Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

vận đụng quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.75 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
KẾT CẤU BÀI THUYẾT TRÌNH
LỜI NĨI ĐẦU

TRANG
1

NỘI DUNG
Phần I: Những vấn đề lý luận của quy luật, từ những thay đổi về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
1.

Vị trí của quy luật

2

2.

Các khái niệm

2

2.1

Khái niệm về chất

2

2.2

Lượng của sự vật



3

2.

Mối quan hệ giữa lượng và chất

3

2.1

Khái niệm về Độ

3

2.2

Điểm nút

4

2.3

Bước nhảy

4

4

Nội dung quy luật từ những thay đổi dần

về lượng dấn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại.

4

5

Ý nghĩa phương pháp luận

6

Phần II: Vận dụng vào quá trình xây dựng đất nước hiện nay.
I.

Những vận dụng trong quá trình xây dựng
và phát triển đất nước

7

1.

Trên lĩnh vực kinh tế

7

2.

Trên lĩnh vực chính trị - Xã hội

9


3.

Trên lĩnh vực Văn hóa :

12

II.

Những thành tựu đạt được

15

KẾT LUẬN

17

1


LỜI NÓI ĐẦU
Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng mn hình mn v ẻ, con
người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại c ủa các hi ện
tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận
nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh s ự liên
hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng.
Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đ ều mang
tính khách quan. Con người khơng thể tạo ra hoặc tự ý xố bó được quy luật mà ch ỉ
nhận thức và vận dụng nó trong thực tiễn.
Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ng ược

lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương th ức
của sự vận động, phát triển. Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan tr ọng
trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. N ếu nhận th ức
không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là
phủ nhận sự tích luỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là
khi chất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn
bản

về

chất.

Trong phạm vi của tiểu luận này, tơi xin đ ược trình bày nh ứng c ơ s ở lý lu ận
chung về nội dung của quy luật lượng- chất, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa th ực ti ễn c ủa
việc nhận thức quy luật này, sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng đất
nước hiện nay.
"Vận dụng qui luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi
về chất và ngược lại trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên"
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 phần:
LỜI NÓI ĐẦU
NỘI DUNG
Phần I: Những vấn đề lý luận của quy luật, từ những thay đổi về lượng d ẫn đ ến s ự
thay đổi về chất và ngược lại.
Phần II: Vận dụng vào quá trình xây dựng đất nước hiện nay.
KẾT LUẬN

2


PHẦN I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUY LUẬT TỪ NHỮNG
THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ
CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là một
trong những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõ tính
chất và cách thức của sự phát triển.
1. Vị trí của quy luật
Vị trí qui luật:Đây là 1 trong 3 qui luật cơ bản của phép biện chứng duy v ật,nó
p/ánh về cách thức của sự vận động phát triển của tất thảy mọi sự vật hiện tượng
diễn ra đi từ những thay đæi về lượng đến sự thay đổi về chất
2. Các khái niệm
2.1 Khái niệm về chất
Chất là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng được biểu hi ện thơng qua các
thuộc tính và đặc điểm cấu trúc của sự vật. Tính quy định là cái vốn có của sự vật,
hiện tượng để phân biệt sự vật này với sự vật khác. Tính quy định này được thể hiện
thơng qua các thuộc tính. Có thuộc tính cơ bản và khơng cơ bản. Thuộc tính cơ bản
quy định chất của sự vật. Nếu thuộc tính cơ bản mất đi thì chất của s ự vật thay đ ổi.
Cịn thuộc tính khơng cơ bản thì trong q trình tồn tại của sự vật, có những thuộc tính
khơng cơ bản mới nảy sinh vàcó những thuộc tính khơng cơ bản mất đi nhưng chất
của sự vật khơng thay đổi. Thuộc tính chỉ bộc lộ thông qua quan hệ với sự vật khác.
Trong sự vật, hiện tượng, chất không tách rời với lượng
2.2 Lượng của sự vật
Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, chỉ rõ về mặt quy mô, tốc độ,

3


trình độ phát triển của sự vật, hiện tượng. Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn
hay bé, tốc độ phát triển nhanh hay chậm, trình độ cao hay thấp..v..v..đo bằng các đại
lượng cụ thể, bằng số tuyệt đối như trong lượng, thể tích hoặc so sánh với vật thể

khác, thời kỳ này với thời kỳ khác.
Ví dụ tốc độ của ánh sáng là 300.000km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân,
một nước có 50 triệu dân..v..v
3. Mối quan hệ giữa lượng và chất
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là mộy thể thống nhất giữa hai mặt chất và
lượng. Hai mặt đó khơng tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách bi ện ch ứng. S ự
thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hoá về chất của s ự v ật hi ện t ượng.
Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật, nhưng
không phải những thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến thay đổi về chất. Chỉ trong
trường hợp khi sự thay đổi về lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới
thay đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác.
3.1 Khái niệm về Độ
Độ là giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về
chất. Sự vật vẫn là nó, mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp khi
lượng biến đổi vượt q giới hạn độ thì sự vật khơng cịn là nó.
Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất và lượng tác động qua l ại lẫn nhau
làm cho sự vật vận động. Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng đến trạng thái
chất của sự vật, nhưng không phải những thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến thay
đổi về chất. Chỉ trong trường hợp khi sự thay đổi về lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ
thì chất của sự vật mới thay đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác.
3.1 Điểm nút
Là điểm mà tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những
điểm nút gọi là đường nút.

4


3.3 Bước nhảy
Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua b ước
nhảy.

Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật
này sang chất của sự vật khác.
+ Bước nhảy đốt biến là bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm thay đổi bản chất
của sự vật. Bước nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh liệt. VD cách mạng
tháng Mười Nga là một bước nhảy đột biến.
+ Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu
tố, những bộ phận chất cũ xảy ra trong một thời gian dài mới loại b ỏ hoàn toàn ch ất
cũ thành chất mới.
4. Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng d ấn đ ến s ự thay đ ổi v ề
chất và ngược lại.
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như sự
phát triển nhận thức tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng đ ược tích
luỹ lại khi vượt quá giới hạn độ tới điểm nút thì thì gây nên sự thay đổi căn bản v ề
chất. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế.
Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt đối lập vốn có của sự vật hiện
tượng. Lượng thì thường xun biến đổi, cịn chất tương đối ổn định. Do đó s ự phát
triển của lượng tới một lúc nào đó thì mâu thuẫn với chất cũ. Khi chất cũ kìm hãm thì
qua đó nảy sinh yêu cầu tất yếu phải phá vỡ chất cũ, mở ra một đ ộ mới đ ể m ở đ ường
cho lượng phát triển. Sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi vê chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật này cịn có chiều ngược lại, tức là không chỉ thay đổi về lượng dẫn đến
thay đổi về chất mà sau khi chất mới ra đời do sự biến đổi về lượng gây nên thì chất

5


đó lại quy định sự biến đổi về lượng, ảnh hởng của chất mới đến lượng th ể hi ện ở
quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triển mới.
Nội dung duy luật này được phát biểu như sau
Mọi sự vật hiện tượng dều vận động, phát triển bằng cách thay đổi d ần v ề

lượng, lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của s ự vật t ới đi ểm nút
thì diễn ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật. Kết quả là sự vật cũ, chất
cũ mất đi và sự vật mới, chất mới ra đời. Chất mới lại tác động trở lại lượng m ới,
lượng mới lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc nào đó, vượt quá đ ộ t ồn t ại c ủa s ự v ật
tới điểm nút thì lại diễn ra bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, c ứ nh ư vậy s ự tác
động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động, phát triển không
ngừng

của

mọi

sự

vật,

hiện

tượng.

Điều cần chú ý là:
Quy luật này chỉ được thể hiện trong mối quan hệ giữa chất và lượng hoàn tồn
xác định, mối quan hệ này hình thành một cách khách quan chứ không thể gán ghép
một cách tuỳ tiện. đồng thời sự chuyển hoá lượng và chất bao giờ cũng ph ụ thu ộc vào
những điều kiện nhất định.
Quy luật lượng-chất được vận dụng trong xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa
tiến hoá và cách mạng. Trong sự phát triển của xã hội, sự thay đổi dần v ề l ượng g ọi
là tiến hố, cịn sự thay đổi về chất theo hướng tiến hoá lên gọi là cách mạng, tiến hoá
chuẩn bị cho cách mạng. Trong giai đoạn tiến hố, chế độ xã hội chưa có sự thay đổi
căn bản về chất, còn cách mạng là kết quả của q trình tiến hố, chấm dứt một q

trình này, mở ra một q trình tiến hố mới cao hơn, chế độ xã hội cũ b ị xoá b ỏ, ch ế
độ xã hội mới ra đời thay thế. Cách mạng xã hội là phương th ức thay th ế xã h ội này
bằng xã hội khác, bạo lực là hình thức cơ bản của cách mạng.
5. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải coi trọng q trình tích lu ỹ về
lượng, nếu khơng coi trọng q trình này thì sự khơng có sự biến đổi về chất.

6


Quy luật này có chiều ngược lại, chất mới ra đời thì làm biến đổi tốc độ, quy mơ
lượng mới. Cho nên khi chất mới ra đời phải biết xác định tốc đ ộ, quy mô phát tri ển
về lượng cho thích hợp, khơng được bảo thủ, dừng lại
Cần phải chống quan điểm tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận tích
luỹ về lượng muốn có ngay sự thay đổi về chất, cịn hữu khuynh là thì ngược lại khi
lượng biến đổi đã tới vượt quá độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về
chất.

7


PHẦN II
VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY.
I. Những vận dụng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước
Đảng ta đã vận dụng quy luật này một cách sáng tạo, tiêu biểu và rõ ràng nhất
trong quá trinh xây dựng và phát triển đất nước trên các lĩnh vực Kinh t ế - Văn hóa –
Chính trị – Xã hội.
Trên lĩnh vực kinh tế


1.

Kinh tế thị trường định hướng XHCNthực chất là phát triển nền kinh t ế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng XHCN nhưng được diến đạt gọn hơn, nói rõ được mơ hình hinh tế
tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ.
Nói nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có nghĩa là nền kinh tế c ủa
chúng ta không phải là kinh tế hiện vật, tự cấp, tự túc, quản lý theo kiểu tập trung,
quan liêu, bao cấp. Nhưng đó cũng khơng phải là nền kinh tế thị trường tự do theo
cách nói của tư bản, tức là khơng phải nền kinh tế thị trường TBCN, và cũng ch ưa
hoàn toàn là kinh tế thị trường XHCN, cịn có sự đan xen và đấu tranh gi ữa cái cũ và
cái mới, vừa có lại vừa chưa có đầy đủ các yếu tố CNXH.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một tất yếu khách
quan. Bởi vì.

8


+ Kinh tế thị trường định hướng XHCN là kết quả của s ự nhận th ức và v ận d ụng quy
luật vè sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất. Cùng với CNH, HĐH đất nước, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là con
đường kinh tế cơ bản đưa nước ta quá độ lên CNXH.
+ Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là thời kỳ đang thực hiện hoá dần dần
CNXH, thời kỳ xuất hiện nhiều hình thức kinh tế quá độ, v ừa có CNXH v ừa cịn
CNTB. Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với bản
chất của thời kỳ lịch sử đặc biệt này.
+ Chúng ta đã biết thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong đó kết cấu kinh
tế - xã hội vừa bao hàm những yếu tố của xã hội cũ đang suy thoái dần, vừa bao hàm
những yếu tố của xã hội mới ra đời đang lớn lên từng bước nh ưng ch ưa dành toàn
thắng.

Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà xã hội đang chuyển từ chế độ này sang chế độ
khác, ở đó chưa có phương thức sản xuất nào giữ vị trí thống trị tuyệt đối, trong đó
mỗi phương thức chỉ là một “mảnh” một “bộ phận” của kết cấu kinh tế xã h ội, v ừa
độc lập tương đối, vừa hợp tác và đấu tranh với nhau. Mỗi “mảnh”, mỗi “bộ phận”
ấy là một thành phần kinh tế.
Thành phần kinh tế khác phương thức sản xuất ở chỗ khi nó chưa vươn lên
đóng vai trị thống trị, nhưng cũng khơng ở vào vị trí chi phối, nó t ồn t ại nh ư m ột b ộ
phận tương đối độc lập, đan xen với các bộ phận khác của k ết c ấu kinh t ế-xã h ội. Do
vậy, nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng riêng có của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là thực hiện nhất quán
và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, qua đó tiềm năng
của các thành phần kinh tế được khai thác để phát triển lực lượng sản xuất, xây d ựng
cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo xây d ựng
thành công CNXH.
Như vậy, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là một tất y ếu khách
quan, là sự nhận thức đúng đắn quy luật từ những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến s ự
9


thay đổi về chất và ngược lại. Điều đó có nghĩa là khi chúng cha ch ưa tích lu ỹ đ ược
đầy đủ những điều kiện vật chất cho CNXH thì chúng ta chưa thể nóng vội xây d ựng
quan hệ sản xuất XHCN ngay như trước năm 1986 chúng ta đã làm, mà chúng ta phải
tiến hành dần dần, hay nói cách khác, chúng ta phải có một thời kỳ quá độ.
Sau năm 1975 khi đất nước được thống nhất, cả nước đi lên CNXH, chúng ta
đã nóng vội và nhất loạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên cơ sở
công hữu XHCN về tư liệu sản xuất, mọi thành phần kinh tế khác bị coi là b ộ phận
đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy nằm trong diện phải cải tạo, xố bỏ, làm như vậy là
chúng ta đã đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, tạo ra mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất thấp kém với một bên
là quan hệ sản xuất được xã hội hoá giả tạo, dẫn đến kìm hãm s ự phát triển c ủa l ực

lượng sản xuất, hay nói cách khác khi lực lượng sản xuất của chúng ta còn quá th ấp
kém chưa tích luỹ đủ về lượng (tính chất và trình độ) đã vội vã thay đ ổi ch ất (quan h ệ
sản xuất XHCN) làm cho đất nước lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế – xã hội.
Từ đại hội VI của đảng cộng sản Việt nam đến nay, khắc phục sai lầm trên
chúng ta thực hiện xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xuất phát từ tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất nước ta là đa dạng, không đồng đều và chưa
cao.
Thực tiễn sau 15 năm đổi mới đã khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành
phần là phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Nó đã th ực s ự gi ải
phóng , phát triển và khơi dậy các tiềm năng của sản xuất. Khơi dậy năng lực sáng tạo
chủ động của các chủ thể kinh tế trong sản xuất đưa nước ta ra khỏi th ời kỳ kh ủng
hoảng kinh tế- xã hội.
Hiện tại trong q trình Cơng nghiệp hố hiện đại hố thì Đảng cũng đã v ận
dụng quy luật Lượng - Chất trên mặt kinh tế như đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút vốn
đầu tư của nước ngồi thơng qua các dự án đầu tư, hỗ trợ, khuyến khích các doanh
nghiệp đẩy mạnh phong trào đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân viên , tăng c ường
hợp tác trao đổi học hỏi những công nghệ mới của các nước tiên tiến trên th ế giới,
tiến hành xây dựng các khu công nghiệp.

10


2. Trên lĩnh vực chính trị - Xã hội
Giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời trong q trình khai thác lần th ứ nhất c ủa th ực
dân Pháp ( 1897 – 1914 ). Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ), giai c ấp
công nhân Việt Ban phát triển với tốc độ nhanh. Trong xã hội thu ộc đ ịa, n ửa phong
kiến, bị ba tầng áp bức bóc lột( thực dân Pháp, tư sản bản xứ, và phong ki ến đ ịa ch ủ )
nên họ rất nghèo khổ. Vốn giàu lòng yêu nước, có tinh thần dân tộc cao nên h ọ có tinh
thần cách mạng triệt để. Họ gắn bó với sản xuất cơng nghiệp nên có ý th ức t ổ ch ức
kỷ luật và đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất. Mới xuất thân từ nông

dân bị bóc lột, phá sản nên giai cấp cơng nhân Việt Nam có đầy đủ đặc điểm tiến b ộ
của giai cấp công nhân quốc tế : giai cấp tiên tiến, triệt để các mạng nhất, có ý th ức
tổ chức kỷ luật cao và có tinh thần quốc tế. Ngồi ra họ có mối liên minh tự nhiên vốn
có với giai cấp nông dân. Công nhân và nông dân Việt Nam là ch ỉ l ực c ủa cách mạng
Việt Nam. trong đó cơng nhân có vai trị là lãnh đạo. Giai cấp công nhân Vi ệt Nam ra
đời trước giai cấp tư sản Việt Nam, sớm chịu ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười
Nga và Quốc tế Cộng sản. Khi được tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê nin, giai c ấp cơng
nhân Việt Nam nhanh chóng, trở thành lực lượng độc lập vũ đài chính trị Việt Nam.
Những điều kiện khách quan về kinh tế, chính trị và hoành cảnh lịch s ủ nêu trên quy
định giai cấp công nhân Việt Nam là người đại diện cho sự phát triển của cách mạng
Việt Nam, là người duy nhất có khả năng tập hợp mọi lực lượng và lãnh đạo nhân dân
giành độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Không chịu khuất phục, ngay từ những ngàu đầu bị xâm lược, nhân dân Việt Nam
từ Bắc ra Nam đã liên tục đứng lên khởi nghĩa chống Pháp dưới ngọn cờ dân tộc của
các sĩ phu yêu nước. Sự thất bại của phong trào Cần Vương (1897) đã ch ấm d ứt vai
trò cứu nước theo con đường phong kiến. Những năm đầu thế kỷ XX, các phong trào
yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản lại nổi lên. Đó là phong trào
Đông Du (1906 – 1908) do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo. Phong trào này đã
dùng thơ văn yêu nước thức tỉnh đồng bào và đưa những thanh niên tiên tiến du học ở
Nhật, dựa vào Nhật để chống Pháp. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) do
Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lãnh đạo. Họ sử dụng hình thức tuyên truyền đả phá
chế độ phong kiến cách văn hóa, vận động học chữ quốc ngữ, cổ vũ lịng yêu
11


nước...Phong trào Duy Tân ( 1906 – 1908 ) do Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp kh ởi
xướng nhằm cải cách văn hóa, xã hội, phê phán xã hội phong kiến, cổ vũ lập hội bn,
dùng hàng nội hóa, mở trường học. Tháng 12 năm 1927 Việt Nam Quốc dân Đảng do
Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Thái Học... lãnh đạo nhằm mục đích đánh đuổi ách thống trị
của thực dân Pháp phong kiến, thiết lập dân quyền.

Các phong trào yêu nước Việt Nam chống Pháp cuối thề kỷ XIX, đầu thế kỷ XX :
Phong trào Đông Du (1960- 1908 ), khởi nghĩa Yên Bái ( 09/02/1930 ) và các phong trào
yêu nước khác trong các tầng lớp tiểu tư sản thành thị vào những năm 1920 – 1930
đều thất bại vì đường lối chính trị khơng khoa học, tổ chức lỏng lẻo, khơng có cơ s ở
rộng rãi trong quần chúng. Mặc dù không thành công nhưng các phong trào yêu n ước
đó đã thức tỉnh, cổ vũ truyền thơng u nước, chí căm thù giặc Pháp của nhân dân, đã
gây tiếng vang trên thế giới và thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam tiếp tục đi
lên. Những thất bại đó chứng tỏ sự khủng hoảng và bế tắc đường lối c ứu n ước ở
nước ta. Cách mạng Việt Nam bức thiết phải đòi hỏi lực lượng lãnh đạo tiên tiến, v ới
con đường đúng đắn để đưa cách mạng đi tới thành công.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, phát triển và trưởng thành đã mang đầy đủ
các đặc điểm của giai câp công nhân hiện đại, là một lực lượng chính trị độc lập nên
có đủ khả năng lãnh đạo toàn dân hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải
phóng giai cấp.
Trước sự cấp thiết phải có đội tiên phong lãnh đạo giai cấp công nhân đã dẫn đ ến
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng đã lãnh đạo những cuộc
cánh mạng năm 1930 – 1931 ( là cuộc tổng diễn tập đầu tiên cho Cách m ạng tháng
Tám ), năm 1932 – 1935, năm 1936 – 1939 – đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 về các
hình thức tổ chức và phương pháp đấu tranh chính trị của quần chúng chuẩn bị cho
Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Chính những sự tích lũy về tư tưởng lý luận, về quy mô, về thời cơ, về lực lượng
phong trào từ những phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX ,đầu thế kỷ XX và cao trao
12


là 2 cuộc Cách mạng năm 1930 – 1931 và năm 1936 – 1939 đã dẫn đến sự thành công
của Cuộc cách mạng Tháng Tám, đưa đất nước bước sang một trang sử mới.
3. Trên lĩnh vực Văn hóa :
Năm 1945, cách mạng tháng 8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời,

đánh dấu một mốc son vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đưa đất n ước b ức vào kỷ nguyên
của độc lập, tự chủ, xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa. Từ đây, nh ững n ội
dung của bản Đề cương văn hoá dân dần được bổ sung, phát triển theo tỉnh hình cách
mạng của dân tộc.
Sau năm 1955, đất nước ta bị chia cắt làm hai miền: Miền bắc xây dựng, phát triển
kinh tế-chính trị, văn hố-xã hội xã hội chủ nghĩa; Miền nam còn chịu ách thống tr ị
của thực dân-đế quốc Mỹ, do đó văn hố Miền nam bị ảnh hưởng nhiều bởi lối sống
của văn hoá Phương tây.
Năm 1975, Miền nam hồn tồn giải phóng, đất nước độc lập, giang s ơn thu v ề
một mối, văn hoá Việt Nam thống nhất phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
Trải qua một thời kỳ văn hoá bao cấp, năm 1986 Đ ẳng ta đ ổi m ới t ư duy phát tri ển
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng đời sống mới. Từ
đây, cùng với các lĩnh vực khác, văn hoá được Đảng ta trú trọng quan tâm bằng những
quyết sách cụ thể.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá V) tại Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ VI chỉ rõ: "Cơng tác văn hoá, văn học, nghệ thuật phải được
nâng cao chất lượng. Mỗi hoạt động văn hoá, văn nghệ đều phải tính đ ến hi ệu quả xã
hội, tác động tốt đến tư tưởng, tâm lý, tình cảm, nâng cao trình độ giác ngộ xã hội chủ
nghĩa và trình độ thẩm mỹ của nhân dân. Quan tâm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lành
mạnh của các tầng lớp xã hội và các lứa tuổi"10.

13


Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng (khố VI) tại Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ VII vạch ra nhiệm vụ của cách mạng văn hoá Vi ệt Nam là:
"Tiếp tục xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hoá Việt Nam, bảo tồn và phát huy
truyền thống văn hoá tốt đẹp của các dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân lo ại. Vận
động toàn dân thực hiện lối sống cần, kiệm, văn minh, lịch sự. Phổ biến rộng rãi trong

nhân dân những kiến thức văn hoá cần thiết cho sản xuất và đời s ống. Th ực hi ện nam
nữ bình đẳng, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ. Phát động phong trào quần chúng bài tr ừ mê
tín dị đoan và các tệ nạn xã hội khác"11.
Đại Hội lần thứ VIII của Đảng tiếp tục khẳng định: "Văn hoá là n ền t ảng tinh
thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã
hội. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, các hoạt động văn hoá, văn
nghệ có vị trí quan trọng trong việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh
thần con người Việt Nam. Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến c ủa n ền văn hoá ph ải
được thấm đậm khơng chỉ trong cơng tác văn hố-văn nghệ, mà cả trong mọi hoạt
động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, giáo
dục và đào tạo sao cho trong mọi lĩnh vực chúng ta có cách tư duy độc lập, có cách làm
vừa hiện đại vừa mang sắc thái Việt Nam"12. Do đó, "M ọi hoạt đ ộng văn hoá, văn
nghệ phải nhằm xây dựng và phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản s ắc dân t ộc, xây
dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây
dựng mơi trường văn hố lành mạnh cho sự phát triển xã hội". Đồng thời, "kế thừa và
phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di s ản văn hoá, ngh ệ thu ật c ủa
dân tộc"13.
Tiếp tục đường hướng nói trên, năm 1998 Đảng ta tổ chức Hội Nghị TW V, chuyên
bàn về vấn đề văn hoá. Xác định xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc trong giai đoạn phát triển mới.
Nền văn hoá tiên tiến khơng có nghĩa là xố bỏ truyền thống mà nó là nền văn hố
mang những đặc trưng cụ thể như: Yêu nước, tiến bộ, độc lập dân tộc và ch ủ nghĩa
xã hội dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí minh; nhân văn;
phong phú cả về nội dung và hình thức.

14


Tính chất tiên tiến phải đảm bảo được nội dung nhân văn, nhân đạo sâu sắc,
nhưng đồng thời phải thể hiện sự đa dạng và phong phú về hình thức.

Tính chất đậm đà của nền văn hoá dân tộc đảm bảo giữ gìn và phát huy nh ững giá
trị mang bản sắc dân tộc như lòng yêu nước, tinh thần nhân ái, s ự bao dung, đ ộ l ượng,
quý trọng nghĩa tình, đạo lý, dũng cảm và đặc biệt giữ gìn tinh thần đồn kết dân tộc.
Để xây dựng nền văn hoá vừa tiên tiến vừa đậm đà, Hội Nghị TW V đã xác định:
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là đ ộng l ực thúc đ ẩy
sự phát triển kinh tế-xã hộ;
- Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong c ộng đ ồng các
dân tộc Việt Nam;
- Xây dựng và phát triển văn hố là sự nghiệp của tồn dân do Đ ảng lãnh đ ạo, trong đó
đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng;
- Văn hố là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng
lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
Nhìn lại hơn 20 năm đất nước đổi mới, văn hoá Việt Nam đang "thăng hoa",
tiến bước cùng sự phát triển của lịch sử dân tộc.
Bên cạnh sự tăng trưởng về kinh tế, ổn định về chính trị, phát triển về giáo
dục,...văn hoá nghệ thuật đã gặt hái được nhiều thành tựu góp phần đưa đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân lên một tầm cao mới.
Ngày nay , Đảng cũng đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm đào tạo một nguồn
nhân lực có chất sám cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đưa Việt Nam
tham gia vào các “ sân chơi trí tuệ” của thế giới như Olympic toán học, Olympic vật lý,
Robocom.

15


Tuy nhiên, thì đại ngày này được xem là thời đại vũ bảo, guồng máy phát triển
của thế giới được bôi trơn bởi nền tri thức vượt bậc của nhân loại. Xu hướng tồn
cầu hố đã cuốn hút tất cả các nền văn hoá dân tộc trên th ế gi ới vào qu ỷ đ ạo chúng.
Chính q trình này đã diễn ra sự "đụng độ" giữa các nền văn minh, và văn hố của các

dân tộc có cơ hội được "cọ sát".
Tồn cầu hố là cơ hội để Việt Nam tham gia vào sân "chơi trí tuệ" của thế giới, từ
đó học hỏi, thu nhận có chắt lọc những tinh hoa văn hố nhân loại. Nhưng tồn cầu
hố cũng là một thách thức khơng nhỏ, bởi vì nếu khơng vững lập trường sẽ rất d ễ
đánh mất bản sắc văn hố dân tộc. Vì vậy, phải xác định: "Hồ nh ập nh ưng khơng hồ
tan". Văn hố là tấm thẻ căn cước để tham gia vào quá trình hội nhập, nhưng bằng mọi
giá phải giữ cho được tấm thẻ đó, nếu mất nó là đánh mất quyền lợi trong "cuộc
chơi" và cũng đồng nghĩa với việc đánh mất mình.
II. Những thành tựu đạt được
Nền kinh tế địa phương đã dần đi vào thế ổn định, năng lực sản xuất và cơ s ở
hạ tầng được tăng cường, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tiếp tục phát triển, hoạt
động văn hóa-xã hội có chuyển biến tích cực, tạo điều kiện cho q trình cơng nghiệp
hóa,

hiện

đại

hóa.

Sản xuất nơng nghiệp đã có chuyển biến trong việc chuyển đổi cơ cấu giống
cây trồng có năng suất chất lượng cao, bước đầu đã hình thành một số khu nơng
nghiệp cơng nghệ cao và các vùng nguyên liệu tập trung về cà phê, chè, điều, rau,
hoa… là cơ sở cho phát triển công nghiệp chế biến.
Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng kết hợp nông nghiệp với ngành nghề
và dịch vụ. Xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất mới trong nơng nghiệp như kinh tế
trang trại, kinh tế vườn rừng, vườn đồi, nông lâm kết hợp…nhiều mơ hình có cả đồng
bào dân tộc tham gia thực hiện có kết quả tốt.
Sản xuất lâm nghiệp từng bước chuyển dịch theo hướng giảm khâu khai thác,
tăng cường công tác trồng rừng kinh tế, quản lý bảo vệ rừng. Công tác giao đ ất giao

rừng để quản lý bảo vệ có chuyển biến tích cực.
16


Cơng nghiệp chế biến đã có bước tăng trưởng về số lượng, quy mô. Một số
ngành công nghiệp đã được đầu tư dựa trên thế mạnh về nguồn nguyên liệu tại chỗ
như chè, tơ tằm, hạt điều, sản xuất vật liệu xây dựng…
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đước xuất khẩu sang các nước Đông Âu và
Châu Âu như cà phê, điều, chè, rau, hoa, tơ tằm, lụa tơ tằm… đạt khá.
Hoạt động kinh doanh du lịch có bước phát triển mạnh. Các điểm danh lam thắng
cảnh được quy hoạch, xác định ranh giới và tiến hành tôn tạo, nâng cấp; các khu vui
chơi giải trí được xây dựng.
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển nhanh, đáp ứng tốt cho yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội. Mạng lưới bưu chính viễn thơng được tập trung đ ầu t ư phát
triển, hiện đại hoá và áp dụng công nghệ thông tin hiện đại.
Đảng đã thật sự lãnh đạo thành công trong việc giải quyết việc làm, xố đói,
giảm nghèo, tạo ra sự chuyển biến, cải thiện rõ rệt đời sống của đại bộ phận nhân
dân.
Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, góp phần hạ thấp đáng
kể tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, cơ bản
thanh toán một số dịch bệnh phổ biến trước đây, khống chế thành công bệnh viêm
đường hô hấp cấp (SARS).
Cơ cấu xã hội nước ta có những biến đổi theo hướng tiến bộ.
Giai cấp cơng nhân có những biến đổi cả về số lượng, chất lượng cũng như về cơ
cấu. Trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp, nhìn chung, đã được nâng lên, thể hiện
rõ nhất là ở một số ngành như bưu chính viễn thơng, dầu khí, xây dựng cơ bản, cơ khí
đóng

tầu…
Nơng dân là lực lượng đang có sự biến đổi mạnh mẽ. Nông dân thuần nông


ngày càng giảm. Đã hình thành những chủ trang trại, những hộ sản xuất cá th ể, nh ững
xã viên kiểu mới của các hợp tác xã kiểu mới có khả năng thích ứng với cơ ch ế kinh
tế thị trường, tham gia tích cực vào cơng cuộc phát triển đất nước theo đường lối đổi
17


mới. Đã hình thành các quan hệ hộ - hợp tác xã, hộ - doanh nghiệp tư nhân, h ộ - doanh
nghiệp nhà nước, hộ - trang trại.
Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mơ, đa dạng hóa v ề lo ại
hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học. Hầu hết xã, phường đã
có trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Các huyện và khu vực đã có trường
phổ thông trung học. Các trường đại học được mở thêm nhiều, các trường dạy ngh ề
được khôi phục và ngày càng phát triển. Phong trào khuyến học, khuyến tài được phát
động rộng khắp, phong trào xã hội hoá giáo dục ngày càng toả rộng và được tồn dân
tích cực hưởng ứng.
Đội ngũ trí thức nước ta hiện nay có 2.3 triệu người với trình đ ộ từ cao đẳng,
đại học trở lên, trong đó có 21 nghìn thạc sĩ, 16 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học. Đây là
một lực lượng có vai trị quan trọng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước.
Khoa học - công nghệ và tiềm lực khoa học – công nghệ có bước phát tri ển
nhất

định.
Nhiều thành tựu khoa học và công nghệ đã được đưa vào áp dụng trong thực

tế, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt đặc biệt là trong các lĩnh vực nông nghiệp,
y tế, bưu chính viễn thơng...Kinh phí đầu tư cho khoa học và công ngh ệ đ ược tăng lên.
Nước ta đã có quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ với trên 70 nước, vùng lãnh
thổ và tổ chức quốc tế. Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ (bao gồm Khoa học Xã

hội, Khoa học Tự nhiên và Khoa học Kỹ thuật) đã góp phần cung cấp luận cứ khoa
học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương chính sách đổi mới của Đảng và Nhà
nước; tham gia xây dựng các chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội; tiếp thu,
làm chủ và ứng dụng có hiệu quả các cơng nghệ nhập từ nước ngồi.
Sự nghiệp văn hố có nhiều tiến bộ:
- Những giá trị và đặc sắc văn hóa của 54 dân tộc anh em được kế thừa và phát triển,
góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Giao
lưu, hợp tác văn hóa với nước ngoài được mở rộng. Một số nét mới trong chuẩn mực
18


văn hóa của con người Việt Nam từng bước hình thành. Các tài năng văn hóa - nghệ
thuật được khuyến khích. Nhiều di sản văn hóa - cả vật thể và phi vật thể - được giữ
gìn, tơn tạo. - - -- Việc phân phối các sản phẩm văn hoá đã nhanh và đều khắp hơn. Hệ
thống các sản phẩm văn hố góp phần trực tiếp vào sự phát triển, tăng trưởng của
ngành du lịch, của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế về văn
hố thực sự khởi sắc, góp phần làm cho vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được
nâng cao; văn hoá, con người và cuộc sống Việt Nam được bạn bè hiểu biết rõ hơn.
Dân trí được nâng lên, cùng với văn hố phát triển đã góp phần khơi dậy tính chủ động
sáng tạo của nhân dân và nâng cao tính đồng thuận xã hội, tạo ra bầu khơng khí dân
chủ, niềm tin của nhân dân được nâng lên không ngừng.

19


KẾT LUẬN
Như vậy, lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào
lượng được tích luỹ tới một độ nhất định mới làm thay đổi về chất, nên trong chỉ đạo
hoạt động thực tiễn cũng như trong nhận thực khoa học phải chú ý tích lu ỹ d ần d ần
những thay đổi về lượng, đồng thời phải biết thực hiện và thực hiện k ịp th ời nh ững

bước nhảy khi có điều kiện chín muồi.
Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH chính là bước nhảy dần dần từ ch ất cũ sang ch ất
mới. Trong q trình tiến hố cách mạng, một mặt phải chống khuynh hướng bảo th ủ,
trị trệ, nhằm tạo ra những bước nhảy để đẩy nhanh sự phát triển, mặt khác, lại phải
chống tư tưởng nóng vội, muốn đưa nhanh sự phát triển, tiến hành những bước nhảy
khi chưa có điều kiện chín muồi, bất chấp những quy luật khách quan.
Trong những năm đổi mới, trong hoạt động nhận thức cũng như thực tiễn Đảng ta đã
vận dụng tổng hợp tất cả các quy luật một cách đầy đủ, sâu sắc, năng động, sáng tạo
phù hợp với điều kiện cụ thể của dân tộc đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế, củng cố địa vị trên trường quốc tế và bước đầu đã gặt hái được những thành quả
đáng mừng như: gia nhập phiên chợ toàn cầu WTO, Thành viên không thường trực Đại
hội đồng Liêp hợp quốc... và phấn đấu đến năm 2020 nước ta sẽ cơ bản là một nước
nghiệp.

cơng

Đất nước có nở hoa hay không là do tay tôi, tay bạn vun trồng. "Đừng hỏi Tố quốc đã
làm gì cho ta, mà cần hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hơm nay".
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mác - Lênin
2. Nghị quyết đại hội Đảng lần 8 - 9
3. Vận dụng nghị quyết 9.
4. Tạp chí cộng sản.
5. o/forum/showthread.php?t=7004
6. />7. />
20




×