Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÍ BỆNH TÔM docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.84 KB, 7 trang )

PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÍ BỆNH TÔM

1. Trại giống
 Phương tiện sản xuất giống đạt tiêu chuẩn
 Kiểm tra bằng máy PCR (PCR checking)
 Tôm bố mẹ tốt
2. Tôm giống
 Kiểm tra bằng máy PCR
 Chọn tôm giống theo các tiêu chuẩn qui định
 Kiểm tra sự căng thẳng của giống (Fomalin stress test)
 Mật độ thả phù hợp
3. Ao nuôi
 Cải tạo ao sạch và nạo vét các chất dơ ra khỏi ao
 Diệt khuẩn trong ao và nước:
o Chlorine 30ppm: xử lí bệnh phát sáng và phân trắng.
o Formaline 70ppm: SEMBV
o B.K.C 1-2ppm (Cleaner-80): Bệnh phát sáng và phân
trắng.
o KMnO4 2-3ppm: Bệnh phát sáng và phân trắng, hoặc
10ppm đối với SEMBV
 Diệt các vật chủ trung gian
o Chlorine 30ppm: xử lí bệnh phát sáng và phân trắng.
o KMnO4 2-3ppm: Bệnh phát sáng và phân trắng, hoặc
10ppm đối với SEMBV
 Hạn chế cua vào ao:
o dùng FOS 500 EC 200 trộn với cá tươi (1kg)
 Hạn chế ốc trong ao
 Tôm chết phải được vớt ra khỏi ao.
 Dùng men vi sinh để cải tạo đáy ao: Aqua bac (theo
chương trình) 3kg/hecta (7ngày/lần) và dùng hằng ngày trước
khi thả tôm 7 ngày. Hoặc Power pack (theo chương trình) 20


lít/hecta (7 ngày/lần) và dùng hằng ngày trước khi thả tôm 7
ngày.
 Dùng đường cát 2-3ppm hoặc 10-12kg/hecta liên tục 45
ngày, sau đó ít nhất một tuần dùng một lần.
 Giảm bớt chất hữu cơ trong ao bằng phương pháp thay
nước, xiphông, tăng thời gian chạy máy xục khí.
 Gây màu nước: dùng phân vô cơ (N:P:K) hoặc phân
xanh.
4. Quản lí ao nuôi và nước trong quá trình nuôi
 Sử dụng vi sinh vật để cải tạo nước và ao nuôi
 Men vi sinh
 Bổ sung chất tạo kháng thể (Immunostimulants) và
giảm tình trạng căng thẳng của tôm khi môi trường nước và
ao thay đổi do chất lượng nước và tình trạng thời tiết của
từng mùa như C-mix, Betamin, Mutagen, Feed coat.
o Vitamin: cho ăn mỗi ngày (1 lần/ ngày)
o C và Mutagen: trong trường hợp tôm căng thẳng hoặc
môi trường thay đổi.
o Feed coat: Dùng khi tình trạng môi trường biến đổi.
 Vác xin (Vaccine)
 Thức ăn bổ sung (Supplement feed)
 Dùng tảo để phòng ngừa
 Sử dụng vi sinh để phòng ngừa
 Giảm so với mức bình thường
 Thêm đường cát
 Kiểm tra chất lượng nước và đất để xử lý: Chất lượng
nước thay đổi như độ đục trong (do bùn đất hay do tảo), pH,
độ kiềm (Alkalinity) có thể xứ lý cho phù hợp bằng cách sử
dụng D-100, Super-Ca, Sunslant WSP, Cleaner-80,
Zymetine, Aqua bac, Powe pack.

 Kiểm tra thức ăn và sức khoẻ của tôm: Kiểm tra thức ăn
trong vó. Kiểm tra vibrio trong nước và trong gan tôm (từ khi
tôm được 21 ngày tuổi) 7 ngày/lần (trong nước phải ít hơn
102 tế bào/cc và trong gan không nên có)
 Kiểm tra vi khuẩn vibrio trong thân, gan và đường ruột
tôm.
 Chất lượng ao nuôi: Các ao nuôi mà có chất dơ nhiều
hoặc tảo chết nhiều xử lý bằng phương pháp hút bùn, thay
nước và dùng máy cung cấp oxy và dùng D-100, Super-CA,
Zymetine, Aqua bac, Power pack.
5. Xử Lý
 Thuốc kháng sinh: Dùng thuốc kháng sinh như
Prawnox, N-300, Daitrim, Gregacin khi xét đoán được bệnh,
nên dùng cho đúng
 Thuốc diệt khuẩn
 Xử lí bệnh phát sáng:
o Giúp cho tôm có sức kháng bệnh
o Trộn Vibrocine 50cc./ 1kg thức ăn, cho ăn mỗi bửa, cho
ăn một tuần nghỉ một tuần (liên tục suốt vụ nuôi)
o Trộn Zymetin vào thức ăn từ số 4002 đến 4005 5-
10gram/1kg thức ăn hoặc trong trường hợp tôm bị căng thẳng
trộn 10-20gram/1kg thức ăn
 Xử lí bệnh thân đỏ đốm trắng:
o Giúp cho tôm có sức kháng bệnh (Tôm bắt từ trại đã
miễn nhiễm SEMBV)
o Trộn Semvac-P cho tôm ăn từ giai đoạn PL trong ao/ ao
ương - Phương pháp này có hiệu quả trong việc ngăn ngừa
bệnh khi đã dùng được 30-45 ngày.
 Tôm trong ao ương: 10gram/1kg thức ăn (mỗi
ngày một bữa)

 Tôm từ 0-1 tháng tuổi: 10gram/1kg thức ăn (mỗi
ngày một bữa)
 Tôm từ 1-2 tháng tuổi: 10gram/1kg thức ăn (ngày
cách ngày)
 Tôm từ >2 tháng tuổi: 10gram/1kg thức ăn (3-5
ngày dùng 1 lần)
 Trộn Zymetin vào thức ăn từ số 4002 đến 4005: 5-
10gram/1kg thức ăn hoặc trong trường hợp bị căng thẳng trộn
10-20gram/1kg thức ăn.

×