớn cho Ngân hàng TMCP Đại Chúng Vi ệt Nam chi nhánh
Tân Bình cũng như các ngân hàng thương mại khác.
Mục tiêu nghiên cứu của bài là đánh giá thực trạng phát tri ển d ịch v ụ Ebanking tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Tân
Bình và đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ tại đây. Đ ề tài có s ử d ụng
phương pháp định tính thơng qua thu thập số liệu được tổng hợp từ các báo cáo
hoạt động từ 2016 đến 2019, các bài báo, tạp chí và các chun đề có liên quan,
các số liệu thực trạng về sử dụng dịch vụ E-banking tại PVcomBank chi nhánh
Tân Bình và số liệu được thu thập thơng qua khảo sát của khách hàng cá nhân tại
PVcomBank Tân Bình được thực hiện trong năm 2021.
Đề xuất giải pháp: Tăng cường marketing dịch vụ e-banking tại
PVcomBank Tân Bình, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm b ảo an
tồn dịch vụ, nâng cao q trình kết nối giữa ngân hàng và khách hàng.
Từ khóa: Ngân hàng điện tử, PVcomBank Tân Bình



ABSTRACT
Title: “E-banking service at Vietnam Public Joint Stock Commercial Bank Tan Binh branch, Current situation and development solutions".
Abstract:
Currently, Vietnam is in the process of integration, the achievements of
technology 4.0 have brought to a growing social economy, people's lives are also
gradually improved - full and better quality. That also brings many great
opportunities for Vietnam Public Joint Stock Commercial Bank Tan Binh branch as
well as other commercial banks.
The research objective of this article is to evaluate the current situation of Ebanking service development at the Vietnam Public Joint Stock Commercial Bank,
Tan Binh branch and propose solutions for service development here. The topic
uses qualitative methods through data collection synthesized from activity reports
from 2016 to 2019, articles, magazines and related topics, the actual data on the Ebanking service at PVcomBank Tan Binh branch and data collected through the
survey of individual customers at PVcomBank Tan Binh conducted in 2021.
Proposing solutions: Enhancing marketing of e-banking services at
PVcomBank Tan Binh, training to improve the quality of human resources,
ensuring service safety, improving the connection process between banks and
customers.
Keywords: Electronic banking, PVcomBank Tan Binh


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Dịch vụ E-banking
tại NH TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank)- Chi nhánh Tân Bình, thực
trạng và các giải pháp phát triển”, là một cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi
dưới sự hỗ trợ của Ngân hàng PVcomBank Tân Bình và sự hướng dẫn nhiệt tình
của TS. Trần Trọng Huy.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và hồn tồn
khơng sao chép hoặc sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự. Ngồi
ra, trong bài có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo được trích dẫn nguồn
và chú thích rõ ràng. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa và

nhà trường về sự cam đoan này.
TP.HCM, ngày 27 tháng 06 năm 2021
Tác giả
Võ Thị Thanh Tiền


LỜI CẢM ƠN
Sau q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp và kết quả này khơng chỉ do
q trình nỗ lực của bản thân, mà còn nhờ rất nhiều sự hỗ trợ, động viên c ủa
mọi người. Vì vậy, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Quý thầy, cô trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã hết
lòng truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian mà tôi được học tại tr ường, đ ặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thầy Trần Trọng Huy- Gv trường đại học
Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Lãnh đạo và các anh, chị đồng nghiệp tại NH TMCP Đ ại Chúng Vi ệt
Nam- Chi nhánh Tân Bình, đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các tài li ệu q
giá để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Gia đình, bạn bè, những người đã động viên, hỗ trợ và là chỗ dựa tinh
thần, chia sẻ khó khăn trong quá trình thực hiện báo cáo thực tập.
Trong quá trình thực hiện khóa luận, mặc dù đã cố gắng nhưng bài khơng
tránh những hạn chế. Do đó, em rất mong nhận được những kiến đóng góp quý
giá của quý thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 27 tháng 06 năm 2021
Tác giả
Võ Thị Thanh Tiền


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI................................................................................................................... 9
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ (E-BANKING)......9
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng điện tử (NHĐT)............................................... 9
1.1.2. Phân loại dịch vụ NHĐT......................................................................... 9
1.1.3. Đặc điểm của E-banking....................................................................... 12
1.1.4. Vai trò của E-banking............................................................................. 12
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ Ebanking

14

1.2. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-BANKING................16
1.2.1. Phát triển về quy mô dịch vụ E-banking của NHTM...........................16
1.2.2. Phát triển về doanh thu từ dịch vụ E-banking của NHTM...................16
1.2.3. Phát triển về chất lượng dịch vụ E-banking của NHTM.....................16
1.3.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC

VÀ NGOÀI NƯỚC............................................................................................. 17
1.3.1.

Kinh nghiệm từ các ngân hàng trong nước........................................ 17

1.3.1.

Kinh nghiệm từ các ngân hàng nước ngoài........................................ 19

1.3.2.


Bài học đối với ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank)

chi nhánh Tân Bình........................................................................................... 20
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-BANKING TẠI
PVCOMBANK CHI NHÁNH TÂN BÌNH............................................................... 22


2.1. GIỚI THIỆU VỀ NH TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH
TÂN BÌNH.......................................................................................................... 22
2.1.1. Lịch sử hình thành.................................................................................. 22
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh............................................................ 23
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E- BANKING TẠI
PVCOMBANK CHI NHÁNH TÂN BÌNH......................................................... 26
2.2.1. Dịch vụ E-banking của PVcomBank chi nhánh Tân Bình.....................26
2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ E- banking tại PVcomBank chi nhánh
Tân Bình........................................................................................................... 29
2.3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ DỊCH VỤ E-BANKING TẠI
PVCOMBANK CHI NHÁNH TÂN BÌNH......................................................... 40
2.3.1. Kết quả đạt được................................................................................... 40
2.3.2. Hạn chế.................................................................................................. 41
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế...................................................................... 43
CHƢƠNG

3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN E-BANKING TẠI

PVCOMBANK TÂN BÌNH....................................................................................... 51
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN E-BANKING TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM....................................................................... 51
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-BANKING TẠI

PVCOMBANK CHI NHÁNH TÂN BÌNH......................................................... 52
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ quan pháp lý...................................................... 52
3.2.3. Nhóm giải pháp về marketing................................................................ 53
3.2.4. Nhóm giải pháp về vấn đề nguồn nhân lực.......................................... 54
3.2.5. Nhóm giải pháp phát triển và bổ sung tính năng của dịch vụ E-banking
55 3.2.6. Nhóm giải pháp nâng cao bảo mật................................................... 56


3.2.7. Nhóm giải pháp về vấn đề đăng nhập hệ thống.................................. 58
3.2.8. Nhóm giải pháp về vấn đề liên kết...................................................... 59
3.3. KIẾN NGHỊ................................................................................................. 60
KẾT LUẬN............................................................................................................ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 62
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACB
CNTT
DV
NH TMCP
NHĐT (E-banking)

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Á Châu
Công nghệ thông tin
Dịch vụ
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Ngân hàng điện tử


NHNN

Ngân hàng Nhà Nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

PVCOMBANK TÂN BÌNH

Đại Chúng Việt Nam chi nhánh
Tân Bình

SPDV
VIETCOMBANK (VCB)

VIETINBANK

Sản phẩm dịch vụ
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Ngoại Thƣơng Việt Nam
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Công Thƣơng Việt Nam


DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1 Tỉ lệ sử dụng điện thoại thơng minh ở Việt Nam................................. 27
Hình 2.2 Quy trình cung ứng dịch vụ E-banking tại PVcomBank chi nhánh Tân
Bình......................................................................................................................... 27

Hình 2. 3 Tình hình cung ứng dịch vụ Mobile banking đối với khách hàng cá nhân
giai đoạn 2016 - 2019 của PVcomBank chi nhánh Tân Bình................................. 31
Hình 2. 4 Tần suất sử dụng dịch vụ E-banking trong tháng của khách hàng.......33
Hình 2.5 Lý do khách hàng chưa sử dụng dịch vụ E-banking tại PVcomBank chi
nhánh Tân Bình.......................................................................................................35
Hình 2. 6 Đánh giá lợi ích của khách hàng khi sử dụng dịch vụ E-banking tại
PVcomBank chi nhánh Tân Bình............................................................................ 36
Hình 2.7 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ E-banking tại
PVcomBank Tân Bình............................................................................................. 37
Hình 2.8 Dự báo người tiêu dùng Internet Việt Nam giai đoạn 2017-2022..........45


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1 Tổng nguồn vốn hoạt động của PVcomBank Chi nhánh Tân Bình.....24
Bảng 2. 2 Kết quả họat động kinh doanh của PVcomBank chi nhánh Tân Bình. 25
Bảng 2. 3 Phí dịch vụ ngân hàng điện tử tại PVcomBank....................................28
Bảng 2. 4 Số lượng đăng ký dịch vụ E-banking tại PVcomBank- chi nhánh Tân
Bình......................................................................................................................... 30
Bảng 2. 5 Thực trạng cung ứng dịch vụ Internet banking trong năm 2016 và 2019
của PVcomBank – chi nhánh Tân Bình.................................................................. 32
Bảng 2. 6 Doanh thu từ dịch vụ E-banking của PVcomBank chi nhánh Tân Bình .34


1

MỞ ĐẦU
1. Vấn đề nghiên cứu và tính cấp thiết
Trong đời sống hiện đại như ngày nay, ở bất kỳ đâu hay làm việc gì đều bị
ảnh hưởng của những ứng dụng khoa học- công nghệ- đã tác động rất nhiều
đến mọi mặt của đời sống xã hội và đã làm thay đổi đến lĩnh vực kinh doanh của

nhiều ngành nghề, trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Thanh tốn qua ngân hàng
diện tử, giao dịch trực tuyến… đã bắt đầu trở thành xu thế để phát triển, vì vậy
dịch vụ thanh toán qua ngân hàng điện tử trở thành một yếu tố tất yếu tại các
ngân hàng.
Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế như ngày nay thì vi ệc phát tri ển
dịch vụ ngân hàng điện tử trở thành sản phẩm cạnh tranh giữa các ngân hàng
thương mại. Vì thế, các ngân hàng đều đã có những loại sản phẩm, dịch vụ như
dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Phone banking), dịch vụ rút tiền tự động
(ATM)… Lợi ích của các dịch vụ này đem lại rất lớn cho ngân hàng và khách
hàng, kể cả còn cho nền kinh tế đang trên đà phát triển. Dịch vụ ngân hàng đi ện
tử chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Để có thể phát triển tốt hơn và cạnh tranh với các ngân hàng thương mại
khác trên thị trường và cũng như khẳng định là một trong những ngân hàng ưu
việt, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank), trong đó có
PVcomBank chi nhánh Tân Bình đã phấn đấu, nỗ lực hết mình để bắt kịp ti ến
trình hiện đại hóa ngân hàng, khơng những hồn thiện những nghiệp vụ truyền
thống, mà cịn tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, nâng cao năng lực
cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển.
Trong những năm qua, ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt
Nam đã đạt được nhiều thành tựu nhất định trong hoạt động, đáp ứng tốt nhu cầu
của khách hàng. Dịch vụ E-banking là một trong những sản phẩm thu hút khách
hàng của ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam. Với khả năng xử lí thơng tin
trực tuyến, dịch vụ ngân hàng điện tử cung cấp các dịch vụ thanh tốn và truy
vấn thơng


tin online cho các khách hàng tổ chức tín dụng và tổ chức kinh t ế có quan h ệ
thanh tốn và tài khoản với PVcomBank.
Trên thực tế, q trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện t ử c ủa
PVcomBank- Chi nhánh Tân Bình cũng cho thấy cịn những khó khăn, hạn ch ế

như tính đa dạn cịn kém, quy mơ nhỏ, chưa có đột phá mới trong việc phát tri ển
dịch vụ E-banking. Việc tìm ra các biện pháp nhằm triển khai, phát triển thành
công dịch vụ Ngân hàng điện tử sẽ giúp Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam
Chi nhánh Tân Bình khẳng định vị thế, thương hiệu của mình hơn.
Bởi vậy, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là một yếu tố quan trọng
trong tình hình kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường của ngân hàng. Theo s ự
tìm hiểu thì có rất nhiều tác giả dành sự quan tâm đến dịch vụ E-banking, đã có
rất nhiều bài nghiên cứu lẫn trong nước và ngồi nước về loại hình dịch vụ này.
Tuy nhiên với sự nghiên cứu của em thì chưa có bài nghiên cứu nào về dịch vụ Ebanking tại ngân hàng Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Tân Bình, với số liệu t ừ
năm 2016 đến 2019. Do đó đề tài của em không trùng lắp với các đề tài nghiên
cứu trước đó và với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về dịch vụ E-banking cũng
như những điểm mạnh, nguyên nhân và các tồn tại và đề xuất các biện pháp để
phát triển dịch vụ này cũng như là kiến nghị với dịch vụ E-banking. Vì vậy, em
chọn đề tài là “Dịch vụ E- banking tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam
chi nhánh Tân Bình, Thực trạng và Các Giải pháp phát triển”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.

Mục tiêu chung:

Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ E- banking t ại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam- chi nhánh Tân Bình và đề xuất
một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ E- banking tại Ngân hàng th ương
mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam- chi nhánh Tân Bình.


2.2.
-

Mục tiêu cụ thể:


Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ E- banking tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam- chi nhánh Tân Bình

-

Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ E- banking tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam- chi nhánh Tân Bình

3. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng dịch vụ E-banking tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại
Chúng Việt Nam chi nhánh Tân Bình như thế nào?
Những giải pháp nào có thể giúp phát triển dịch vụ E-banking tại
PVcomBank chi nhánh Tân Bình?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là dịch vụ E-banking và khách hàng sử dụng dịch
vụ E-banking tại PVcomBank Tân Bình.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam- chi nhánh
Tân Bình.
+ Về thời gian: từ 2016- 2019 đối với số liệu thống kê, số liệu về
thực
trạng sử dụng dịch vụ E-banking tại PVcomBank. Đối với số liệu khảo sát
khách hàng tại ngân hàng này đã được thực hiện trong tháng 9 năm 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài luận văn sử dụng phương pháp định tính. Cụ thể như:
- Phương pháp thống kê:
+ Phương pháp thu thập dữ liệu: từ các nguồn báo cáo, tổng hợp tại
ngân hàng PVcomBank chi nhánh Tân Bình, từ các báo cáo tài chính, website c ủa
Ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại, các tạp chí chuyên ngành…

+ Thu thập dữ liệu từ bảng câu hỏi của ngân hàng PVcomBank
dưới hình thức khảo sát 80 khách hàng cá nhân tại PVcomBank chi nhánh Tân
Bình trong tháng 9 năm 2020. Bảng câu hỏi được chia thành 3 phần:


• Phần 1: Có 3 câu hỏi về thơng tin cá nhân của khách hàng tại
PVcomBank chi nhánh Tân Bình.
• Phần 2: Gồm 4 câu hỏi về thông tin sử dụng dịch vụ E-banking
của khách hàng tại PVcomBank chi nhánh Tân Bình, đ ược thi ết k ế theo thang đo
định danh.
• Phần 3: Bao gồm 19 câu hỏi về đánh giá chất l ượng d ịch vụ Ebanking tại PVcomBank chi nhánh Tân Bình.
Ngồi ra có 2 câu hỏi dành cho khách hàng được phân loại.
+ Phương pháp so sánh, tổng hợp: Dựa vào số liệu báo cáo v ề chi
phí, lợi nhuận, doanh thu giữa các năm sử dụng để đánh giá hoạt động kinh doanh
dịch vụ và đưa ra nhận xét về những điểm tốt cũng như những đi ểm y ếu, h ạn
chế cần khắc phục, góp phần tạo nên cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển
hoàn thiện.
- Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: tổng thuật các tài liệu liên
quan đến bài luận văn từ các Tạp chí Tài chính, các luận văn th ạc sĩ, các bài viết
trên Tạp chí Ngân hàng… làm cơ sở tổng hợp lý luận.
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài hệ thống cơ sở lí luận về các dịch vụ ngân hàng điện t ử và phát
triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở các ngân hàng thương mại.
Đánh giá thực trạng của dịch vụ E-banking tại PVcomBank chi nhánh Tân
Bình, nêu ra nhận xét về những ưu, nhược điểm và những tồn tại của dịch vụ Ebanking tại chi nhánh này.
Đề xuất các giải pháp tốt hơn, mới hơn, đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng hơn trong tương lai để giúp phát triển dịch vụ E-banking t ại ngân hàng
thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Tân Bình.
7. Tổng quan về lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
Cao Thị Thủy, 2016. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Thăng. Luận văn thạc sĩ Tài chính
ngân hàng. Đại học Quốc Gia Hà Nội-Trường đại học Kinh Tế. Tác giả nêu ra
thực tiễn tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận về dịch vụ ngân hàng điện tử
tại ngân hàng


thương mại, sử dụng các phương pháp nghiên như thu thập, xử lí thơng tin. Tác
giả đã phân tích đánh giá về thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng đi ện t ử tại
ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long. Bên cạnh đó,
tác giả cịn đưa ra một số giải pháp cho ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
chi nhánh Thăng Long nhằm giúp phát triển dịch vụ E-banking h ơn trong t ương
lai phù hợp với thị trường cạnh tranh.
Huyền, P. T. (2016). Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking) tại
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Tác giả nêu ra những vấn đề về cơ
sở lí luận của dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại tại Việt
Nam. Tác giả nghiên cứu và phân tích, đánh giá tình hình phát triển dịch vụ Ebanking tại ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam. Tìm ra những ngun nhân
tồn tại. Nêu ra những kiến nghị cũng như những giải pháp phát triển cho dịch vụ
ngân hàng điện tử tại đây. Tác giả thực hiện đề tài trong phạm vi ngân hàng
TMCP Đại Chúng Việt Nam nên đã tìm hiểu rõ về tình hình của ngân hàng
cũng như tình hình hoạt động của ngân hàng. Do đó, các nghiên cứu của đề tài
đều phù hợp và có sức thuyết phục.
Lê Quốc Hải, 2014. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại chi nhánh
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Yên, Lu ận văn th ạc s ỹ, Đ ại
học Đà Nẵng. Tác giả nêu rõ những vấn đề về lí luận cơ bản về dịch v ụ Ebanking và phát triển E-banking. Tác giả phân tích, đánh giá tình hình phát triển Ebanking tại Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Phú Yên.
Từ đó tìm ra những ngun nhân, những tồn tại trong việc phát triển dịch vụ Ebanking tại đây. Tác giả căn cứ vào định hướng phát triển của NH, đồng thời dựa
trên cơ sở phân tích khoa học để đưa ra các giải pháp phát triển DVNHĐT tại chi
nhánh. Tác giả thực hiện nghiên cứu trong phạm vi chi nhánh Phú Yên nên đã tìm
hiểu kỹ về tình hình kinh doanh, dân số...tại đây. Do đó, các giải pháp đều rất
phù hợp có tính khả thi cao. Đây là ưu điểm làm cho đề tài nghiên cứu thêm sức
thuyết phục.

Phạm Thu Hương, 2012. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt
Nam trong bối cảnh kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ. Trường ĐH Ngoại Thương
Hà Nội. Tác giả đã khái quát đầy đủ và chặt chẽ các lý luận về ngân hàng điện
tử như dịch


vụ NHĐT, các nhân tố tác động đến sự phát triển d ịch vụ. Thêm vào đó, cũng đã
phân tích thực trạng áp dụng dịch vụ E-banking ở Việt Nam, đưa ra những phân
tích về thuận lợi, khó khăn của việc áp dụng dịch vụ NHĐT. Ngoài ra, tác giả cịn
dẫn ra những phân tích, so sánh kinh nghiệm áp dụng dịch vụ NHĐT tại m ột số
nước trên thế giới từ đó đưa ra những đề xuất và kiến nghị cho các ngân hàng tại
Việt Nam.
Thân Thị Xuân, 2013. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh t ế
quốc dân. Tác giả nghiên cứu đề tài Phát triển dịch vụ ngân hàng th ương m ại c ổ
phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội đã hệ thống các lí luận về dịch vụ ngân hàng
điện tử, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, các chỉ tiêu đánh giá sự phát tri ển
dịch vụ ngân hàng điện tử. Tác giả đã tiến hành các khảo sát sau đó đ ưa ra phân
tích, đánh giá, nhận về thực trạng phát triển của dịch vụ E-banking cũng nh ư
những nguyên nhân, tồn tại của vấn đề về sự phát triển dịch vụ E-banking. Sau
đó, tác giả đưa ra những kiến nghị và đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ Ebanking tại ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Hà Nội. Qua bài nghiên c ứu, cho
thấy tác giả đã tìm hiểu rất kỹ và hiểu rõ vấn đề tại ngân hàng nên các giải pháp
đều rất thuyết phục và có tính khả thi cao.
Auta, E. M. (2010). E-banking in developing economy: Empirical evidence
from Nigeria. Journal of applied quantitative methods. Tác giả thực hiện đề tài này
để kiểm tra tác động của ngân hàng điện tử trong nền kinh tế của Nigeria thông
qua phương pháp tiếp cận Kaiser- Meyar-Olkin (KMO) và Barlett’s Test of
Sphericity để dễ dàng phân tích cũng như đánh giá các biến độc lập liên quan.
Cũng giúp đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của mọi người về ngân
hàng điện tử. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng ngân hàng điện tử phục vụ

rất tốt cho ngành ngân hàng, nó mang lại sự tiện lợi và linh hoạt. Nó giúp người
tiêu dùng dễ dàng giao dịch, tiết kiệm chi phí và thời gian. Tuy nhiên, bài nghiên
cứu cho thấy rằng khách hàng ở Nigerai không có đủ kiến thức về ngân hàng
điện tử và các vấn đề liên quan như bảo mật, quyền truy cập. Vì vậy phải đưa ra
các giải pháp đề xuất về cơ sở hạ tầng và viễn thơng. Ngồi ra vì tính chất lệch
lạc là khá lớn, các ngân hàng chủ yếu


chỉ ở khu vực thành phố lớn cần phải mở rộng khu vực ngồi thành như các vùng
nơng thơn lân cận.
Drigă, I., & Isac, C. (2014). E-banking services–features, challenges and
benefits. Annals o t

n v rs t o

tro n

onom s. Tác giả đã cung cấp

tổng quan về ngân hàng điện tử và các khía c ạnh khác nhau c ủa chúng. Tác gi ả
còn cho thấy rằng ngân hàng điện tử khơng chỉ có những thuận lợi mà cịn có
những thử thách và cơ hội cũng như những hạn chế về vấn đề bảo mật và sự
quan tâm của khách hàng. Tác giả còn đưa ra những biện pháp để nâng cao ch ất
lượng cung cấp dịch vụ khách hàng và giảm chi phí giao dịch.
Hasan, A. S., Baten, M. A., Kamil, A. A., & Parveen, S. (2010). Adoption of
E-banking in Bangladesh: An exploratory study. African journal of business
management. Tác giả thực hiện nghiên cứu này để phân tích, đánh giá thực trạng
của ngân hàng điện tử và lĩnh vực ngân hàng ở Bangladesh, đ ồnh th ời cho th ấy
lợi ích của ngân hàng điện tử so với truyền thống. Tuy nhiên, kết quả còn cho
thấy rằng khách hàng ở Bangladesh chưa có đủ kiến thức về ngân hàng điện tử

mà ngân hàng ở Bangladesh đã cung cấp cho họ. Bài nghiên cứu cịn phân tích v ề
tác động của những kết quả đạt được và những hạn chế.
Rahman, H., Uddin, N., & Siddiqui, S. A. (2012). Problems and Prospects of
E-Banking in Bangladesh. International Journal of Scientific and Research
Publications. Đề tài nghiên cứu của tác giả trình bày về tình hình ngân hàng đi ện
tử tại Bangladesh và các tác động của ngân hàng điện tử đ ến tình hình hoạt đ ộng
kinh doanh của ngân hàng. Tác giả còn nêu ra những thách mới mà d ịch v ụ ngân
hàng điện tử phải đối mặt là phát triển và áp dụng chình sách từ quan đi ểm của
xã hội, ngân hàng và các cơ quan quản lý như chính phủ.
Shah, M., & Clarke, S. (Eds.). (2009). E-banking management: Issues,
solutions, and strategies: Issues, Solutions, and Strategies. IGI Global. Cuốn sách
tập trung chủ yếu vào các yếu tố bên trong của dịch ngân hàng điện tử. Cuốn
sách nói về các vấn đề liên quan đến ngân hàng điện tử cũng như thực trạng
của ngân


hàng điện tử. Đề ra các chiến lược và các đề xuất thực tế và các giải pháp giải
quyết vấn đề.
8. Kết cấu luận văn
Khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng điện tử tại NHTM
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ E-banking tại ngân hàng TMCP
Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Tân Bình
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ E-banking tại ngân hàng TMCP
Đại Chúng Việt chi nhánh Tân Bình.



×