Tải bản đầy đủ (.pdf) (468 trang)

tổng hợp lý thuyết lẫn bài tập vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.91 MB, 468 trang )

Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

100 CÂU LÝ THUYẾT – THẦY VNA
CHƯƠNG 1
Câu 1: [VNA] Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), tốc độ nhỏ nhất bằng:
A. 0,5Aω
B. 0
C. –Aω
D. Aω
Câu 2: [VNA] Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngược pha với li độ.
C. Sớm pha π/2 so với li độ.
D. Trễ pha π/2 so với li độ.
Câu 3: [VNA] Vật dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2
đến vị trí có li độ A là 0,2 s. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,12 s
B. 0,4 s
C. 0,8 s
D. 1,2 s
Câu 4: [VNA] Một vật dao động điều hồ tần sớ f = 2 Hz. Vận tốc cực đại bằng 24π cm/s. Biên độ
dao động của vật là
A. A = 4m.
B. A = 4cm.
C. A = 6m.
D. A = 6cm.
Câu 5: [VNA] Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc
đơn khơng đổi) thì tần sớ dao động điều hịa của nó sẽ
A. giảm vì gia tớc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kì dao động điều hịa của nó giảm.


C. tăng vì tần sớ dao động điều hịa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kì dao động điều hịa của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
Câu 6: [VNA] Phát biều nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần
số dao động riêng của hệ.
C. Sự cộng hưởng càng rõ nét khi lực cản của một trường càng nhỏ.
D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 7: [VNA] Xét dao động tổng hợp cuả hai dao động thành phần có cùng phương và cùng tần
sớ. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. Biên độ của dao động thành phần thứ nhất B. Biên độ của dao động thành phần thứ hai
C. Tần số chung của hai dao động thành phần D. Độ lệch pha của hai dao động thành phần
Câu 8: [VNA] Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần sớ bằng tần sớ của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần sớ nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 9: [VNA] Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn
B. lực ma sát của môi trường lớn.
C. lực ma sát của môi trường nhỏ
D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ
Câu 10: [VNA] Trong phương trình dao động điều hoà x=Acos(ωt+φ), mét (m) là thứ nguyên của
đại lượng
A. Biên độ A.
B. Tần sớ góc ω.
C. Pha dao động (ωt + φ).
D. Chu kỳ dao động T.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

1


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của ngoại lực.
Câu 12: [VNA] Thiết bị đóng mở cửa tay đẩy thủy lực là ứng dụng của dao động
A. cưỡng bức.
B. duy trì.
C. tự do.
D. tắt dần.
Câu 13: [VNA] Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khới lượng của vật.
D. Tần sớ góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
CHƯƠNG 2
Câu 14: [VNA] Hai sóng kết hợp là
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tớc độ.
B. Hai sóng ln đi kèm với nhau.
C. Hai sóng có cùng tần sớ và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian.
D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hồn.
Câu 15: [VNA] Giao thoa sóng có điều kiện là gì?

A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần sớ và có độ lệch pha khơng đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 16: [VNA] Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần sớ 50 Hz, trên dây tạo thành một
sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tớc độ sóng trên dây là
A. v = 60 cm/s.
B. v = 75 cm/s.
C. v = 12 m/s.
D. v = 15 m/s.
Câu 17: [VNA] Sóng cơ
A. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. là dao động của mọi điểm trong môi trường.
C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.
Câu 18: [VNA] Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm.
B. Nguồn âm và tai người nghe.
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe.
D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác.
Câu 19: [VNA] Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để
A. xác định tớc độ truyền sóng.
B. xác định chu kì sóng.
C. xác định năng lượng sóng.
D. xác định tần sớ sóng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


2


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Một sóng âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, khơng khí với
tớc độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. v3 > v2 > v1.
B. v3 > v2 > v1
C. v2 > v1 > v3.
D. v1 > v2 > v3
Câu 21: [VNA] Một ớng khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần sớ 112 Hz. Biết
tớc độ truyền âm trong khơng khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ớng này tạo ra
bằng:
A. 1 m
B. 0,8 m.
C. 0,2 m.
D. 2 m.
Câu 22: [VNA] Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có:
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau.
D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha, cùng pha gặp nhau.
Câu 23: [VNA] Để phân loại sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào:
A. phương truyền sóng trong mơi trường.
B. phương dao động của các phần tử môi trường.
C. phương dao động của các phần tử mơi trường và phương truyền sóng.
D. sự biến dạng của mơi trường khi có sóng truyền qua.
Câu 24: [VNA] Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương

vng góc sợi dây với biên độ A. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B:
A. cùng pha với sóng tới tại B.
B. ngược pha với sóng tới tại B.
C. vng pha với sóng tới tại B.
D. lệch pha 0,25π với sóng tới tại B.
Câu 25: [VNA] Khi nói về đặc trưng sinh lí của âm, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm.
B. Âm sắc phụ thuộc tần số của âm.
C. Độ to của âm không phụ thuộc vào mức cường độ âm.
D. Độ cao của âm phụ thuộc vào môi trường truyền âm.
Câu 26: [VNA] Cho các chất sau: không khí ở 0°C, khơng khí ở 25°C, nước và sắt. Sóng âm truyền
nhanh nhất trong
A. sắt.
B. nước.
C. khơng khí ở 0°C.
D. khơng khí ở 25°C.
Câu 27: [VNA] Sóng siêu âm:
A. truyền được trong chân không.
B. không truyền được trong chân khơng.
C. truyền trong khơng khí nhanh hơn trong nước.
D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
Câu 28: [VNA] Một sóng cơ được mơ tả bởi phương trình u = Acos(2πft − 2πxλ) cm. Tốc độ cực đại
của các phần tử mơi trường gấp 4 lần tớc độ truyền sóng khi
A. 4λ = πA
B. 8λ = πA
C. 2λ = πA
D. 6λ = πA
CHƯƠNG 3
Câu 29: [VNA] Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá
trị cường độ dòng điện:

A. cực đại.
B. hiệu dụng.
C. trung bình.
D. tức thời.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

3


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 30: [VNA] Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là khơng đúng?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
Câu 31: [VNA] Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau
đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lịng stato có q́n các cuộn
dây.
Câu 32: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để
quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích:
A. Tăng cường từ thông của chúng.

B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều hòa
C. Tránh dòng tỏa nhiệt do có dịng Phu-cơ x́t hiện
D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường quay.
Câu 33: [VNA] Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần sớ của
dịng điện xoay chiều thì hệ sớ cơng śt của mạch
A. khơng thay đổi.
B. tăng.
C. giảm.
D. bằng 1.
Câu 34: [VNA] Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần sớ f, cuộn cảm có cảm kháng
là ZL. Nếu giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi một nửa và tần sớ tăng lên 4 lần thì cảm kháng ZL sẽ:
A. tăng 8 lần
B. giảm 8 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 2 lần.
Câu 35: [VNA] Câu nào dưới đây không đúng?
A. Cơng thức tính cosφ = R/Z có thể áp dụng cho mọi loại đoạn mạch điện xoay chiều.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dịng
điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ sớ cơng śt khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch.
Câu 36: [VNA] Phát biểu nào sau đây đối với máy phát điện xoay chiều là đúng?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm
B. Tần số của śt điện động tỉ lệ với sớ vịng dây của phần ứng
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng
Câu 37: [VNA] Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần sớ của dịng điện xoay
chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là
A. đường parabol.
B. đường thẳng qua gốc tọa độ.

C. đường hypebol.
D. đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 38: [VNA] Ưu điểm nào sau đây không phải là của máy biến áp?
A. Giúp biến đổi điện áp và cường độ dòng điện rất dễ dàng
B. Hiệu suất cao
C. Cấu tạo đơn giản
D. Hoạt động được cả với dòng điện xoay chiều lẫn một chiều
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

4


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 39: [VNA] Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R và tụ điện C mắc
nối tiếp. Biết UL = 2UR = 2UC. Như vậy điện áp giữa hai đầu mạch
A. trễ pha hơn cường độ dịng điện một góc 450
B. sớm pha hơn cường độ dịng điện một góc 600
C. sớm pha hơn cường độ dịng điện một góc 450
D. trễ pha hơn cường độ dịng điện một góc 600
Câu 40: [VNA] Chọn ý sai? Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện thì
A. uL = uC
B. Z = R
C. khi tăng hay giảm C thì cường độ dịng điện hiệu dụng đều giảm
D. hệ sớ cơng śt cực đại
CHƯƠNG 4
Câu 41: [VNA] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong khơng kín.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín
Câu 42: [VNA] Tìm câu SAI
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên
B. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động
C. Điện trường tác dụng lên điện tích đứng yên
D. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động
Câu 43: [VNA] Một mạch dao động LC đang bức xạ ra sóng trung, để mạch đó bức xạ ra sóng ngắn
thì phải
A. Mắc nới tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp
B. Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.
C. Mắc nới tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.
D. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp.
Câu 44: [VNA] Hoạt động của mạch chọn sóng của máy thu thanh dựa vào hiện tượng
A. truyền sóng điện từ
B. hấp thụ sóng điện từ
C. giao thoa sóng điện từ
D. cộng hưởng điện từ
Câu 45: [VNA] Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ
điện là 50 nC, cường độ dòng điện cực đại là 4π mA. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là:
A. 40 kHz
B. 50 kHz
C. 100 kHz
D. 80 kHz
Câu 46: [VNA] Mạch dao động điện từ điều hồ LC có chu kì:
A. phụ thuộc vào L, khơng phụ thuộc vào C
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. phụ thuộc vào cả L và C.

D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 47: [VNA] Sóng điện từ được ứng dụng trong thông tin liên lạc ở môi trường nước là
A. sóng dài.
B. sóng trung.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

5


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 48: [VNA] Chọn phát biểu sai:
A. Sóng vơ tuyến có bước sóng vài km được dùng trong thơng tin liên lạc dưới nước.
B. Sóng mang là sóng vơ tuyến có tần sớ rất lớn.
C. Ngun tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ.
D. Sự phát sóng điện từ khơng dựa vào hiện tượng cơng hưởng điện từ.
Câu 49: [VNA] Kí hiệu các khối là: I. Tạo dao động cao tần. II. Tạo dao động âm tần. III. Khuyếch
đại dao động. IV. Biến điệu. V. Tách sóng. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn
nào, ứng với thứ tự nào?
A. I, II, III, IV
B. I, II, IV, III.
C. I, II, V, III.
D. I, II, V, IV.
Câu 50: [VNA] Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung

của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch:
A. tăng lên 4 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần.
D. giảm đi 2 lần.
Câu 51: [VNA] Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số
riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Câu 52: [VNA] Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).
Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50 mH.
B. L = 50 H.
C. L = 5.10−6 H.
D. L = 5.10−8 H.
CHƯƠNG 5
Câu 53: [VNA] Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng:
A. tăng cường độ chùm sáng
B. tán sắc ánh sáng
C. nhiễu xạ ánh sáng
D. giao thoa ánh sáng
Câu 54: [VNA] Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là:
A. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành cùng chiều.
B. sự chuyển một sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ.
C. sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ.
D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
Câu 55: [VNA] Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng
A. thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng

B. thí nghiệm tán sắc ánh sáng
C. thì nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
D. thí nghiện của Niu – tơn về ánh sáng đơn sắc
Câu 56: [VNA] Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh, thì
A. khơng bị lệch và khơng đổi màu.
B. chỉ đổi màu mà không bị lệch.
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu.
Câu 57: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khới lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại khơng có tác dụng diệt khuẩn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

6


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 58: [VNA] Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết śt của nước có giá trị nhỏ nhất đối với ánh
sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng vàng
B. Ánh sáng lục
C. Ánh sáng chàm
D. Ánh sáng đỏ

Câu 59: [VNA] Trong ống Rơn – ghen, phần lớn động năng của các êlectron khi đến đối catôt:
A. bị phản xạ trở lại
B. truyền qua đối catôt
C. chuyển thành năng lượng tia Rơn – ghen
D. chuyển thành nội năng làm nóng đới catơt
Câu 60: [VNA] Tần sớ nào dưới đây ứng với tần sớ của bức xạ màu tím?
A. 7,3.1012 Hz
B. 1,3.1013 Hz
C. 7,3.1014 Hz
D. 1,3.1014 Hz
Câu 61: [VNA] Chiết suất phụ thuộc vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí.
B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. chỉ xảy ra với chất rắn.
D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
Câu 62: [VNA] Tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y‒âng với nguồn ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,5 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại một điểm cách vân trung tâm một khoảng 2,25 mm là
A. vân tối thứ 5
B. vân tối thứ 4
C. vân sáng bậc 5
D. vân sáng bậc 4
Câu 63: [VNA] Cho các ánh sáng sau: (I) Ánh sáng trắng; (II) Ánh sáng đỏ; (III) Ánh sáng vàng, (IV)
Ánh sáng tím. Sắp xếp giá trị bước sóng theo thứ tự tăng dần?
A. I, II, III.
B. IV, III, II.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV.
Câu 64: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa Y – âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, nếu
tăng khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 thì hệ vân giao thoa thu được trên màn có:

A. khoảng vân tăng
B. số vân tăng
C. hệ vân chuyển động dãn ra hai phía
D. sớ vân giảm.
Câu 65: [VNA] Cho ánh sáng từ một nguồn qua máy quang phổ thì ở buồng ảnh ta thu được dải
sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến vàng. Quang phổ của nguồn đó là quang phổ
A. liên tục
B. vạch phát xạ
C. vạch hấp thụ
D. vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ
CHƯƠNG 6
Câu 66: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phơtơn bằng năng lượng nghỉ của một electron
B. phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phơtơn trong cùng một chùm sáng đơn sắc có trị sớ bằng nhau.
D. phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn đó.
Câu 67: [VNA] Theo mẫu ngun tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là
r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0.
B. 4r0.
C. 9r0.
D. 16r0.
Câu 68: [VNA] Cơng thốt êlectron của kim loại phụ thuộc vào:
A. bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại
B. bản chất của kim loại
C. cường độ của chùm sáng kích thích
D. bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 69: [VNA] Tìm phát biểu sai về tia laze:
A. tia laze có tính định hướng cao
B. tia laze bị tán sắc khi qua lăng kính

C. tia laze là chùm sáng kết hợp
D. tia laze có cường độ lớn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

7


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 70: [VNA] Với ε1, ε2, ε3 lầnlượt là năng lượng của phôton ứng với các bức xạ màu lục, bức xạ
tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε2 > ε1 > ε3.
B. ε2 > ε3 > ε1
C. ε1 > ε2 > ε3.
D. ε3 > ε1 > ε2
Câu 71: [VNA] Giới hạn quang điện của canxi là λ0 = 0,45 μm. Tìm cơng thốt electron ra khỏi bề
mặt canxi
A. 3,12.10−19 J.
B. 4,5.10−19 J.
C. 4,42.10−19 J.
D. 5,51.10−19 J
Câu 72: [VNA] Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ?
A. Pin nhiệt điện.
B. Đèn LED
C. Quang điện trở.
D. Tế bào quang điện.
Câu 73: [VNA] Chọn phát biểu đúng.

A. Chất quang dẫn là những kim loại dẫn điện tớt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. Trong hiện tường quang điện trong, chỉ có các êlectron dân tham gia vào q trình dẫn điện.
C. Điện trở suất của chất quang dẫn tăng khi được chiếu sáng thích hợp.
D. Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 74: [VNA] Ánh sáng lân quang là ánh sáng
A. được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10−8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 75: [VNA] Chọn phát biểu đúng theo các tiên đề Bo.
A. Nguyên tử ở trạng thái có mức năng lượng càng cao thì càng bền vững.
B. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng thì nó có năng lượng xác định.
C. Năng lượng của nguyên tửu có thể biến đổi một lượng nhỏ bất kì.
D. Ở trạng thái dừng, ngun tử khơng hấp thụ, không bức xạ năng lượng.
Câu 76: [VNA] Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích
điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tị
A. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ
B. có sự thay đổi điện tích đới với tấm kẽm
C. ánh sáng chứa điện tích
D. tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ
Câu 77: [VNA] Êlectron trong trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô
A. ở quỹ đạo xa hạt nhân nhất
B. ở quỹ đạo gần hạt nhân nhất
C. có động năng nhỏ nhất
D. có động lượng nhỏ nhất
Câu 78: [VNA] Chất nào sau đây là chất quang dẫn?
A. Cu
B. Pb
C. PbS

D. Al
CHƯƠNG 7
Câu 79: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sớ hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian.
B. Hằng sớ phóng xạ của chất phóng xạ khơng đổi theo thời gian.
C. Sự phóng xạ của các chất không chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ giảm dần theo thời gian.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

8


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 80: [VNA] Hạt nhân có độ hụt khới càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn.
B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 81: [VNA] Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ?
A. Tia γ.
B. Tia β+.
C. Tia α.
D. Tia X.
Câu 82: [VNA] Kết quả nào sau đây là đúng khi nói vể định luật bảo tồn động lượng hoặc định
luật bảo toàn năng lượng?
A. pA + pB = pC + pD .

B. mA c 2 + WdA + mBc 2 + WdB = mC c 2 + WdC + mD c 2 + WdD
C. pA + pB = pC + pD = 0 .
D. mA c 2 + mBc 2 = mC c 2 + mD c 2 .
Câu 83: [VNA] Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Có giá trị lớn hơn lực tương tác tĩnh điện giữa các proton.
B. Có tác dụng rất mạnh trong phạm vi hạt nhân.
C. Có thể là lực hút hoặc đẩy tùy theo khoảng cách giữa các nuclôn.
D. Không tác dụng khi các nuclôn cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân.
Câu 84: [VNA] Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 85: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo tồn về
A. Sớ nuclơn
B. Sớ proton
C. Sớ nơtron
D. Khới lượng
Câu 87: [VNA] Một chất phóng xạ có hằng sớ phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Số
hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là
A. N0 e −λt
B. N0 ( 1 − λt )

(

C. N0 1 − e λt

)

(


D. N0 1 − e − λt

)

Câu 88: [VNA] Gọi Q1 nhiệt độ tỏa ra khi thực hiện phản ứng nhiệt hạch của m kg nhiên liệu nhiệt
hạch, Q2 là nhiệt lượng tỏa ra khi thực hiện phản ứng phân hạch của m kg nhiên liệu phân hạch .
Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh Q1 và Q2.
A. Q1 = Q2

B. Q1 > Q2

C. Q1 < Q2

D. Q1 =

2 Q2

LỚP 11
Câu 89: [VNA] Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là một sớ
A. Có thể dương hoặc âm
B. Ln ln dương có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1
C. Ln luôn lớn hơn hoặc bằng 1
D. Luôn luôn dương và nhỏ hơn hoặc bằng 1
Câu 90: [VNA] Điều nào sau đây về chất bán dẫn là không đúng?
A. Trong bán dẫn loại p thì mật độ lỗ trớng rất lớn so với mật độ electron
B. Trong bán dẫn loại n thì mật độ electron rất lớn so với mật độ lỗ trớng
C. Trong bán dẫn tinh khiết thì mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron
D. Lớp chuyển tiếp p-n có tác dụng chỉnh lưu dịng điện


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

9


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 91: [VNA] Điều nào sau đây là khơng đúng?
A. Đơn vị đo điện tích là culơng (trong hệ SI).
B. Điện tích có hai loại: điện tích dương và điện tích âm.
C. Dụng cụ để đo điện tích của một vật lớn hay bé là ampe kế.
D. Cu-lông dùng cân dây xoắn để đo lực tĩnh điện giữa hai điện tích điểm.
Câu 92: [VNA] Một tụ điện có điện dung C, được mắc vào một hiệu điện thế U thì điện tích trên tụ
điện là Q. Biểu thức liên hệ giữa chúng là
A. C = Q/U
B. Q = C/U
C. C = QU/2
D. Q = CU/2
Câu 93: [VNA] Công suất điện được đo bằng đơn vị nào?
A. Ampe kế (A)
B. Culong (C)
C. Oát (W)
D. Jun (J)
Câu 94: [VNA] Một điện trở R = 25 Ω được mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động
E = 24 V, điện trở trong r = 5 Ω. Công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng
A. 1,6 W
B. 23 W

C. 4,6 W
D. 16 W
Câu 95: [VNA] Dịng chuyển dời có hướng của các ion dưới tác dụng của điện trường là bản chất
của dòng điện trong
A. kim loại
B. chất điện phân
C. chất khí
D. chất bán dẫn
Câu 96: [VNA] Tia lửa điện được ứng dụng trong
A. Hàn điện
B. Động cơ nổ để đốt hỗn hợp khi nổ
C. Làm đèn chiếu sáng
D. Nấu chảy kim loại
Câu 97: [VNA] Điều nào sau đây là không đúng. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên
trong một chất điện mơi
A. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích
B. Là lực hút nếu hai điện tích cùng dấu
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
D. Có độ lớn phụ thuộc vào bản chất của điện mơi
Câu 98: [VNA] Tìm phát biểu sai
A. Chiều của các đường sức từ là chiều của từ trường
B. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ
C. Các đường sức từ là các đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu
D. Các đường sức từ của cùng một từ trường có thể cắt nhau
Câu 99: [VNA] Từ trường không tác dụng lực từ lên
A. Nam châm khác đặt trong nó
B. Dây dẫn tích điện đặt trong nó
C. Hạt mang điện chuyển động cắt các đường sức từ của từ trường đó
D. Một dây dẫn mang dịng điện đặt trong nó
Câu 100: [VNA] Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. Diện tích giới hạn bởi mạch kín
B. Tớc độ biến thiên từ thong qua mạch kín
C. Độ lớn từ thong qua mạch kín
D. Độ biến thiên từ thong qua mạch kín
___HẾT___

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

10


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

50 CÂU LÝ THUYẾT – ĐỀ 01

π
Câu 1: [VNA] Phương trình dao động điều hịa của một vật là: x = 6cos  4πt +  cm. Tần số góc
6

của dao động là
A. 4π rad/s.
B. 12π rad/s.
C. 0,5 rad/s.
D. 2 rad/s.
Câu 2: [VNA] Gọi I0 là cường độ dịng điện cực đại và Q0 là điện tích cực đại trong mạch dao động
LC. Tần số góc của mạch dao động được xác định bởi biểu thức
A.


Q0
.
2πI0

B.

I0
.
Q0

C.

Q0
.
I0

D.

I0
.
2πQ0

Câu 3: [VNA] Cho con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2).
Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 6,28 s.
D. 4 s.
Câu 4: [VNA] Một bức xạ đơn sắc trong chân khơng có bước sóng là 700 nm. Khi bức xạ truyền

trong nước có chiết suất là 1,33 thì nó là
A. ánh sáng nhìn thấy màu lục.

B. tia hồng ngoại.

C. ánh sáng nhìn thấy màu đỏ.

D. tia tử ngoại.

Câu 5: [VNA] Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần sốcủa lực cưỡng bức.
C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
D. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động
riêng của vật.
Câu 6: [VNA] Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân
1
:
nhánh khi điện dụng của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì ω =
LC
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. cường độ dòng điện dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
Câu 7: [VNA] Chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. độ cao nơi dao động so với mặt đất.

B. khối lượng quả nặng.

C. chiều dài dây treo.


D. vĩ độ địa lý.

Câu 8: [VNA] Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 40m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 10cm. Tần số của sóng là
A. 200Hz
B. 400Hz
C. 800Hz
D. 100Hz

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

1


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Chọn câu đúng. Sóng ngang truyền được trong
A. rắn và khí.
B, rắn và bề mặt chất lỏng.
C. lỏng và khí.
D. rắn, lỏng, khí.
Câu 10: [VNA] Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có cùng
A. tần số.
B. biên độ.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.
D. pha dao động.

Câu 11: [VNA] Một sóng mặt nước dao động theo phương trình u = 2 cos (4πt – πx) cm (t tính bằng
giây, x tính bằng cm). Bước sóng có giá trị là
A. 0,5 cm.

B. 2 cm.

C. 1 cm.

D. π cm.

Câu 12: [VNA] Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều
hồ. Nếu giảm độ cứng k đi 2 lần và tăng khối lượng m lên 8 lần, thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần
Câu 13: [VNA] Hai âm Sol và La do cùng một đàn violon phát ra có thể có cùng
A. độ cao.

B. tần số.

C. độ to.

D. đồ thị dao động âm

Câu 14: [VNA] Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là λ,
khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D.
Với k là số nguyên thì vị trí các vấn tối trên màn quan sát có tọa độ được tính bằng cơng thức
A. xk = ( 2k + 1)


λD
.
a

B. xk = k

λD
.
a

C. xk = ( 2k + 1)

λD
.
2a

D. xk = k

λD
.
2a

Câu 15: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ học, sóng ngang truyền được trong mơi trường nào?
A. Trong chất rắn và chất lỏng.

B. Trong chất lỏng và chất khí.

C. Trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.

D. Trong chất rắn, lỏng, khí.


Câu 16: [VNA] Con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số góc bằng 10 rad/s
tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Độ biến dạng của lị xo tại vị trí cân bằng là
A. 10 cm.

B. 1 cm.

C. 5 cm.

D. 20 cm.

Câu 17: [VNA] Đặt 2 nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng phương với phương trình u1 = u2 =
2cos(20πt) cm. Tốc độ truyền sóng trong mơi trường là 60 cm/s. Trên đoạn thẳng S 1S2, khoảng cách
giữa hai điểm dao động cực đại và cực tiểu liên tiếp nhau là
A. 3 cm.

B. 12 cm.

C. 6 cm.

D. 1,5 cm.


π
Câu 18: [VNA] Một đoạn mạch điện có hiệu điện thế hai đầu u = 200 2ocs  100πt +  V . Hiệu điện
6

thế hiệu dụng là
A. 6 V .


B. 200 V .

C. 100 V .

D. 200 2 V .

Câu 19: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt ( V ) vào hai đầu một điện trở R = 100 Ω.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở bằng
A. 2 ( A ) .

B. 1 ( A ) .

C. 2 2 ( A ) .

D.

2 ( A) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

2


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Máy phát điện một pha có rơto là nam châm có 10 cặp cực. Để phát ra dịng điện có
f = 50 Hz thì vận tốc quay của rơto là:

A. 300 vịng/phút
B. 500 vịng/phút
C. 1500 vịng/phút.
D. 3000 vịng/phút
Câu 21: [VNA] Khi sóng ánh sáng truyền từ khơng khí vào thủy tinh thì
A. tần số khơng đổi, bước sóng giảm.
B. tần số giảm, bước sóng tăng.
C. tần số khơng đổi, bước sóng tăng.
D. tần số tăng, bước sóng giảm.
Câu 22: [VNA] Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây,
phương án nào tối ưu?
A. dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn.
B. dùng dịng điện khi truyền đi có giá trị lớn.
C. dùng điện áp truyền đi có giá trị lớn.
D. dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ.
Câu 23: [VNA] Một trong những cơng nghệ đảm bảo an tồn cho các tịa
nhà cao tầng ở Nhật Bản là “con lắc thép khổng lồ”. Người ta sẽ lắp đặt
một con lắc thép có khối lượng rất lớn trên nóc tịa nhà. Tác dụng của
con lắc đó là
A. làm kết cấu xây dung bên trong tịa nhà vững chắc hơn
B. làm tăng tuổi thọ tòa nhà, chống hư mịn do mơi trường
C. giảm sự hấp thụ nhiệt của tịa nhà khi thời tiết nắng nóng
D. giảm sự rung chuyển của tịa nhà khi có động đất
Câu 24: [VNA] Công tơ điện lắp cho mỗi hộ gia đình là dụng cụ để đo
A. điện áp xoay chiều.
B. cơng suất tiêu thụ điện năng.
C. cường độ dịng điện xoay chiều.
D. điện năng tiêu thụ trong một khoảng thời gian.
Câu 25: [VNA] Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có điện áp hai đầu là u = U0cos(ωt). Độ
lệch pha của dòng điện trong mạch so với điện áp đặt vào phụ thuộc vào

A. R và C.

B. R, L, C và ω.

C. L, C và ω.

D. L và C.

Câu 26: [VNA] Cho hình ảnh sóng dừng trên một sợi dây AB như hình sau.
Hai điểm M và N dao động:

M

A. lệch pha π/3.
B. vuông pha.

A

N
B

C. cùng pha.
D. ngược pha.
Câu 27: [VNA] Trong dao động điều hòa, cặp đại lượng nào sau đây dao động ngược pha?
A. li độ và gia tốc.

B. lực kéo về và vận tốc.

C. lực kéo về và gia tốc.


D. li độ và vận tốc.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

3


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28: [VNA] Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường của cảnh sát giao
thông
A. chỉ có máy thu vơ tuyến
B. chỉ có máy phát vơ tuyến
C. có cả máy phát và máy thu vơ tuyến
D. chỉ có dụng cụ để quan sát các vật chuyển động từ xa
Câu 29: [VNA] Một vật chịu tác dụng của ngoại lực có biểu thức F n = F0 cos (10πt + π/2) thì xảy ra
hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của vật là
A. 10π Hz.

B. 5 Hz.

C. 5 rad/s.

D. 10π rad/s.

Câu 30: [VNA] Máy biến áp là thiết bị có tác dụng
A. làm tăng tần số của dịng điện xoay chiều.

B. làm tăng cơng suất của dòng điện xoay chiều.
C. làm biến đổi điện áp một chiều.
D. làm biến đổi điện áp xoay chiều.
Câu 31: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều sử dụng roto có 2 cặp cực và quay với tốc độ 1800
vịng/phút sẽ phát ra dịng điện xoay chiều có tần số bằng
A. 40 Hz.

B. 60 Hz.

C. 30 Hz.

D. 50 Hz.

Câu 32: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L. Cường độ dịng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm L có biểu thức là
A. I =

U 2
.
ωL

B. I =

U
.
ωL

C. I = UωL.

D. I =


U
ωL 2

.

Câu 33: [VNA] Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm:
A. điện trở thuần và tụ điện.
B. điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện.
C. cuộn thuần cảm và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 34: [VNA] Một chất điểm dao động theo phương trình: x = 2, 5 cos 20t cm. Thời điểm pha dao
động đạt giá trị

π
?
3

π
π
s.
s.
D.
30
60
Câu 35: [VNA] Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH và C = 10-8 F. Biết vận tốc của sóng điện từ
là 3.108 m/s thì bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là
A. 6π.103 m.
B. 60π m.
C. 600π m.

D. π.103 m.

A. 30 s.

B. 60 s.

C.

Câu 36: [VNA] Trong thiết bị nào dưới đây có cả máy phát và thu sóng vơ tuyến?
A. Điều khiển ti vi.
B. Súng bắn tốc độ.
C. Điện thoại bàn.
D. Vô tuyến.
Câu 37: [VNA] Vecto cường độ điện trường E và cảm ứng từ B trong một sóng điện từ khơng có
đặc điểm nào sau đây?
A. dao động vuông pha.

B. dao động cùng pha.

C. dao động vuông phương.

D. dao động cùng tần số.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

4



Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Chọn câu đúng. Sóng dừng là
A. sóng trên sợi dây mà hai đầu cố định. B
B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một mơi trường.
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D. sóng khơng lan truyền nữa khi gặp vật cản.
Câu 39: [VNA] Cho mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Gọi c là tốc độ truyền sóng điện từ trong chân khơng thì bước sóng do mạch dao động phát ra
trong mơi trường này có biểu thức
A. λ = 2πc LC.

B. λ =


LC

.

C. λ = 2π LC.

D. λ =

2πc
LC

.

Câu 40: [VNA] Trong thuỷ tinh, tốc độ ánh sáng sẽ:

A. lớn nhất đối với tia màu tím.
B. lớn nhất đối với tia màu đỏ.
C. bằng nhau đối với mọi tia sáng.
D. bằng nhau đối với mọi màu khác nhau và vận tốc này chỉ phụ thuộc vào loại thuỷ tinh.
Câu 41: [VNA] Tia hồng ngoại được ứng dụng để
A. tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
B. sưởi ấm, sấy khơ.
C. chụp điện, chiếu điện trong y tế.
D. tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
Câu 42: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha và cùng biên
độ, cùng bước sóng λ. Người ta thấy phần tử nước tại điểm M không dao động. Hiệu khoảng cách
từ M đến hai nguồn có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. λ/4.

B. λ.

C. λ/2.

D. 2λ.

Câu 43: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) vào hai đầu tụ điện có điện dung
C=

50
( μF ) . Dung kháng của tụ điện là
π

A. 400 Ω.

B. 50 Ω.


C. 100 Ω.

D. 200 Ω.

Câu 44: [VNA] Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc màu lam. Nếu thay ánh sáng
đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác, thì trên màn
quan sát sẽ thấy
A. khoảng vẫn khơng thay đổi.

B. vị trí vân trung tâm thay đổi.

C. khoảng vẫn tăng lên.

D. khoảng vẫn giảm xuống.

Câu 45: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây thuần
cảm. Nếu hệ số tự cảm khơng đổi thì cảm kháng của cuộn cảm sẽ
A. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
B. lớn khi tần số của dòng điện nhỏ.
C. khơng phụ thuộc vào tần số của dịng điện.
D. lớn khi tần số của dòng điện lớn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

5


Học online tại:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 46: [VNA] Chiêu xiên từ không khí vào thủy tinh một chùm sáng song song rất hẹp gồm ba
thành phần đơn sắc: đỏ, vàng và tím. Gọi rd ,rc ,rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu
vàng, tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. rv  rd  rt .

B. rt  rv  rd .

C. rt = rv = rd .

D. rt  rv  rd .

Câu 47: [VNA] Trước khi có những trận sóng thần hay siêu bão ập đến thì khu vực ven biển có số
lượng vụ tai nạn giao thông và số vụ tự tử tăng lên. Có thể lý giải nguyên nhân này phần lớn do
A. thời tiết khó chịu

B. ảnh hưởng của sóng hạ âm

C. tầm nhìn hạn chế

D. ảnh hưởng của sóng siêu âm

Câu 48: [VNA] Sơ đồ của một quá trình truyền tải
điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ được
mơ tả bởi hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. biến thế 2 là biến thế tăng áp.
B. biến thế 1 là biến thế hạ áp.
C. biến thế 3 là biến thế tăng áp.
D. biến thế 4 là biến thế hạ áp.

Câu 49: [VNA] Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Tần số con lắc không thay đổi khi
A. thay đổi khối lượng con lắc.

B. tăng biên độ góc đến 45°.

C. thay đổi gia tốc trọng trường.
D. thay đổi chiều dài con lắc.
Câu 50: [VNA] Một số dịng kính thời trang trên thị trường, khi
người đối diện nhìn vào mắt kính người đi đường thấy kính có màu
sắc sặc sỡ. Đây là kết quả của hiện tượng gì ?
A. Giao thoa ánh sáng
B. Tán sắc ánh sáng
C. Nhiễu xạ ánh sáng
D. Phản xạ lọc lựa
__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

6


Học online tại:

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ – ĐỀ 01


★★★★★

Câu 1: [VNA] Chọn phát biểu đúng. Dao động điều hịa là
A. những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian
bằng nhau.
B. những chuyển động có giới hạn trong khơng gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân
bằng.
C. dao động tuần hồn mà phương trình chuyển động của nó được biểu diễn bằng hàm cos theo
thời gian.
D. dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số của dao động.
Câu 2: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện được dao động trong khoảng thời gian
Δt . Chu kì dao động của chất điểm này là

Δt
Δt
n
.
C.
.
D. 2π
.
n
Δt
n
Câu 3: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện được dao động trong khoảng thời gian
Δt . Thời gian giữa hai lần chất điểm này đổi chiều chuyển động là
A. Δt .

B.


Δt
Δt
n
.
C.
.
D. 2π
.
2n
Δt
n
Câu 4: [VNA] Một vật chuyển động trịn đều với tốc độ góc
và tốc độ dài thì hình chiếu của
nó lên phương bán kính dao động điều hòa với biên độ
v
ω
v2
A. A = ωr .
B. A = .
C. A = .
D. A = .
ω
v
ω
Câu 5: [VNA] Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos ωt cm. Dao động của chất điểm
A. Δt .

B.


có biên độ là:
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm.
D. 12 cm.
Câu 6: [VNA] Phương trình nào sau đây biểu diễn một dao động điều hòa
A. x = Acos ωt + φ .

B. x = At cos ωt + φ .

2
C. x = A cos ωt + φ .

Câu 7: [VNA] Trong dao động điều hòa của một vật, tần số

D. x = At 2 cos ωt + φ .

của dao động là

A. thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
B. số dao động mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
C. khoảng thời gian để vật di chuyển giữa hai vị trí biên.
D. số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong mỗi chu kì.
Câu 8: [VNA] Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn với đường kính là d . Hình
chiếu của chất điểm này lên phương đường kính dao động điều hịa với biên độ
d
d
A. .
B. d .
C. .

D. .
2
4
Câu 9: [VNA] Biểu thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa tần số góc
và tần số của
một vật dao động điều hịa
A. f = 2πω .

B. ω =


.
f

C. ω = 2πf .

D. f =

ω
.
π

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

1


Học online tại:


085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Trong dao động cơ của một chất điểm. Kết luận nào sau đây là sai?
A. dao động điều hòa là một dao động tuần hồn.
B. dao động tuần hồn ln ln là một dao động điều hòa.
C. khoảng thời gian nhỏ nhất để vật lặp lại trạng thái dao động như cũ là một chu kì.
D. trong một giây sẽ có (tần số) dao động toàn phần được thực hiện.



Câu 11: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 5 cos  2πt +



π
cm, t được
3 

tính bằng giây. Chu kì dao động của chất điểm này là
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 3 s.
D. 4 s.
Câu 12: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, trong quá trình dao động vật đổi
chiều chuyển động tại hai điểm
và N trên quỹ đạo. Chiều dài đoạn MN là
A. 5 cm.

B. 10 cm.
C. 3 cm.
D. 6 cm.



Câu 13: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos  2πt −



tính bằng giây. Li độ dao động của chất điểm này tại thời điểm t =

π
cm, t được
3 

1
s là
3

A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 2 cm.
D. 1 cm.
Câu 14: [VNA] Chất điểm
chuyển động trịn đều trên đường trịn. Gọi
là hình chiếu của
trên một đường kính của đường trịn này. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,3
s,


lại gặp nhau. Chu kì dao động điều hịa của

A. 0,15 s.
B. 0,1 s.
C. 0,6 s.
D. 0,75 s.
Câu 15: [VNA] Một vật dao động điều hịa với phương trình được cho bởi x = −5 cos ωt cm, t được
tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động này là

π
.
D. π .
2
Câu 16: [VNA] Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
trên trục Ox . Kết luận nào sau
đây là sai?
A. Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Vận tốc của vật bằng 0 tại vị trí vật đổi chiều chuyển động.
C. Gia tốc của vật cực đại tại vị trí vật có li độ cực tiểu.
D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 17: [VNA] Trong dao động điều hòa, vật đang chuyển động từ vị trí biên dương về vị trí cân
bằng thì
A. vận tốc của vật âm.
B. vận tốc của vật dương.
C. gia tốc của vật dương.
D. li độ của vật âm.
Câu 18: [VNA] Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến khi đi
qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần đầu tiên thì gia tốc của vật sẽ
A. ln tăng.
B. ln giảm.

C. tăng rồi lại giảm.
D. giảm rồi lại tăng.
Câu 19: [VNA] Một vật dao động điều hòa, tại thời điểm vận tốc của vật là cực đại, đến thời điểm
A. 0.

B.

.

C. −

gần nhất gia tốc của vật là cực tiểu. Trong khoảng thời gian này chuyển động của vật là
A. nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. nhanh dần.

D. chậm dần.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

2


Học online tại:

085.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Một vật dao động điều hịa khi chuyển động từ vị trí cân bằng theo chiều dương
đến vị trí biên lần đầu thì
A. vận tốc của vật sẽ giảm.
B. li độ của vật sẽ giảm.
C. gia tốc của vật sẽ tăng.
D. tốc độ của vật sẽ tăng.
Câu 21: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa, khi chất điểm này đi từ vị trí cân bằng theo chiều
âm đến vị trí cân bằng theo chiều dương gần nhất thì
A. vận tốc của vật ln giảm.
B. vận tốc của vật luôn tăng.
C. vận tốc của vật tăng rồi giảm.
D. vận tốc của vật giảm rồi tăng.
Câu 22: [VNA] Trong q trình dao động điều hịa của một vật, gia tốc của vật này có giá trị cực
đại khi vật đi qua vị trí
A. cân bằng theo chiều dương.
B. biên âm.
C. cân bằng theo chiều âm.
D. biên dương.
Câu 23: [VNA] Một vật dao động điều hòa, khi li độ của vật cực đại thì
A. vận tốc của vật sẽ cực tiểu.
B. gia tốc của vật sẽ cực tiểu.
C. gia tốc của vật sẽ cực đại.
D. vận tốc của vật sẽ cực đại.
Câu 24: [VNA] Trong quá trình dao động điều hịa của một vật, gia tốc của vật ln
A. hướng về vị trí biên âm.
B. hướng về vị trí biên dương.
C. hướng về vị trí cân bằng.

D. hướng ra xa vị trí cân bằng.
Câu 25: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng MN , biết tại
và N vật
đổi chiều chuyển động. Tốc độ của vật này sẽ cực đại khi nó đi qua
A. điểm .
B. điểm N .
MN
C. trung điểm của
.
D. không đủ cơ sở để xác định.
Câu 26: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa khi đi qua vị trí biên âm thì
A. vận tốc cực tiểu.
B. vận tốc cực đại.
C. gia tốc cực tiểu.
D. gia tốc cực đại
Câu 27: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos ωt . Vận tốc cực tiểu
của chất điểm trong quá trình dao động là
A. 0.

B. ωA .

C. −ωA .

D.

ωA
.
2

Câu 28: [VNA] Vật dao động điều hòa sẽ đổi chiều chuyển động khi

A. vận tốc của vật cực đại.
B. gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại.
C. vật đi qua vị trí cân bằng.
D. vật đi qua vị trí biên.
Câu 29: [VNA] Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ.

B. sớm pha

C. ngược pha với li độ.

D. trễ pha

so với li độ.
so với li độ.

Câu 30: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình li độ và vận tốc được cho lần
lượt là x = Acos ωt và v = ωA cos ωt + φ , A và
là các hằng số dương. Giá trị của φ là
A. 0.

B.

.

Câu 31: [VNA] Cho hai dao động điều hòa

π
.
D. π .

2
và x2 , tại mọi thời điểm ta ln có hệ thức liên hệ
C. −

2

 x1 
2
  + x2 = 1 . Hai dao động này
5
 
A. cùng pha nhau.
B. vuông pha nhau.

C. ngược pha nhau.

D. có độ lệch pha bất kì.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

3


Học online tại:

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 32: [VNA] Cho hai dao động điều hịa

và x2 , tại mọi thời điểm ta ln có hệ thức liên hệ

x12 + x22 = 16 cm2. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai dao động này vuông pha nhau.
C. Hai dao động này ngược pha nhau.

B. Hai dao động này cùng biên độ.
D. Biên độ của dao động
là A1 = 4 cm.

Câu 33: [VNA] Cho hai dao động điều hịa với phương trình lần lượt là x1 = 4 cos ωt cm và

x2 = 6cos ωt + π / 2 cm. Tại thời điểm t , x1 = 4 cm thì giá trị của x2 là
A. 0 cm.

B. 6 cm.

C. 2 cm.

D. –4 cm.

Câu 34: [VNA] Cho hai dao động điều hịa với phương trình lần lượt là x1 = Acos ωt + π / 2 và

x2 = 2Acos ωt −π / 2 . Biểu thức nào dưới đây là đúng?
A.

x1

= −1 .
x2

B.

x1
1
=− .
x2
2

C.

x1 1
= .
x2 2

D.

x1
= −2 .
x2

Câu 35: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T , có li độ , vận tốc , gia tốc . Ở thời
điểm thì các giá trị đó là , , a1 ; thời điểm thì các giá trị đó là x2 , , . Nếu hai thời điểm

T
, với m là số nguyên dương lẻ, thì điều nào sau đây sai?
4
2

2
A. x12 + x22 = A2 .
B. v12 + v22 = vmax
.
C. x1x2 = A2 .
D. a12 + a22 = amax
.

này thỏa t2 − t1 = m

Câu 36: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với tần số góc
lượt là li độ của chất điểm tại thời điểm
thức đúng là
2

và lần
π
và vận tốc của chất điểm tại thời điểm t 2 = t1 +
. Hệ


2

và biên độ A , gọi

2

2

v

v
x  v 
 x  v
= 1 . B. = −ω .
A.   + 
C. = ω .
D. 

 +  = 1 .
x
x
 A   ωA 
 ωA   ω 
Câu 37: [VNA] Cho hai dao động điều hịa có phương trình lần lượt là x1 = Acosωt và


π
π
x2 = A cos  ωt +  . Tại thời điểm dao động thứ nhất có li độ x1 = a , đến thời điểm t 2 = t1 +

4

dao động thứ hai có li độ x2 = b . Biểu thức nào sau đây là đúng?
b
A. ab = A 2 .
B. a 2 + b 2 = A 2 .
C. a 2 − b2 = A2 .
D. = ω .
a
Câu 38: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T = 1 s. Tại thời điểm vật có

li độ x1 = 3 cm, tại thời điểm t2 = t1 + 0,25 s vật có tốc độ
A. 8π cm/s.

B. 4π cm/s.
C.
cm/s.
D. 6π cm/s.
Câu 39: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos ωt . Kể từ thời điểm
ban đầu t = 0 , thời gian để chất điểm đi qua vị trí vận tốc cực đại lần đầu là

π

π
A. t =
.
B. t = .
C. t =
.
D. t =
.
ω
ω


Câu 40: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu kì T . Thời gian ngắn nhất để vật đi giữa hai vị
trí biên là
3T
A. T .
B. .
C. .

D.
.
2
--- HẾT --_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

4


Học online tại:

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ – ĐỀ 02
★★★★★

Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A . Cứ sau mỗi khoảng thời gian
T
liên tiếp bằng nhau Δt = vật lại đi qua vị trí có li độ
4

2
3
A
A.
A.
.

C. x = 
D. x = 
2
2
2
Câu 2: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T và biên độ A . Khoảng thời gian để vật đi từ
A
A
vị trí có li độ x1 = +
đến vị trí có li độ x2 = − theo chiều âm là
2
2
T
T
T
A. T .
B. .
C. .
D. .
2
3
6
Câu 3: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu kì T . Khoảng thời gian để vật đi từ vị trí có vận
tốc cực đại đến vị trí vật đổi chiều chuyển động lần thứ hai là
3T
T
T
T
A.
.

B. .
C. .
D. .
4
2
3
6
Câu 4: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T và biên độ A . Khoảng thời gian để vật đi từ
vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí gia tốc cực đại lần đầu tiên là
3T
T
T
T
A.
.
B. .
C. .
D. .
4
2
3
6
Câu 5: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T và biên độ A . Khoảng thời gian ngắn nhất
A. x = A .

B. x =

để vật đi giữa hai vị trí có li độ x = +

3

A là
2

3T
T
T
T
.
B. .
C. .
D. .
4
2
3
6
Câu 6: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A . Trong một chu kì, khoảng
A
thời gian lớn nhất để vật đi giữa hai vị trí x =

2
3T
T
2T
T
A.
.
B. .
C.
.
D. .

4
2
3
6
Câu 7: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T và biên độ A . Khoảng thời gian ngắn nhất
để vật đi giữa vị trí có li độ cực đại đến vị trí gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại lần đầu
tiên là
3T
T
2T
T
A.
.
B. .
C.
.
D. .
4
2
3
3
Câu 8: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T và biên độ A . Tại thời điểm t1 vật đi qua vị

A.

T
3
A theo chiều âm, đến thời điểm t 2 = t1 + vật đi qua vị trí có li độ
4
2

2
3
A
A
A.
A.
A. x2 = + .
B. x2 = − .
C. x2 = −
D. x2 = +
2
2
2
2

trí x1 = +

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

13


Học online tại:

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 9: [VNA] Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có
năm điểm theo đúng thứ tự M , N , O , P và Q với O là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm
lại đi qua các điểm M , N , O , P và (tốc độ tại M và Q bằng 0). Chu kì bằng
A. 0,3 s.
B. 0,4 s.
C. 0,2 s.
D. 0,1 s.
Câu 10: [VNA] Một chất điểm đang dao động điều hồ trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó
có ba điểm theo đúng thứ tự M , O và N với O là vị trí cân bằng và M , N là vị trí mà chất điểm
đổi chiều chuyển động. Ban đầu chất điểm ở vị trí M , sau khoảng thời gian Δt nhỏ nhất vật đi qua
trung điểm của đoạn OM . Sau khoảng thời gian bao lâu nữa thì vật đi qua trung điểm đoạn ON
lần đầu tiên
Δt
Δt
A. Δt .
B. 2Δt .
C.
.
D.
.
2
3

π
Câu 11: [VNA] Cho một vật dao động điều hịa với phương trình li độ x = 8cos  πt −  cm, t được
6

tính bằng giây. Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên tại thời điểm
1
1

A. 0,5 s.
B. s.
C. s.
6
3

D.

2
s.
3


π
Câu 12: [VNA] Cho một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x = 10 cos  πt −  cm, t
3

được tính bằng giây. Vật đi qua vị trí biên lần đầu tiên tại thời điểm
1
1
2
A. 0,5 s.
B. s.
C. s.
D. s.
6
3
3

π

Câu 13: [VNA] Cho một vật dao động điều hịa với phương trình li độ x = 10 cos  πt −  cm, t
3

được tính bằng giây. Vật đi qua vị trí có tốc độ cực tiểu lần thứ hai vào thời điểm
7
1
1
11
A. s.
B. s.
C. s.
D.
s.
3
6
3
6
Câu 14: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T . Quãng đường mà vật này đi
T
được trong khoảng thời gian Δt = là
2
A. A .
B. 2A .
C. 3A .
D. 4A .
Câu 15: [VNA] Tốc độ trung bình của vật dao động điều hịa trong một chu kì là vtb . Khi vật này đi
qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì vận tốc của nó là
2v
πv
2v

πvtb
A. tb .
B. − tb .
C.
.
D. − tb .
π
2
π
2
Câu 16: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A . Quãng đường mà vật đi được giữa hai
lần liên tiếp vật đổi chiều chuyển động là
A. A .
B. 2A .
C. 3A .
D. 4A .
Câu 17: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A . Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí
cân bằng theo chiều dương, để đến được vị trí biên thì vật đi thêm quãng đường ngắn nhất là
A. A .
B. 2A .
C. 3A .
D. 4A .
Câu 18: [VNA] Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10 cos πt + π / 2 cm, t được tính
1
s là
3
D. 20 cm.

bằng giây. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt =
A. 10 cm.


B. 5 cm.

C. 15 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

14


Học online tại:

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A . Quãng đường mà vật đi được kể từ vị
trí gia tốc cực đại đến vị trí gia tốc đổi chiều gần nhất là
A
A. .
B. 2A .
C. 3A .
D. A .
2
Câu 20: [VNA] Một vật dao động điều hịa trên quỹ đạo có chiều dài L với chu kì T . Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì được xác định bởi biểu thức
L
2L

L
L
A. .
B.
.
C.
.
D.
.
T
T
2T
4T
Câu 21: [VNA] Vật M chuyển động đều với tốc độ góc ω trên quỹ đạo trịn, bán kính R . Gọi M
là hình chiếu của M lên một đường kính của quỹ đạo. Quãng đường mà M đi được trong khoảng

thời gian Δt =

ω
A. R .
B. 2R .
C. 3R .
D. 4R .
Câu 22: [VNA] Vật M chuyển động đều với tốc độ góc ω trên quỹ đạo trịn, bán kính R . Gọi M
là hình chiếu của M lên một đường kính của quỹ đạo. Quãng đường mà M đi được trong khoảng

thời gian Δt =

ω
A. R .

B. 2R .
C. 3R .
D. 4R .
Câu 23: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T . Biết trong khoảng thời gian
Δt = nT vật đi được quãng đường nhỏ nhất là A . Giá trị bằng
2
1
1
A. 1.
B. .
C. .
D. .
3
3
6
Câu 24: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 5 cos πt cm, t được tính
bằng giây. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quãng đường chất điểm đi được trong 0,5 s luôn là 5 cm.
B. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong 0,5 s là 5 cm.
C. Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì là 5π cm/s.
D. Tốc độ cực đại của chất điểm là 5π cm/s.


π
Câu 25: [VNA] Một vật dao động điều hịa với phương trình vận tốc v = 10πcos  2πt +  cm/s, t
2

được tính bằng giây. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 1 s là 25 cm.
B. Kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 0, 5 s vật đi được quãng đường 10 cm.

C. Vật đổi chiều chuyển động lần đầu tiên sau 1 s kể từ thời điểm ban đầu.
D. Tốc độ cực đại của vật là 20π 2 cm/s.
Câu 26: [VNA] Quan sát dao động của một vật trên đoạn thẳng MN = 20 cm thì thấy khi đi qua M
hoặc N thì vật đổi chiều chuyển động và khoảng thời gian để vật di chuyển giữa hai vị trí này là
0,1 s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là
A. 200 cm/s.
B. 75 cm/s.
C. 10 cm/s.
D. 45 cm/s.
Câu 27: [VNA] Quan sát dao động của một vật trên đoạn thẳng MN = 20 cm thì thấy khi đi qua M
hoặc N thì vật đổi chiều chuyển động và khoảng thời gian để vật di chuyển giữa hai vị trí này là 1
s. Tốc độ trung bình của vật khi vật di chuyển từ M đến trung điểm O của đoạn MN ngay sau đó

A. 20 cm/s.
B. 7,5 cm/s.
C. 10 cm/s.
D. 45 cm/s.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

15


Học online tại:

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________



π
Câu 28: [VNA] Một vật dao động với phương trình x = 4 cos  2πt −  cm; t tính bằng s. Quãng
2

đường mà vật này đi được kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 0,75 s là
A. 12 cm.
B. 7,5 cm.
C. 10 cm.
D. 4 cm.
Câu 29: [VNA] Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là
dao động điều hịa theo phương ngang
với phương trình x = Acos ωt . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1
mωA 2 .
C. mω2 A 2 .
2
Câu 30: [VNA] Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng
dao động điều hòa với tần số góc là

A. mωA2 .

B.

1
mω2 A 2 .
2
và lị xo có độ cứng k . Con lắc

D.


m
k
m
k
.
B. 2π
.
C.
.
D.
.
k
m
k
m
Câu 31: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao
động tăng gấp đơi thì tần số dao động của con lắc
A. 2π

A. tăng gấp 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. tăng 2 lần.
Câu 32: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O . Khi vật nặng của con
lắc đi qua O thì
A. vận tốc của vật bằng 0.
B. thế năng của vật cực đại.
C. động năng của vật cực đại.
D. lực kéo về tác dụng lên vật cực đại.

Câu 33: [VNA] Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng , lị xo có độ cứng k đang dao động quanh
vị trí cân bằng với biên độ A . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, khi vật nặng của con lắc có li
độ thì động năng của nó được xác định bằng biểu thức
1
1
1
1
A. Ed = kx 2 .
B. Ed = k x 2 − A 2 .
C. Ed = k A 2 − x 2 .
D. Ed = kA 2 .
2
2
2
2
Câu 34: [VNA] Trong dao động điều hòa của con lắc lị xo. Khi vật nặng chuyển động từ vị trí cân
bằng ra vị trí biên thì
A. động năng của vật tăng, thế năng của vật giảm.
B. cơ năng của vật luôn giảm, thế năng của vật luôn tăng.
C. thế năng của vật tăng còn động năng của vật giảm.
D. cơ năng của vật luôn tăng, thế năng của vật luôn giảm.
Câu 35: [VNA] Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Khi vật nặng chuyển động từ vị trí biên
âm đến vị trí biên dương thì
A. động năng của vật luôn tăng.
B. động năng của vật luôn giảm.
C. động năng của vật giảm rồi lại tăng.
D. động năng của vật tăng rồi lại giảm.
Câu 36: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng
đang dao động điều hịa quanh vị trí
cân bằng O . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, biết rằng tốc độ của vật khi qua vị trí này là v0

. Tại vị trí vật có vận tốc thì thế năng của nó được xác định bằng biểu thức
1
1
1
1
A. Et = mv 2 .
B. Et = mv02 .
C. Et = m v 2 − v02 .
D. Et = m v02 − v 2 .
2
2
2
2
Câu 37: [VNA] Chọn đáp án sai. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo
A. cơ năng của con lắc luôn không đổi.
B. động năng của con lắc cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
C. thế năng của con lắc cực đại khi vật đi qua vị trí biên.
D. cơ năng của con lắc biến thiên điều hòa cùng tần số li độ.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

16


Học online tại:

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 38: [VNA] Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Nếu ta tăng gấp đôi khối lượng của vật
nặng đồng thời giản độ cứng của lị xo xuống cịn một nửa thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A. tăng lên 2 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Câu 39: [VNA] Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3
rad/s. Động năng cực đại của vật là
A. 7,2 J.
B. 3,6.10−4 J.
C. 7,2.10−4 J.
D. 3,6 J.
Câu 40: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có
khối lượng 100 g. Lấy π2 = 10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz.
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1 Hz.
--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

17


×