Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

(Luận án tiến sĩ) Phát triển du lịch ở Đồng Tháp trong hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 227 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ MINH HIẾU

PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐỒNG THÁP
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị
Mã số

: 62.31.01.02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN QUỐC DŨNG
2. PGS.TS AN NHƯ HẢI

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án
là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa
từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Lê Minh Hiếu



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ...................................................................... 11

1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài về phát triển du lịch trong
hội nhập kinh tế quốc tế ......................................................................................... 11
1.1.1. Nghiên cứu về vai trò, tầm quan trọng của phát triển du lịch trong
hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................................ 11
1.1.2. Nghiên cứu về tài nguyên và sản phẩm du lịch trong hội nhập kinh
tế quốc tế ........................................................................................................ 13
1.1.3. Nghiên cứu về cơ chế vận hành quá trình phát triển du lịch trong
hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................................ 13
1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến phát triển du
lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế ....................................................................... 17
1.2.1. Nghiên cứu về sự cần thiết phát triển du lịch ở Việt Nam trong hội
nhập kinh tế quốc tế và kinh nghiệm các nước có ngành du lịch
phát triển......................................................................................................... 17
1.2.2. Nghiên cứu liên quan đến nội dung và giải pháp phát triển du lịch ở
Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế ..................................................... 21
1.2.3. Các nghiên cứu về phát triển du lịch trên địa àn t nh ng Tháp
gắn với hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................... 26
1.3. Kết quả các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch trong
hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án............... 29
1.3.1. Kết quả của các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển du
lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................... 29
1.3.2. Những vấn đề đặt ra và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án........................... 30
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................................. 32
Chương 2: C SỞ L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG HỘI

NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở ĐỊA PHƯ NG CẤP TỈNH ............................................ 33
2.1. Phát triển du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế ở địa phương cấp
tỉnh và những ếu tố ảnh hưởng ........................................................................... 33
2.1.1. ản chất, vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế - x hội ................... 33
2.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với phát triển
du lịch ............................................................................................................. 38
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch ở địa phương cấp t nh
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ...................................................... 39


2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển du lịch của
địa phương cấp tỉnh ................................................................................................ 51
2.2.1. L i ch và những tác động t ch cực ................................................................ 51
2.2.2. ất l i và những tác động tiêu cực................................................................. 53
2.3. Nội dung và các phương thức phát triển du lịch trong hội nhập kinh
tế quốc tế ở địa phương cấp tỉnh ........................................................................... 54
2.3.1. Nội dung phát triển du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 54
2.3.2. Các phương thức phát triển du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế ............. 56
2.4. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch trong hội nhập kinh tế
quốc tế ở địa phương cấp tỉnh ............................................................................... 57
2.4.1. Nhóm tiêu ch đánh giá kết quả phát triển ..................................................... 57
2.4.2. Nhóm tiêu ch đánh giá trình độ phát triển .................................................... 58
2.4.3. Phương pháp sử dụng các nhóm tiêu ch để đánh giá sự phát triển
du lịch ở địa phương cấp t nh trong hội nhập kinh tế quốc tế .................... 62
2.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế của
một số nước trên thế giới và những ài học cho Việt Nam và tỉnh
Đồng Tháp ................................................................................................................ 63
2.5.1. Những kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan và Singapore .................... 63
2.5.2. Một số ài học t kinh nghiệm quốc tế về phát triển du lịch trong
hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam và t nh ng Tháp ....................... 70

Tiểu kết chương 2 ............................................................................................................. 72
Chương 3: THỰC TR NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP ................................................................... 73
3.1. Các nguồn lực và điều kiện phát triển du lịch Đồng Tháp................................. 73
3.1.1. Các ngu n lực chủ yếu phát triển du lịch ng Tháp. ................................. 73
3.1.2. Các điều kiện phát triển .................................................................................. 77
3.1.3. ánh giá chung................................................................................................ 82
3.2. Hiện trạng phát triển du lịch ở Đồng Tháp trong hội nhập kinh tế
quốc tế giai đoạn 2011-2016 ................................................................................... 83
3.2.1. Hiện tr ng kết quả phát triển du lịch ở ng Tháp trong hội nhập
kinh tế quốc tế giai đo n 2011-2016 ............................................................ 83
3.2.2. Phân t ch kết quả điều tra về hiện tr ng phát triển du lịch
ng Tháp .................................................................................................... 97
3.3. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch ở Đồng Tháp giai
đoạn 2011-2016 ...................................................................................................... 105
3.3.1. Những kết quả đ t đư c ................................................................................ 105
3.3.2. Những h n chế và nguyên nhân ................................................................... 107
Tiểu kết chương 3 ........................................................................................................... 112


Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở
ĐỒNG THÁP TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN N M 2025,
TẦM NH N ĐẾN N M 2030 ........................................................................................... 113

4.1.

ối cảnh và những cơ hội, thách thức đối với phát triển du lịch ở
Đồng Tháp trong hội nhập kinh tế quốc tế thời k đến n m 2030................ 113
4.1.1. ối cảnh và dự áo các yếu tố ngu n lực cho phát triển du lịch ở
ng Tháp trong hội nhập kinh tế quốc tế th i k đến n m 2030 ........... 113

4.1.2. ự áo xu hướng phát triển du lịch ở
ng Tháp trong hội nhập
kinh tế quốc tế th i k đến n m 2030 ........................................................ 114
4.1.3. Những cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch ở ng Tháp
trong hội nhập kinh tế quốc tế th i k đến n m 2030 ............................... 115
4.2. Quan điểm, mục tiêu và những định hướng phát triển du lịch Đồng
Tháp trong hội nhập kinh tế quốc tế thời k đến n m 2030 .......................... 117
4.2.1. Chủ trương, quan điểm, ch nh sách của ảng về phát triển du lịch
trong hội nhập kinh tế quốc tế .................................................................... 117
4.2.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch ở t nh
ng Tháp đến
n m 2030 ...................................................................................................... 122
4.2.3. ịnh hướng phát triển du lịch ở
ng Tháp trong hội nhập kinh
tế quốc tế th i k đến n m 2030 ................................................................ 125
4.3. Những giải pháp phát triển du lịch Đồng Tháp trong hội nhập kinh tế
quốc tế giai đoạn đến n m 2025 và tầm nhìn đến n m 2030 .......................... 126
4.3.1. Nhóm giải pháp quản lý nhà nước về phát triển du lịch ng Tháp ......... 126
4.3.2. Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng của t ng khu,
điểm du lịch trọng điểm và xây dựng thương hiệu du lịch ....................... 136
4.3.3. Phát triển thị trư ng du lịch ở
ng Tháp trong hội nhập kinh tế
quốc tế .......................................................................................................... 138
4.3.4. Giải pháp về phát triển đ ng ộ kết cấu h tầng và môi trư ng du
lịch phục vụ du khách trong nước và quốc tế đến ng Tháp ................. 139
4.3.5. Giải pháp phát triển ngu n nhân lực du lịch ở ng Tháp ........................ 141
4.3.6. Nhóm giải pháp về x hội hóa, kêu gọi các thành phần kinh tế tham
gia đầu tư phát triển du lịch ở ng Tháp ................................................. 143
Tiểu kết chương 4 ........................................................................................................... 145
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 146

1. Kết luận ........................................................................................................................ 146
2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 148
DANH MỤC CÔNG TR NH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG Ố
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................... 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 152
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 162


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AEC

: Cộng đ ng ASEAN

AFEC

: iễn đàn h p tác kinh tế Châu Á Thái ình ương

ASEAN

: Hiệp hội các nước ông Nam Á

CNH, H H

: Cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa

DL

: u lịch

DLST


: u lịch sinh thái

DNDL

: oanh nghiệp du lịch

SCL

:

ng

ng sông Cửu Long

EU

: Liên minh Châu Âu

FDI

: ầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

: Tổng sản phẩm trong nước

GNP

: Tổng sản phẩm quốc dân


HNKTQT

: Hội nhập kinh tế quốc tế

KCN

: Khu công nghiệp

KTDL

: Kinh tế du lịch

KT-XH

: Kinh tế x hội

MICE

: u lịch tổng h p (kết h p du lịch với Hội thảo, tổ chức sự kiện)

NC&PT

: Nghiên cứu và phát triển

NXB

: Nhà xuất ản

ODA


: ầu tư gián tiếp nước ngoài

PATA

: Hiệp hội du lịch Châu Á-Thái ình ương

PCI

: Ch số n ng lực c nh tranh

QLNN

: Quản lý nhà nước

RAMSAR

: Khu ảo t n đất ngập nước

SAARC

: Hiệp hội Nam Á h p tác khu vực

TP

: Thành phố

UNESCO

: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và V n hóa của Liên hiệp quốc


UNWTO

: Tổ chức u lịch Thế giới

WTO

: Tổ chức Thương m i thế giới

XTQB

: Xúc tiến quảng á


DANH MỤC CÁC ẢNG

Trang
ảng 2.1: ánh giá tổng h p mức độ hài lòng của du khách ..............................60
ảng 2.2:

ánh giá tổng h p mức độ hài lòng của nhà đầu tư và doanh
nghiệp du lịch .......................................................................................61

ảng 2.3: ánh giá tổng h p mức độ hài lòng của cộng đ ng địa phương .........61
ảng 2.4:

ánh giá tổng h p mức độ hài lòng của cơ quan QLNN về du
lịch và ch nh quyền địa phương ...........................................................62

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 1: Khung lý thuyết tiếp cận nghiên cứu phát triển du lịch

ng

Tháp trong hội nhập kinh tế quốc tế dưới góc độ Kinh tế
ch nh trị .................................................................................................. 7
Hình 3.1: Tốc độ t ng trưởng kinh tế ình quân giai đo n 2011 - 2016..............78
Hình3.2: Hiện tr ng khách

L nội địa đến t nh

ng Tháp giai đo n

2011 - 2016...........................................................................................84
Hình 3.3: Hiện tr ng lư ng khách

L quốc tế đến t nh

ng Tháp giai

đo n 2011-2016 ....................................................................................85
Hình 3.4: Tổng thu nhập t

L

ng Tháp giai đo n 2011-2016 ......................86

Hình 3.5: Cơ sở lưu trú du lịch đ xếp h ng trên địa àn
Hình 3.6: Ngu n nhân lực trong du lịch T nh

Hình 3.7: Ngu n vốn đầu tư phát triển du lịch ở

ng Tháp .................87

ng Tháp giai đo n 2011-2016 ........89
ng Tháp t 2012 - 2016 ...........94


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
iễn iến kinh tế, ch nh trị, an ninh thế giới có tác động m nh hơn đến các
ho t động phát triển kinh tế - x hội ở Việt Nam khi Việt Nam hội nhập ngày càng
sâu và toàn diện. Tồn cầu hóa, mà trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế
(HNKTQT), là một xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, các v ng l nh thổ tham
gia, qua đó v a thúc đẩy h p tác phát triển, mở rộng thị trư ng và đem l i nhiều l i
ch cho ngư i tiêu d ng, tuy nhiên quá trình này, s làm t ng áp lực c nh tranh và
t ng t nh phụ thuộc l n nhau. Quan hệ song phương, đa phương ngày càng đư c mở
rộng trong mọi l nh vực kinh tế, v n hóa, x hội, mơi trư ng và những vấn đề chung
hướng tới mục tiêu thiên niên k . Các mối quan hệ Á - Âu, M - Châu Á, M Châu Âu, Nhật ản - ASEAN,.. và việc thành lập Cộng đ ng Châu Âu (EU), cộng
đ ng kinh tế ASEAN,... đư c xem là những v dụ điển hình về HNKTQT.
Trong ối cảnh tồn cầu hóa, HNKTQT ngày càng diễn ra m nh m , tác
động sâu sắc và toàn diện tới đ i sống kinh tế, ch nh trị, x hội ở. Các quốc gia và
các quan hệ quốc tế mới đư c thiết lập thông qua HNKTQT s t o ra động lực
m nh m cho sự tham gia của các nước vào nền kinh tế tồn cầu và khu vực trong
đó có l nh vực du lịch. Trong số các ngành kinh tế, du lịch đư c xem là một trong
những ngành có nhiều cơ hội phát triển trong HNKTQT như cơ hội mở rộng thị
trư ng, cơ hội ứng dụng KHCN đặc iệt là công nghệ thông tin trong ho t động
quản lý phát triển du lịch, xúc tiến quảng á (XTQ ),

Thực tế cho thấy cho d


thế giới có nhiều ất ổn về kinh tế, xung đột,... song trong xu thế HNKTQT, du lịch
tồn cầu v n có sự t ng trưởng liên tục với tốc độ trung ình là 3,8

n m t 2001-

2015, trong đó khu vực Châu Á - Thái ình ương có tốc độ t ng trưởng cao nhất
so với các khu vực khác. N m 2015, du lịch tồn cầu đ đón 1,2 t lư t khách quốc
tế, thu nhập t du lịch đ t trên 1.200 t US và t o ra trên 10

việc làm toàn thế

giới (ngu n: Tổ chức u lịch Thế giới UNWTO).
Tuy nhiên phát triển du lịch trong ối cảnh HNKTQT c ng phải đối mặt với
nhiều thách thức mà trước hết là c nh tranh điểm đến trong điều kiện cịn có sự

1


khác iệt về ch nh sách phát triển du lịch, về h tầng du lịch, về ngu n nhân lực du
lịch chất lư ng cao, về tài nguyên môi trư ng du lịch,... giữa các nước.
Phát triển du lịch Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng c ng
khơng phải là ngo i lệ, theo đó du lịch Việt Nam phát triển nhanh chóng t khi đất
nước mở cửa và hội nhập.
Trong suốt 30 n m đổi mới và hội nhập; sau 10 n m thực hiện Chiến lư c
phát triển du lịch giai đo n 2001-2010” và hơn 5 n m thực hiện Chiến lư c phát
triển du lịch Việt Nam đến n m 2020, tầm nhìn đến n m 2030”, ngành

L Việt


Nam đ có ước phát triển vư t ậc và đ t đư c những thành tựu đáng ghi nhận,
đóng góp quan trọng vào sự t ng trưởng chung của đất nước; vào n lực xóa đói,
giảm nghèo; ảo đảm an sinh x hội, ảo t n và phát huy giá trị v n hóa, ảo vệ môi
trư ng và giữ vững an ninh quốc phòng. Theo số liệu thống kê của Tổng cục

u

lịch, số lư ng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những n m qua có xu thế
t ng liên tục. N m 2011, Việt Nam đón đư c 6,014 triệu lư t khách du lịch quốc tế,
30 triệu lư t khách du lịch nội địa, tổng thu t khách du lịch đ t trên 130 ngàn t
đ ng; đến n m 2016 các con số tương ứng t ng lên trên 10 triệu lư t khách quốc tế,
62 triệu lư t khách du lịch nội địa, thu nhập t khách du lịch đ t trên 400 ngàn t
đ ng. Với mức t ng trưởng trung ình về tổng thu t khách du lịch đ t 26,9

n m

cho giai đo n 2011-2016, t lệ đóng góp của du lịch vào G P quốc gia c ng t ng
lên, theo đó nếu như n m 2011, t lệ này mới ch là 3,24

thì đến n m 2016 đ

t ng lên gần 6,2 . Mức đóng góp này cho thấy ngành du lịch t ng ước chiếm vị
tr quan trọng trong nền kinh tế quốc dân [93].
ng Tháp là địa phương n m trong v ng
(

ng

ng sông Cửu Long


SCL), cách thành phố H Ch Minh khoảng 150km, nơi có nhiều tiềm n ng về

tài nguyên thiên nhiên và giàu truyền thống cách m ng. Những n m gần đây, nh
ch nh sách đổi mới của ảng và Nhà nước, đặc iệt, là ch nh sách kinh tế mở cửa
và hội nhập đ t o điều kiện cho ngành L Việt Nam nói chung và L

ng Tháp

nói riêng có những ước tiến triển nhất định, ngày càng có tác động t ch cực đến
nhiều l nh vực của đ i sống kinh tế - x hội. Tuy nhiên, thực tr ng phát triển

L

ng Tháp trong những n m qua chưa tương xứng với l i thế du lịch của địa

2


phương, chưa thực sự có những đóng góp t ch cực vào phát triển kinh tế x hội và
chưa t o đư c nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho cộng đ ng địa phương như k
vọng. H n chế này của du lịch

ng Tháp có nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu

là cơ chế ch nh sách phát triển du lịch chưa thực sự thơng thống để thu hút đầu tư
du lịch, khuyến kh ch sự tham gia của cộng đ ng vào phát triển du lịch; cơ sở h
tầng, cơ sở vật chất k thuật phục vụ du lịch còn h n chế; tiềm n ng tài nguyên L
chưa đư c khai thác có hiệu quả, sản phẩm du lịch và các dịch vụ ổ sung còn
nghèo nàn, chất lư ng chưa cao; thiếu các khu vui chơi giải tr hấp d n để góp phần
k o dài ngày lưu trú và t ng mức chi tiêu trung ình của khách du lịch; Tất cả

những yếu tố trên đ ảnh hưởng đến ho t động phát triển L
làm h n chế n ng lực c nh tranh của du lịch

ng Tháp, đặc iệt

ng Tháp trong ối cảnh có những

tác động khơng nh t q trình HNKTQT của L Việt Nam nói chung và du lịch
ng Tháp nói riêng.
Hội nghị an Chấp hành

ảng ộ t nh lần thứ 13 của t nh

ng Tháp đ

phân t ch và đưa ra nhận định: Chúng ta có nhiều tiềm năng về du lịch, phải biến
thành mũi nhọn trong phát triển kinh tế, định hướng mở liên kết du lịch với các tỉnh,
thành trong khu vực. Có định hướng đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở vật
chất ngành du lịch,... sản phẩm du lịch phải thường xuyên thay đổi, kêu gọi đầu tư
làm tiền đề vào lĩnh vực du lịch, góp phần “cứu cánh” cho nền kinh tế trong khi
nơng nghiệp đang gặp khó khăn… " [14 . Vì vậy, làm thế nào để du lịch

ng Tháp

t o đư c sự đột phá trong phát triển, đặc iệt là tận dụng đư c các cơ hội, đ ng th i
h n chế và vư t qua đư c những thách thức, tác động của HNKTQT qua đó để trở
thành điểm đến du lịch có sức c nh tranh trong giai đo n đến n m 2020 và định
hướng đến n m 2030 đang là vấn đề lớn đặt ra cho cho du lịch

ng Tháp


ể lý tìm l i giải cho vấn đề đặt ra trên đây việc nghiên cứu hiện tr ng phát
triển du lịch

ng Tháp dưới góc nhìn của HNKTQT, xác định đư c những vấn đề

đặt ra và tìm ra những định hướng, giải pháp phát triển ph h p dưới góc độ Kinh tế
ch nh trị cho L ở

ng Tháp là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu s góp phần đẩy

m nh phát triển L lịch

ng Tháp, qua đó s có những đóng góp t ch cực hơn vào

thu hút đầu tư phát triển kinh tế - x hội và chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa

3


phương, t o thêm nhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập của ngư i dân trong
giai đo n phát triển tiếp theo.
Với lý do nêu trên, việc lựa chọn và thực hiện đề tài: “Phát triển du lịch ở
Đồng Tháp trong hội nhập kinh tế quốc tế” khơng ch có ý ngh a về lý luận mà
cịn có ý ngh a thực tiễn, góp phần làm sáng t những h n chế của du lịch

ng

Tháp trong ối cảnh HNKTQT, xác định nguyên nhân và qua đó đề xuất một số
giải pháp để đẩy m nh L


ng Tháp tương xứng với vị thế, có những đóng góp

t ch cực hơn cho phát triển kinh tế - x hội địa phương, phát triển cộng đ ng, ảo
t n các giá trị tự nhiên và v n hoá cho phát triển ền vững.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác lập cơ sở khoa học cho việc định hướng và đề xuất các giải pháp phát
triển du lịch

ng Tháp trong điều kiện HNKTQT, ph h p với điều kiện địa

phương, đưa du lịch

ng Tháp trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần

t ch cực vào sự phát triển kinh tế - x hội ở t nh

ng Tháp trong giai đo n phát

triển tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
- Làm rõ những cơ sở lý luận về phát triển du lịch trong HNKTQT, tổng
quan kinh nghiệm phát triển L quốc tế và trong nước, qua đó rút ra những ài học
kinh nghiệm cho phát triển L
-

ng Tháp trong ối cảnh HNKTQT.

ánh giá thực tr ng phát triển


L

ng Tháp (những yếu tố ảnh hưởng

đến phát triển L; những thuận l i và khó kh n đối với phát triển

L

ng Tháp

dưới tác động của HNKTQT).
- ề xuất một số định hướng và đề xuất những giải pháp cơ ản nh m đảm
ảo phát triển L

ng Tháp trong HNKTQT t góc độ kinh tế ch nh trị.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
ối tư ng nghiên cứu ch nh của luận án là ho t động phát triển L ở
Tháp trong HNKTQT dưới góc độ Kinh tế ch nh trị.

4

ng


Tuy nhiên, ho t động phát triển

L ao g m nhiều l nh vực, đa d ng và


phức t p, nên trong giới h n của luận án kinh tế, chuyên ngành Kinh tế ch nh trị, ch
tập trung nghiên cứu một số những l nh vực ch nh của phát triển

L trong

HNKTQT ao g m: chủ trương, đư ng lối và ch nh sách phát triển L của ảng,
Nhà nước và địa phương; công tác quản lý nhà nước về du lịch; mối quan hệ l i ch
giữa các chủ thể có liên quan đến ho t động phát triển du lịch; thu hút đầu tư phát
triển h tầng và cơ sở vật chất k thuật phục vụ L, các nhân tố thu hút khách du
lịch dựa trên xu thế chung của du lịch thế giới trong HNKTQT như: t o điều kiện
thuận l i cho khách du lịch tiếp cận điểm đến, phát triển sản phẩm L ph h p với
sự thay đổi về nhu cầu thị trư ng; nâng cao chất lư ng ngu n nhân lực trong l nh
vực L đáp ứng nhu cầu chất lư ng dịch vụ của khách; phát triển thị trư ng, xúc
tiến quảng á và xây dựng thương hiệu L trong xu thế HNKTQT; ho t động liên
kết và h p tác phát triển L; nâng cao nhận thức và sự tham gia cộng đ ng trong
phát triển L.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: giới h n trong t nh

ng Tháp có x t đến khơng gian liên

kết du lịch với một số địa phương phụ cận v ng

SCL: Cần Thơ, An Giang, Tiền

Giang, V nh Long, Long An và TP. H Ch Minh.
- Về thời gian: nghiên cứu thực tr ng tập trung vào giai đo n 2011-2015. Các
đề xuất giải pháp phát triển


L cho giai đo n đến n m 2020 và định hướng đến

n m 2030.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phư ng pháp luận v khung l thu ết nghiên cứu
Khác với những nghiên cứu về phát triển du lịch nói chung mà ở đó các nội
dung chủ yếu của quản lý nhà nước về du lịch (cơ chế ch nh sách về du lịch; chiến
lư c và quy ho ch du lịch; phát triển sản phẩm - thị trư ng du lịch, ) đư c đề cập
phân t ch, nghiên cứu về phát triển du lịch cấp t nh trong ối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế s tập trung làm rõ tác động của hội nhập đến những l nh vực phát triển du
lịch có khả n ng chịu ảnh hưởng (trực tiếp hoặc gián tiếp) qua ho t động du lịch ở
cấp quốc gia, cấp v ng; phân t ch những yếu tố cần đư c cải thiện đối với t ng l nh

5


vực phát triển du lịch để có thể đáp ứng đư c yêu cầu hội nhập và nâng cao n ng
lực c nh tranh.
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật iện chứng và duy vật lịch sử để
nhìn nhận sự phát triển du lịch

ng Tháp t góc độ Kinh tế ch nh trị. ựa trên cơ

sở chủ trương ch nh sách của ảng và pháp luật của Nhà nước để phân t ch về phát
triển du lịch và về HNKTQT.
ể thực hiện đề tài có kết quả, luận án cần áp dụng một số lý thuyết cơ ản
ao g m: 1) Lý thuyết hệ thống, theo đó phát triển du lịch đư c xem x t trong
hệ thống kinh tế - x hội có mối tương tác với các thành phần khác và hệ thống
phát triển du lịch theo l nh thổ để phân t ch mối quan hệ iện chứng giữa phát
triển du lịch với sự phát triển chung về kinh tế - x hội c ng như mối quan hệ về

phát triển du lịch
thuyết về cân

ng Tháp trong tổng thể phát triển du lịch v ng

SCL; 2) Lý

ng tổng thể, theo đó l i ch của các ên tham gia vào ho t động

phát triển du lịch phải đư c cân

ng để hướng đến sự phát triển ền vững trong

quá trình HNKTQT; và 3) Lý thuyết về c nh tranh, đặc iệt là c nh tranh trong
ối cảnh HNKTQT.
Trên cơ sở vận dụng các lý thuyết đư c đề cập ở trên, ao g m cả những lý
luận liên quan, khung lý thuyết nghiên cứu (tiếp cận nghiên cứu) s là: dựa trên việc
làm sáng t những vấn đề lý luận về phát triển phát triển du lịch đứng t góc độ
Kinh tế ch nh trị, ao g m các khái niệm về phát triển du lịch và HNKTQT, các
mối quan hệ tương tác về l i ch trong phát triển du lịch của các đối tư ng có liên
quan ở

ng Tháp, các cơ chế ch nh sách của nhà nước ở trung ương và ch nh

quyền địa phương về phát triển du lịch trong tương quan ph h p với xu hướng và
các nhân tố chủ yếu trong HNKTQT, kinh nghiệm phát triển ền vững du lịch trong
nước và quốc tế để tiến hành việc phân t ch thực tiễn ho t động phát triển du lịch ở
t nh

ng Tháp trong mối quan hệ iện chứng với tác động của HNKTQT và phát


triển kinh tế - x hội. Kết quả nghiên cứu thực tr ng s là c n cứ thực tiễn để đề
xuất các định hướng và các giải pháp cho phát triển du lịch ở
trình HNKTQT.

6

ng Tháp trong quá


Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển du lịch

ng Tháp trong ối cảnh

HNKTQT đư c đưa ra trên cơ sở tư duy logic và tư duy hệ thống nh m giải quyết
các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra và đư c thể hiện trong hình dưới đây:
Tác động của
hội nhập quốc tế

Lý luận về phát triển
du lịch và HNKTQT

Thực tr ng
phát triển du lịch
t nh ng Tháp

Kinh nghiệm về phát triển
du lịch

Những vấn đề

đặt ra đối với
phát triển du
lịch ng
Tháp và
nguyên nhân
thực tr ng

ịnh hướng và
giải pháp phát
triển du lịch
ng Tháp
trong
HNKTQT

Tác động của phát
triển kinh tế - x hội

Hình 1: Khung l thu ết tiếp cận nghiên cứu phát triển du lịch Đồng Tháp
trong hội nhập kinh tế quốc tế dưới g c độ Kinh tế chính trị
4.2. Phư ng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đư c triển khai với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu
khoa học x hội nói chung và một số phương pháp nghiên cứu kinh tế ch nh trị nói
riêng như:
- Phương pháp biên chứng duy vật: nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam
nói chung và
v ng

ng Tháp nói riêng trong mối liên hệ hữu cơ với phát triển L của

SCL, du lịch Việt Nam, khu vực và thế giới.

- Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệ thống:

ây là phương

pháp cơ ản và quan trọng đư c sử dụng phổ iến trong các nghiên cứu khoa học,
đặc iệt trong trư ng h p khi đối tư ng nghiên cứu có mối quan hệ đa chiều với
môi trư ng xung quanh và có những iến đổi theo th i gian và khơng gian. Nghiên
cứu về phát triển du lịch ở

ng Tháp trong mối quan hệ với những tác động của

HNKTQT là nghiên cứu về tập h p mối quan hệ đa chiều khá phức t p và có những
iến đổi theo th i gian. Ch nh vì vậy việc sử dụng phương pháp nghiên cứu này là
rất quan trọng trong việc tổng quan các cơng trình có liên quan đến ho t động phát

7


triển L ở

ng Tháp trong th i gian qua để qua đó có đư c

và có hệ thống theo th i gian về ho t động phát triển

ức tranh” tổng quát

L trong hội nhập kinh tế

quốc tế. T nh hệ thống còn đư c thể hiện ở việc kế th a kết quả nghiên cứu của các
cơng trình liên quan.

- Phương pháp phân tích thống kê:

ây là phương pháp khơng thể thiếu

trong quá trình nghiên cứu những vấn đề mang t nh định lư ng như đánh giá hiện
tr ng phát triển L

ng Tháp trong mối quan hệ chặt ch về mặt định t nh với tác

động quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong trư ng h p cụ thể, phương pháp này
đư c sử dụng để xử lý các số liệu liên quan đến ho t động phát triển L

ng Tháp

và các thơng tin có đư c t các phiếu điều tra các đối tư ng có liên quan đến việc
đánh giá về mối quan hệ l i ch giữa các chủ thể tham gia du lịch, mức độ phát triển
của

L

ng Tháp trong hội nhập, các cơ chế ch nh sách phát triển

liên kết cơ ản và các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển

L

L, các mối
ng Tháp

trong hội nhập kinh tế quốc tế;

- Phương pháp so sánh: Việc sử dụng phương pháp này s cho ph p xác
định sự khác nhau về ho t động phát triển L giữa một số quốc gia trong khu vực,
qua đó rút ra những ài học kinh nghiệm cho phát triển

Lở

ng Tháp trong

tương lai.
- Phương pháp chuyên gia: Ngồi các phương pháp tự thân thì phương pháp
chun gia c ng đóng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu đề tài.
ản thân ho t động phát triển du lịch là ho t động mang t nh tổng h p cao, do vậy
muốn đảm ảo cho các đánh giá về hiện tr ng và định hướng và giải pháp phát triển
du lịch ở

ng Tháp trong hội nhập kinh tế quốc tế đòi h i phải tham khảo ý kiến

của các chuyên gia ở nhiều l nh vực khác nhau có liên quan đến phát triển du lịch
nói chung và du lịch ở

ng Tháp nói riêng.

- Phương pháp khảo sát, nghiên cứu thực địa: Công tác thực địa trong khuôn
khổ luận án nh m xác định hiện tr ng ho t động phát triển du lịch dưới tác động của
HNKTQT làm c n cứ thực tiễn cho việc định hướng và đề xuất các giải pháp phát
triển L

ng Tháp trong giai đo n tới.

8



- Phương pháp điều tra x h i học:

ây là phương pháp quan trọng nh m

xác định những vấn đề đặt ra đối với thực tr ng phát triển L

ng Tháp dưới ảnh

hưởng của HNKTQT
+ Ph ng vấn trực tiếp: đối tư ng ph ng vấn là các l nh đ o của t nh, l nh đ o
các doanh nghiệp lữ hành trong và ngoài t nh đang ho t động kinh doanh

Lt i

ng Tháp. Nội dung ph ng vấn tập trung vào một số vấn đề: cơ chế ch nh sách
phát triển L, tác động của hội nhập đối với một số l nh vực L có ảnh hưởng đến
n ng lực c nh tranh của L

ng Tháp trong HNKTQT như xây dựng chiến lư c

và quy ho ch L, h tầng L, ch nh sách, phát triển sản phẩm - thị trư ng,.. nh m
xác định những vấn đề đặt ra đối với phát triển L

ng Tháp trong HNKTQT.

+ Phương pháp phân t ch thống kê mô tả đư c sử dụng để đánh giá các yếu
tố tác động đến sự hài lòng của khách du lịch, nhà đầu tư, cộng đ ng tham gia du
lịch trong HNKTQT


t i

ng Tháp. ữ liệu nghiên cứu đư c thu thập qua ảng

câu ph ng vấn du khách đến du lịch t i

ng Tháp, và đư c xử lý

ng phần mềm

SPSS 20.0, k ch thước m u là 1.000, chia đều cho 4 nhóm đối tư ng nêu trên.
+ Khảo sát một số t nh thuộc v ng
liên kết phát triển L

SCL để xác định thực tr ng ho t động

ng Tháp.

Trong quá trình nghiên cứu luận án, một số tài liệu, số liệu, tư liệu của quốc
tế liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu c ng đư c sử dụng.
5. Những đ ng g p chính của luận án
Luận án sau khi hồn thành s có một số đóng góp mới về mặt lý luận và
thực tiễn sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ ản về phát triển

L trong

HNKTQT, các nhân tố ảnh hưởng t HNKTQT đến ho t động phát triển L, và ài
học kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển phát triển L.

-

ánh giá thực tr ng ho t động phát triển

L

ng Tháp dưới tác động

của HNKTQT dưới góc độ Kinh tế ch nh trị; ch ra những thành tựu, h n chế và
nguyên nhân của thực tr ng làm c n cứ thực tiễn cho việc đề xuất một số định
hướng và giải pháp phát triển

L

ng Tháp trong giai đo n đến 2020 và những

n m tiếp theo.

9


- ề xuất một số định hướng và giải pháp cơ ản phát triển L ở

ng Tháp

trong HNKTQT ph h p với các chủ trương, ch nh sách phát triển kinh tế - x hội
của nhà nước và đặc điểm của địa phương.
ề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, cho các
công trình có liên quan đến đề tài.
6.


nghĩa l luận và thực tiễn của luận án.

Luận án làm rõ những khái niệm, đặc trưng của phát triển

L và nội dung

phát triển L, những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển L. Trên
cơ sở đó tác giả trình ày những quan điểm của

ảng về phát triển

L trong hội

nhập kinh tế quốc tế và đúc kết một số ài học kinh nghiệm quốc tế trong phát triển
L có thể áp dụng cho Việt Nam và các địa phương có điều kiện tương đ ng trong
cả nước.
Trên cơ sở lý luận chung về phát triển L trong HNKTQT, luận án đi sâu
phân t ch đánh giá các ngu n lực và điều kiện phát triển L ở
th i, đánh giá chung về hiện tr ng phát triển

Lở

ng Tháp.

ng

ng Tháp giai đo n 2011-

2015 để làm cơ sở thực tiễn khi đề xuất các giải pháp phát triển


L cho

Tháp đến n m 2020 vả tầm nhìn đến n m 2030, góp phần đưa ngành

ng
L trở

thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế - xã
hội ở t nh

ng Tháp và vào sự phát triển của L Việt Nam.

7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các cơng trình nghiên cứu của tác
giả, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án g m 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về phát triển du lịch trong hội nhập
kinh tế quốc tế
Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch trong hội nhập kinh tế quốc
tế ở địa phương cấp t nh
Chương 3: Thực tr ng phát triển du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế ở
t nh

ng Tháp
Chương 4: ịnh hướng và giải pháp phát triển du lịch ở

hội nhập kinh tế quốc tế đến n m 2025, tầm nhìn đến n m 2030

10


ng Tháp trong


Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Du lịch là một l nh vực ngành kinh tế trong nhóm ngành dịch vụ. Nhiều
nước đ coi

L là ngành mang l i l i ch to lớn khơng ch đóng góp vào t ng

trưởng kinh tế chung, mà còn t o động lực phát triển các ngành kinh tế khác, t o
việc làm và thu nhập, thơng q đó quảng á hình ảnh đất nước... Với tác động
nhiều mặt trong đ i sống kinh tế và x hội, nên nó đ trở thành chủ đề đư c nhiều
nhà nghiên cứu và nhà ho ch định ch nh sách quốc gia quan tâm.

ến nay, đ có

khá nhiều cơng trình nghiên cứu ở trong và ngồi nước về phát triển L tiếp cận t
kh a c nh hội nhập KTQT. ưới đây là những cơng trình tiêu iểu:
1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi về phát triển du lịch trong
hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1. Nghiên cứu về vai trò, tầm quan trọng của phát triển du lịch trong
hội nhập kinh tế quốc tế
Công trình: The Comparative Economic Impact of Travel & Tourism” (So
sánh tác động kinh tế của lữ hành và L) của Rochelle Turner [115 , do Hội đ ng
Lữ hành và L Thế giới (WTTC) xuất ản n m 2012. Công trình hướng vào phân
t ch tầm quan trọng kinh tế của các ho t động lữ hành và L và những l i thế độc
đáo của những ho t động này trong thúc đẩy t ng trưởng nền kinh tế toàn cầu. T
khảo sát ho t động


L của 180 nước trong hơn 20 n m qua, cơng trình cho thấy

ngành L đ đóng góp ngày càng nhiều vào t ng trưởng G P, t o thu nhập và việc
làm, l i ch của nó đư c phân phối rộng r i trong nền kinh tế quốc gia, L đòi h i
đầu tư kết cấu h tầng mà l i ch của nó l i k ch th ch các ngành cơng nghiệp khác,
điểm nối L cịn thúc đẩy tiếp thị...
Cơng trình: The Role of the Tourism Sector in expanding economic
opportunity” (Vai trò của ngành L trong việc mở rộng cơ hội kinh tế) của tác giả
Carolline Ashley, Peter e rine và cộng sự. Các tác giả đ phân t ch các tác động

11


của L đến sự phát triển của các nền kinh tế đang phát triển. L là một ngành cung
cấp đa d ng các sản phẩm độc đáo cho khách hàng, lôi k o các ngành kinh tế khác
phát triển, t o việc làm và thu nhập; đây c ng là l nh vực c nh tranh khốc liệt không
ch trong nước mà còn trân ph m vi quốc tế với sự đa d ng của các công ty lớn và
rất nhiều công ty nh . iểm mấu chốt là làm thế nào để kết h p thực tế thương m i
với t ng cư ng tác động phát triển L để ảo đảm cho các công ty trong nước th ch
ứng ho t động kinh doanh của họ theo những cách mà có ý ngh a thương m i lâu
dài và cung cấp lớn hơn l i ch cho nền kinh tế. Cơng trình c ng đ tập trung phân
tích chiến lư c kinh doanh

L cho mở rộng cơ hội kinh tế ao g m phát triển

ngu n nhân lực và xây dựng thể chế. T đó rút ra ài học về phát triển cho Ch nh
phủ và cho ngành L[101 .
Nghiên cứu: “Sustainable tourism: Contribution to economic growth and
sustainable development” ( u lịch ền vững: óng góp vào kinh tế t ng trưởng và

phát triển ền vững), của Ủy an Thương m i và Phát triển của Liên hiệp quốc
trong Hội nghị chuyên gia về đóng góp của du lịch để phát triển ền vững Geneva
ngày 14-15 3 2013. Trong đó, xác định

L là ngành kinh tế quan trọng cho phát

triển kinh tế - x hội và có đóng góp t ch cực cho xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên,
để du lịch có đóng góp t ch cực cho t ng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo, cần
chú trọng xây dựng ch nh sách để L t o ra cơ hội việc làm, t o ra mối liên kết đặc iệt với nông nghiệp và cung cấp dịch vụ - và k ch th ch sự phát triển của kết
cấu h tầng cơ ản như hệ thống giao thông đư ng ộ, cảng và sân ay và cung cấp
các dịch vụ tài ch nh t đó đem đến l i ch cho các nền kinh tế như một tổng thể.
iều này c ng phụ thuộc vào Chiến lư c phát triển

L quốc gia, các ch nh sách,

quy định và khuôn khổ thể chế với các cơ chế khuyến kh ch để k ch th ch sự phát
triển của

L t i thị trư ng nội địa và giảm thiểu các tác động t

L đối với môi

trư ng và di sản v n hóa.. ài nghiên cứu c ng ch ra sự cần thiết của việc làm thế
nào để L ền vững hơn, qua đó góp phần vào mục tiêu phát triển ền vững quốc
gia.

ây v n còn là một thách thức đòi h i phải quan tâm và có đư c những giải

pháp ph h p [121].


12


1.1.2. Nghiên cứu về tài nguyên và sản phẩm du lịch trong hội nhập kinh
tế quốc tế
Cơng trình: The Role of ICT In Tourím Industry” (Vai trị của cơng nghệ
thơng tin truyền thông trong ngành

L) của Anand ethapudi. Tác giả cho r ng

cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) đóng một vai trò quan trọng trong ngành
L. Việc t ch h p ICT trong ngành công nghiệp
thành công của doanh nghiệp

L là yếu tố quan trọng cho sự

L. ICT t o điều kiện cho một cá nhân để truy cập

vào các thông tin sản phẩm L t

ất cứ nơi nào ất cứ lúc nào. doanh nghiệp L

c ng có thể đ t đư c các khách hàng mục tiêu trên tồn cầu thơng qua cơng nghệ
này. Cơng trình c ng ch ra tin ảnh hưởng của những khoảng trống giữa các doanh
nghiệp L và công nghệ thông tin và đề xuất giải pháp chiến lư c để kết h p ICT
với L [100].
Cơng trình nghiên cứu: Prospects and Problems in Promoting Tourism in
South Asia” (Triển vọng và những vấn đề trong việc thúc đẩy

L ở Nam Á) của


Golam Rasul (2015) [104 cho r ng Nam Á sở hữu nhiều tài nguyên L có giá trị
và hấp d n, có thể là phương tiện quan trọng để giảm đói nghèo dai dẳng phổ iến ở
v ng này. Tuy nhiên, tiềm n ng của L phần lớn v n chưa sử dụng vì nhiều lý do.
Gần đây, một số tổ chức, ao g m Hiệp hội Nam Á h p tác khu vực (SAARC), đã
tập trung vào việc thúc đẩy L trong khu vực

ng cách sử dụng ngu n tài nguyên

chung, v n hóa chia sẻ và kết cấu h tầng vật lý thơng thư ng. Cơng trình c ng xem
x t các tiến ộ đ t đư c trong việc thúc đẩy L và những thuận l i, h n chế sự phát
triển L ở Nam Á. Tác giả nêu lập luận r ng sự cam kết ch nh trị không đầy đủ và
tệ quan liêu là những trở ng i ch nh trong việc thúc đẩy L và hội nhập kinh tế ở
Nam Á. Khuyến nghị giải pháp để lo i

các rào cản vật lý và thể chế để L trong

khu vực....
1.1.3. Nghiên cứu về c chế vận hành quá trình phát triển du lịch trong
hội nhập kinh tế quốc tế
Cơng trình nghiên cứu: The political economy of tourism in the third world”
(Kinh tế ch nh trị của L trong thế giới thứ a) của Stephen G. ritton trong cuốn
iên niên sử về Nghiên cứu

u lịch” (1982) [119 , cho r ng khi một quốc gia

13


đang phát triển sử dụng L như một chiến lư c phát triển, nhưng l i vướng vào một

hệ thống tồn cầu mà họ có t kiểm sốt. Ngành cơng nghiệp L quốc tế là một sản
phẩm của các công ty đa quốc gia có các k n ng vư t trội về kinh doanh, ngu n
lực và sức m nh thương m i, chi phối nhiều điểm L thế giới thứ a. Tác giả phân
t ch các động lực của quá trình này, đặc iệt là trong ối cảnh của các nước Nam
Thái ình

ương.

ây c ng là một cảnh ảo quan trọng để lựa chọn ch nh sách

phát triển L ở nước đang phát triển trong ối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khơng
cân sức hiện nay.
Cơng trình: Traditions of sustainability in tourism studies” (Truyền thống
của phát triển ền vững trong các nghiên cứu L) của Jarkko Saarinen trong cuốn
iên niên sử về Nghiên cứu

u lịch” (2006). Theo tác giả, t nh ền vững đ trở

thành một vấn đề ch nh sách quan trọng trong ngành

L, nó đ trở thành chủ đề

thảo luận, phê ình, và một nhu cầu ngày càng t ng để hiểu ản chất của các giới
h n của t ng trưởng. Trong đó, tác giả phân t ch cách thức các giới h n này đư c
tiếp cận và đánh giá trong các cuộc thảo luận về quy mô địa phương. Mục đ ch là để
nhận ra những cách hiểu khác nhau và các ch nh sách riêng iệt về phát triển L ở
các nước tiếp cận theo hướng phát triển ền vững về

L. Cơng trình nghiên cứu


c ng chú ý àn luận về chủ đề mối quan hệ giữa phát triển

L ền vững và phát

triển ền vững trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay [106 .
Cơng trình: Tourism and Regional Integration in Southeast Asia” ( u lịch
và Hội nhập khu vực ở

ông Nam Á), của Vannarith Chheang (2013) t i Viện tổ

chức thương m i các nền kinh tế đang phát triển Nhật ản. T nghiên cứu tổng
quan L ông Nam Á, tác giả đ có nhận định L là một trong những ngành công
nghiệp quan trọng trong việc kết nối khu vực thông qua a k ch thước: con ngư i,
các tổ chức và kết cấu h tầng. H p tác L rất phổ iến; l i ch khu vực và L khu
vực sản phẩm là thành công chung của khu vực. Các khái niệm về chủ quyền đối
với ngành L đ d n đếnviệc t ch h p các sản phẩm L và các kết nối các dịch vụ
L và kết cấu h tầng là mục tiêu của khu vực h p tác về

L. Tác giả hướng

nghiên cứu ch nh sách phát triển L của các nước ông Nam Á, khu vực h p tác
và phát triển

L, liên kết thúc đẩy phát triển

14

L giữa các v ng như tứ giác”



(Trung Quốc, Lào, Thái Lan và Myanmar), Tam giác” (Indonesia, Malaysia và
Thái Lan)... [124].
Việc nghiên cứu l nh vực ho t động

L đư c nhiều tác giả trong và ngoài

nước quan tâm, nghiên cứu. Các khái niệm L đư c đưa ra liên quan đến sự phát
triển

L đ đư c tranh luận trên nhiều luận án, ài áo, t p ch khoa học trên thế

giới... Cụ thể:
- Cơng trình: Kinh tế DL và du học” của

ổng Minh Ngọc, Vương Lơi

ình (Trung Quốc) là cơng trình nghiên cứu khoa học có hệ thống về ho t động L
t thực tiễn của Trung Quốc để rút ra các ài học kinh nghiệm trong phát triển dịch
vụ L. Cuốn sách này rất gần với thực tế ho t động kinh doanh L ở Việt Nam mà
chứng ta có thể tham khảo như: Về sự tham gia của công chúng, các l i ch địa
phương, ngu n tài nguyên và ảo t n môi trư ng, quản lý L ền vững, gia t ng sự
hài lòng của khách

L. Các ộ phận quản lý

L ền vững bao g m thúc đẩy sự

tham gia của cộng đ ng, các nội dung của lộ trình ho t động phát triển DL, t o
dựng sự phát triển


L ền vững Tuy nhiên, những nội dung của cơng trình nói

trên chứng t ch có thể tham khảo vận dụng ở mức độ nhất định, có thể học h i
kinh nghiệm tổ chức kinh doanh, tiếp cận khách hàng và phát triển các lo i dịch vụ
DL trong quá trình phát triển L.Vì vậy, việc tham khảo là rất cần thiết trong quá
trình lựa chọn giải phải phát tối ưu để phát triển L ở một nước có điểm xuất phát
thấp như Việt Nam nói chung và

ng Tháp nói riêng.

- Cơng trình: "Global Tourism - The next decade" ( L tồn cầu - Thập k
tới) do tác giả William Theo ald viết và đư c NX

utterworth - Heinemann Ltd

xuất ản n m 1994[116 . Cơng trình này giới thiệu về khái niệm và phân lo i L;
xác định những ảnh hưởng t ch cực và tiêu cực của
phát triển

L; vai trò

L; định hướng và kế ho ch

L đối với hịa ình thế giới. Ở cơng trình nghiên cứu này,

tác giả đ làm rõ L là một trong những ngu n lực lớn thúc đẩy nền hịa ình, hữu
nghị và h p tác l n nhau giữa các quốc gia. Khi mọi ngư i đi L khắp nơi trên thế
giới và hiểu iết về nhau, về phong tục tập quán của nhau c ng như đánh giá cao về
cá nhân con ngư i của m i quốc gia, t đó các quốc gia s xây dựng đư c sự hiểu
iết quốc tế, điều này có thể cải thiện rõ rệt nền hịa ình thế giới.


15


- Cơng trình: "Leisure and Tourism" (Giải tr và

L) của các tác giả John

Ward, Phil Higson và William Camp ell, NX Stanley Thornes Ltd, xuất ản n m
1994 [117 . Nội dung nghiên cứu về ngành công nghiệp

L và giải tr đư c thực

hiện thông qua việc phân t ch các hình m u và xu hướng, các sản phẩm và L trong
ngành L và giải tr c ng như tác động của nó đến nền kinh tế, x hội, v n hóa hay
mơi trư ng. Ngồi ra, nội dung nghiên cứu còn đề cập đến vấn đề tiếp thị, cung cấp
các dịch vụ thông tin quản lý, việc lên kế ho ch và đánh giá các sự kiện c ng như
các ngu n cơ sở h tầng cho các dự án L và giải tr . ây là một trong những yếu
tố quan trọng góp đưa ngành L địa phương phát triển trong xu thế hội KTQT.
- Cơng trình: "The Economics of Leisure and Tourism" (Kinh tế học về Giải
trí và DL) của tác giả John Tri e, đư c NX

utterworth Heinemann Ltd xuất ản

vào n m 1995. Nội dung cơng trình xoay quanh các vấn đề về tổ chức và quảng á
ho t động Giải tr và

L; Giải tr và

L tương quan với môi trư ng quốc tế; tác


động của Giải tr và L đối với nền kinh tế quốc gia; Giải tr và L với các vấn đề
môi trư ng, sự đầu tư về Giải tr và L. Trong tiểu mục: Sự đầu tư về Giải tr , tác
giả đề cập đến các nhân tố tác động đến sự đầu tư các dự án như: l i nhuận, doanh
thu, chi ph vận hành...vv
- Tác giả Meng F. (2006), trong nghiên cứu “ Kiểm định về năng lực cạnh
tranh điểm đến dưới quan điểm khách DL: Mối quan hệ giữa chất lượng trải
nghiệm DL và cảm nhận về năng lực cạnh tranh điểm đến” [61 . Tác giả đ đưa ra
các cơ sở lý luận về n ng lực c nh tranh, n ng lực c nh tranh điểm đến trong kinh
doanh

L. Phương pháp nghiên cứu trong đề tài đư c sử dụng là phương pháp

phân t ch tương quan chuẩn tắc (Canonical Correlation Analysis - CCA), là một
phương pháp phân t ch dữ liệu để kiểm tra mối quan hệ giữa chất lư ng

L trải

nghiệm với n ng lực c nh tranh điểm đến.
- Cơng trình: "The Business of Rural Tourism International Perspectives"
(Quan điểm quốc tế về việc phát triển kinh doanh
hai tác giả Stephen J.Page và

L t i khu vực nông thôn) của

on Getz, đư c NXB International Thomson

usiness Press xuất ản n m 1997. Nội dung nghiên cứu đề cập đến những vấn đề
ch nh như: ch nh sách, kế ho ch, các tác động của nghiên cứu về việc thương m i


16


L t i khu vực nơng thơn, trong đó tác giả phân t ch về vấn đề tài ch nh c ng như
quảng á cho L t i khu vực nông thôn, đ ng th i nêu ra một số hình m u t i các
nước như M , Canada, Trung Quốc, ức, Úc, Niu ilan... và một số tác động đối
với việc phát triển lo i hình L t i khu vực này.
- Cơng trình: “Managing Tourism" (Quản lý L) đư c giáo sư S.Medlik viết
vào n m 1991, đư c tái xuất ản vào n m 1995 ởi NX

utterworth - Heinemann

Ltd. Nghiên cứu tập trung vào những nội dung ch nh sau: Tương lai - Phân tích Kế ho ch”, trong đó tác giả phân t ch và trả l i các câu h i về khả n ng đóng góp
của các cuộc nghiên cứu tương lai đối với ch nh sách về L, vòng đ i của khu vực
L liệu có thể đư c kiểm sốt? Tác giả đ cho r ng: Trong L, các ch nh sách phải
dựa trên một kết h p chặt ch của kinh tế, ch nh trị, x hội và các đối tư ng về
không gian. Những đối tư ng này phải đư c đặt vào một khuôn khổ mang t nh
quyết định mà chức n ng ch nh của nó là việc đ t đư c mục tiêu với những ý ngh a
cụ thể trong một khoảng th i gian nhất định. Thiết lập ch nh sách trong L không
phải là một nhiệm vụ phức t p với ch nh phủ, mà là việc phát triển thông qua sự
cộng tác với các tổ chức L và ngành cơng nghiệp L. Ngồi ra, cơng trình cịn đề
cập về khái niệm sản phẩm, sự c nh tranh trong ngành hàng không, sự quảng á sản
phẩm và điểm đến, sự quản lý L, giới h n c ng như thách thức đối với ngành L.
Các kết quả nghiên cứu trên s góp phần minh chứng cần thiết để phát triển
L ở Việt Nam nói chung và góp phần định hướng phát triển L t nh

ng Tháp

nói riêng trong hội nhập KTQT.
1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến phát triển du

lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Nghiên cứu về sự cần thiết phát triển du lịch ở Việt Nam trong hội
nhập kinh tế quốc tế và kinh nghiệm các nước có ngành du lịch phát triển
ến nay, ở Việt Nam c ng đ có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về phát
triển du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế. Liên quan đến nội dung nảy, dưới d ng
các cơng trình là đề tài khoa học, luận án tiến s đ có cơng trình chủ yếu sau:
- Luận án Tiến s Kinh Tế của Nguyễn Trùng Khánh (2012), “Phát triển
dịch vụ lữ hành DL trong điều kiện h i nhập KTQT: Kinh Kinh nghiệm của m t số

17


nước Đơng Á và gới ý chính sách cho Việt Nam”, ảo vệ t i Viện Khoa học X hội
Việt Nam, Hà Nội. Nội dung ch nh của luận án hướng vào hệ thống hóa một số vấn
đề lý luận cơ ản liên quan đến việc phát triển dịch vụ lữ hành L, dịch vụ lữ hành
L quốc tế in ound

Tác giả luận án đ xác định ph m vi dịch vụ lữ hành

L

theo ngh a rộng, khẳng định t nh chất dịch vụ thương m i của ho t độnglữ hành
L; ch ra các điều kiện phát triển dịch vụ lữ hành L, ao g m các điều kiện về
cung và cầu. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ lữ hành đu lịch trong HNKTQT của
một số nước

ông Nam Á mà Việt Nam có thể tham khảo như: (i) Hệ thống và

ng các số liệu cập nhật đến 2010 phân t ch kinh nghiệm phát triển dịch vụ lữ hành
của Trung Quốc, Malaxia và Thái Lan trên các mặt ngu n lực, sự thay đổi của

ch nh sách qua các giai đo n và sự tác động của chúng tới sự phát triển của dịch vụ
lữ hành L; t đó, rút ra những nhận x t về kết quả t ch cực và những h n chế đối
với sự phát triển của dịch vụ lữ hành L trong quá trình HNKTQT; (ii) Qua nghiên
cứu sự tác động t ch nh sách cuả Nhà nước tới phát triển ngành L, trong đó có
dịch vụ lữ hành L, luận án đ đưa ra 7 ài học thành công về chiến lư c phát triển,
marketing, cung cấp dịch vụ, xây dựng kết cấu h tầng, đảm ảo an ninh, phát triển
ngu n nhân lực và ảo vệ môi trư ng.
Tác giả luận án đ phân t ch thực tr ng phát triển ngành L của Việt Nam,
ch ra những thành tựu, h n chế và nguyên nhân trong l nh vực dịch vụ lữ hành L.
T đó, đề xuất một số giải pháp cơ ản và kiến nghị về ch nh sách phát triển dịch vụ
lữ hành L cho Việt Nam trong điều kiện HNKTQT hiện nay.
- ề tài cấp ộ (2006): “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển
khu du lịch”, của nhiều tác giả do Viện NC&PT u lịch chủ trì, ThS. Lê V n Minh
làm chủ nhiệm. ề tài tập trung nghiên cứu hệ thống các khái niệm về L, vai trò
của đầu tư phát triển các khu L. Phân t ch thực tr ng về hệ thống các cơ chế, ch nh
sách của

ảng và Nhà nước trong l nh vực đầu tư

L nói riêng và phát triển

L

của Việt Nam và đề xuất 10 giải pháp nh m hoàn thiện ch nh sách đầu tư ao g m:
(i) Giải pháp về công tác tổ chức, quản lý các khu L; (ii) Giải pháp về xây dựng,
quản lý và thực hiện quy ho ch các khu L; (iii) Giải pháp về quyền sử dụng đất
đai ở các khu L; (iv) Giải pháp về đầu tư phát triển các khu L; (v) Giải pháp về

18



×