Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Hướng dẫn thực hành nuôi tôm tốt tôm sú thâm canh ở Việt Nam pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.4 KB, 32 trang )

thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 1
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 2
Cục Quản lý Chất lượng, An toàn Vệ sinh và Thú y Thuỷ sản - NAFIQAVED
Mạng lưới các Trung tâm Nuôi trồng Thuỷ sản Châu Á - Thái Bình Dương - NACA
NAFIQAVED
SỔ TAY
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH NUÔI TỐT (GAP)
TÔM SÚ THÂM CANH Ở VIỆT NAM
Đề tài/ Dự án GAP
NACA/SUMA
Đầu ra 7
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 3
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 4
Sổ tay Hướng dẫn Thực hành Nuôi tốt
(GAP) cho đối tượng tôm sú nuôi thâm
canh do tập thể các nhà khoa học, các
nhà quản lý và công nhân kỹ thuật tham
gia trong Đề tài/Dự án Ứng dụng Qui
phạm Thực hành nuôi tốt (GAP) cho đối
tượng tôm sú, kết hợp với nội dung BMP
của Đầu ra 7 Hợp phần SUMA (Hỗ trợ
Nuôi trồng Thuỷ sản nước mặn, nước lợ)
nhằm hướng dẫn cho người nuôi tôm
những biện pháp kỹ thuật và quản lý cần
thực hiện trong phòng ngừa dòch bệnh,
bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn thực
phẩm và tăng thêm lợi nhuận cho cộng
đồng người nuôi tôm.
Cục quản lý CL, ATVS&TYTS, cơ quan


chủ trì đề tài và dự án GAP, chân thành
cám ơn Hợp phần SUMA và Mạng lưới
Nuôi trồng Thuỷ sản Châu Á Thái Bình
Dương (NACA) đã tài trợ kinh phí in cuốn
sổ tay này.
Nhóm cán bộ xây dựng Sổ tay Hướng
dẫn Thực hành Nuôi tốt (GAP) Tôm sú
Thâm canh ở Việt Nam rất mong nhận
được góp ý của các nhà khoa học, các
chuyên gia quản lý và bà con nuôi tôm
để giúp chúng tôi bổ sung hoàn thiện sổ
tay cho các lần tái bản sau.
Chúc bà con thắng lợi
trong nghề nuôi tôm!
Trại nuôi tôm sú có qui hoạch đẹp.
LỜI NÓI ĐẦU
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
5
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 5
B. Xây dựng ao nuôi
1. Khi xây dựng ao đầm, không làm ảnh
hưởng xấu đến rừng ngập mặn.
2. Cần có hệ thống kênh cấp nước, thoát
nước riêng biệt.
3. Ao chứa nước cấp có diện tích bằng
20%-30% tổng diện tích ao nuôi; ao chứa
nước thải có diện tích bằng 10-15% tổng
diện tích ao nuôi. Bờ ao cần được gia cố
kỹ, nhằm tránh thẩm thấu và sạt lở khi
mưa bão.

4. Mực nước ao nuôi cần duy trì từ 1m -
1,4 m trong suốt vụ nuôi.
5. Nên trồng cây ngập mặn, thả cá,
nhuyễn thể hai mảnh vỏ, trồng rong
biển trên kênh thoát nước và ao xử lý
chất thải để tạo hệ lọc sinh học.
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
6
A. Lựa chọn đòa điểm
1. Ao nuôi phải nằm trong khu quy hoạch
(thông tin lấy từ cơ quan khuyến ngư hoặc
cơ quan quản lý chất lượng, thú y thuỷ sản
đòa phương).
2. Nên chọn nơi giao thông thuận tiện, có
điện lưới, có khả năng chủ động nguồn
nước cấp (ngọt, mặn), đảm bảo an ninh.
3. Không nên chọn đòa điểm nuôi tôm ở
những nơi có nhiều mùn bã hữu cơ (trước
đây là rừng ngập mặn) và những vùng đất
phèn, đất cát.
4. Không nên chọn nơi gần nguồn gây ô
nhiễm: nhà vệ sinh, nước thải nông
nghiệp, khu công nghiệp tập trung, nước
thải sinh hoạt.
I. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG AO NUÔI
II. CHUẨN BỊ AO NUÔI
Phơi đáy ao nuôi.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 6
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam

7
1. Cần loại bỏ chất thải, mùn bã hữu cơ
trong ao nuôi. Ao cần để ướt ít nhất 3 ngày
để kiểm tra chất lượng đáy. Nếu đáy ao có
màu đen và mùi hôi, cần nạo vét hết bùn
và chuyển sang ao chứa bùn.
2. Phơi đáy ao (nếu là đất phèn thì không
nên phơi đáy để tránh độ phèn tăng cao).
Một số ao không thể làm khô đáy thì cần
rửa (thau) và dùng bơm hút hết bùn đen ở
đáy.
3. Điều chỉnh độ pH của đất, theo hướng
dẫn tại bảng 1:
Bảng 1: Tỷ lệ bột đá vôi hoặc vôi để điều
chỉnh pH của đất
pH của đất
Bột đá vôi
(CaCO3) kg/ha
Vôi
(CaO) kg/ha
>6,5
5 đến 6
5 đến 6
2000
3000
1000
500
1000
1500
4. Đối với ao mới: sau khi xây dựng xong,

ngâm nước 4-5 ngày rồi tháo cạn, sau đó
tiếp tục cho nước vào ngâm 2-3 ngày rồi
tháo cạn, làm 3-4 lần cho đến khi pH đạt
yêu cầu và ổn đònh.
5. Sau khi đã xử lý và thau rửa ao, tiến
hành lấy nước. Nguồn nước cấp vào ao
nuôi phải lấy từ ao chứa đã được xử lý.
Nước lấy vào ao nuôi và ao chứa đều phải
lọc bằng lưới mắt nhỏ để ngăn cá tạp và
Ghi chú:
pH < 5 nên dùng vôi (CaO); pH > 6,5
nên sử dụng bột đá vôi (CaCO3).
Nếu sử dụng phối hợp hai loại thì nên
tham khảo ý kiến của cán bộ kỹ thuật.
các động vật ngoài tự nhiên lọt vào ao
nuôi. Nếu sau khi lọc mà vẫn xuất hiện cá
tạp thì sử dụng saponin hoặc rễ cây thuốc
cá để diệt tạp. Sau khi diệt tạp, kiểm tra
độ pH, nếu đạt yêu cầu thì tiến hành gây
màu nước.
6. Gây màu nước:
z Nước ao đạt yêu cầu để thả tôm có màu
vàng xanh đến nâu của tảo lục, tảo kim.
z Nên chọn những ngày ấm và có ánh
sáng mặt trời để tiến hành gây màu
nước theo một trong hai cách dưới đây:
o Dùng 30-50 kg NPK (5:10:3) cho 1 ha.
Nếu sau 3 ngày nước vẫn chưa có màu
tốt, cần bổ sung thêm 2-3 kg/1ha, sau 3
ngày kiểm tra màu nước, nếu chưa đạt

yêu cầu thì tiếp tục làm như trên cho
đến khi nước ao có màu tốt.
o Dùng 1kg bột đậu nành rang khô+1kg
bột cám gạo+ 0,5kg bột cá nấu chín,
trộn đều, ủ qua đêm hoà vào nước tạt
đều khắp ao nuôi, làm liên tục 3-4 ngày
vào lúc sáng sớm.
7. Kiểm tra pH nước, nếu đạt yêu cầu thì
tiến hành thả giống.
Cải tạo đáy ao ướt.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 7
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
8
Ao có màu nước không tốt.
Ao có màu nước tốt.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 8
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
9
A. Chọn giống
1. Không mua tôm giống không rõ nguồn
gốc và không có giấy chứng nhận kiểm
dòch.
2. Nên mua tôm giống ở những trại có uy
tín (giống tốt, ít dòch bệnh, chất lượng ổn
đònh, ).
3. Tại trại giống cần quan sát tôm trong
từng bể giống bằng mắt thường kết hợp sử
dụng kính lúp hoặc kính hiển vi để kiểm
tra ngoại quan của tôm để lựa chọn:
z Nếu thấy tôm trong bể đều cỡ (khoảng

12-15mm đối với PL15), hoạt động
nhanh nhẹn, có khả năng bơi ngược
dòng (khi khuấy nước) và phản ứng
nhanh lẹ với tác động bên ngoài (vỗ nhẹ
vào thành chậu), tôm sáng đẹp hoặc có
màu nâu đen, râu và phụ bộ đầy đủ, sạch
sẽ, không dò hình, ruột chứa đầy thức ăn
(có thể quan sát thấy một dải đen liên tục
dọc theo sống lưng) thì nên mua.
z Nếu thấy tôm trong bể ương có con chết
hoặc không đạt các yêu cầu nêu tại
mục trên thì không nên mua.
4. Sau khi kiểm tra ngoại quan, nên tiếp
tục kiểm tra sức khoẻ tôm bằng một trong
hai cách dưới đây:
z Sốc nước ngọt: lấy nước cùng với 20-30
con tôm giống từ bể ương vào khoảng 1/2
cốc thuỷ tinh, cho thêm một lượng nước
ngọt tương đương vào cốc và chờ khoảng
1 giờ. Nếu hơn một phần tư số tôm trong
cốc bò chết thì không nên mua.
z Sốc formalin: lấy 100 con tôm giống
cho vào 10 lít nước lấy từ bể giống và
thêm 2ml formol, đồng thời sục khí. Sau
1 giờ, nếu tôm chết nhiều hơn 10% là
giống không tốt và không nên mua.
5. Khi đã chọn được mẻ giống ưng ý (tuy
nhiên tôm vẫn có thể mang mầm bệnh
nguy hiểm) nên thu khoảng 200 con tôm
giống, giữ sống và đưa đến phòng kiểm

nghiệm để kiểm tra bệnh đốm trắng và
MBV. Chú ý, chỉ mua những mẻ giống
không có vi rút gây bệnh đốm trắng và tỷ
lệ nhiễm MBV thấp hơn 10%.
III. KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ THẢ GIỐNG
Tôm giống có chân bơi bò tổn thương.
Tôm giống có chân bơi sạch, tốt.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 9
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
10
Tôm giống yếu, tụm vào giữa.
Tôm giống khỏe, phân tán đều.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 10
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
11
Ngâm túi đựng tôm giống trước khi thả.
B. Thả giống
1. Cần tuân thủ lòch thả giống theo hướng
dẫn của cơ quan quản lý thuỷ sản đòa
phương.
2. Mỗi ao nuôi cần thả đủ lượng giống
trong một lần. Toàn vùng nuôi nên tập
trung thả giống trong thời gian 3-4 ngày.
3. Nên vận chuyển tôm giống vào lúc sáng
sớm hay chiều tối nhằm tránh nhiệt độ
quá cao gây sốc cho tôm. Thời gian vận
chuyển con giống từ trại giống về nơi nuôi
càng nhanh càng tốt (không quá 6 giờ).
4. Trước khi thả giống cần so sánh các yếu
tố môi trường (pH, độ mặn, ) giữa trại

giống và ao nuôi để khi thả tôm thực hiện
điều chỉnh môi trường từ từ nhằm tránh
gây sốc cho tôm.
5. Nên thả tôm giống xuống ao nuôi vào
lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Chọn đầu
hướng gió để thả tôm. Tôm giống trong
các túi nilon được ngâm xuống ao nuôi
khoảng 30 phút cho đến khi cân bằng
nhiệt độ. Mở túi nilon cho nước vào từ từ
để tôm giống tự bơi ra ngoài ao nuôi.
6. Mật độ thả giống trong ao ương nên từ
100 - 150 con/m
2
.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 11
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
12
IV. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI
A. Các thông số môi trường
Các thông số môi trường nước nuôi thích hợp cho tôm sú được giới thiệu trong Bảng 2.
Bảng 2: Các thông số môi trường nước ao nuôi tôm sú
Thông số Giới hạn tối ưu Ghi chú
pH 7.5 - 8.5 Dao động hàng ngày <0.5
Độ mặn 15-30%o Dao động hàng ngày <5%o
Oxy hoà tan 5 - 6mg/l Không dưới 4mg/l
Độ kiềm 80 - 130 mg CaC03/l Phụ thuộc vào giao động của pH
Độ trong 30 - 40 cm Đo bằng secxi
H
2
S

< 0.03 mg/l Độc hơn khi pH giảm thấp
NH
3
< 0.1 mg/l Độc hơn khi pH và nhiệt độ cao lên
Các thông số trên phải được theo dõi, điều chỉnh để duy trì trong suốt quá trình nuôi.
1. Duy trì độ pH:
z Độ pH của nước ao nuôi thường biến
đổi theo chu kỳ ngày, đêm và chu kỳ
nuôi. Cần đo pH 2 lần/ngày vào lúc 6h
và 18h.
z Nếu pH>8,5 cần tiến hành thay nước
hoặc xử lý theo một trong hai cách dưới
đây:
o Đường cát: 2-3g/m3 rải đều khắp
mặt ao nuôi vào khoảng 9-10h sáng,
kết hợp với sục khí ( để kích thích
phát triển vi sinh vật phân hủy hữu
cơ).
o Dấm ăn: 5-10ml/m3 tạt đều khắp
mặt ao vào khoảng 10-12 giờ sáng.
z Nếu pH< 6,5 sử dụng bột đá vôi hoặc
Dolomite. Nếu là ao phèn (nước thường
có màu vàng) cần rắc vôi dọc theo bờ
ao. Ngay sau khi trời mưa to, cần bón
vôi xuống ao.
z Sau khi điều chỉnh pH, cần duy trì độ
kiềm 80-130mg CaCO3/lít.
2. Duy trì hàm lượng oxy hoà tan (DO):
z Cần sử dụng thiết bò để kiểm tra lượng
oxy hoà tan hàng ngày, đặc biệt là vào

sáng sớm, kết hợp quan sát biểu hiện
của tôm và kiểm tra đáy ao. Nếu hàm
lượng oxy hoà tan dưới 4mg/l, tôm có
biểu hiện bất thường (dạt bờ, nổi đầu,
kéo đàn…) và đáy ao có màu đen thì
tăng cường quạt nước hoặc thay 10% -
20% lượng nước trong ao.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 12
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
13
Ao nước có màu tối đen.
3. Duy trì màu nước:
z Nếu độ trong <25 cm nên thay nước
tầng mặt từ 15 - 20% lượng nước trong
ao để loại bỏ bớt tảo
z Nếu nước ao có bọt hoặc độ trong >50
cm, cần thay 15-20% lượng nước trong
ao kết hợp với bón đá vôi (200kg-
300kg/ha) và phân NPK gây màu vào
sáng sớm để tăng lượng tảo trong ao.
4. Duy trì chất lượng đáy ao:
z Sau mỗi lần cho ăn kiểm tra thức ăn
bằng sàng ăn, để kòp thời điều chỉnh
nhằm tránh để thức ăn dư thừa, gây tích
tụ ở đáy ao.
z Liên tục kiểm tra thức ăn và bùn đáy tại
khu vực cho tôm ăn:
o Nếu bùn đáy ao có màu nâu hoặc có
một lớp mỏng màu nâu trên bề mặt
là đáy có chất lượng tốt.

o Nếu nước ao có màu đen, nhiều tảo
đáy thì dùng mọi biện pháp (trừ sử
dụng hoá chất) để loại bỏ tảo đáy,
kết hợp thay 15-20 % lượng nước và
điều chỉnh lượng thức ăn cho phù
hợp
o Nếu bùn đáy có màu đen thì sử dụng
chế phẩm sinh học để phân huỷ chất
hữu cơ, giảm lượng thức ăn (10%)
trong 2 ngày, thay 15-20 % lượng
nước, kết hợp với dùng bơm để hút bùn
đen ở đáy và quạt nước để tăng cường
oxy.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 13
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
14
5. Cấp nước và thay nước
z Chỉ thay nước trong trường hợp thật sự
cần thiết để điều chỉnh các yếu tố môi
trường và đáy ao (mục 4 và 5) hoặc cấp
nước bổ sung khi nước trong ao bò cạn.
z Nguồn nước cấp phải được lấy từ ao
chứa đã được xử lý và phải lọc qua lưới
mắt nhỏ.
z Nên thay nước từ từ và thực hiện nhiều
lần để tránh gây sốc cho tôm.
Đáy ao bẩn và có nhiều tảo đáy phát triển.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 14
V. QUẢN LÝ THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN
Cho tôm ăn bằng thuyền.

Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
15
A. Lựa chọn thức ăn
1. Cần lựa chọn thức ăn của những cơ sở
sản xuất có uy tín và loại thức ăn phù hợp
với tháng tuổi của tôm.
2. Cần kiểm tra thông tin trên bao bì để
biết chất lượng và hạn sử dụng của thức
ăn, đối chiếu các chỉ tiêu chất lượng ghi
trên nhãn với phiếu kiểm tra chất lượng
của lô hàng. Khi có nghi ngờ, cần lấy mẫu
để kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng và
kháng sinh cấm.
3. Bảo quản thức ăn nơi khô ráo, thoáng
mát đồng thời có biện pháp ngăn chuột và
côn trùng xâm hại.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 15
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
16
B. Phương pháp cho ăn
1. Lượng thức ăn sử dụng trong ngày được
tính toán dựa trên tổng lượng và kích cỡ
tôm trong ao, kết hợp với kiểm tra trên
sàng ăn. Thời điểm cho ăn trong ngày phụ
thuộc vào lứa tuổi của tôm, thường là 5
lần/ngày: lần 1 (6h), lần 2 (10h), lần 3
(14h), lần 4 (18h), lần 5 (20h).
2. Trong 2 tháng đầu, do tập tính của tôm
phân bố ở khu vực ven bơ nên thức ăn cần
được rải ở vùng nước gần bờ. Từ tháng thứ

3 thức ăn đựơc rải đều khắp ao. Tránh rải
thức ăn nơi đáy ao dơ bẩn và quá sát bờ.
Các vò trí có nhiều chất cặn bã lắng tụ nên
làm dấu bằng cọc để tránh cho tôm ăn ở
đó. Nên tắt máy sục khí 15 phút trước khi
cho ăn, sau 1 giờ kiểm tra sàng ăn và bật
lại máy sục khí.
Từ ngày nuôi thứ 21 trở đi, sử dụng sàng
ăn (nhá) để điều chỉnh thức ăn. Lượng
thức ăn cho vào sàng 2 tháng đầu là 3%,
các tháng còn lại là 4% tổng lượng thức
ăn, chia đều cho các sàng. Chỉ cho thức
ăn vào sàng sau khi đã rải hết thức ăn
xuống ao để tránh tình trạng tôm vào sàng
ăn trước, dẫn đến việc kiểm tra lượng thức
ăn sẽ không chính xác. Căn cứ vào lượng
thức ăn còn dư trên sàng để điều chỉnh
lượng thức ăn cho lần sau, cách tiến hành
như sau:
z 4 sàng còn thức ăn (từ 20% trở lên):
Giảm 10% thức ăn cho lần sau.
z 3 sàng còn thức ăn (từ 20% trở lên):
Giảm 3 - 5% thức ăn cho lần sau.
z 2 sàng còn thức ăn (từ 20% trở lên): Giữ
nguyên thức ăn cho lần sau.
z 1 sàng còn thức ăn ( từ 20% trở lên):
Tăng 3 - 5% thức ăn cho lần sau.
z 4 sàng hết thức ăn: Tăng 10% thức ăn
cho lần sau.
Ghi chú: trong thời gian tôm lột vỏ, nhiệt

độ trong ao quá cao hoặc quá thấp, hoặc
khi tôm có dấu hiệu bệnh, v.v … cần điều
chỉnh giảm lượng thức ăn cho phù hợp để
tránh thức ăn thừa làm ô nhiễm nước ao.
Thức ăn công nghiệp.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 16
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
17
Dùng sàng ăn để kiểm tra thức ăn
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 17
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
18
VI. QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y THUỶ SẢN VÀ
HOÁ CHẤT XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
1. Không nên sử dụng thuốc kháng sinh và
hoá chất xử lý môi trường, để đảm bảo an
toàn cho môi trường ao nuôi và an toàn
thực phẩm cho sản phẩm tôm nuôi.
2. Tuyệt đối không sử dụng thuốc, hoá chất
cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản,
theo chỉ dẫn ở bảng 3 và bảng 4.
Bảng 3: Danh mục các loại thuốc cấm sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản tại Việt Nam
(cập nhật đến tháng 12/2005)
TT Tên hoá chất, kháng sinh
1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng
2 Chloramphenicol
3 Chloroform
4 Chlorpromazine
5 Colchicine
6 Dapsone

7 Dimetridazole
8 Metronidazole
9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)
10 Ronidazole
11 Green Malachite (Xanh Malachite)
12 Ipronidazole
13 Các Nitroimidazole khác
14 Clenbuterol
15 Diethylsilbestrol (DES)
16 Glycopeptides
17 Trichlorfon (Dipterex)
Thức ăn, thuốc thú y,
hoá chất, chất xử lý
môi trường, chất tẩy
rửa khử trùng, chất
bảo quản, kem bôi
da tay trong tất cả
các khâu sản xuất
giống, nuôi trồng
động thực vật dưới
nước và lưỡng cư,
dòch vụ nghề cá và
bảo quản, chế biến.
Đối tượng áp dụng
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 18
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
19
Thức ăn, thuốc thú y, hóa
chất, chất xử lý môi trường,
chất tẩy rửa khử trùng, chất

bảo quản, kem bôi da tay
trong tất cả các khâu sản xuất
giống, nuôi trồng động thực
vật dưới nước và lưỡng cư,
dòch vụ nghề cá và bảo quản,
chế biến.
Bảng 4: Danh mục kháng sinh nhóm Fluoroquinolones cấm sử dụng trong sản xuất, kinh
doanh thủy sản xuất khẩu vào thò trường Mỹ và Bắc Mỹ (cập nhật đến tháng 12/2005)
TT Tên hóa chất, kháng sinh
1 Danofloxacin
2 Difloxacin
3 Enrofloxacin
4 Ciprofloxacin
5 Sarafloxacin
6 Flumequine
7 Norfloxacin
8 Ofloxacin
9 Enoxacin
10 Lomefloxacin
11 Sparfloxacin
3. Chỉ sử dụng thuốc thú y khi đã biết chắc
chắn tôm bò bệnh gì và sử dụng loại thuốc
nào để chữa trò. Khi sử dụng thuốc thú y
phải tuân theo hướng dẫn của cơ quan thú
y thuỷ sản hoặc người có chứng chỉ hành
nghề thú y thuỷ sản. Người kê đơn trò bệnh
phải ghi rõ các hiện tượng bệnh lý, kết
quả phân tích mầm bệnh (nếu có), ghi rõ
loại thuốc, liều dùng và phương pháp điều
trò. Khi mua thuốc, cần yêu cầu nhà cung

cấp xuất trình giấy chứng nhận đăng ký
sản xuất thuốc thú y thuỷ sản do Cục Quản
lý CL, ATVS & TYTS cấp. Nếu thấy nghi
ngờ cần lấy mẫu để kiểm tra.
4. Sau khi sử dụng thuốc cần liên tục theo
dõi diễn biến sức khoẻ của tôm và lấy
mẫu tôm kiểm tra để biết được hiệu quả
của việc chữa bệnh. Cần ngừng sử dụng
thuốc ít nhất 4 tuần trước khi thu hoạch.
5. Ghi nhật ký tất cả các loại thuốc thú y
thuỷ sản, hoá chất xử lý môi trường đã sử
dụng.
6. Mẫu bao bì, nhãn hiệu thuốc, hoá chất
đã sử dụng cần lưu giữ ít nhất 2 vụ nuôi để
phục vụ cho việc tra cứu sau này.
Đối tượng áp dụng
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 19
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
20
VII. QUẢN LÝ SỨC KHOẺ TÔM
A. Ngăn ngừa lây nhiễm chéo
1. Dụng cụ chăm sóc (chài, sàng kiểm
tra…) dùng riêng cho từng ao hoặc phải
khử trùng bằng chlorine 65% (nồng độ
5g/100l) trước khi sử dụng cho ao khác.
2. Công nhân chăm sóc ao nuôi phải khử
trùng tay, chân trước khi chuyển sang
chăm sóc ao khác. Những ao tôm đã
nhiễm bệnh hoặc nghi nhiễm bệnh cần
cử người chăm sóc riêng.

3. Không chuyển tôm nghi nhiễm bệnh
sang ao khác.
4. Thường xuyên vệ sinh, dọn sạch các bụi
cây trên bờ ao. Tuyệt đối không để gia súc
và gia cầm vào khu vực nuôi tôm.
5. Bờ ao và bờ kênh cần được kiểm tra
thường xuyên để phát hiện và xử lý kòp
thời những chỗ rò rỉ, thẩm lậu.
6. Thường xuyên kiểm tra phát hiện và
diệt ký chủ trung gian như cua, còng, giáp
xác trong ao nuôi và trong hệ thống cấp
nước.
7. Tôm chết, tôm bò bệnh phải được thu
dọn và tiêu huỷ, những nơi có xác tôm
chết cần được khử trùng.
B. Giám sát sức khỏe tôm nuôi và
xử lý sự cố:
Hàng ngày kiểm tra 2 lần các dấu hiệu
ngoại quan của tôm trên sàng ăn, kết hợp
kiểm tra các chỉ tiêu môi trường để nhận
biết tình trạng sức khoẻ của tôm. Lưu ý các
hiện tượng tôm bám bờ, kéo đàn, nổi đầu,
chim ăn cá xuất hiện, kiểm tra các dấu
hiệu bất thường trên thân tôm
1. Nếu tôm có màu sáng đẹp, phụ bộ đầy
đủ, đường chỉ thức ăn ở lưng đều (liên tục)
là tôm bình thường.
2. Nếu tôm giảm ăn, màu sắc thay đổi,
đường chỉ thức ăn mờ, không liên tục,
chim ăn cá xuất hiện, có tôm chết là tôm

có dấu hiệu bệnh. Cần lấy mẫu để xét
nghiệm bệnh hoặc báo cơ quan quản lý
thuỷ sản đòa phương, người có chứng chỉ
hành nghề thú y thuỷ sản để được hướng
dẫn biện pháp xử lý.
3. Nếu thấy tôm bỏ ăn, dạt bờ, có phân
trắng, bẩn ở vỏ, mang và các dấu hiệu bất
thường, cần giảm lượng thức ăn cho tôm
và thay 15-20cm nước, sau đó dùng bột đá
vôi 200-300kg/ha rải đều khắp mặt ao.
Nếu sau 2 ngày, bệnh không giảm, cần
hỏi ý kiến cơ quan quản lý thuỷ sản đòa
phương, người có chứng chỉ hành nghề thú
y thuỷ sản để được hướng dẫn biện pháp
xử lý.
4. Nếu tôm chết có đốm trắng trên vỏ là
khả năng tôm đã nhiễm vi rút đốm trắng
rất cao, thì không tháo nước ao để tránh
lây lan bệnh, lập tức báo cho các hộ nuôi
xung quanh biết để phòng ngừa, đồng thời
báo cho cơ quan quản lý thuỷ sản đòa
phương, người có chứng chỉ hành nghề thú
y thuỷ sản (rất quan trọng vì phần lớn tôm
chết là do bệnh này) để được hướng dẫn
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:47 PM Page 20
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
21
Tôm bò bệnh đốm trắng.
Tôm bò đầu vàng.
Tôm nhiễm khuẩn.

Tôm bẩn vỏ.
Tôm bò đóng rong.
Mang tôm bẩn.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:48 PM Page 21
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
22
Kiểm tra tôm bằng sàng ăn.
Tôm dạt bờ.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:48 PM Page 22
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
23
VIII. QUẢN LÝ CHẤT
1. Cần thường xuyên kiểm tra bờ mương,
bờ ao chứa nước thải để kòp thời xử lý các
trường hợp thẩm lậu.
2. Cần xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn Việt
Nam về chất thải trước khi thải ra môi
trường, đặc biệt khi có dòch bệnh xảy ra.
3. Bùn đáy ao cần chuyển đến ao xử lý
riêng và kiểm soát để mầm bệnh không
lây nhiễm ra môi trường xung quanh.
4. Không vứt xác động, thực vật chết
xuống các kênh cấp, thoát nước.
Xử lý bùn đáy.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:48 PM Page 23
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
24
Dùng lưới điện để thu hoạch.
Đảm bảo quy tắc Nhanh-Sạch-Lạnh trong
thu hoạch.

1. Nếu tôm nuôi có sử dụng thuốc kháng
sinh và hoá chất, thì phải lấy mẫu kiểm tra
dư lượng kháng sinh, hoá chất cấm sử
dụng, nếu đạt yêu cầu thì tiến hành thu
hoạch.
2. Không để tôm trực tiếp dưới nắng quá
15 phút vì tôm sẽ bò giảm chất lượng rất
nhanh.
IX. THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM
3. Dụng cụ thu hoạch và vận chuyển phải
sạch sẽ nhằm tránh lây nhiễm vi sinh vật
gây bệnh vào sản phẩm.
4. Sau khi thu hoạch tôm, cần được rửa
bằng nước sạch và bảo quản lạnh bằng
nước đá ở nhiệt độ < 40 C.
5. Tôm được vận chuyển bằng xe bảo ôn
đến nhà máy chế biến càng nhanh càng
tốt.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:48 PM Page 24
Hướng dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) ) tôm sú thâm canh ở Việt Nam
25
Thu hoạch tôm.
Tôm được ướp đá ngay sau khi thu hoạch.
thiet ke chuan.qxd 1/3/2001 12:48 PM Page 25

×