Bai tieu luan
•
•
•
1. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân.
I. LỜI MỞĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành
Đảng cầm quyền từ sau thắng lợi của cuộc cáchmạng tháng Tám 1945. Trong
lịch sử hơn 60 năm cầm quyền, Đảng ta đã nhiều lần vượt qua những thách
thức lớn, giữ vững vị trí của một Đảng cầm quyền, xứng đáng là đội
tiềnphong của giai cấp công nhân và của dân tộc. Thực tế cho thấy, để Đảng
luôn trong sạch, vững mạnh, một trong những nội dungquan trọng của công
tác xây dựng Đảng là phải thực hành tiết kiệm, và đi liền cùng đó làcuộc đấu
tranh chống những nguy cơ dẫn đến sự suy yếu của Đảng, đó là tham ơ,
thamnhũng và bệnh quan liêu. Tham ô, tham nhũng và bệnh quan liêu vốn là
những căn bệnh của quyền lực. Nhậnthức sâu sắc rằng “giành chính quyền đã
khó, nhưng giữ chính quyền cịn khó hơn nhiều”,ngay từ những ngày đầu cách
mạng mới thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quantâm đến những tệ
nạn này. Dù mới giữ cương vị Chủ tịch nước một thời gian ngắn, songtrước
những tồn tại, những khuyết điểm của đội ngũ cán bộ đảng viên trong các cơ
quancơng quyền, trước ra những thói hư, tật xấu, nạn tham ơ, sự lãng phí của
cơng, bệnh quanliêu, cửa quyền, lên mặt của những “ông quan cách mạng”,
Người đã nhận trách nhiệmtrước quốc dân. Cuộc kháng chiến chống Pháp
diễn ra ngày càng quyết liệt, địi hỏi sự tập trung trílực, sức mạnh đại đoàn kết
của toàn dân tộc, đặc biệt là sự nêu gương của đội ngũ cán bộđảng viên. Bởi
vậy, năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Cần kiệm liêm chính vàNgười
là một mẫu mực tuyệt vời của cần, kiệm, liêm, chính. Tác phẩm ra đời đã gây
tiếng vang lớn đối với toàn thể nhân dân Việt Nam cũngnhư các dân tộc khác
trên thế giới. Đây chính là kim chỉ nam về giáo dục đạo đức cho cácnhà cách
mạng nói riêng và tồn thể nhân dân nói chung. Tác phẩm này đã đem lại
nhiềuđộng lực cho các nhà lãnh đạo cũng như tạo được lòng tin sâu sắc 1
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Maiδδδcủa nhân dân đối
vớiĐảng. Thanh Thái - Lớp T16XDCB
2. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức Nhờ tácδδδcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. phẩm này, về cơ bản, Đảng ta đã xây dựng được một Đảng trong
sạchvững mạnh, đáp ứng yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng hiện tại
và kéo dài đếnnay. Hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, một đất nước Việt
Nam hịa bình, thống nhấtđang tiến hành cơng cuộc đổi mới và hội nhập cùng
bạn bè quốc tế cũng gặp khơng ítnhững khó khăn, thử thách. Trước những
1
•
nguy cơ của lạm phát, của sự suy thoái nghiêmtrọng về lối sống, về đạo đức
cách mạng, về tệ nạn quan liêu, tham nhũng, chạy chức chạyquyền, ham hư
danh, v.v.. đe dọa sự tồn vong của một Đảng cầm quyền, những lời căndặn
của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tấm gương thực hành Cần kiêm liêm chính,
chống thamơ, lãng phí và bệnh quan liêu của Người càng trở nên có ý nghĩa
vơ cùng to lớn. Thiết thựcgóp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thiết thực triển
khai giai đoạn II của Cuộc vận độngHọc tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, chúng ta cùng ơn lại, suy ngẫm,thấm nhuần những tâm nguyện
và chỉ dẫn của Người lúc sinh thời, để nhân nguồn sứcmạnh nội lực của toàn
Đảng, toàn dân, góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp xâydựng một đất
nước Việt Nam XHCN dân chủ, giàu mạnh. 1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Nghiên cứu tác phẩm Cần Kiệm Liêm Chính của Hồ Chí Minh sẽ đem lại cho
tanhững hiểu biết sâu sắc, về định nghĩa, thế nào là Cần, Kiệm, Liêm và
Chính. Giúp chúngta hiểu sâu sắc hơn về con người Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc Việt Nam.Giúp chúng ta biết được, nguyên nhân sâu xa và
cơ bản nhất giúp Đảng ta vượt qua nhữngkhó khăn và thử thách trong hơn 60
năm cầm quyền, bên cạnh đó, đây là một cơ hội tốtnhất để chúng ta hiểu, và
thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính,tạo cơ sở để
bản thân mỗi cá nhân áp dụng nó vào đời sống hàng ngày. Đặc biệt, hiểuđược
bản chất của giai cấp cầm quyền ngày nay, để có thể đề xuất những giải pháp
giúpcải thiện tình trạng tham ơ, tham nhũng, lãng phí hiện nay cịn đang như
nhối ở các bộphận lãnh đạo ở nước ta. Sau bài nghiên cứu này, bản thân mỗi
sinh viên sẽ tự rút ra chomình những bài học quan trọng trong suy nghĩ, lối
sống, nhân cách và trong học tập cũngnhư công việc sau này, tạo điều kiện tốt
nhất để sinh viên đến gần hơn với tư tưởng HồChí Minh, củng cố lịng u
nước, sự kính trọng đối với Bác, Hồ Chí Minh, nhà cáchmạng và vị lãnh tụ vĩ
đạo, đem lại 2 Giảng viên hướng dẫn:δδδcho bản thân mỗi sinh viên khát
khao được thay đổi Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
3. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức cuộc sống,δδδcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. thay đổi những gì xấu xa đang diễn ra trong xã hội, kìm chế những
gì tốt đẹphiện hữu và phát triển. 1.3. Kết cấu đề tài Bố cục của bài tiểu luận
gồm 3 phần: I. Mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài I.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
I.3. Kết cấu đề tài II. Nội dung II.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những
chuẩn mực của đạo đức cách mạng. • Trung với nước, hiếu với dân; • Cần
kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư; • u thương con người; • Tinh thần Quốc tế
trong sang; II.2. Liên hệ trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. III. Kết luận.
Nhóm chúng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên
LêThị Ngọc để nhóm chúng em hồn thành tốt bài tiểu luận. Cám ơn đề tài mà
Cơ giáo đãgiao cho nhóm chúng em, tạo điều kiện cho nhóm chúng em mở
2
•
•
rộng hiểu biết, cũng nhưthay đổi cách suy nghĩ, cách 3 Giảng viên hướng
dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Maiδδδsống, ứng xử hàng ngày. Thanh Thái Lớp T16XDCB
4. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức II. NỘIδδδcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. DUNG I.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực của đạo
đứccách mạng. • Trung với nước, hiếu với dân Trong mối quan hệ đạo đức thì
mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhândân, với dân tộc là mối
quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọngnhất, bao trùm
nhất. Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền
thống ViệtNam và phương Đơng, xong có nội dung hạn hẹp. Trung với vua,
hiếu với cha mẹ, phảnánh bổn phận của dân đối với vua, con đối với cha mẹ.
Hồ Chí Minh đã vận dụng và đưavào nội dung, mới đạo đức cách mạng:
Trung với nước hiếu với dân, đồng thời người đãloại bỏ đi những yếu tố hạn
chế của đạo đức cũ. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và
dựng nước. Nước là củadân, còn nhân dân là chủ của đất nước. Bao nhiêu
quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợiích đều vì dân. Đây là chuẩn mực đạo
đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời
phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổquốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ
nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻthù nào cũng đánh
thắng. Bác vừa kêu gọi hành động vừa định hướng chính trị- đạo đứccho mỗi
người Việt Nam. Đối với cán bộ đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho Đảng,
cho cách mạng, đó làđiều chủ chốt của đạo đức cách mạng. Phải tuyệt đối
trung thàmh với Đảng, với dân, phảitận trung, tận hiếu, thì mới xứng đáng vừa
là đầy tớ trung thành, vừa là người lãnh đạo củadân; dân là đối tượng để phục
vụ hết lịng. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cảithiện dân sinh, nâng
cao dân trí để dân hiểu được quyền và trách nhiệm của người chủ đấtnước.
Nội dung chủ yếu của trung với nước là: - Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc,
của cách mạng lên trên hết. - Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách
mạng. - Thực hiện tốt chủ trương, chính 4 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị
Ngọc – SVTH: Maiδδδsách của Đảng và Nhà nước. Thanh Thái - Lớp
T16XDCB
5. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức Nội dungδδδcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. của hiếu với dân là: - Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của
nhân dân. - Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng
thực hiện tốtđường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. - Chăm lo đến đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân. - Mọi đường lối, chính sách đều phục
vụ lợi ích của nhân dân • Phân tích Cần, Kiệm, Liêm, chính “Trời có bốn mùa:
3
•
Xn, Hạ, Thu, Đơng. Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc. Người có
bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì khơng thành trời.
Thiếu một phương, thì khơng thành đất. Thiếu một đức, thì khơng thành
người”. (Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tr.5, Tr.631) Chủ tịch Hồ Chí Minh là
người nêu một tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đứccách mạng để toàn
Đảng, toàn dân noi theo. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụHồ Chí
Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán
bộ,đảng viên và nhân dân. Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng
đầu của Hồ ChíMinh trong sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: Đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rènluyện bền bỉ mới
thành. Người viết: “Đạo đức cách mạng khơng phải từ tên trời rơi xuống.Nó
do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phải phát triển củng cố. Cũng
như ngọccàng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. 1) Cần: Trong tư
tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cần (trong cần, kiệm, liêm, chính) làmột
trong những phẩm chất trung tâm của đạo đức cách mạng, là mối quan hệ “với
tựmình” của mỗi người. Trước hết, cần là lao động cần cù, siêng năng; lao
động có kế hoạch, sáng tạo, cónăng suất cao; lao động với 5 Giảng
viênδδδtinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, hướng dẫn:
Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
6. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức khơng dựaδδδcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. dẫm. Cần cịn có nghĩa là làm việc có phương pháp, có khoa học và
có trí tuệ.Cần mà khơng có trí tuệ thì cũng chỉ là bán thân bất toại. Phải thấy
rõ "lao động là nghĩavụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của
chúng ta". Lời dạy của Người từ thếkỷ trước, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Dẫu khoa học kỹ thuật đã phát triển tạo ra nhữngthành tựu mới, giải phóng
đáng kể sức lao động, nhưng đức tính cần cù siêng năng ở lĩnhvực nào cũng là
địi hỏi khơng thể thiếu. Người nhắc nhở chúng ta về cơng tác tổ chức khi nói
đến chữ “Cần” , đó là “phảitheo nguyên tắc là có việc mới cần đến người, chứ
khoog phải là có sẵn người nên phảitìm việc cho làm”. Đã có nhiều trường
hợp chúng ta vì người mà bố trí việc khiến cho bộmáy cồng kềnh, trở nên kém
hiệu quả. Không dừng lại ở cá nhân, người còn mở rộng đến tập thể, cộng
địng va cả nước.Người nói: “ Siêng năng thì mau tiến bộ Cả nhà thương nhau
thì chắc ấm no Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh Cả nước siêng năng thì
nước mạnh giàu”. Như vậy, chữ “Cần” khơng chỉ mang ý nghĩa đạo đức của
con người, mà nó cịn làvấn đề kinh tế, nếu lao đơng siêng năng thì sẽ tăng
năng suất lao động, làm giàu cho đấtnước : “Năng suất lao động là nguồn của
cải lớn nhất”. Để có năng suất lao động cao,Người nhắc nhở: • Cần phải đi
liền với kế hoạch. Ví dụ: Một người thợ mộc muốn đóng một cái tủ. Trước
hết, anh ta mài sẵn cưa,bào, tràng, đục … và làm sao có thứ tự hẳn hoi. Rồi
4
•
anh lấy gỗ vừa đủ làm cái tủ. Khi cácthứ đều sẵn sàng, anh ta bắt tay vào việc
đóng tủ. Như thế là thợ mộc ấy làm việc có kếhoạch, anh ấy sẽ khơng hao thì
giờ, tốn lực lượng, mà việc lại mau thành. • “ Phải cố gắng học tập dùng kĩ
thuật mới, xây dựng cơ sở kĩ thuật mới, kiên quyếttừ bỏ lối làm ăn lạc hậu”. •
Phải tuyên truyền mọi người hăng say lao động, coi lao động là nghĩa vụ
thiêngliêng, là nguồn sống, 6 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc –
SVTH:δδδnguồn hạnh phúc của mọi người. Mai Thanh Thái - Lớp
T16XDCB
7. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức • “Phải tổδδδcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. chức lao động cho tốt, đồng thời phải “củng cố và phát triển các
HTXnông nghiệp, phải tiến tục cải tiến quản lý các xí nghiệp”. Người cũng
lên án tính lười biếng: “Lười biến là kẻ địch của chữ cần Vì vậy, lười biếng
cũng là kẻ địch của dân tộc”. Những tấm gương nêu lên đức tính cần cù: Đồng
chí Võ Ngọc Châu, tấm gương thi đua của cơ quan Ban Dân vận Thànhuỷ.
Vào năm 2000, anh Võ Ngọc Châu là Phó trưởng Phịng Đồn thể, chưa được
họcqua lớp vi tính, tin học văn phịng! Anh phát huy cái tính cần cù, tận tụy,
chịu khó củaanh đến cao độ bằng cách tự học, tự khắc phục những điểm yếu
của mình để hồn thiệnmình! Mỗi buổi chiều hết giờ làm việc thấy anh vẫn
miệt mài với công việc, xử lý hồ sơ,công văn! Ở anh Võ Ngọc Châu có đức
tính thật tốt. Đó là sự tận tụy với công việc củacấp trên giao. Anh thường nói,
khi đã nhận nhiệm vụ, nếu thấy có khó khăn thì phải báocáo với lãnh đạo để
được chia sẻ, hỗ trợ. Cịn đã nhận nhiệm vụ rồi thì phải quyết tâmhồn thành.
Mỗi năm, vào dịp phân tích chất lượng đảng viên anh đều được cả chi bộ
bỏphiếu đảng viên xuất sắc 100%. Đến năm 2007, Bộ Chính trị Ban Chấp
hành Trungương Đảng phát động thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh”, tinh thần tận tụy, hết lịng vì cơng việc
của anh càng phát huy hơnnữa. Anh được bầu vào chức danh bí thư chi bộ. Từ
Từ tấm gương của anh Võ NgọcChâu, nghiệm ra một điều tâm đắc: Mỗi
người, trong học tập, làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh, khơng cứ
phải làm được những điều gì cao xa, to lớn. Cái quý nhất làtrong học tập, làm
theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ, phải xuất phát từ cái tâm thậtcủa mình
đối với mọi người, mọi việc; khơng phải làm là để cho lãnh đạo, cấp trên
thấychấm điểm, ghi công, mà phải làm với trách nhiệm cao nhất, với lòng tự
trọng của ngườicán bộ, đảng viên. 2) Kiệm: KIỆM trong lời dạy của Bác có ý
nghĩa hết sức sâu rộng.Trước hết, kiệm là tiếtkiệm sức lao động, tiết kiệm thì
giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản thânmình, tiết 7 Giảng viên
hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Maiδδδkiệm từ cái to đến cái nhỏ. Thanh
Thái - Lớp T16XDCB
5
•
•
8. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức Đẩy mạnhδδδcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm là một nét nổi bật trong tư
duykinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Theo quan đẻm của Người, sản xuất và
tiết kiệm luôngắn liền với nhau. Đảy mạnh gia tăng sản xuất và thực hành tiết
kiệm là trách nhiệm và lànghĩa vụ thiêng liêng của của mỗi người công dân
đối với đất nước. Chúng ta phải hiểurằng thực hành tiết kiệm góp phần xây
dựng nền kinh tế nước nhà tức là yêu nước. Về vấn đề tiết kiệm, Chủ tịch Hồ
Chí Minh chỉ rõ: “Tiết kiệm khơng phải là bủnxỉn, không phải là xem đồng
tiền to bằng cái nong” mà là “khi khơng nên tiêu xài thì mộtđồng xu cũng
khơng nên tiêu, khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổquốc
thì dù bao nhiêu cơng, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. Như thế mới đúng là
kiệm”. Tiết kiệm với mục đích giúp sản xuất phát triển, là để cải thiện đời
sống vật chất,tinh thần của nhân dân, phục vụ yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng. Người phê phán cáchthức tiết kiệm cứng nhắc, nặng nề như: “ép bộ
đội, cán bộ và nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc”.Như vậy, quan điểm về tiết kiệm
của Người mang nội dung khoa học, đó là tích lũy, đượccoi như một nguyên
tắc cơ bản để tái sản xuất mở rộng XHCN. Tiết kiệm là để có đượcnhiều sản
phẩm và để được tiêu dùng nhiều hơn. Tiết kiệm để sử dụng thời gian, nhân
lực,tài lực, trí tuệ của con người đạt hiệu quả hơn. Tiết kiệm là hình thức giáo
dục, bồi dưỡngđạo đức cách mạng và huy động nguồn lực để xây dựng cơ sỏ
vật chất của CNXH. Ngườithường xuyên nhắc nhở: “Chúng ta chỉ có thể xây
dựng bằng cách gia tăng sản xuất vàthực hành tiết kiệm. Sản xuất mà khơng
có tiết kiệm thì khác nào gió vào nhà trống”. CẦN với KIỆM phải đi đôi với
nhau, như hai chân của con người. CẦN mà khơngKIỆM, “thì làm chưng nào
xào chừng ấy”. Cũng như một cái thùng khơng có đáy, nướcđổ vào chừng
nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hồn khơng. KIỆM mà khơng CẦN,thì
khơng tăng thêm, khơng phát triển được. Cũng Như cái thùng chỉ đựng một ít
nước, màkhông tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc chắn nước đó sẽ hao bớt
dần, cho dến khi khơkiệt. Nếu tồn dân ta “thi đua tiết kiệm”: • Các cơ quan
tiết kiệm tiền công và của công, để đỡ tốn ngân quỹ; • Chiến sĩ thi đua tiết
kiệm thuốc đạn, bằng cách bắn phát nào trúng phátấy; • 8 Giảng viên hướng
dẫn: Lê Thị NgọcδδδCông nhân thi đua tiết kiệm nguyên liệu; – SVTH: Mai
Thanh Thái - Lớp T16XDCB
9. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức • Học sinhδδδcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. thi đua tiết kiệm giấy bút; • Đồng bào hậu phương thi đua tiết kiệm
tiền bạc và lương thực, để giúpđỡ bộ đội; • Mỗi người, thi đua tiết kiệm thời
giờ; Thì kết quả thi đua tiết kiệm cũng bằng kết quả thi đua gia tăng sản xuất.
Một mặt, chúng ta thi đua KIỆM. Một mặt, chúng ta thi đua CẦN. Kết quả
6
•
CẦN cộng với KIỆM là bộ đội sẽ đầy đủ, nhân dân sẽ no ấm, kháng chiếnsẽ
mau thắng lợi, kiến quốc sẽ mau thành công, nước ta sẽ mau giàu mạnh ngang
hàng vớicác nước tiên tiến trên thế giới. Những tấm gương nêu lên đức tính
tiết kiệm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh được thừa hưởng truyền thống một
gia đình xứNghệ, rất coi trọng việc rèn luyện đạo đức cần, kiệm, liêm, chính.
Thân sinh Người – CụPhó bảng Nguyễn Sinh Sắc khi vinh danh khoa bảng,
được làng xóm đề nghị dựng chongôi nhà to như thông lệ với người hiển vinh,
nhưng Cụ chỉ xin 2 gian nhà tranh nhỏ. Ấylà kiệm! Bà ngoại Người – Cụ
Hoàng Xuân Đường dạy con cháu ăn cơm phải ăn hết mọihạt trong bát, hạt rơi
phải nhặt, bữa bữa nhường con, nhường cháu… Ấy là kiệm! Thânmẫu Người
– Bà Hoàng Thị Loan trong ngày giỗ cha ở kinh thành Huế đã nhịn ăn để
góighém thức ăn cho con mang biếu hàng xóm. Ấy là kiệm, để ni tình bằng
hữu, để giáodục con ý thức nhường nhịn người khác… Câu chuyện phong bì
của Hồ Chủ tịch: Hồ Chủ tịch dùng một cái phong bì hơn 2,3 lần. Người nói:
“Trung bình, cái phongbì là 180 phân vng giấy (0,018 m2). Mỗi ngày các
cơ quan, đồn thể và tư nhân trongnước ta ít nhất cũng dùng hết một vạn cái
phong bì, tức là 180 thước vng giấy. Mỗitháng là 5400 thước. Mỗi năm là
64800 thước vuông giấy. Nếu ai cũng tiết kiệm, dùngmột cái phong bì 2 lần,
thì mỗi năm chỉ tốn một nửa giấy, tức là 32400 thước vng. Cịn32400 thước
thì để dùng cho các lớp bình dân học vụ, thì chẳng tốt sao? Hơn nữa, nhờ
sựtiết kiệm giấy, mà tiền bạc, công phu làm giấy có thể thêm vào việc kiến
thiết khác, thìcàng lợi ích hơn nữa…” Cái thí dụ 9 Giảngδδδấy rất rõ rệt, dễ
hiểu. Đối với mọi thứ vật liệu khác đều như thế. viên hướng dẫn: Lê Thị
Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
10. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Mấy xãδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. Liên Khu I có sáng kiến làm “Hũ gạo kháng chiến”. Mỗi nhà mỗi
ngày cứbỏ vào hũ một vốc gạo. Chỉ thế thôi, mà số gạo đủ ni anh em dân
qn du kích trong xã. 3) Liêm: Liêm là liêm khiết, trong sáng, không tham
của cải vật chất, không tham địa vị,không tham sung sướng; không nịnh hót
kẻ trên và cũng khơng thích người khác tâng bốcmình.Chữ Liêm, theo Bác,
cịn phải hiểu theo nghĩa rộng là trung với Tổ quốc, hiếu vớinhân dân. Có như
thế thì khơng bao giờ vụ lợi. Tất cả vì sự nghiệp của Đảng, của dân tộc,Chữ
Liêm theo tinh thần, đạo đức của người cách mạng cao cả là thế! Chữ Liêm
phải đi đôi với chữ Kiệm. Cũng như chữ Kiệm phải đi đơi với chữ Cần. Có
Kiệm mới Liệm được. Vì xa xỉ mà sinh tham lam. Tham tiền của, tham địa vị,
tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đều là BấtLiêm. Người cán bộ, cậy
quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làmcủa tư. Người
buôn bán, mua 1 bán 10, hoặc mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ,tích trữ
đầucơ. Người có tiền, cho vay cắt cổ, bóp hầu bóp họng đồng bào. Người cày
7
•
ruộng, không ra công đào mương mà lấy cắp nước rng của láng giềng.
Người làm nghề (bất cứ nghề gì) nhân lúc khó khăn mà bắt chẹt đồng bào.
Người cờ bạc, chỉ mong xoay của người làm cho mình. Đều là tham lam, dều
là BấtLiêm. Dìm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mình là đạo vị
(đạo là trộm). Gặp việc phải, ,mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm, là
tham vật úy lạo. Gặp giặc mà rút ra, không dám đánh là tham sinh úy tử. Đều
làm trái với chữ Liêm. Do Bất Liêm mà đi đến tội ác trộm cắp. Cơng khia hay
bí mật, trực tiếp hay giántiếp, Bất Liêm tức là trộm cắp. Trước nhất là cán bộ
các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to,cấp thấp thìquyền nhỏ. Dù to
hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục kht, có dịp ăn củađút,
có dịp “dĩ cơng vi tư”.Vì vậy, cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước, để làm
kiểu mẫucho dân.”Quan tham vì dân dại”. 10δδδNếu dân hiểu biết, khơng
chịu đút lót ,thì “quan” dù Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai
Thanh Thái - Lớp T16XDCB
11. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo khơngδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. liêm cũng phải hóa ra Liêm.Vì vậy dân phải biết quyền hạn của
mình, phải biếtkiểm sốt cán bộ, để giúp cán bộ thực hiện được chữ Liêm.
Nhưng trên thực tế thì dân màkhơng đưa cái gọi là “hoa hồng”, “q”… thì
chỉ có dân chịu thiệt mà thơi. Khi dân đi làmgiấy tờ thì phải ngồi đợi lâu, phải
đi qua nhiều khâu, nhiều quy trình, nhưng rồi cũng đượcnghe một câu trả lời
là “ chờ”! Hay vụ PMU 18 vụ tham ô tại dự án cầu Bãi Cháy và sai phạm
trong quản lý,doBất Liêm nên để lại những hậu quả nhiêm trọng cho ngân
sách nhà nước và sự thiệt hại vềvật chất. Pháp luật phải thẳng tay trừng trị
những kẻ Bất Liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làmnghề nghiệp gì. 4) Chính:
Nội dung của Chính, theo Bác là “khơng tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn.
Điều gìkhơng đúng đắn, thẳng thắn, tức là tà”.Hiểu rộng ra là phải làm theo
chủ trương, chínhsách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; khơng làm sai,
khơng vì lợi ích cá nhân để ngàyphát huy điều chính, giảm và tiêu diệt điều tà.
Cần, Kiệm, Liêm, Chính, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ,
lại cầncó ngành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm,
Liêm, nhưng cịn phảiChính mới là người hồn tồn. Trên quả đất có hàng
trăm triệu người. Song số người ấy có thể chia làm hai hạng:người Thiện và
người Ác. Trong xã hội, tuy có trăm cơng, nghìn việc. Song những cơngviệc
ấy có thể chia làm hai thứ: việc Chính và việc tà. • Làm việc Chính, là người
Thiện. • Làm việc tà , là người ác. • Siêng năng (cần), tần tiện (kiệm), trong
sạch (liêm), Chính là Thiện. • Lười biếng, xa xỉ, tham lam, là tà, là ác. Đối với
mình: khơng tự cao,tự đại,ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểmđiểm
để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân mình. Đối với người:
khơng nịnh hót người trên, khơng xem khinh người dưới, ln giữthái độ chân
8
•
•
thành, khiêm tốn,đoàn kết 11 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc –δδδthật
thà, không dối trá, lừa lộc. SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
12. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Đốiδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Được giao
nhiệm vụgì quyết làm cho kì được “việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác
dù nhỏ mấy cũngtránh”. Bác còn dặn: “Mình là người làm việc phải có cơng
tâm, cơng đức.Chớ nên củacông dùng vào việc tư, chớ đem người tư làm việc
cơng. Việc gì cũng phải cơng minh,chính trực, khơng nên vì tư ân, tư huệ hay
tư thù, tư ốn. Mình có quyền dùng người thìphải dùng những người có tài
năng, làm được việc.Chớ vì bà con, bầu bạn mà bổ họ vàochức nọ, chức kia.
Chớ vì sợ mất lịng mà dìm những kẻ có tài hơn mình. Phải trung thànhvới
Chính phủ, với đồng bào. Chớ lên mặt làm quan cách mạng” .Người cịn nhấn
mạnh,cán bộ, cơng chức phải tự mình “chính” trước mới giúp được người
khác “chính”, nếumình khơng “chính” mà muốn người khác “chính” là vơ lý.
Một sử gia người Mỹ - bà Stenson - nhận định về Hồ Chí Minh: "Một số
đơngngười đã bị tha hố chạy theo đời sống vật chất, bất chấp cả nhân phẩm
đạo đức, coi sựhưởng thụ là mục đích của cuộc sống thì nhân loại lại tìm về
tấm gương sáng ngời nhâncách Hồ Chí Minh - một tấm gương cho mọi thế hệ
tiếp theo". Đó chính là nền tảng, làđạo đức thuộc về thì quá khứ, hiện tại và
tương lai - Đạo đức Hồ Chí Minh. 5) Chí cơng vơ tư : Chí cơng vơ tư, là cơng
bằng, cơng tâm, khơng thiên tư, thiên vị ; là làm bất cứ việcgì cũng đừng nghĩ
đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích củacách
mạng. Thực hành chí cơng vơ tư là qt sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo
đứccách mạng. “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ chi ưu
nhi ưu, hậu thiênhạ chi lạc nhi lạc). Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình,
muốn “mọi người vì mình”. Nólà giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc
ngoại xâm. Hồ Chí Minh viết: “ Một dân tộc,một đảng và mỗi con người,
ngày hơm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất địnhhôm nay vẫn
được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lịng dạ khơng trong sáng nữa, nếusa
vào chủ nghĩa cá nhân”. Hồ Chí Minh cũng phân biệt lợi ích cá nhân và chủ
nghĩa cánhân. Chí cơng vơ tư là tính tốt có thể gồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí,
dũng, liêm. Bồi dưỡngphẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tư là để vững vàng qua mọi thửthách : Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó
khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuấtphục. Chí cơng vơ 12 Giảng
viênδδδtư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. hướng dẫn:
Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
13. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Ngườiδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
9
•
bản thân. nói : "Đem lịng chí cơng vơ tư mà đối với người, với việc ”. " Khi
làm bấtcứ chuyện gì cũng đừng nghỉ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình
nên đi sau” ; "phảilo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ ”. Đây là một yêu cầu
nửa đối với đạo đức của người cách mạng, nó trái ngược vớichủ nghĩa cá nhân
mà Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân như là " Bệnh mẹ ” đẻ ra hàngloạt các
căn bệnh khác. Nếu cuộc sống bị chủ nghĩa cá nhân hồnh hành thì đạo đức
bịxuống cấp một cách nghiêm trọng.Do đó, nhiều người bị sa vào tham ô, lãng
phí, xa hoa,tham danh, trục lợi, thích địa vị, quyền hành, tự cao tự đại, coi
thường tập thể, xem khinhquần chúng, độc đoán, chuyên quyền, xa rời thực tế,
quan liêu. Những nơi bị chủ nghĩa cá nhân xâm hại thì xảy ra mất đồn kết,
thiếu tính tổ chức,kỷ luật, kém tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đúng
đường lối, chủ trương chínhsách của Đảng và nhà nước. Hồ Chí Minh cho
rằng, có chí cơng vơ tư thì lịng dạ mới trong sáng, đầu ốc mớisáng suốt để
chăm làm những việc ích quốc lợi cho dân. Người giải thích : Lịng mình
chỉbiết vì Tổ quốc, vì đồng bào thì sẻ tiến đến chổ chí cơng vơ tư ; có chí cơng
vơ tư thì mớicó năm đức tính tốt là Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm – là những
phẩm chất đạo đức củangười cách mạng. Nhìn trở lên bên trên, đến đây chúng
ta thấy rỏ hơn cái triết lý phát triển trong hànhđộng của Hồ Chí Minh ở 8 chữ :
"Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí, Cơng, Vơ, Tư ”. • u thương con người Kế
thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyền thống nhân nghĩa
vớichủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua
nhiều thế kỷ,qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu
thương con người là phẩm chấtđạo đức cao đẹp nhất. Tình yêu rộng lớn dành
cho những người cùng khổ, những người lao động bị ápbức, bóc lột. Hồ Chí
Minh chỉ ham muốn cho đất nước được hoàn toàn độc lập, dân đượctự do, mọi
người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Chỉ có tình
uthương con người bao la đến như vậy mới có cách mạng, mới nói đến chủ
nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản. Nghiêm khắc với mình, độ lượng với
người khác. Phải có tình nhân ái với cả nhữngai có sai lầm, đã nhận rõ và cố
gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt đẹp trong mỗi conngười. Người căn
dặn Đảng phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau, trên 13 Giảng viên
hướng dẫn: Lêδδδnguyên tắc tựphê bình và phê bình chân thành. Thị Ngọc –
SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
14. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Tìnhδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. u thương con người cịn là tình u bạn bè, đồng chí, có thái độ tơn
trọngcon người, điều này có ý nghĩa đối với người lãnh đạo. • Tinh thần quốc
tế trong sáng, thuỷ chung Đó là tinh thần quốc tế vô sản, bốn phương vô sản
đều là anh em. Đó là tinh thầnđồn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân
lao động các nước. Đó là tinh thần đồnkết của nhân dân Việt Nam với tất cả
10
•
những người tiến bộ trên thế giới vì hồ bình, cơnglý và tiến bộ xã hội. Sự
đồn kết là nhằm vào mục tiêu lớn của thời đại hồ bình, độc lậpdân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội. I.2. Liên hệ trách nhiệm và nghĩa vụ cảu bản thân những suy nghĩ vềđạo đức của người lãnh đạo hiện nay. I.2.1. Đạo đức của
cán bộ lãnh đaọ hiện nay – thực trạng và nguyênnhân. Đạo đức là một hình
thái ý thức xã hội, nó được bắt nguồn từ tồn tại xã hội và phảnánh tồn tại xã
hội.Đạo đức có vị trí, vai trị cực kỳ quan trọng trong q trình phát triểnkinh
tế - xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng
và lãnh đạo đã, đang diễn ra sâu sắc vàtoàn diện trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu,nhiệm vụ của thời kỳ đẩy
mạnh CNH - HĐH đất nước, tiến đến mục tiêu "Dân giàu, nướcmạnh, xã hội
công bằng, dân chủ văn minh". Từ đó địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ lãnhđạo,
quản lý ở các cấp có đức, có tài, vừa hồng vừa chuyên, ngang tầm, đáp ứng
yêu cầucủa nhiệm vụ cách mạng. Bác Hồ đã dạy: "Cán bộ là gốc của mọi
công việc, công việc thành công hay thấtbại đều do cán bộ tốt hay kém ".
Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, khơng cóđạo đức cách mạng
thì tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân. Đạo đức là nềntảng là
gốc của mọi cán bộ, đảng viên. Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị
trongsạch, lành mạnh, cán bộ đảng viên sẽ có uy tín, có điều kiện hồn thành
tốt nhiệm vụ củamình. Tuy nhiên, đứng trước sự thay đổi to lớn của nền kinh
tế thị trường một bộ phậncán bộ, đảng viên đã thối hố biến chất, làm suy
giảm lịng tin của quần 14 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc –δδδchúng
nhân dânvới Đảng, với chế độ. SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
15. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Tạiδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. Đại hội lần thứ VII, Đảng ta đã nhận định: "Sự suy thoái về phẩm chất
đạo đứccủa một bộ phận cán bộ, đảng viên rất nghiêm trọng". Đại hội lần thứ
VIII đánh giá sự sa sút về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống diễnra nghiêm
trọng hơn: "Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản
thân,phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ
luật, sa đoạ vềđạo đức lối sống" và "Điều đáng lo ngại không ít cán bộ, đảng
viên phai nhạt lý tưởngcách mạng, tha hoá về phẩm chất đạo đức". Đảng ta đã
đưa ra nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng tiêu cực nêu trên.Songđến nay
tình trạng suy thối về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
cánbộ đảng viên vẫn còn rất nghiêm trọng. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
IX Đảng ta đã nhận định: "Tình trạng suythối về tư tưởng chính trị, phẩm
chất đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, giáo điều, bảothủ, chủ nghĩa cá nhân và tệ
quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận khơngnhỏ cán bộ, cơng
chức cịn diễn ra nghiêm trọng" [17, Tr.80-81]. Đại hội Đảng lần thứ X nhấn
mạnh: "Đấu tranh phịng chống tham nhũnglãng phí là một nhiệm vụ trọng
11
•
tâm của công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp,thường xun của cả hệ
thống chính trị và tồn xã hội" [20, Tr.286-287]. Thứ nhất, suy thoái về đạo
đức, lối sống trong cán bộ, Đảng viên có xu hướng tăngcả về số lượng và
phạm vi. Trong xã hội ta đang diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai lối sống: lối
sống có lý tưởng,lành mạnh, trung thực, sống bằng lao động của mình, có ý
thức tơn trọng và bảo vệ củacơng, chăm lo lợi ích của tập thể, của nhà nước,
với lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ, ănbám, chạy theo đồng tiền. Đến nay,
tình trạng đó đã, đang diễn ra ngay trong Đảng. Từ chỗ chỉ có ở “một bộphận”
thì nay đã diễn ra ở “một bộ phận khơng nhỏ”. Trong đó có cả cán bộ Đảng
viên cóchức, có quyền. Suy thoái về đạo đức, lối sống làm nảy sinh lãng phí,
tham nhũng, nhũng nhiềudân, trước kia diễn ra ở một số cán bộ, Đảng viên
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, thì nayxảy ra tất cả các ngành, các lĩnh vực:
y tế, giáo dục, văn hóa, thực hiện chính sách xã hội,tổ chức cán bộ, cơng tác
tham mưu, hoạch địch chính sách cụ thể… Thứ hai, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá
nhân có chiều hướng gia tăng. 15 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc –
SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCBδδδ
16. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Việcδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. này khơng chỉ có ở Đảng viên trẻ mà còn biểu hiện cả trong một bộ
phận cánbộ, Đảng viên nói chung, nhất là những cán bộ nắm quyền, tiền, và
tài sản công. Lối sốngnày trái với đạo đức, phẩm chất của người cộng sản
“cần kiệm liên chính, chí cơng vơ tư”như sinh thời Bác Hồ đã dạy. Báo cáo
của Bộ Chính trị trình Hội nghị trung ương VI (lần 2) khóa VIII đã đề cậpđến
5 kiểu “chạy”. Đó là “chạy chức”, trước khi bầu cử; “chạy quyền” trước khi
bổ nhiệm,thuyên chuyển công tác cán bộ; “chạy chỗ”, tìm “chỗ thơm”, “chỗ
ngon”, chỗ kiếm đượcnhiều lợi (chẳng những cho bản thân mà còn cho cả
người thân, người nhà); “chạy lợi” khiphân chia ngân sách, xét duyệt dự án
đầu tư, giao thầu, tính thuế, xét duyệt đề tài nghiêncứu….; “chạy tội” cho bản
thân cho người thân, có trường hợp cho cả những tên tội phạm. Thứ ba, nói
nhiều làm ít; nói nhưng khơng làm. Tình trạng này cịn xảy ra ở khơng ít cán
bộ, Đảng viên, trái với lời dạy của Bác Hồlà “nói phải đi đơi với làm”, “dù
khó khăn đến mấy cũng kiên quyết làm đúng chính sáchvà nghị quyết của
Đảng” đúng như báo cáo chính trị trình đại hội đã nêu: “Tình trạng nóinhiều,
làm ít, làm khơng đến nơi đến chốn hoặc khơng làm cịn diễn ra ở nhiều nơi”.
Thứ tư, quan liêu, xa dân, thích nghe thành tích, ngại nghe sự thật. Hiện nay
cịn khơng ít cấp ủy, người lãnh đạo… cịn xa dân, khơng sát cơ sở,khơng hiểu
thực tiễn, ít lắng nghe ý kiến cấp dưới, không nắm được hoạt động, lối
sốngcủa cán bộ dưới quyền, nên có trường hợp đề ra chủ trương chính sách
khơng phù hợp vớithực tế, người dân khơng đồng tình. Việc nhận xét cán bộ
chung chung, thậm chí sai lệchvới mức “vô trách nhiệm”. Thứ năm, tham
12
•
nhũng, nhũng nhiễu dân gây hậu quả nặng nề trên nhiều mặt, làmthất thoát tài
sản, tiền vốn của nhà nước, của nhân dân và sự hư hỏng của một bộ
phậnkhông nhỏ cán bộ, Đảng viên. Tình trạng “nhũng nhiễu”, “vịi vĩnh” dân
ở nhiều cán bộ, Đảng viên, công chứckhi thực thi công vụ, chưa tới mức phải
truy tố trước pháp luật diễn ra ngày càng nghiêmtrọng trong nhiều ngành,
nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, gây bức xúc trong xã hội, ảnh hưởngđến môi
trường đầu tư, làm nhiều cán bộ Đảng viên và nhân dân băn khoăn, chưa thật
sựtin tưởng đối với cuộc đấu tranh phòng chống tệ quan liêu, 16 Giảng viên
hướng dẫn: Lê Thị Ngọc –δδδtham nhũng, lãng phí, nhũngnhiễu dân. SVTH:
Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
17. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Tómδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. lại, có thể nói tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, về phẩm chất
đạo đức,lối sống dẫn đến tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu của
một bộ phận khơngnhỏ cán bộ, công chức, Đảng viên diễn ra nghiêm trọng
làm cho nhân dân bất bình, lolắng, giảm lịng tin đối với Đảng, nhà nước, là
nhân tố kìm hãm bước tiến của công cuộcđổi mới và vẫn là nguy cơ, hiểm họa
lớn đe dọa sự tồn vong của Đảng, chế độ ta. Vậy nguyên nhân của tình trạng
trên là gì? - Về yếu tố khách quan: Do việc thực hiện đổi mới kinh tế phải vừa
làm, vừa rút kinh nghiệm, chưa lườnghết được những tác động của mặt trái cơ
chế thị trường như việc chạy theo lợi ích, lợinhuận; sự phân hóa giàu nghèo,
tình trạng bất cơng xã hội, gian lận thương mại, chủ nghĩacá nhân… chưa có
giải pháp khắc phục tích cực, trong khi có những mặt trở nên nghiêmtrọng.
Tình trạng yếu kém trong lãnh đạo, quản lý kinh tế, xã hội; tệ quan liêu,
thamnhũng, hối lộ, sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong một số cán bộ có
chức, có quyền…chậm được ngăn chặn, đẩy lùi. Tất cả đã tác động tạo nên sự
hoài nghi, dao động và cảtiêu cực trong tư tưởng chính trị của cán bộ, đảng
viên. Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
hội nhậpquốc tế, xây dựng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, một bộ phận
cán bộ lãnh đạo,quản lý nắm giữ khối lượng tài sản, nguồn vốn lớn của tập
thể, của Nhà nước, đó là môitrường để chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, thực dụng
phát triển. Trong khi đó, các thế lực thùđịch khơng từ bỏ âm mưu và hoạt
động "diễn biến hịa bình", thúc đẩy "tự diễn biến", "tựchuyển hóa", tăng
cường hoạt động chống phá, chia rẽ nội bộ Đảng và phá hoại mối quanhệ gắn
bó giữa Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng”. - Về yếu
tố chủ quan: Thứ nhất, do cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng chưa được coi
trọng đúng mức,hoạt động kém hiệu quả. Trước hết, về hệ thống nhà trường
đào tạo lý luận mở rộng ngày một nhiều; chươngtrình cũ, nhiều nội dung
trùng lặp, chồng chéo, xa thực tế; đội ngũ giáo viên chưa kịpchuyển đổi để
thống nhất, nên kiến thức cũ, phương pháp lạc hậu; việc thi cử thì dễ dãi“dong
13
•
cơng, phóng điểm”, quản lý văn bằng lỏng lẻo, cộng với yêu cầu thái quá về
bằngcấp đối với các loại cán bộ, dẫn tới tình trạng “chạy bằng”. Vì thế, nhiều
người có thái độsai lệch trong học lý luận 17 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị
Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớpδδδchính trị. T16XDCB
18. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Việcδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. tổ chức học tập, nghiên cứu chỉ thị, nghị quyết, chủ trương, đường lối
củaĐảng chưa thật nghiêm túc, chưa truyền đạt được tính khoa học, tính cách
mạng sáng tạo,tính thiết thực của nó tới cán bộ, đảng viên để tạo nên sự
chuyển biến tích cực, niềm tintrong nhận thức làm cơ sở cho hành động đúng
và thống nhất của họ. Nhận thức về chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nướcchưa dựa trên cơ sở khoa học, cách mạng thì khó
có niềm tin vững chắc. Cho nên khiđứng trước sự vật, hiện tượng, vấn đề họ
khó thấy được bản chất của nó để có nhận thứcđúng, dễ ngộ nhận, và tất yếu
hệ lụy là dao động, dễ thối hóa, biến chất. Đó là cội rễ dẫntới tiêu cực, sai
trái trong hành vi của một bộ phận cán bộ, đảng viên. Thứ hai, do tình trạng
lạc hậu của lĩnh vực lý luận chính trị hiện nay. Đảng ta đãnhận thức: “Công
tác nghiên cứu lý luận của Đảng chưa ngang tầm với sự phát triển củathực
tiễn; chưa giải đáp có căn cứ khoa học, thuyết phục nhiều vấn đề quan trọng
do thựctiễn đặt ra”; “Việc cụ thể hóa, thể chế hóa nghị quyết cịn chậm, tổ
chức thực hiện nghịquyết của các cấp, các ngành từ trung ương đến địa
phương vẫn là khâu yếu…”. Sự lạchậu của lý luận, một mặt tạo nên băn
khoăn, thắc mắc nhiều vấn đề, sự khác biệt, thiếuthống nhất trong nhận thức,
trong hành động; mặt khác lúng túng, không rõ phương cáchgiải quyết nhiều
vấn đề mà Nghị quyết nêu, thực tiễn đặt ra của thời kỳ quá độ, phát triểnkinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thứ ba, là do nguyên tắc tổ chức
và sinh hoạt đảng, quản lý đảng viên bị buônglỏng, chấp hành chưa nghiêm.
Nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng nhiều nơi bị vi phạm; quy chế dân chủ
cịnnặng về hình thức, thiếu cơ chế thực tế để thực hiện, ở nhiều nơi, nhiều tổ
chức nguyên tắcnày bị một số người cơ hội lợi dụng để phục vụ mục đích cá
nhân. Cơng tác cán bộ là“cơng việc gốc” của Đảng cịn nhiều hạn chế, thiếu
khách quan, cơng tâm, thậm chí cótiêu cực. Vì thế nảy sinh tư tưởng ý thức
chấp hành nguyên tắc sinh hoạt đảng kém, thiếu tintưởng ở công tác cán bộ,
thiếu tôn trọng, thiếu niềm tin đối với khơng ít cán bộ lãnh đạo,kể cả cấp cao;
thiếu nhiệt tình tu dưỡng, phấn đấu… Đó cũng là nguyên nhân căn bản tạonên
sự suy thối tư tưởng chính trị, niềm tin, đạo đức… của cán bộ, đảng viên hiện
nay. Thứ tư, là do cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện và học tập để
chủ nghĩacá nhân phát triển, chi phối. Họ nặng 18 Giảng viên hướng dẫn:
Lêδδδtính thực dụng, thiếu tu dưỡng rèn luyện thường Thị Ngọc – SVTH:
Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
14
•
•
19. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo xuyênδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. nên ý thức giác ngộ, lập trường giai cấp phai nhạt, tư tưởng hưởng
thụ, bệnh giatrưởng, hẹp hịi ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân trỗi dậy chi phối suy
nghĩ và hành vi. Do lườihọc tập, nghiên cứu lý luận chính trị, do những yếu
kém của công tác này dẫn tới nhậnthức, giác ngộ về hệ tư tưởng, đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng trong khơng ítcán bộ, đảng viên yếu kém. Sự
chênh lệch về mức sống giữa nhiều người có chức, cóquyền, có tiền và gia
đình họ với quảng đại quần chúng nhân dân đang dần trở thành mâuthuẫn đối
kháng. Vì thế họ càng xa dân, khơng được nhân dân ủng hộ trong thực tế…
Những biểu hiện, phẩm cách trên của một bộ phận cán bộ, đảng viên trước hết
làm cho uytín của họ giảm sút, nhân dân thiếu niềm tin vào họ… Thứ năm, là
do những yếu kém trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội vừa lànguyên nhân,
vừa là hệ quả của sự suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong
cánbộ, đảng viên. Tình trạng pháp luật chưa đủ, chất lượng chưa cao, thi hành
chưa nghiêm ở cảngười duy trì và người chấp hành pháp luật. Sự yếu kém này
làm cho phân hóa thu nhậptrong xã hội ngày càng gia tăng; những tiêu cực xã
hội khơng được kiểm sốt và xử lýnghiêm minh đã tạo khoảng cách lớn giữa
người làm ăn chân chính, lương thiện vớinhững người suy thoái đạo đức làm
ăn bất chính, kể cả tham nhũng quyền lực để có đượccủa cải bất chính ngày
càng gia tăng, cịn là sự khuyến khích người khác khơng tơn trọngpháp luật,
khơng cần chính trị cao cả, khơng cần đạo đức mà nghèo, đói… Trên đây là
những suy nghĩ về đạo đức người lãnh đạo trong xã hội hiện nay, yêucầu bức
thiết đặt ra là làm sao phải tìm ra những giải pháp tối ưu nhất để nâng cao đạo
đứccách mạng cho cán bộ lãnh đạo hiện nay và trong tương lai. I.2.2. Liên hệ
trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. A. Mai Thanh Thái Giải pháp 1: Trước
hết đạo đức bộc tôi phải nhìn lại bản thân mình, tìm hiểu bản thân mình vàbiết
được điều gì thật sự làm cho tơi hạnh phúc. Vấn đề đạo đức đầu tiên đối với
tôi làkhám phá chính mình. Nếu tơi tiến hành cơng việc này một cách trung
thực và dũng cảm,tôi sẻ khám phá ra những thứ mà tôi không thể ngờ được
rằng chúng đang hiện hữu trongtôi, những thứ vốn được che đậy ở bên trong.
Tôi đã từng nghe các nhà khoa học là tôi chỉmới sử dụng 5% năng lực của
mình trong cuộc sống hằng ngày, 95% cịn lại tơi chưa bao 19 Giảng viên
hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCBδδδ
20. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo giờ sửδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. dụng đến vì tơi chưa bao giwof phát hiện ra chúng. Thật là uổng
phí! Và đối vớinhững người khác, điều này cũng xảy ra tương tự. Quá là uổng
phí! Vì thế, việc khám phánhững tiềm năng của bản thân trở thành nhiệm vụ
hàng đầu đối với tôi. Tôi là một ngườithiếu đạo đức nếu tôi chỉ sử dụng 5%
15
•
năng lực của mình. Từ việc nghiên cứu đề tài này tơi đã tìm ra cho mình một
phương hướng phấn đấuđể khẳng định mình và hồn thiện bản thân mình. Để
đáp ứng những yêu cầu của côngcuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Một là; Bồi dưỡng đạo đức cách mạng: Đạo đức cách mạng là đạo đức
mới, làphẩm chất không thể thiếu và là cái gốc của con người xã hội chủ
nghĩa. Bởi như song thìcó nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì song cạn.
cây phải có gốc, khơng có gốc thìcây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,
khơng có đạo đức thì tài giỏi đến mấy cũngkhông lãnh đạo được nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu “người có đức mà khơng cótài thì làm việc gì
cũng khó; người có tài mà khơng có đức sẽ trở nên vơ dụng”. Lĩnh hội các
đức tính: Cần, kiệm, liêm, chính. Những phẩm chất này giống như bốnmùa
của trời đất; nếu thiếu đi một trong bốn phẩm chất đó thì con người khơng thể
trởthành người theo đúng nghĩa. Nhưng đạo đức cách mạng không phải là cái
có sẵn, khơngphải từ trên trời rơi xuống, mà là kết quả của sự đấu trang, rèn
luyện bền bỉ hằng ngày củamổi con người. Đối với thế hệ trẻ, phải luôn nổ lực
rèn luyện đạo đức cách mạng: thựchiện đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng, vơ tư; sống trong sạch, có chí tiến thủ vàđồn kết, khơng kiêu ngạo, tích
cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; phê phán nhữngthói hư, tật xấu;
thường xun phê bình và tự phê bình…để tự giúp đở nhau cùng tiến bộ. Hai
là; bồi dưỡng tri thức lý luận và văn hóa, khoa học - kỹ thuật: Theo Chủ
tịchHồ Chí Minh, thanh niên phải vừa có đức, vừa có tài. Bởi vì, người có đức
mà khơng cótài thì làm việc gì cũng khó; người có tài mà khơng có đức sẽ trở
nên vơ dụng. Hơn nửa,chính sự dốt nát là một trong những nguyên nhân cơ
bản kìm hảm sự phát triển: “Dốt thìdại, dại thì hèn”. Vì vậy để trở thành người
có trí tuệ, có tri thức, tức là có tài, bên cạnhviệc trau dồi đạo đức cách mạng,
thanh niên còn phải hăng hái học tập, trong đó có họctập lý luận chính trị của
chủ nghĩa Mác -Lê Nin. Nghiên cứu học tập lý luận Mác – Lê Ninlà nhằm
trang bị và nâng cao trình độ lý luận cách mạng 20 Giảng viên hướng dẫn:
Lêδδδngọn đèn pha soi sang cho hoạtđộng thực tiễn. Thị Ngọc – SVTH: Mai
Thanh Thái - Lớp T16XDCB
21. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Cùngδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. với việc học tập lý luận cách mạng, các thế hệ trẻ cịn phải tích cực
học tậpvăn hóa, khoa học – kỹ thuật…; sử dụng những tri thức đó để xây
dựng xã hội mới. Bởichúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông
nghiệp lạc hậu. Để thế hệ trẻ có thể tíchlũy được những tri thức cần thiết, tạo
tiền đề phát huy năng lực sang tạo, góp phần quantrọng vào sự nghiệp bảo vệ
và xây dựng xã hội chủ nghĩa cảu dân tộc. Ba là; bồi dưỡng thể chất để có sức
khỏe dỏe dai, thể chất cường tráng, tinh thầnmạnh mẽ và nghị lực lớn, khơng
có cách nào khác ngồi việc hăng hái, tích cực rèn luyệnthể dục thể thao. Có
16
•
sức khỏe mới có thể làm việc. Thấm nhuần và thực hiện những tư tưởng đúng
đắn, sâu sắc nói trên của Chủ tịchHồ Chí Minh. Giúp tơi khám phá đến đỉnh
cao của những tiềm năng ở trong tơi. Nó khiếntơi nhận ra lý tưởng tự hồn
thiện mình trong suốt cuộc đời. Nó khuyến khích tơi vượt lêntrên sự tồn tại
đơn thuần để đạt đến một tầm cao mới trong nhận thức. Nó giúp tơi tạo
lậpmột cuộc sống hướng vào sự hồn thiện cá nhân và phụng sự xã hội. Góp
phần xây dựngđất nước ta ngày càng đẹp hơn, vững mạnh hơn nữa, như mong
ước cháy bỏng của Ngườitrước khi từ biệt thế giới này. Giải pháp 2: Một là;
tiến hành thường xuyên và nghiêm túc việc học tập chủ nghĩa Mác-Lênin,tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà
nước, đặcbiệt là giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Qua đó
nâng cao nhận thức,trách nhiệm, tích cực tu dưỡng, rèn luyện về phẩm chất
đạo đức, nhân cách và phịngchống có hiệu quả chủ nghĩa cá nhân ích kỷ cho
cán bộ, đảng viên. Tiếp tục thực hiện tốtcuộc vận động học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh một cách thiết thực,hiệu quả, tạo niềm tin
trong Đảng và trong nhân dân. Hai là; thực hiện tốt các biện pháp phịng,
chống sự suy thối về tư tưởng chính trị,đạo đức lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó biện pháp hàngđầu là đẩy mạnh và
nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phonggương
mẫu, tự tu dưỡng rèn luyện của cán bộ, đảng viên. Việc tự phê bình và phê
bình,phải chỉ rõ ưu, khuyết điểm và nguyên nhân; ra sức học tập và xây dựng
kiểu mẫu tốt;kiên quyết đấu tranh sửa chữa khuyết điểm; thơng qua tự phê
bình và phê bình giúp nhautiến bộ, tăng cường đồn kết 21 Giảng viên hướng
dẫn: Lêδδδtrong Đảng, nâng cao kỷ luật và uy tín của Đảng. Thị Ngọc –
SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
22. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Ba là;δδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. tiến hành đồng bộ hệ thống kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên
nhất là sựkiểm tra, giám sát của tổ chức Đảng và sự giám sát của công luận
đối với phẩm chất đạođức, lối sống của cán bộ, đảng viên trong các cơ quan
Đảng, Nhà nước, đặc biệt là nhữngngười có chức, có quyền. Thực hiện tốt quy
chế dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò của quầnchúng tham gia ý kiến phê bình
cán bộ, đảng viên, góp ý kiến vào việc xét khen thưởng,kỷ luật đối với cán bộ
lãnh đạo, quản lý. Bốn là; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
các tổ chức Đảng, nhất làtổ chức cơ sở Đảng. Giữ vững nguyên tắc tổ chức và
sinh hoạt Đảng, tăng cường công tácquản lý cán bộ, đảng viên, kiên quyết đưa
ra khỏi Đảng, bộ máy Nhà nước những ngườikhông đủ tư cách đạo đức, loại
bỏ những nhân tố đang làm mất uy tín, trở thành nguy cơđe dọa Đảng cầm
quyền. Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng với tư cách làbiểu hiện
tập trung của sự suy thoái đạo đức, lối sống và chủ nghĩa cá nhân ích kỷ. Năm
17
•
là; tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống trong
sạch,lành mạnh, chống chủ nghĩa cá nhân. Tình trạng “chạy chức, chạy quyền,
chạy chỗ, chạy tội, chạy tuổi, chạy bằng cấp”,...chưa được khắc phục...
“Trong nội bộ, những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xãhội, “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” có những diễn biến phức tạp” (4) ngay từ trong đội
ngũcán bộ, đảng viên. Vì thế, việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng,
lối sống trongsạch, lành mạnh của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay là vấn
đề thực sự cấp bách. Dovậy, mỗi cán bộ, đảng viên phải tích cực rèn luyện
phẩm chất, đạo đức cách mạng, lốisống trong sạch, lành mạnh, dù ở cương vị
công tác nào cũng không được bằng lịng vớichính mình về trình độ hiểu biết,
đạo đức và phong cách công tác. Sáu là; đổi mới công tác giáo dục lý luận
chính trị, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cánbộ, đảng viên. Cần tạo điều kiện cho
cán bộ, đảng viên học tập nâng cao trình độ chun mơn,nghiệp vụ, đồng thời
đặc biệt coi trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,đảng viên
trong hệ thống các trường chính trị từ Trung -ương đến cơ sở. Đào tạo, bồi
dư-ỡng phải gắn với quy hoạch, bố trí, sử dụng và luân chuyển cán bộ; kịp
thời chấn chỉnhviệc đào tạo tràn lan, trùng lắp, δδδkhông theo quy hoạch, chất
lượng thấp, gây lãng phí ngânsách và thời gian. 22 Giảng viên hướng dẫn: Lê
Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
23. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Tăngδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. cường và nâng cao chất lượng các lớp bồi dưỡng theo các chuyên
đề thíchhợp, thiết thực đối với cán bộ, đảng viên. Đội ngũ giảng viên lý luận
chính trị cần đượcquy hoạch, đào tạo bồi dưỡng riêng cho hệ thống các trường
chính trị của Đảng và hệthống các trường đại học, cao đẳng trong cả nước;
gắn đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chínhtrị với nghiên cứu thực tiễn. Bảy là;
đổi mới việc nhận xét đánh giá cán bộ, phân loại đảng viên, thực hiệnnghiêm
chỉnh chủ trương luân chuyển cán bộ. Nhận xét, đánh giá cán bộ, phân loại
đảng viên đúng đắn có tác dụng to lớn đối vớiviệc xây dựng kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng và sử dụng cán bộ, đảng viên. Việc nhận xét,đánh giá cán bộ phải
căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ, vào kết quả thực hiện nhiệm vụ đượcgiao và sự
tín nhiệm của cán bộ, căn cứ vào sự vững vàng về chính trị, vào công việc
đượcđảm nhiệm, vào sự đúng đắn của những quyết định, vào sự quy tụ cán bộ
cấp d ưới và uytín trong quần chúng, căn cứ vào đạo đức, lối sống của bản
thân và gia đình cán bộ... Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Đạo đức
cách mạng khơng phải trên trờisa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ
hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũngnhư ngọc càng mài càng sáng, vàng
càng luyện càng trong”. Đảng viên là cán bộ lãnh đạo chủ chốt càng phải
gương mẫu, rèn luyện, giữ gìnphẩm chất đạo đức, lối sống. Mọi nơi, mọi lúc,
nhất là trước những cám dỗ vật chất phảitự đấu tranh với chính mình, thực
18
•
hiện đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính”, khơng sa ngã,tích cực đấu tranh chống
lại những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân. Mặt khác, cần phát huy mạnh mẽ
vai trò của các tổ chức đảng và các đoàn thể quầnchúng trong rèn luyện phẩm
chất, đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh củacán bộ, đảng
viên; hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật, xử lý kịp thời và
nghiêmminh những cán bộ, đảng viên suy thoái về phẩm chất, đạo đức & lối
sống. B. Nguyễn Văn Tuyền Mong rằng hiện tại cố gắng nỗ lực thì trong
tương lai bộ máy nhà nước và đạo đứcngười lãnh đạo sẽ lành mạnh, toàn diện,
xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ. Suy thoái về đạo đức, lối sống làm nảy
sinh lãng phí, tham nhũng, nhũng nhiều dân,trước kia diễn ra ở một số cán bộ,
Đảng viên hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, thì nay xảyra tất cả các ngành, các
lĩnh vực: y tế, giáo dục, văn hóa, thực hiện chính sách xã hội, tổchức cán bộ,
cơng tác tham mưu, hoạch địch chính sách 23 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị
Ngọc – SVTH:δδδcụ thể… Mức độ này ngày càng Mai Thanh Thái - Lớp
T16XDCB
24. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo tăng,δδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. nếu trước kia chủ yếu là “ăn cắp vặt”, “bớt xén” mang tính chất cá nhân
đơn lẻ thìnay chặt chẽ, móc nối chằng chịt trên dưới, trong ngồi để trục lợi
như: thơng đồng, chiachác giữa các bên trong đầu tư xây dựng cơ bản, giải
phóng mặt bằng, mua sắm vật tư,đấu thầu và chỉ định thầu, phân phối dự án,
hoàn thuế giá trị gia tăng, trong cấp phát vốn,nhận hối lộ, trong điều tra truy tố
xét xử; “ra giá” trong việc cung cấp thơng tin bí mật… Vấn đề này mang lại
khơng ít những khó khăn cho toàn Đảng và toàn dân ta, thanhlọc và làm trong
sạch bộ máy lãnh đạo là vấn đề cấp thiết của đất nước, cần có sự chungtay góp
sức của tồn thể nhân dân. Em xin đóng góp một số giải pháp nhằm cải thiện
tình trạng suy thối đạo đứctrong một bộ phận không nhỏ của đội ngũ lãnh
đạo hiện nay. Thứ nhất; theo suy nghĩ chủ quan của cá nhân em, một trong
những ngun nhânchính gây ra tình trạng tham nhũng, nhũng nhiễu của cán
bộ đối với nhân dân chính là chếđộ lương thưởng. Chế độ tiền lương và các
khoản trợ cấp cho các cán bộ, từ cao đến thấp,theo em là chưa thực sự thỏa
đáng. Nếu cải tổ lại chính sách tiền lương, cải thiện đời sốngvật chất cho đội
ngũ cán bộ một cách hợp lí sẽ góp phần làm giảm tình trạng tham nhũng,cải
thiện được trật tự xã hội. Thứ hai; cần có nhiều chính sách tun truyền hơn
nữa, kêu gọi toàn thể nhân dâncùng tham gia chống tham nhũng, bất kì hành
vi tham nhũng nào, của cấp lãnh đạo nào,nếu biết được thì cần tố cáo cho các
cơ quan chức năng. Đặc biệt, cần có 1 cơ quan cónhiệm vụ điều tra các vụ tố
cáo và các hành vi bất thường của đội ngũ cán bộ. Thứ ba; bên cạnh đó, định
kì 6 tháng hoặc một năm cần có các chun gia thanhtra, kiểm sốt tài sản của
các cán bộ lãnh đạo. Nếu có bất kì tài sản nào không rõ nguồngốc, cũng như
19
•
tổng tài sản lớn một cách bất thường thì cần điều tra, làm rõ. Thứ tư; đẩy
mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền tư tưởng trung với nước, hiếuvới dân
của chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn này hết sức cần thiết, nó sẽ góp
phầnkhuyến khích mỗi cán bộ, đảng viên tuyệt đối trung thành với lợi ích của
đất nước, củanhân dân, đặt lợi ích của tồn thể dân tộc Việt Nam lên trên hết.
Cần phát hiện và trọngdụng người tài, cần động viên, cỗ vũ trong từng hành
động nhỏ nhất, khuyến khích nhữngngười cống hiến hết tài năng và sức lực
cho đất nước. Thứ năm; cần cụ thể hóa thái độ tận tụy, trung thành phục vụ Tổ
chức, phục vụnhân dân thành các nhiệm vụ trên từng vị trí cơng tác, từng loại
cơng việc. 24 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái
-δδδThấm nhuần và Lớp T16XDCB
25. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo quánδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. triệt sâu sắc tư tưởng và tấm gương vì nước quên thân, vì dân phục vụ
của Bác Hồ đểvận dụng, cụ thể hóa nội dung những lời dạy của Bác đối với
ngành, địa phương trongđiều kiện mới, gắn với hồn thành tốt các nhiệm vụ
chính trị. Cuối cùng; theo em, cần thường xuyên tổ chức các lớp học cũng như
các cuộc thivề tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cần tổ chức cho đội ngũ cán
bộ tham quan về nhữngdi tích liên quan đến những vị lãnh đạo liêm khiết của
dân tộc, cho họ thấy được nhữngbài học gần gũi nhất đến từ cuộc sống hàng
ngày, để họ rút ra kinh nghiệm cho bản thân,tạo động lực cho bản thân tránh
xa cách tệ nạn của quyền lực. C. Phặm Văn Tặng Trong giai đoạn hiện nay,
thực hiện lời dạy: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơngvơ tư” của Bác, mỗi người
Việt Nam nói chung, trước hết là mỗi cán bộ, đảng viên, côngchức, viên chức
cần phải thực hiện tốt những việc sau: Tích cực lao động, học tập, cơng tác
với tinh thần lao động sáng tạo, có năng suất,chất lượng, hiệu quả cao; biết
quý trọng công sức lao động và tài sản của tập thể, của nhândân; không xa
hoa, lãng phí, phơ trương, hình thức. Thực hiện chí cơng, vô tư là kiên quyết
chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thựcdụng. Đối với cán bộ lãnh đạo, đảng
viên phải loại bỏ thói chạy theo danh vọng, địa vị,giành giật lợi ích cho mình;
lạm dụng quyền hạn, chức vụ để chiếm đoạt của cơng, thu véncho gia đình, cá
nhân...; cục bộ, địa phương chủ nghĩa. Hãy thẳng thắn, trung thực, bảo vệchân
lý, lẽ phải; bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
bảo vệngười tốt; chân thành, khiêm tốn; không bao che, giấu giếm khuyết
điểm... Thực hiện “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” thì phải kiên quyết
chống bệnhlười biếng, lối sống hưởng thụ, vị kỷ, nói khơng đi đơi với làm, nói
nhiều, làm ít, miệngnói lời cao đạo trọng nhưng tư tưởng, tình cảm và việc
làm thì mang nặng đầu óc cá nhân,tư lợi; việc gì có lợi cho mình thì “hăng
hái”, tranh thủ kiếm lợi, việc gì khơng “kiếmchác” được cho riêng mình thì
thờ ơ, lãnh đạm; khơng muốn phục vụ dân mà ngược lại,muốn dân phục vụ
20
•
mình. Phương pháp giáo dục đạo đức cách mạng phải kết hợp chặt chẽgiữa
“xây và chống”. Xây dựng ý thức và thói quen hành vi đạo đức cho cán bộ,
đảngviên khơng đơn thuần chỉ là q trình tun truyền, giáo dục về các giá
trị, chuẩn mực đạođức cách mạng, mà cịn là q trình đấu tranh, khắc phục,
loại bỏ dần thói hư, tật xấu củacon người. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Mỗi con
người ta đều có cái thiện và ác ở 25 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc –
SVTH: Mai Thanh Thái -δδδtrong lòng. Ta Lớp T16XDCB
26. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo phảiδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân
và phần xấubị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”. Như vậy, xây
dựng đạo đức cách mạngphải đi liền với đấu tranh, phê phán những biểu hiện
trái với đạo đức cách mạng. Hai mặtnày không thể tách rời nhau, bởi lẽ, vun
đắp cho những giá trị tốt đẹp cũng đồng thời làquá trình loại bỏ những cái
xấu, cái tiêu cực; mặt khác, đấu tranh đẩy lùi thói hư, tật xấucủa cán bộ, đảng
viên cũng đồng thời là quá trình khẳng định những giá trị chân, thiện,mỹ,
khẳng định đạo đức cách mạng. Hiện nay, điều mà chúng ta phải tiếp tục thực
hiện làđẩy mạnh cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần
Nghị quyết Trung ương6, lần 2 (khóa VIII), nhất là nâng cao chất lượng sinh
hoạt Đảng, tự phê bình và phê bình;thơng qua đó giáo dục, rèn luyện cán bộ,
đảng viên. Đặc biệt, cần triển khai thực hiệnnghiêm túc cuộc đấu tranh chống
tham nhũng, lãng phí - thứ “giặc nội xâm” vô cùng nguyhiểm, làm trong sạch
bộ máy Đảng, Nhà nước. Điều đó địi hỏi các cấp từ Trung ương đếnđịa
phương phải có quyết tâm chính trị rất cao, “có gan thừa nhận khuyết điểm”
và sửachữa khuyết điểm; phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, chấn
chỉnh kỷ cương, phépnước; coi trọng công tác kiểm tra, giám sát và xử lý kỷ
luật nghiêm minh đối với nhữngcán bộ, đảng viên vi phạm các quy định về
trách nhiệm, phẩm chất, đạo đức, lối sống;đồng thời, phát huy dân chủ rộng
rãi của quần chúng tham gia góp ý cho cán bộ, đảngviên. Từng cán bộ, đảng
viên phải có ý thức tự tu dưỡng đạo đức cách mạng suốt đời. HồChí Minh
dạy: “Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,
rènluyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài
càng sáng,vàng càng luyện càng trong”. Hồ Chí Minh địi hỏi người cán bộ,
đảng viên, dù trong điềukiện, hoàn cảnh nào cũng phải giữ vững phẩm chất,
đạo đức cách mạng. Người đã sớmcảnh báo một số người, trong đấu tranh
gian khổ thì vững vàng, kiên định, song đến khi cóchút quyền lực thì đâm ra
kiêu ngạo, phạm vào tham ơ, lãng phí, quan liêu, có tội với cáchmạng. Hiện
nay, tình trạng đó vẫn diễn ra, mà nguyên nhân chính là những cán bộ,
đảngviên đó đã khơng chịu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng. Điều đó
địi hỏi các tổchức Đảng phải tăng cường hơn nữa công tác giáo dục, rèn
21
•
luyện, kiểm tra cán bộ, đảngviên; song, chủ yếu vẫn phụ thuộc vào trình độ
giác ngộ chính trị - 26 Giảng viên hướng dẫn: Lêδδδđạo đức, bản lĩnh vàtính
tự giác của mỗi người. Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
27. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Chínhδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội phải được cải cách và điều
chỉnhphù hợp mới mức sống hiện tại.Để thúc đẩy năng suất lao động, nâng
cao hiệu quả côngviệc của khu vực công; Cải cách thủ tục hành chính: Xác
định rõ chức năng, nhiệm vụ, khối lượng côngviệc cụ thể đối với từng cơ quan
đơn vị,từng lĩnh vực quản lý. Nên sắp xếp lại bộ máy thủtục hành chính, rút
ngắn và đơn giản hóa q trình làm thủ tục giấy tờ tại các cấp chínhquyền.Cần
phải rõ ngày giờ trả kết quả vào phiếu hẹn, chứ không thể để dân chờ đợi
cảngày mà chẳng biết đến lúc nào thì nhân được. Chủ động phịng ngừa sai
phạm, vi phạm của cán bộ, chiến sĩ: Tăng cường kiểmtra, chấn chỉnh việc
chấp hành điều lệnh nội vụ, lễ tiết tác phong, lề lối làm việc… Mọihành vi bao
che hoặc buông lỏng quản lý để cấp dưới quyền sai phạm thì phải được
xemxét và xử lý. Nghiêm túc rà soát, đánh giá, điều động bố trí cán bộ theo
năng lực vàchuyên môn đào tạo, nhất là những đơn vị tiếp xúc với dân,những
bộ phận nhạy cảm dễphát sinh tiêu cực để chủ động phịng ngừa sai phạm.
Một người cán bộ khơng nên có nhiều chức quyền trong tay, sẽ tạo ra sự
ỷquyền,khơng làm trịn hết trách nhiệm và nghĩa vụ của một quyền hành. D.
Phan Văn Minh Trước hết, chúng ta phải đẩy mạnh việc giáo dục và tuyên
truyền lí luận của chủnghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh để các cán
bộ, đảng viên nâng cao nhận thứcvề trách nhiệm đối với Tổ quốc, với nhân
dân; để cán bộ, đảng viên luôn kiên định lýtưởng, mục tiêu cách mạng, hết
lịng, hết sức phấn đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc vàCNXH, vì hạnh phúc của
nhân dân. Cơng việc này sẽ khuyến mỗi cán bộ, đảng viên tuyệtđối trung
thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân, đặt độc lập dân tộc, chủ quyền
vàlợi ích quốc gia lên trên, phải thực sự là tấm gương sáng và chỗ dựa tinh
thần cho quầnchúng. Để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
là người cơng bộc tậntụy, trung thành của nhân dân thì mỗi cán bộ, cơng chức
phải hồn thành nhiệm vụ, chứctrách của mình theo đúng Luật, phê phán
những quan niệm và biểu hiện sai trái. Chúng ta phải có chính sách khen
thưởng dể khuyến khích những cán bộ, đảng viênlàm việc tốt, “tận trung với
nước, tận hiếu với dân”. Đối với những cán bộ, đảng viên cótình trạng tham ơ,
hối lộ thì cần phải có hình phạt rõ ràng để nhắc nhở, răn đe để kịp thờingăn
27 Giảng viênδδδchặn những tư tưởng xấu, phòng chống hiệu quả âm mưu
xấu. hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
22
•
•
28. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo Cánδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. bộ, đảng viên phải thường xuyên tự phê bình và phê bình để tiến bộ.
Việc làmnày phải được thực hiện thường xuyên trong sinh hoạt Đảng, mục
đích là để tự tu dưỡngmình, giúp nhau cùng tiến bộ và củng cố đoàn kết nội
bộ, phải chỉ ra được ưu điểm củacán bộ, đảng viên để phát huy và nhân rộng
hơn. Cán bộ, đảng viên phải học tập, phát huy và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ ChíMinh. Đây là việc lam quan trọng, nó nâng cao vai trị tự giác của mỗi
cán bộ, đảng viêntrong việc học tập. Vì vậy, cần động viên, khuyến khích,
hướng dẫn mọi người, đặc biệt làcán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tự
giác đề ra chỉ tiêu phấn đấu thiết thực. Trongphạm vi xã hội, việc nêu gương
về đạo đức của cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnhđạo chủ chốt các cấp,
có vai trò đặc biệt quan trọng. Yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ lãnhđạo, quản lý
là phải biết nêu gương. Khơng biết nêu gương, khơng nêu gương được
thìkhơng, hoặc chưa xứng đáng là người lãnh đạo tốt. Vì vậy, các cấp, các
ngành cần chủđộng tổ chức thực hiện các quy định về trách nhiệm nêu gương
của cán bộ, đảng viên,nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt. E. Võ Quang Vinh Để
nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự
tiênphong, gương mẫu, có phẩm chất, đạo đức cách mạng, có ý thức tổ chức
kỷ luật và nănglực hoàn thành nhiệm vụ được giao, trước mắt cần tập trung
làm tốt những vấn đề cơ bảnsau: Thứ nhất, tăng cường công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, chăm lo xây dựng độingũ cán bộ, đảng viên trong sạch, có
phẩm chất, năng lực, có sức chiến đấu cao.. Nâng cao chất lượng công tác cán
bộ, bồi dưỡng cán bộ; khắc phục tình trạng chạytheo bằng cấp. Làm tốt công
tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ… Không bổ nhiệm cán bộkhông đủ đức,
đủ tài, cơ hội chủ nghĩa…”Trong đào tạo, bồi dưỡng, Đảng ta coi trọng cảđức
và tài, trong đó đức là gốc, là nền tảng của nhân cách cán bộ, đảng viên. Thứ
hai, đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đưa
việchọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành nhiệm vụ
thường xuyêncủa cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng. Đảng ta xác định: “Việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh lànhiệm vụ quan trọng
thường xuyên, lâu dài của cán bộ, đảng viên, của các chi bộ, tổ chứcđảng và
các tầng lớp nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên không ngừng tu dưỡng, 28
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớpδδδrèn
luyện T16XDCB
29. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đạo đứcδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. cách mạng, thực sự là một tấm gương về phẩm chất đạo đức, lối
sống. Cán bộ cấptrên phải gương mẫu trước cán bộ cấp dưới, đảng viên và
nhân dân”. Thứ ba, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, lý
23
•
luận. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận chính trị, giáo
dục cơng dântrong hệ thống các trường chính trị, các trường thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân. Mỗi cánbộ, đảng viên đều phải học tập, nâng cao trình độ
lý luận chính trị…kiên quyết đấu tranhlàm thất bại mọi âm mưu và hoạt động
“diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch”. Thứ tư, tích cực phịng ngừa
và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí. Xử lý đúng pháp luật, kịp thời,
công khai cán bộ tham nhũng; tịch thu, sung côngtài sản tham nhũng, tài sản
có nguồn gốc từ tham nhũng. Có cơ chế khuyến khích và bảovệ những người
đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; đồng thời kỷ luật
nghiêmminh những người bao che, cố tình ngăn cản việc tố cáo tham nhũng,
lãng phí hoặc lợidụng việc tố cáo tham nhũng để vu khống, làm hại người
khác, gây mất đoàn kết nội bộ. Thứ năm, phải đổi mới và nâng cao hiệu quả
công tác kiểm tra, giám sát đối vớihoạt động của các tổ chức đảng từ Trung
ương tới địa phương. Các cấp ủy, tổ chức đảng phải nâng cao tinh thần trách
nhiệm, thực hiện tốt nhiệmvụ kiểm tra, giám sát theo Điều lệ Đảng. Chú trọng
kiểm tra, giám sát người đứng đầu tổchức đảng, nhà nước, mặt trận và các
đoàn thể nhân dân các cấp trong việc thực hiện chứctrách, nhiệm vụ được
giao. Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải phối hợp chặt chẽvới cơng
tác thanh tra của Chính phủ, công tác giám sát của Quốc hội và các cơ quan
hànhpháp, tư pháp, Mặt trận Tổ Quốc và 29δδδcác đoàn thể nhân dân theo
đúng chức năng và thẩmquyền của mỗi cơ quan. Giảng viên hướng dẫn: Lê
Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB
30. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo III.δδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản
thân. KẾT LUẬN Trong muôn vàn bài học đạo đức của Hồ Chí Minh, bài
học về cần, kiệm, liêm,chính có vai trị quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hộicủa nhân dân ta hiện nay. Những lời dạy
của Bác Hồ về đạo đức cách mạng, đối với Đảng ta, đối với mỗi chícơng, vơ
tư, về nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, về đảng viên
đitrước, làng nước theo sau là không bao giờ cũ. Nếu có cái gì gọi là cũ thì đó
chính là nhậnthức của chúng ta về các lời dạy của Bác không đến nơi, đến
chốn, không thật đầy đủ vànhuần nhuyễn. "Sự nghiệp Cách mạng của chúng
ta, cuộc sống của nhân dân ta đang đòi hỏi phảikiên quyết làm trong sạch
Đảng và làm lành mạnh đời sống đạo đức xã hội. Làm được hainhiệm vụ trên
cũng chính là thực hiện trung thành với những khát vọng và di huấn đạođức
của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta, dân tộc ta. Trở về và thấu hiểu
sâuhơn nữa cội nguồn Hồ Chí Minh, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sẽ giúp
chúng ta vữngtâm kiên định đi tới trong cuộc đấu tranh vì một nền đạo đức
Việt Nam ngang với tầm vóccủa dân tộc và thời đại, thấm sâu những tư tưởng
lớn của Người về đạo đức mới, đạo đứccách mạng". Bác Hồ đã dạy điều này
24
•
trong bài học về cần kiệm liêm chính: “Một hột gạo, mộtđồng tiền là mồ hôi,
nước 30 Giảngδδδmắt của đồng bào. Vì vậy, ta phải ra sức tiết kiệm. Hoang
phí là viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp
T16XDCB
31. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo một tộiδδδđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của
bản thân. ác. Có tiết kiệm, khơng hoang phí xa xỉ thì mới giữ được liêm khiết,
trong sạch.Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách xoay tiền, do đó mà sinh
ra hủ bại, nhũng lạm,giả dối. Thậm chí làm chợ đen chợ đỏ, thụt két, bn lậu.
Có cần mới kiệm. Có cần, kiệmmới liêm. Có cần, kiệm, liêm mới chính”.
Người cũng đã kết luận rất xác đáng: “Một dântộc biết cần kiệm, biết liêm
chính là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, làmột dân tộc văn
minh, tiến bộ”. Cần, kiêm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là đao đức cần có của
mỗi người. HCM đãđể lại môt đạo đức cao cả cho nhân dân Việt Nam và toàn
thế giới. Vấn đề đạo đức cách mạng theo quan niệm của Hồ Chí Minh, là lĩnh
vực nhạy cảmcủa văn hóa và đồng thời là cái gốc của sự phát triển. Từ trong
các bài nói, bài viết của HồChí Minh, nhất là từ trong cuộc sống thường nhật
của con người ơng, tốt lên điều đó.Hình như đó là cái triết lý sống của ơng và
cũng có thể gọi đó là triết lý phát triển mà HồChí MInh đưa ra cho mọi người,
mọi dân tộc, mọi cộng đồng dân cư và cho mọi thời đại. Chủ tịch Hồ Chí
Minh là người đã sớm nhận ra sự nguy hiểm của bệnh “cá nhân”,đó là điều mà
cuộc sống đang đòi hỏi phải làm trong sạch Đảng và làm lành mạnh đờisống
đạo đức của xã hội. Hai mặt đó phải tiến hành song song. Phải khắc phục các
nguyênnhân đẻ ra các tệ nạn tiêu cực; càng phải khắc phục các nguyên nhân
đã để cho các tệ nạntiêu cực phát triển. Trong cuộc đấu tranh này, phải lấy
việc xây dựng Đảng làm nhiệm vụthen chốt, như đã nêu trong nhiều nghị
quyết của Đảng. Chúng ta càng thấm thía lời dạy của Người trong Di chúc
Người để lại cho toànĐảng, toàn dân: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mổi
Đảng viên và cán bộ phải thật sựthấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.” Phải giữgìn “ Đảng ta thật trong sạch, phải
xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trungthành của nhân dân.”
Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới
đấtnước do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng, bên cạnh việc xây dựng
những phẩm chấtđạo đức. Trung với nước, hiếu với dân, u thương con
người, cần kieemk liêm chính, chícơng vơ tư, tinh thần quốc tế trong sang nêu
trong di sản của Người, chúng ta còn phải đấutranh quyết liệt chống các tệ nạn
nảy sinh trong nền kinh tế thị 31 Giảng viên hướngδδδtrường đang làm
phươnghại đến nền đạo đức cách mạng. dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai
Thanh Thái - Lớp T16XDCB
25