Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Giáo trình Kỹ thuật an toàn xây dựng (Nghề Bảo hộ lao động Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 89 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN : KỸ THUẬT AN TỒN XÂY DỰNG
NGHỀ
: BẢO HỘ LAO ĐỘNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2021
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh
trong Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu của các
tác giả trong và ngồi nước biên soạn nên giáo trình “Kỹ thuật an tồn xây dựng”.
Giáo trình được dùng cho các giáo viên trong Trung tâm làm tài liệu chính thức giảng
dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động. Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các
kiến thức cơ bản nhất về An toàn xây dựng trong thực tiễn sản xuất cũng như cuộc sống. Cụ
thể bao gồm các bài sau:


• Bài 1: An tồn lao động trong tổ chức cơng trường xây dựng
• Bài 2: Kỹ thuật an tồn trong thi cơng xây dựng
• Bài 3: An toàn lao động khi sử dụng máy, thiết bị thi cơng
• Bài 4 : Phịng ngừa tai nạn lao động do ngã cao
Trong q trình biên soạn, chúng tơi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu
được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả
của các tài liệu mà chúng tơi tham khảo.
Bên cạnh đó, giáo trình cũng khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác
giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn và người đọc.
Trân trọng cảm ơn./.
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên Nguyễn Văn Bn
2. Phạm Lê Ngọc Tú
3. Nguyễn Đình Chung

1


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................................... 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... 7
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN AN TOÀN XÂY DỰNG ......................................................... 8
BÀI 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG ...... 15
1.1.

AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP VÀ THỰC HIỆN TIẾN ĐỘ THI CƠNG ........ 16


1.2.

AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG ............... 16

1.2.1.

Tiêu chuẩn và biện pháp lập mặt bằng thi công:................................................ 16

1.2.2.

Thiết kế và bố trí mặt bằng thi cơng: ................................................................ 18

1.3.

BIỂN BÁO, TÍN HIỆU AN TỒN .......................................................................... 19

1.3.1.

Biển báo.............................................................................................................. 19

1.3.2.

Tín hiệu an tồn .................................................................................................. 25

BÀI 2: KỸ THUẬT AN TỒN TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG.................................... 27
2.1.

AN TỒN LAO ĐỘNG KHI PHÁ DỠ CƠNG TRÌNH ......................................... 28


2.2. AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC XẾP, DỠ VÀ VẬN CHUYỂN
VẬT LIỆU XÂY DỰNG .................................................................................................... 31
2.3.

AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CƠNG PHẦN NGẦM CƠNG TRÌNH ............ 34

2.3.1.

Thi cơng cọc ép .................................................................................................. 34

2.3.2.

Thi cơng cọc đóng .............................................................................................. 35

2.3.3.

Thi công cọc khoan nhồi hoặc cọc barrette........................................................ 36

2.3.4.

Thi công tường vây tầng hầm cơng trình ........................................................... 37

2.3.5.

Đào đất hố móng ................................................................................................ 38

2.4.

AN TỒN LAO ĐỘNG KHI THI CƠNG PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH ............. 42


2.4.1.

An tồn lao động khi lắp dựng cốp pha ............................................................. 42

2.4.2.

An toàn lao động trong gia công cốt thép .......................................................... 43

2


2.4.3.

An toàn lao động khi lắp dựng cốt thép ............................................................. 45

2.4.4.

An tồn lao động khi trộn bê tơng bằng máy trộn cưỡng bức ........................... 46

2.4.5.

An toàn lao động khi tháo dỡ cốp pha ............................................................... 47

2.5.

AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CƠNG PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TRÌNH 48

2.5.1.

An tồn thi cơng xây tường, trát vữa, hồn thiện bề mặt bê tơng ...................... 48


2.5.2.

An tồn thi cơng ốp gạch và đá .......................................................................... 52

2.5.3.

An tồn thi cơng hồn thiện nội thất .................................................................. 57

BÀI 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI SỬ DỤNG MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG ................ 63
3.1.

PHÂN LOẠI MÁY XÂY DỰNG ............................................................................ 64

3.2. NGUY CƠ GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG KHI SỬ DỤNG MÁY, THIẾT BỊ THI
CÔNG XÂY DỰNG ........................................................................................................... 65
3.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN LAO ĐỘNG KHI SỬ DỤNG MÁY,
THIẾT BỊ THI CÔNG XÂY DỰNG .................................................................................. 68
BÀI 4: PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG DO NGÃ CAO ........................................ 71
4.1.

GIỚI THIỆU CHUNG AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN CAO .................................. 72

4.2.

VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN CAO ......................... 74

4.3.

CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO................................. 75


4.3.1.

Biện pháp tổ chức ............................................................................................... 75

4.3.2.

Biện pháp kỹ thuật ............................................................................................. 76

4.4.

NỘI QUY KỈ LUẬT VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO 79

4.5. CÁC CƠ CẤU VÀ DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN KHI LÀM VIỆC
TRÊN CAO ......................................................................................................................... 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 87

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
BHLĐ

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT
Bảo hộ lao động

4



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1 Biển I.441 .............................................................................................................. 20
Hình 1. 2 Biển W.227 ............................................................................................................ 20
Hình 1. 3 Một mẫu biển báo cấm vào ................................................................................... 22
Hình 1. 4 Một mẫu biển báo nguy hiểm ................................................................................ 23
Hình 1. 5 Một số biển báo chỉ dẫn tham khảo ....................................................................... 24
Hình 1. 6 Biển nhắc nhở ........................................................................................................ 25
Hình 2. 1 Khối vật liệu đang bị trượt do được đặt trên nền không bằng phẳng và khơng được
xếp ngay ngắn. ........................................................................................................................ 32
Hình 2. 2 Nâng vật nặng ......................................................................................................... 33
Hình 2. 3 Minh họa cách xếp vật liệu đúng phương pháp...................................................... 34
Hình 2. 4 Máy trộn bê tơng cưỡng bức .................................................................................. 46
Hình 2. 5 Quy trình thi cơng xây tường, chát vữa, hồn thiện bề mặt bê tơng ...................... 48
Hình 2. 6 Nhập ngun vật liệu .............................................................................................. 49
Hình 2. 7 Xây tường ............................................................................................................... 50
Hình 2. 8 Trát vữa................................................................................................................... 51
Hình 2. 9 Bả ma tít.................................................................................................................. 52
Hình 2. 10 Quy trình hồn thiện nội thất ................................................................................ 53
Hình 2. 11 Ốp gạch đá ............................................................................................................ 55
Hình 2. 12 Ốp gạch ................................................................................................................. 56
Hình 2. 13 Ốp gạch ................................................................................................................. 56
Hình 2. 14 Trét........................................................................................................................ 57
Hình 2. 15 Quy trình hồn thiện nội thất ................................................................................ 58
Hình 2. 16 Nhập và gia cơng nội thất ..................................................................................... 59
Hình 2. 17 Vận chuyển nội thất .............................................................................................. 60

5



Hình 2. 18 Nâng treo nội thất ................................................................................................. 61
Hình 2. 19 Thi cơng hồn thiện nội thất ................................................................................. 62
Hình 4. 1 Cách đứng làm việc trên thang ............................................................................... 77
Hình 4. 2 Đai an tồn chống rơi ngã....................................................................................... 83
Hình 4. 3 Đai an tồn định vị ................................................................................................. 83
Hình 4. 4 Đai an tồn thu hồi ................................................................................................. 84
Hình 4. 5 Dây đai treo ............................................................................................................ 85

6


DANH MỤC CÁC BẢNG

7


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN AN TỒN XÂY DỰNG
1. Tên mơ đun: An tồn xây dựng
2. Mã mơ đun: SAEN62115
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 02
giờ).
3. Vị trí, tính chất của mơ đun
3.1. Vị trí: Đây là mơ đun chuyên ngành, được bố trí sau khi sinh viên học xong các mơn
học chung.
3.2. Tính chất: Mơ đun trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về
quy trình an tồn trong xây dựng. Trong q trình giảng dạy phải liên hệ với thực
tế sản xuất.
4. Mục tiêu mơ đun
4.1. Về kiến thức:

A1. Trình bày được những yếu tố nguy hiểm, có hại hoặc những rủi ro có thể xảy ra
trong các cơng việc xây dựng.
A2. Trình bày được các nguyên tắc tổ chức và các biện pháp đề phịng các yếu tố
có thể gây mất an toàn và nhiễm độc khi tiến hành các hoạt động xây dựng.
4.2. Về kỹ năng:
B1. Phát hiện được những bất hợp lý trong tổ chức mặt bằng công trường, các hoạt
động gây mất an tồn tại cơng trường.
B2. Thực hiện được các biện pháp phòng ngừa ngã cao.
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Tuân thủ các quy định an tồn lao động trên các cơng trường xây dựng.
C2. Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp
5. Nội dung mơ đun
5.1. Chương trình khung
Thời gian học tập (giờ)

Mã MH/MĐ

I

Tên mơn học, mơ đun

Các mơn học chung

Số
tín
chỉ

21

Trong đó

Tổng
số

435


thuyết

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

157

255

Kiểm tra

LT

TH

15

8

8



Thời gian học tập (giờ)

Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Trong đó
Tổng
số


thuyết

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Kiểm tra

LT

TH


COMP64002

Giáo dục chính trị

4

75

41

29

5

0

COMP62004

Pháp luật

2

30

18

10

2


0

COMP63006

Tin học

3

75

15

58

0

2

COMP62008

Giáo dục thể chất

2

60

5

51


0

4

COMP64010

Giáo dục quốc phòng và
an ninh

4

75

36

35

2

2

FORL66001

Tiếng Anh

6

120

42


72

6

0

Các môn học, mô đun
chuyên môn ngành, nghề

51

1245

324

873

26

22

SAEN62002

Tâm lý học lao động

2

30


18

10

2

0

SAEN62003

Ecgonomic

2

30

18

10

2

0

SAEN62004

Pháp luật bảo hộ lao động

2


30

18

10

2

0

SAEN52005

Tín hiệu, biển báo an tồn

2

30

18

10

2

0

SAEN52106

Sơ cấp cứu


2

45

14

29

1

1

SAEN52107

Vệ sinh cơng nghiệp

2

45

14

29

1

1

SAEN52108


Phương tiện bảo vệ cá
nhân

2

45

14

29

1

1

SAEN52109

Kỹ thuật an tồn điện

2

45

14

29

1

1


SAEN52110

An tồn phịng chống
cháy nổ

2

45

14

29

1

1

SAEN62111

Kỹ thuật an tồn cơ khí

2

45

14

29


1

1

II

9


Thời gian học tập (giờ)

Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Trong đó
Tổng
số


thuyết

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/

thảo luận

Kiểm tra

LT

TH

SAEN62112

Kỹ thuật xử lý mơi trường

2

45

14

29

1

1

SAEN52113

An tồn hóa chất

2


45

14

29

1

1

SAEN62114

An tồn hàng hải

2

45

14

29

1

1

SAEN62115

An tồn xây dựng


2

45

14

29

1

1

SAEN52116

An toàn thiết bị áp lực

2

45

14

29

1

1

SAEN52117


An toàn thiết bị nâng

2

45

14

29

1

1

SAEN62118

Đánh giá rủi ro

2

45

14

29

1

1


SAEN52119

An tồn làm việc khơng
gian hạn chế

2

45

14

29

1

1

SAEN62120

Quản lý an toàn vệ sinh
lao động (HSEQ-MS)

2

45

14

29


1

1

SAEN62121

Điều tra tai nạn

2

45

14

29

1

1

SAEN62122

Thanh tra, kiểm tra an
toàn vệ sinh lao động

2

45

14


29

1

1

SAEN62123

Kỹ năng huấn luyện an
tồn lao động

2

45

14

29

1

1

SAEN63224

Khóa luận tốt nghiệp

3


135

0

135

0

0

SAEN64225

Thực tập sản xuất

4

180

0

176

0

4

Tổng cộng

72


1680

481

1128

41

30

5.2. Chương trình chi tiết mơ đun

10


Thời gian (giờ)
STT

Tên các bài trong mơ đun

Tổng
số


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận, bài
tập


1.

An tồn lao động trong tổ chức cơng trường
xây dựng

12

4

8

2.

Kỹ thuật an tồn trong thi cơng xây dựng

7

4

3

3.

An tồn lao động khi sử dụng máy, thiết bị thi
công xây dựng

14

4


9

Phòng ngừa lao động do ngã cao

12

2

9

45

14

29

4.

CỘNG

Kiểm tra
LT

TH

1
1
1


1

6. Điều kiện thực hiện mơ đun
6.1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, máy chiếu, bảng, loa,
bảng flipchart, giấy A1, bút lông, bút chỉ lazer.
6.2. Trang thiết bị máy móc: Cơng trường xây dựng mơ phỏng với các thiết bị máy trộn
bê tông, ép cọc, máy xúc…và các trang thiết bị như dàn giáo, thang, dây an toàn toàn
thân, BHLĐ.
6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: : Giáo trình, giáo án, tài liệu học viên, phiếu học
tập, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, phiếu đánh giá tiêu chuẩn/tiêu chí thực hiện cơng
việc.
6.4. Các điều kiện khác: : Điều kiện thời tiết thuận lợi cho hoạt động thực hành ngồi trời
và khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh
7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.

11


7.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơn học như sau:
7.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số

09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như sau:
Điểm đánh giá

Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)

40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học

60%

7.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá

Phương pháp
tổ chức

Hình thức
kiểm tra

Chuẩn đầu ra
đánh giá

Số

cột

Thời điểm
kiểm tra

Thường xuyên

Viết/

Tự luận/

A1, A2,

1

Sau 17 giờ.

Thuyết trình

Trắc nghiệm/

B1, B2

Báo cáo

C1, C2

Viết/

Tự luận/


A1, A2,

2

Sau 36 giờ

Thuyết trình

Trắc nghiệm/
Báo cáo

B1, B2

Tự luận và
trắc nghiệm

A1, A2,

1

Sau 45 giờ

Định kỳ

Kết thúc mơn
học

Viết


C1, C2

B1, B2
C1, C2

7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

12


- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập phân,
sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng dầu khí
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
8.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề,
hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung,
ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp
nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)

- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý
thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận
trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội
dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hồn thiện tốt nhất tồn bộ chủ đề
thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Tài liệu tham khảo:

13


[1]. Nguyễn Bá Dũng. (2002). Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng. Nhà xuất
bản khoa học kỹ thuật.
[2]. Nguyễn Văn Hùng. (1998). Máy xây dựng. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

14


BÀI 1: AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC CƠNG TRƯỜNG XÂY DỰNG
Mục tiêu của bài này là:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
− Trình bày được một số khái niệm về an tồn xây dựng.
− Trình bày được các u cầu về an tồn khi thiết kế mặt bằng thi cơng.
➢ Về kỹ năng
− Nhận diện được các biển báo, tín hiệu an toàn trong ngành xây dựng.

➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
− Nhận diện được các biển báo, tín hiệu an tồn trong ngành xây dựng.
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp,
dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1
(cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hồn thành
đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại
cho người dạy đúng thời gian quy định.

❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham
khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-


Các điều kiện khác: Khơng có

❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-

Nội dung:

✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.

Bài 1: An toàn lao động trong tổ chức công trường xây dựng

Trang 15


+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

✓ Điểm kiểm tra thường xun: khơng có
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
❖ NỘI DUNG BÀI 1
1.1.


AN TỒN LAO ĐỘNG KHI LẬP VÀ THỰC HIỆN TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Căn cứ vào biện pháp thi công đã chọn, khả năng và thời gian cung cấp nhân lực, thiết
bị máy móc, nguyên vật liệu,...để quyết định chọn thời gian thi công sao cho đảm bảo an tồn
cho mỗi dạng cơng tác, mối q trình phải hồn thành trên cơng trường. Tiến độ thi cơng có
thể được lập trên sơ đồ ngang, mạng, lịch hoặc dây chuyền.
Để đảm bảo an toàn lao động khi lập tiến độ thi công phải chú ý những vấn đề sau để
tránh các trường hợp sự cố đáng tiếc xảy ra:
1. Trình tự và thời gian thi cơng các công việc phải xác định trên cơ sở yêu cầu và điều
kiện kỹ thuật để đảm bảo sự nhịp nhàng từng hạng mục hoặc tồn bộ cơng trình.
2. Xác định kích thước các cơng đoạn, tuyến cơng tác hợp lý sao cho tổ, đội cơng nhân ít
phải di chuyển nhất trong 1 ca, tránh những thiếu sót khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc
trong mỗi lần thay đổi.
3. Khi tổ chức thi cơng dây chuyền khơng được bố trí công việc làm các tầng khác nhau
trên cùng 1 phương đứng nếu khơng có sàn bảo vệ cố định hoặc tạm thời; khơng bố trí
người làm việc dưới tầm hoạt động của cần trục.
4. Trong tiến độ tổ chức thi công dây chuyền trên các phân đoạn phải đảm bảo sự làm việc
nhịp nhàng giữa các tổ, đội tránh chồng chéo gây trở ngại và tai nạn cho nhau.
1.2.

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG

Mặt bằng thi công quy định rõ chỗ làm việc của máy móc, kho vật liệu và nơi để cấu
kiện; hệ thống sản xuất của xí nghiệp phụ, cơng trình tạm; hệ thống đường vận chuyển, đường
thi cơng trong và ngồi cơng trường; hệ thống điện nước...
Bố trí mặt bằng thi cơng không những đảm bảo các nguyên tắc thi công mà cịn phải chú
ý tới vệ sinh và an tồn lao động.
1.2.1. Tiêu chuẩn và biện pháp lập mặt bằng thi công:
Khi thiết kế mặt bằng thi công phải căn cứ vào diện tích khu đất, địa thế, vị trí các cơng
trình để xác định vị trí các cơng trình phục vụ thi cơng, vị trí tập kết máy móc, thiết bị, kho bãi,


Bài 1: An toàn lao động trong tổ chức công trường xây dựng

Trang 16


đường vận chuyển, hệ thống cung cấp điện nước, hệ tống thoát nước,... Đồng thời phải đề cập
đến những yêu cầu nội dung về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống cháy sau
đây:
1. Thiết kế các phịng sinh hoạt phục vụ cho cơng nhân phải tính toán theo quy phạm để
đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Nên thiết kế theo kiểu tháo lắp hoặc có thể di
chuyển được để tiết kiệm vật liệu và tiện lợi khi sử dụng. Khu vệ sinh phải để ở cuối
hướng gió, xa chỗ làm việc nhưng khơng q 100m.
2. Tổ chức đường vận chuyển và đường đi lại hợp lý. Đường vận chuyển trên công trường
phải đảm bảo như sau:
• Đường 1 chiều tối thiểu 4m, đường 2 chiều tối thiểu 7m.
• Tránh bố trí giao nhau nhiều trên luồng vận chuyển giữa đường sắt và đươnngf
ơtơ.
• Chỗ giao nhau đảm bảo phải nhìn rõ từ xa 50m từ mọi phía.
• Bán kính đường vịng nhỏ nhất từ 30-40m.
• Độ dốc ngang khơng q 5%.
3. Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các công việc làm đêm và trên các đường đi lại
theo tiêu chuẩn ánh sáng.
4. Rào chắn các vùng nguy hiểm như trạm biến thế, khu vực để vật liệu dễ cháy nổ, xung
quanh các dàn giáo các cơng trình cao, khu vực xung quanh vùng hoạt động của các cần
trục, hố vơi,...
5. Trên bình đồ xây dựng phải chỉ rõ nơi dễ gây hoả hoạn, đường đi qua và đường di
chuyển của xe hoặc đường chính thốt người khi có hoả hoạn. Phải bố trí chi tiết vị trí
các cơng trình phịng hoả.
6. Những chổ bố trí kho tàng phải bằng phẳng, có lối thốt nước đảm bảo ổn định kho;

việc bố trí phải liên hệ chặt chẽ công tác bốc dỡ, vận chuyển. Biết cách sắp xếp nguyên
vật liệu và các cấu kiện để đảm bảo an tồn.
• Các vật liệu chứa ở bãi, kho lộ thiên như đá các loại, gạch, cát, thép hình, gỗ
cây,...nên cơ giới khâu bốc dỡ và vận chuyển để giảm các trường hợp tai nạn
• Các nguyên vật liệu thành phẩm, bán thành phẩm cần sắp xếp gọn gàng, đúng
nơI quy định, không vứt bừa bãi, cản trở lối đi lại. Bố trí từng khu vực riêng biệt
cho các vật liệu và chú ý đến trình tự bốc dỡ và vận chuyển hợp lý.

Bài 1: An toàn lao động trong tổ chức công trường xây dựng

Trang 17


7. Làm hệ thống chống sét cho giàn giáo kim loại và các cơng trình độc lập như trụ đèn
pha, cơng trình có chiều cao lớn.
8. Khi làm việc trên cao hoặc xuống sâu, đồ án phải nêu các biện pháp đưa công nhân lên
xuống và hệ thống bảo vệ.
9. Bố trí mạng cung cấp điện trên cơng trường. Mạng phải có sơ đồ chỉ dẫn, các cầu dao
phân đoạn để có thể cắt điện tồn bộ hay từng khu vực. Dây điện phải treo lên các cột
hoặc giá đỡ chắc chắn (không được trải trên mặt sàn, mặt đất) ở độ cao 3.5m so với mặt
bằng và 6m khi có xe cộ qua lại.
10. Bố trí nhà cửa theo tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy.
1.2.2. Thiết kế và bố trí mặt bằng thi cơng:
a. Mặt bằng cơng trường:
Một mặt bằng thi công tối ưu là phục vụ cho an tồn lao động, sức khoẻ cơng nhân và
cho năng suất cao.
Việc thiết kế tốt là yếu tố thiết yếu trong công tác chuẩn bị, đem lại hiệu quả và an tồn
khi thi cơng xây dựng.
Trước khi thiết kế mặt bằng cần nghiên cứu kỹ các vấn đề sau đây:
1. Trình tự công việc tiến hành, chú ý đến công việc nguy hiểm.

2. Bố trí lối vào và đường vành đai cho công nhân; các lối vào và ra cho phương tiện cấp
cứu; các rào chắn bảo vệ.
3. Lối đi cho phương tiện giao thơng, thực tế cho thấy bố trí 1 chiều là tốt nhất.
4. Vật liệu và thiết bị gần nơi sản xuất càng tốt, nếu không cần quy định thời gian biểu đưa
tới, máy móc phụ vụ thi cơng cần biết quy trình hoạt động của nó.
5. Bố trí xưởng làm việc, thường khơng di chuyển đến khi làm việc xong.
6. Bố trí trang thiết bị y tế, chăm sóc cơng nhân.
7. Bố trí ánh sáng nhân tạo tại những nơi làm việc liên tục hoặc trời tối, cần sử dụng dòng
điện hạ thế cho chiếu sáng tạm thời và thiết bị cầm tay.
8. Chú ý vấn đề an ninh trong công trường.
9. Sắp xếp công trường ngăn nắp và cần tập huấn cho công nhân.
b. Sự ngăn nắp của công trường:
Để đảm bảo, cần thực hiện các bước sau đây:
1. Làm vệ sinh trước khi nghỉ, không để rác cho người sau dọn.

Bài 1: An toàn lao động trong tổ chức công trường xây dựng

Trang 18


2. Cất dọn vật liệu, thiết bị chưa cần dùng ngay khỏi lối đi, cầu thang và nơi làm việc.
3. Vứt phế liệu vào chỗ quy định.
4. Nhổ lên hoặc đập bằng các đinh nhọn dựng ngược ở các ván cốt pha.
c. Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng:
1. Không gây ô nhiễm quá giới hạn cho phép đối với môi trường xung quanh gây ảnh
hưởng xấu đến sinh hoạt, sản xuất của dân cư xung quanh.
2. Không gây nguy hiểm cho dân cư xung quanh công trường.
3. Không gây lún, sụt, lở; nứt đổ nhà cửa, công trình và hệ thống kỹ thuật hạ tầng ở xung
quanh.
4. Khơng gây cản trở giao thơng do vi phạm lịng đường, vỉa hè.

5. Không được để xảy ra sự cố cháy nổ.
6. Thực hiện rào ngăn xung quanh công trường và có biển báo, tín hiệu ở vùng nguy hiểm
để ngăn ngừa người khơng có nhiệm vụ, đảm bảo an tồn, an ninh trật tự.
1.3.

BIỂN BÁO, TÍN HIỆU AN TỒN

1.3.1. Biển báo
Các biển báo được đặt ở bên ngồi cơng trình gồm
a. Biển số I.411 (a, b, c)
Biển báo này là biển “Báo hiệu phía trước có cơng trường thi công” được dùng để báo cho
người tham gia giao thông biết phía trước có cơng trường thi cơng, sửa chữa hoặc nâng cấp
Biển số I.441 (a,b,c) được đặt ở hai đầu đoạn thi công và cách hai đầu đoạn thi công 500m,
100m và 50m, trước biển số I.440 “Đoạn đường thi cơng”

Bài 1: An tồn lao động trong tổ chức công trường xây dựng

Trang 19


Hình 1. 1 Biển I.441
b. Biển số W.227
Biển số W.227 là “Biển báo công trường”
Biển số I.441 (a, b, c) phải được đặt kèm theo biển số W.227. Khi cần thiết có thể đặt thêm
biển P.127 “Tốc độ tối đa cho phép” và biển số P.134 “Hết hạn chế tốc độ tối đa” khi kết thúc
đoạn đường thi cơng.

Hình 1. 2 Biển W.227
c. Quy định lắp đặt biển báo ở bên trong cơng trình
❖ Nhóm biển báo cấm

Biển báo cấm có thể cấm hồn tồn người, hoặc phương tiện hoặc có thể chỉ cấm một số
người hoặc phương tiện vào khu vực nào đó.

Bài 1: An tồn lao động trong tổ chức công trường xây dựng

Trang 20


Biển báo cấm bao gồm:
Biển báo cấm vào: Được đặt tại đầu phạm vi, cấm tất cả người cũng như phương tiện vào
trong trừ những người có nhiệm vụ.
Biển báo cấm người vào: Là loại biển báo cấm tuyệt đối người vào trong khu vực cấm. Các
loại phương tiện, máy móc vẫn được vào bình thường.
Biển báo cấm phương tiện, các thiết bị đi vào: Biển báo này được đặt ở nơi có nền đất yếu,
dễ sạt lở,… để cấm những phương tiện, thiết bị nhưng lại không cấm người.
Biển cấm hút thuốc: Được đặt ở những nơi dễ gây cháy nổ, trong phịng kín hoặc khu vực
văn phịng có điều hòa.
Biển cấm lửa: Thường đặt ở nơi để nhiên liệu, nguyên liệu dễ cháy, nổ.
Biển cấm điện thoại: Đặt ở nơi chứa xăng, dầu hay các thiết bị thông tin liên lạc của cơng
trình tránh gây nhiễu.

Bài 1: An tồn lao động trong tổ chức cơng trường xây dựng

Trang 21


Hình 1. 3 Một mẫu biển báo cấm vào
❖ Nhóm biển báo nguy hiểm
Biển báo nguy hiểm dùng để cảnh báo những nguy hiểm có thể xảy ra. Nhằm nâng cao ý thức
đề phòng của người lao động và những người xung quanh cơng trường.

Biển báo nguy hiểm gồm có:
Biển báo nguy hiểm chung: Đặt ở bất cứ nơi đâu có nguy cơ xảy ra nguy hiểm để mọi người
đề phịng, cảnh giác.
Bài 1: An tồn lao động trong tổ chức công trường xây dựng

Trang 22


Biển báo nguy hiểm cháy nổ: Đặt ở những nơi dễ xảy ra cháy nổ.
Biển nguy hiểm điện giật: Đặt ở nơi có nguy cơ bị rị điện, dễ gây giật điện.
Biển nguy hiểm khi làm việc với máy móc: Đặt ở những nơi có sử dụng máy móc, thiết bị
nói chung để người lao động, người sử dụng cảnh giác.
Biển nguy hiểm về vị trí cẩu: Đặt ở nơi đang cẩu đồ vật, cảnh báo đồ có thể bị rơi rớt bất
chợt.
Biển nguy hiểm trượt ngã: Đặt ở cầu thang hoặc nơi trơn trượt, dễ té ngã.

Hình 1. 4 Một mẫu biển báo nguy hiểm
❖ Nhóm biển chỉ dẫn
Khi sử dụng biển báo này, người lao động bắt buộc phải tuân theo các quy định trên biển báo
nhằm đảm bảo an toàn lao động một cách tốt nhất. Bao gồm:

Bài 1: An tồn lao động trong tổ chức cơng trường xây dựng

Trang 23


×