Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.24 KB, 5 trang )

Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình
Đề luyện thi dh năm 2011
Môn vật lý
Đề 1
Câu 1. Chọn câu đúng:
A. Dao động tuần hoàn là dao động mà vị trí của vật được lặp lại
như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. Dao động tự do là dao động chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ,
không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
C. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì do tác dụng của
một ngoại lực biến đổi.
D. Dao động được duy trì mà không cần tác dụng ngoại lực tuần
hoàn được gọi là sự tự dao động.
Câu 2. Vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có
li độ:
A.
x 0,5A
 
B.
2
x A
2
 
C.
3
x A
2
  D.
1
x A
3


 
Câu 3. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi vật:
A. vật ở hai biên.
B. vật ở vị trí có vận tốc bằng 0.
C. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0.
D. không có vị trí nào có gia tốc bằng 0.
Câu 4. Vật dao động điều hòa theo phương trình:
2 t
x Asin
T 2
 
 
 
 
 
,
vận tốc vật có độ lớn cực đại tại thời điểm:
A. t = 0,25T B. t = 0,5T C. t = 0,6T D. t = 0,8T
Câu 5. Khối lượng và bán kính của một hành tinh lớn hơn khối lượng và
bán kính của Trái đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên
Trái đất là T. Khi đưa lên hành tinh này thì chu kì dao động của nó (bỏ
qua sự thay đổi chiều dài) là:
A.
T
T'
2

B.
T' 2 T



C. T’ = 0,5T D. T’ = 4T
Câu 6. Hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ. Tổng li độ x
= x
1
+ x
2
của hai dao động luôn bằng 0 khi:
A. Độ lệch pha 2 dao động là  = 2n (n là số nguyên).
B. Độ lệch pha 2 dao động là  = (2n + 1) (n là số nguyên).
C. Độ lệch pha 2 dao động là  = (n + 0,5) (n là số nguyên).
D. Không xãy ra.
Câu 7. Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến
sức khõe và thần kinh con người.
A. Tần số âm. C. Âm sắc của âm.
B. Mức cường độ âm. D. Biên độ của âm.
Câu 8. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s và khoảng cách hai
điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền âm ngược pha nhau là
d = 0,85m. Tần số f của âm bằng:
A. 85Hz B. 170Hz. C. 200Hz D. 510Hz
Câu 9. Trong một thí nghiệm về dao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn
sóng hoàn toàn giống nhau tần số 10Hz, biên độ A, vận tốc truyền sóng
trên mặt nước v = 30cm/s. Xét điểm M cách hai nguồn những khoảng d
1

= 69,5cm; d
2
= 38cm. Coi sóng khi truyền đi biên độ không thay đổi.
Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M là:
A. A B. 2A C. 0,5A D. 0

Câu 10. Dây AB căng nằm ngang dài 2m. Đầu B cố định, A là nguồn
dao động hình sin và cũng là nút. Chu kì sóng là 0,02s. Từ A đến B có 5
nút. Vận tốc truyền sóng là:
A. 50cm/s. B. 25cm/s. C. 12,5cm/s. D. 100cm/s.
Câu 11. Trong máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện xoay
chiều có tần số 50Hz, để tốc độ quay của rôto giảm đi 4 lần thì
A. Phải tăng số cặp cực của rôto lên 4 lần.
B. Phải tăng số cuộn dây và số cặp cực lên 4 lần.
C. Phải giảm số cuộn dây 4 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.
D. Phải tăng số cuộn dây 4 lần và giảm số cặp cực lên 4 lần.
Câu 12. Đối với dòng điện xoay chiều 3 pha
A. ở thời điểm t khi i
1max
thì i
2
= i
3
= i
1max
/2
B. ở thời điểm t khi i
1max
thì i
2
= i
3
= - i
1max
/2
C. ở thời điểm t khi i

1max
thì i
2
= i
3
= i
1max
/3
D. ở thời điểm t khi i
1max
thì i
2
= i
3
= - i
1max
/3
Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình
Câu 13. Gọi P là công suất tải đi trên đường dây dẫn; U là hiệu điện thế
ở hai đầu dây; R là điện trở dây dẫn. Công suất hao phí trên đường dây
do tác dụng nhiệt là:
A.
2
2
RP
P
U
  B.
2
2

RU
P
P
  C.
2 2
2
R P
P
U
  D.
2
2
RP
P
2U
 
Câu 14. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các
phần tử R, L, C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 10V B. 10
2
V C. 20V D.
30
2
V.

Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R = 10, L =
0,1


H, C =
500
F


.
Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế u = U
2
sin100t (V). Để u
AB

i cùng pha, người ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dụng C
0
.
Giá trị C
0
và cách ghép C
0
với C là :
A. ghép song song, C
0
=
500
F


; B. ghép nối tiếp, C
0


=
500
F



C. ghép song song, C
0
=
250
F


; B. ghép nối tiếp, C
0
=
250
F



Câu 15. Cho đoạn mạch như hình vẽ.
Tần số dòng điện là f, các máy đo lý
tưởng. Ampe kế chỉ I = 2A. Các vôn kế
(V
1
), (V
2
) và (V
3

) chỉ U
1
= 100
3
V,
U
2
= 200V, U
3
= 100V.
Tổng trở của mạch là:
A. 100 B. 200
C. 300 D. 400
Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết u
AB
không đổi, f = 60Hz; R = 40; C =
3
10
6


F. Điều chỉnh L sao
cho U
Lmax
. Độ tự cảm lúc này là;
A. 0,0955H B. 0,127H C. 0,217H D. 0,233H
Câu 17. Trong mạch điện RLC nối tiếp, thay đổi giá trị của R để U
Cmax
thì ta được:

A. R = 0 B. R = 
C. R = Z
L
- Z
C
 D. không có giá trị
của R
Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều như
hình vẽ.
Điều chỉnh tụ C để U
MBmin.
Khi đó:
A. Z
C
= 2Z
L
B. Z
C
= Z
L

C. Z
C
= Z
L
+ r D. R + r = Z
L
- Z
C


Câu 19. Cho sơ đồ mạch chỉnh lưu như hình vẽ:
Nếu trong nửa chu kì đầu mà A là cực dương, B là
cực âm thì kết luận nào sau đây là đúng:
A. Dòng điện có thể qua Đ
1
và Đ
3
.
B. Dòng điện có thể qua Đ
1
và Đ
4
.
C. Dòng điện có thể qua Đ
2
và Đ
4
.
D. Dòng điện qua R từ Q đến N.
Câu 20. Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U
0
. Khi
năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì hiệu điện thế hai
đầu tụ là:
A. u =
0
U
2
B. u =
0

U
2
C. u =
0
U
3
D. giá trị
khác
Câu 21. Chọn câu sai.
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện
trường xoáy.
B. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ
trường xoáy.
C. Điện trường xoáy có các đường sức là các đường cong khép kín
bao quang các đường cảm ứng từ.
D. Đường sức của điện trường xoáy giống với đường sức của điện
trường tĩnh.
Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình
Câu 22. Sóng nào sau đây dùng để thông tin dưới nước.
A. Sóng ngắn B. Sóng dài C. Sóng trung D. Sóng
cực ngắn
Câu 23. Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một
cuộn dây có hệ số tự cảm L = 20H và một tụ điện có điện dung C =
880pF. Bước sóng mà mạch dao động có thể bắt được là:
A. 150m B. 250m C. 500m D. 1000m

Câu 24. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu,
cách gương 1 đoạn d qua gương cho ảnh A’B’ cùng chiều và xa gương
hơn vật, gương này là:
A. gương cầu lõm. B. gương cầu lồi.

C. cả hai gương trên D. không xác định được
Câu 25. xy là trục chính của gương cầu
hoặc thấu kính, A’ là ảnh của điểm sáng A,
O là đỉnh của gương cầu hoặc quang tâm
của thấu kính. Đây là:
A. Thấu kính phân kì
B. Thấu kính hội tụ.
C. Gương cầu lõm.
D. Gương cầu lồi.
Câu 26. Điểm sáng S trên trục chính của gương cầu lõm cách gương
60cm, ta thu được một ảnh S’ trên màn ảnh. Dịch chuyển S lại gần
gương 10cm, ta phải dịch chuyển màn 80cm ra xa gương để thu được
ảnh. Tiêu cự của gương bằng
A. f = 80cm B. f = 40cm C. f = 20cm D. f =
36cm
Câu 27. Một tia sáng truyền từ môi trường A đến mt B dưới góc tới i =
5
0
thì góc khúc xạ là r = 4
0
. Biết vận tốc truyền sáng trong môi trường B
là 200000km/s, vận tốc truyền sáng trong mt A bằng:
A. 175000km/s B. 180000km/s C. 250000km/s D.
225000km/s
Câu 28. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm cho ảnh thật
A’B’ cách vật 80cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 25cm B. 30cm C. 40cm D.
15cm
Câu 29. Một thấu kính hội tụ dịch chuyển giữa vật và màn thì thấy có
hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn, hai vị trí này cách nhau 1

khoảng l. Biết vật và màn cách nhau 1 khoảng L Tiêu cự của thấu kính
được xác định theo công thức:
A.
L
f
2


l
l
B.
2
L
f
2


2
l
l
C.
2
L
f
4L


2
l
D.

2
L
f
4


2
l
l

Câu 30. Tiêu cự của thủy tinh thể đạt giá trị cực đại khi:
A. Mắt nhìn vật ở xa.
B. Mắt nhìn vật ở gần.
C. Hai mặt thủy tinh thể có bán kính nhỏ nhất.
D. Hai mặt thủy tinh thể có bán kính lớn nhất.
Câu 31. Một mắt có khoảng nhìn rõ gần nhất cách mắt 40cm. Người này
đeo sát mắt một kính có độ tụ D = 1,5 điôp thì đọc được sách gần nhất
cách mắt:
A.
50
3
cm B. 25 cm C.
40
3
cm D. 20 cm
Câu 32. Một người dùng kính lúp có tiêu cự 5cm quan sát vật nhỏ.
Người ấy đặt mắt cách kính 5cm và di chuyển vật trước kính thì nhìn rõ
khi vật gần nhất cách kính 2,5cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt
người này khi không đeo kính là:
A. 7,5 cm B. 10 cm C. 12,5 cm D. 15cm

Câu 33. Một người mắt thường có quan sát thiên thể bằng kính thiên
văn ở trạng thái không điều tiết, khi đó khoảng cách giữa thị kính và vật
kính là 102cm và độ bội giác là 50. Tiêu cự thị kính, vật kính lần lượt là:
A. f
1
= 90cm; f
2
= 12cm B. f
1
= 52cm; f
2
= 50cm
B. C. f
1
= 99cm; f
2
= 3cm D. f
1
= 100cm; f
2
=
2cm
Câu 34. Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch hấp thụ.
A. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ.
B. Ánh sáng của mặt trời thu được trên trái đất.
C. Ánh sáng từ bút thử điện.
D. Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng.
Câu 35. Năng lượng phát ra từ mặt trời nhiều nhất thuộc về
A. ánh sáng nhìn thấy B. tia hồng ngoại
Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình

C. tia tử ngoại D. tia gamma
Câu 36. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
A. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau.
B. Không có các hiện tượng phản xạ, khác xạ, giao thoa.
C. Chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh.
D. Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
Câu 37. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, hai khe được chiếu sáng
bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75m. Biết khoảng cách giữa hai
khe là 1,5mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Có bao nhiêu vân
sáng quan sát được trên giao thoa trường có bề rộng L = 21mm.
A. 17 B. 19 C. 21. D. 25
Câu 38. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, chiếu đồng thời bước sóng

1
= 0,66m và ánh sáng có bước sóng 
2
thì vân sáng bậc 3 của 
2

trùng với vân sáng bậc 2 của 
1
. Bước sóng 
2
bằng:
A. 0,44m B. 0,54m C. 0,75m D. không đủ
dữ kiện
Bài 39. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, hai khe cách nhau 1mm và
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, với nguồn sáng là hai bức xạ có
bước sóng lần lược là 
1

= 0,5m và 
2
= 0,75m. Xét tại M là vân
sáng bậc 6 của ánh sáng ứng với bước sóng 
1
và tại N là vân sáng bậc 6
ứng với bước sóng 
2
. Trên MN ta đếm được:
A. 3 vân sáng B. 5 vân sáng C. 7 vân sáng D. 9 vân
sáng
Câu 40. Hiện tượng quang dẫn là:
A. hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu
sáng.
B. hiện tượng giảm mạnh điện trở của một số kim loại khi được
chiếu sáng.
C. hiện tượng chất bán dẫn khi được chiếu sáng sẽ ngừng dẫn điện.
D. hiện tượng điện trở của kim loại tăng lên khi bị chiếu sáng.
Câu 41.Catôt tế bào quang điện bằng kim loại có công thoát 2,07eV.
Chiếu ánh sáng vào catôt, chùm ánh sáng gây ra hiện tượng quang điện
khi:
A. là ánh sáng tử ngoại
B. là ánh sáng hồng ngoại
C. là ánh sáng đơn sắc đỏ
D. là ánh sáng có bước sóng  = 0,63m
Câu 42. Lần lượt chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 
1
< 
2
< giới

hạn quang điện 
0
vào catôt của tế bào quang điện, các electron ở bề mặt
catôt bật ra có vận tốc v
01max
và v
02max
. Ta có:
A. v
01max
 v
02max
B. v
01max
> v
02max

C. v
01max
< v
02max
D. v
01max
 v
02max

Câu 43. trong chùm tia Rơnghen do một ống Rơnghen phát ra, thấy có
những bức xạ có tần sô lớn nhất f
max
= 5.10

18
Hz. Hiệu điện thế giữa hai
cực của ống và động năng cực đại của electrôn khi đập vào đối catốt có
thể nhận các giá trị:
A. U = 2,07.10
6
V; W
đ
= 3,3125.10
-16
J.
B. U = 2,07.10
4
V; W
đ
= 33,125.10
-16
J.
C. U = 3,07.10
6
V; W
đ
= 33,125.10
-19
J.
D. U = 2,07.10
5
V; W
đ
= 33,125.10

-16
J.
Câu 44. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêđi là kim loại có
công thoát electron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng
0,3975m. Cho cường độ dòng điện bão hòa I
0
= 2A và hiệu suất
quang điện H = 0,5, h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s, |e| = 1,6.10
-19
C.
Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là:
A. 1,25.10
15
phôtôn/s B. 2,5.10
12
phôtôn/s
C. 2,5.10
15
phôtôn/s D.
12,5.10
15
phôtôn/s
Câu 45. Ban đầu phòng thí nghiệm nhận 200g Iôt phóng xạ có chu kì
bán rã là T = 8 ngày đêm. Sau 768 giờ khối lượng chất phóng xạ này còn
lại là:
A. 50g B. 25g C. 12,5g D. 5g

Câu 46.
24
11
Na
là chất phóng xạ 
-
và tạo thành Magiê. Sau thời gian 105
giờ, độ phóng xạ của nó giảm 128 lần. Chu kì bán rã của
24
11
Na
là:
A. T = 15 giờ B. T = 3,75 giờ
C. T = 30 giờ D. T = 7,5 giờ
Câu 47. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân
238
92
U
chuyển thành
hạt nhân
234
92
U
đã phóng ra:
A. một hạt  và 2 hạt prôtôn B. một hạt  và 2 hạt
nơtrôn C. một hạt  và 2 h
ạt electrôn
D. một hạt  và 2 hạt pôzitôn
Câu 48. Cho phản ứng hạt nhân:
7 1 4 4

3 1 2 2
Li p He He
  
Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình
Biết m
Li
= 7,0144u; m
p
= 1,0073u; m

= 4,0015u. Xác định năng lượng
tỏa ra.
A. 20MeV B. 17,4MeV C. 16MeV D.
10,2MeV
Trả lời các câu 49, 50 nhờ sử dụng dữ kiên sau:
Hạt  có động năng K

= 4MeV bắn phá hạt nhôm
27
13
Al
đứng yên. Sau
phản ứng, hai hạt sinh ra là nơtrôn và hạt nhân X. Biết
X
v v


 
, m


=
4,0015u; m
Al
= 26,974u; m
X
= 29,970u; m
n
= 1,0078u.
Câu 49. Hạt nhân X là hạt nhân nào trong các hạt sau:
A. Liti B. Phốtpho C. Chì D. hạt nhân
khác.

Câu 50. Động năng các hạt nhân X và nơtrôn có thể nhận các giá trị nào
trong các giá trị sau:
A. K
X
= 0,5490MeV và K
n
= 0,4718MeV
B. K
X
= 1,5490MeV và K
n
= 0,5518MeV
C. K
X
= 0,5490eV và K
n
= 0,4718eV
D. Một giá trị khác



×