Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tư tưở ng chính tr ị của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối vớ i việc xây dựng nhà nướ c pháp quyền việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 27 trang )

 

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN: MƠN TRIẾT
Đề tài: TƯ TƯỞ NG CHÍNH TR Ị CỦA MẠNH TỬ  VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI
VỚ I VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚ C PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ & tên GV giảng dạy: TS. BÙI XUÂN THANH
Họ & tên HV: CAO THỊ LỘC
Lớ p: 21C1PHI61000408
MSHV: 212114025

TP.HCM, tháng 3 năm 2022  


 

 
Phụ lục
Chương 1: Mở  đầu ........................................................................................................1
Chương 2: Nội dung tư tưở ng chính trị của Mạnh Tử ..............................................2
1. Thuyết nhân chính trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử.......................................2
2. Đườ ng lối dân bản trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử .......................................5
3. Chính sách kinh tế trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử .......................................6
Chương 3: Ý nghĩa lịch sử  của tư tưở ng chính trị của Mạnh Tử  .............................7
1. Nhà nước “lấ y dân làm gốc” ....................................................................................7
2. Nhà nướ c phải chú tr ọng k ết hợp dưỡ ng dân vớ i giáo dân ....................................10
3. Đức tr ị phải gắn vớ i pháp tr ị và pháp tr ị phải trên nền tảng của đức tr ị ................14
Chương 4: Kết luận .....................................................................................................22



 

Chương 1: Mở  đầu 
Trong lịch s ử tri ết h ọc Trung Hoa cổ  đại, M ạnh T ử (371 - 289 TCN), tên thật là
Mạnh Kha, tên chữ là Tử Dư, dòng dõi Mạnh Tơn Thị, thuộc dịng Vương tộc nướ c Lỗ,
là một đại biểu xuất sắc của trườ ng phái Nho gia và là học trò của Khổng Tử. Những di
sản mà Mạnh Tử để lại cho đời sau đã thể  hiện rõ quan điể m của ơng về triết lý và chính
tr ị, trong đó thuyết Nhân chính là một điểm sáng. Trong học thuyết Nhân chính, ngoài
những điểm tương đồng với tư tưởng “đức tr ị” của Kh ổng Tử, M ạnh Tử  còn đưa vào
nhiều tư tưở ng tiến bộ, m ớ i mẻ và cách mạng hơn. Nhân chính là lấy nhân nghĩa làm
gốc trong chính sự; nói cách khác, nhân chính là tư tưở ng lấy nhân nghĩa làm gốc trong
cơng việc chính tr ị của nhà cầm quyền. Nội dung xuyên suốt học thuyết nhân chính của
Mạnh Tử là tư tưở ng Dân bản - tư tưở ng lấy dân làm gốc. Đối vớ i Mạnh Tử, nhân nghĩa

là cơ sở  để tr ị nướ c, bình thiên hạ và điều chỉnh quan hệ xã hội; đồng thời, là điểm xuất
 phát để xây dựng tư tưở ng Dân bản. Ơng ln nhấn mạnh, đề cao vai trị quan tr ọng và
có ý nghĩa quyết định của dân đối vớ i sự thịnh suy của đất nước; địi hỏi nhà cầm quyền
 phải thi hành nền chính tr ị nhân nghĩa nhằm thu phục nhân tâm. Bên c ạnh đó, ơng cịn

đưa ra những tư tưở ng có giá tr ị nhân văn sâu sắc về khoan dân, bảo dân, … đồng thờ i,
nhấn mạnh sự cần thiết phải tu thân, dưỡ ng tính của con ngườ i.

Tư tưở ng chính tr ị c ủa M ạnh T ử khơng chỉ ph ản ánh yêu cầu c ủa th ời đại v ới tư
cách là sự k ế thừa tư tưởng đức tr ị của Khổng Tử, mà cịn đượ c ơng xây dựng tr ực tiế p
trên nền tảng của thuyết tính thiện, là quan điểm khá đặ c sắc của ông về  đạo đức nhân
sinh. Xuất phát từ quan điểm bản tính con ngườ i vốn thiện và tính thiện là bẩm sinh, tiên
thiên, Mạnh T ử cho r ằng ai ai cũng có tứ  thiện tâm: “trắc ẩn chi tâm”, “tu ố  chi tâm”,

“từ nhượng chi tâm”, “thị phi chi tâm”. Trong đó lịng trắc ẩn là đầu mối của nhân, lòng
hổ thẹn là đầu mối của nghĩa, lòng từ nhượng là đầu mối của lễ, lịng thị phi là đầu mối

của trí. Bốn đức nhân, nghĩa, lễ, trí đề u thuộc v ề  tâm nên lương tâm vớ i tính thiện là
một; khi lương tâm thất lạc phải biết cách tìm lại nó - đó là đạo lý. Vớ i Mạnh Tử, việc
tồn tâm, dưỡng tâm trướ c hết là do chính bản thân mình nên q trình làm cho thiên hạ 
tr ở  về hữu đạo phải là quá trình thức t ỉnh lương tâm mỗi ngườ i bằng sự giáo huấn tư

tưở ng, tuyên truyền đạo lý; và như vậy, cách tốt nhất để đưa con ngườ i vào nền nế p k ỷ 
cương là dùng đạo đức nhân nghĩa chứ  khơng phải dùng hình pháp. Từ  đó cho thấy,
đườ ng l ối nhân chính trong tư tưở ng chính tr ị - xã hội c ủa M ạnh T ử là hệ qu ả t ất yếu
1


 

của quan niệm về bản tính thiện con ngườ i của ơng. Thuyết tính thiện mà Mạnh Tử xây
dựng trên cơ sở  k ế thừa quan niệm về “tâm tính” của các nhà tư ưởng trước đó chính là

cơ sở  lý luận góp phần giải thích tại sao Mạnh Tử lại phản đối hình pháp và chủ trương
dùng nhân nghĩa trong cơng việc tr ị nướ c của nhà cầm quyền.
Có thể nói, cho đến nay, tư tưở ng dân bản của Mạnh Tử vẫn còn ý nghĩa và giá trị  
thiết thực.

Chương 2: Nội dung tư tưở ng chính trị của Mạnh Tử  
1. Thuyết nhân chính trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử 
Có thể  nói điểm đặc sắc nhất trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử  là tư tưở ng
nhân chính, tức làm chính tr ị bằng nhân nghĩa. Tên cơ sở  k ế thừa và cải biến các phạm
tr ừ đạo đức của Khổng Tử, Mạnh Tử đặc biệt đề cao vai trò c ủa nghĩa, kết hợ  p nhân vớ i

nghĩa thành phạm trù nhân nghĩa. Xuất phát từ  đó, ơng vận dụng nhân nghĩa vào cơng
việc chính tr ị của nhà cầm quyền, hình thành nên tư tưở ng nhân chính vớ i những nội


dung cơ bản: Xây dựng đườ ng lối chính tr ị nhân nghĩa, hồn thiện đạo đức vua quan, đề 
cao vai trò của dân theo tinh thần dân bản, dưỡ ng dân gắn li ền vớ i giáo hóa dân, cùng
vớ i những quan điểm về kinh tế, chiến tranh… Tư tưở ng ấy chính là tâm điểm của tồn
 bộ triết học Mạnh Tử nói chung và tư tưở ng chính tr ị của ơng nói riêng. Theo Mạnh Tử,

nhân là lương tâm của con ngườ i, nhân gắn ch ặc với nghĩa. Nghĩa là con đườ ng chính
đại, là làm việc theo lẽ phải, khơng lầm đườ ng lạc lối. Chính vì lẻ đó, Mạnh Tư không
gắn chặt nhân vớ i lễ và cũng không đề cao lễ như Khổng Tử. Nếu như Khổng Tử dùng
lễ để bổ sung cho chỗ thiếu sót của tư tưởng đức tr ị thì Mạnh Tử coi đức tr ị là liều thuốc
vạn năng để nhà cầm quyền tr ị  nướ c, an dân, bình thiên hạ. Điều đó cắt nghĩa tại sao

trong tư tưở ng của ơng, “kính người” và “thương người” khơng quy đị nh nhau, ràng
 buộc nhau chặt chẽ như trong tư tưở ng của Khổng Tử.
Gắn chặt nhân với nghĩa, Mạnh Tử khẳng định, k ẻ tự  xưng mình là ngườ i nhân

nhưng chẳng thi hành điều nhân thì chẳng qua như một hạt lúa lép vô dụng.
 Như vậ y, trong bốn đức lớ n do tứ  đoan, vốn có ở   tâm con người là: nhân, nghĩa,
lễ, trí, Mạnh Tử ít đề cập đến trí và lễ, mà đặ c biệt đề cao nhân và nghĩa, kế t hợ  p chúng
thành phạm trù nhân nghĩa. Theo ông trên mọi lĩnh vự c của đạo làm người cũng như
2


 

trong mọi mối quan hệ giữa ngườ i với ngườ i trong xã hội, xét tới cùng điều có hai mặt
nhân nghĩa. Nhân nghĩa cần thiết cho tất cả mọi ngườ i từ quần chúng nhân dân đế n nhà
cầm quyền. Khi nhà cầm quyền đem nhân nghĩa ứ ng dụng trong việc tr ị nướ c thì thành
nhân chính. Nếu đêm lịng nhân mà thi hành nhân chính thì mọ i việc sẽ trơi chảy, xã hội
sẽ ổn định, thái bình.


Trong tư tưở ng chính tr ị c ủa M ạnh T ử, chính gắn li ền v ớ i chính sự. Khi nói đến
 báu vật của các vua chư hầ u, Mạnh Tử nêu rõ: “Chư hầ u chi bảo tam: Thổ địa, nhân dân,
chính sự: Một vị vua chư hầu có ba của quý: Đất đai, nhân dân và chính sự”.  Từ đó cho
thấy, con ngườ i có hai loại: con người nhân dân và con ngườ i chính sự. Con ngườ i thi
hành chính sự là vua, nói r ộng ra là nhà cầm quyền - đó là những con người đảm đương
cơng việc tr ị nướ c, an dân, bình thiên h ạ. Họ có nhiệm vụ đề ra đườ ng lối tr ị quốc, dẫn
dắt quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhân dân vào
việc giải quyết những vấn đề then chốt nhằm đạt đến những mục tiêu cụ thể.
Trong xã hội hiện đại, phạm trù chính tr ị đượ c sử dụng một cách phổ biến. Chính
tr ị là “sự tham gia vào các cơng việc của nhà nướ c, việc quy định những hình thức,
nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước. Lĩnh vực chính tr ị bao hàm các vấn đề chế 

độ nhà nướ c, quản lý đất nước, lãnh đạ o các giai cấ p, vấn đề đấu tranh đảng phái v.v.”.
Chính tr ị phản ánh lợi ích cơ bản và quan hệ qua lại của các giai cấ p, các quốc gia, dân
tộc. Mặc dù chính tr ị và những thể chế tương ứng với nó đượ c xây dựng trên cơ sở  h ạ 
tầng xã hội, nhưng chính trị khơng phải là hệ quả thụ  động của kinh tế. Khi chính tr ị 
 phản ánh đúng đắn những nhu cầu phát triển của đờ i sống vật chất xã hội, nó có thể tr ở 
thành lực lượ ng cải tạo xã hội có hiệu quả. Do đó, nói tớ i chính tr ị cũng có nghĩa là nói

đến sự ảnh hưở ng, chi phối của nó đến các lĩnh vực kinh tế giáo dục...
Từ  đó cho thấy, dù Khổng Tử và Mạnh T ử khơng nói tớ i t ừ chính tr ị, nhưng các
từ chính, vi chính hay chính sự mà các ơng sử dụng đều có nghĩa chính trị  theo cách
hiểu của chúng ta ngày nay. Như vậy, nhân chính tức là làm chính tr ị bằng nhân nghĩa.
 Nói cách khác, là lấy nhân nghĩa làm gốc trong cơng việc chính tr ị của nhà cầm quyền.
Tóm lại, trong toàn bộ các phạm trù đạo đức c ủa Nho gia, Mạnh T ử chủ yếu nói
tớ i các phạm trù nhân và nghĩa. Với phong cách tư duy độc đáo của mình, ơng đã thêm
vào các phạm trù nhân, nghĩ a những nội hàm, những ý tưở ng mớ i mẻ, trên cơ sở  đó kết
3



 

hợ  p chúng thành phạm trù nhân nghĩa. Chính sự k ế thừa mang tính sáng tạo đó đã làm
cho các phạm trù đạo đứ c c ủa Nho gia mang những diện mạo và sắc thái mớ i. Có thể 
nói, từ  tư tưởng nhân nghĩa đến đườ ng lối nhân chính, Mạnh Tử  đã mở  r ộng đạo đức

đến chính tr ị, làm cho đạo đức hóa thân vào chính tr ị. Chính vì thế, tư tưở ng chính tr ị 
của ông chẳng những không phải là bản sao tư tưởng đức tr ị của Khổng Tử, mà còn làm

cho tư tưởng đức tr ị tr ở nên sâu sắc hơn, rõ ràng hơn. 
Mạnh Tử k ế thừa tư tưởng đức tr ị c ủa Khổng T ử và cụ thể  hóa tư tưở ng ấy bằng

đườ ng lối nhân chính nhằm phản đối phương pháp “pháp trị” củ a giai cấp địa chủ mớ i
lên.
Xuất phát từ  tư tưởng nhân nghĩa, Mạ nh Tử luôn luôn coi tr ọng dân, đề cao dân.
Mọi ch ủ  trương, đườ ng l ối, chính sách ơng đưa ra đều hướ ng t ới dân, vì dân. Điều đó
cho thấy, tư tưở ng chính tr ị với đườ ng lối nhân chính của ơng, về thực chất là tư tưở ng
dân bản - tư tưở ng l ấy dân làm gốc nước. Nhân chính đượ c hi ểu theo nghĩa khái quát
nhất là dùng nhân nghĩa trong chính trị. Do đó, mặ c dù Mạnh T ử  không ưa biện lu ận,

nhưng để thuyết phục các vua chư hầ u sử dụng học thuyết của mình và để triển khai
những tư tưởng cơ bản trong đườ ng lối nhân chính; trướ c hết ơng tậ p trung làm sáng tỏ 
vai trị của nhân nghĩa đối vớ i cơng việc cai tr ị của nhà cầm quyền. Chính vì thế, lý luận
về vai trị của nhân nghĩa trong chính trị tr ở thành một trong những nội dung mang tính

cơ sở   trong đườ ng l ối nhân chính của Mạnh T ử  nói riêng và trong tư tưở ng chính tr ị xã hội của ơng nói chung. Là một nhà Nho có tấm lịng nhân ái, Mạnh Tử r ất coi tr ọng

nhân nghĩa. Chính vì vậy, trong tư tưở ng chính tr ị - xã hội của mình, Mạnh Tử chủ 
trương nhà cầm quyền phải lấy nhân nghĩa làm gốc trong công việc tr ị nướ c. Trong suy
nghĩ của ông, các bậc vương giả tr ị quốc, bình thiên hạ là vì nhân nghĩa chứ khơng phải

vì lợ i ích.

Theo đó đạo tr ị nướ c phải gắn liền nhân vớ i trí. Khi nhà cầm quyền có đủ nhân và
trí, tất sẽ biết được điều gì nên làm để  làm, điều gì khơng nên làm để khơng làm, nên sẽ 
cảm hóa đượ c lòng dân, thu phục đượ c nhân tâm.
Tuy nhiên, việc đề cao tớ i mức độ tuyệt đối hóa vai trị c ủa nhân nghĩa và đòi hỏi

con ngườ i phải l ấy nhân nghĩa đối xử v ớ i nhau trong cuộc sống một cách vơ điều kiện
cho thấy Mạnh T ử  chưa nhìn rõ s ức mạnh thực sự c ủa bản năng, của ph ần “động v ật”
4


 

trong con ngườ i vớ i vô số nhu cầu cần phải thỏa mãn. Mặt khác, chúng ta cần hiểu r ằng
con ngườ i muốn hướ ng thiện, nhưng con ngườ i lại không thể chối bỏ bản năng, nên
ngay trong suy nghĩ của mỗi ngườ i luôn tồn tại sự  đấu tranh giữa lợ i ích và sự thánh
thiện. Khi Mạnh Tử kêu gọi mỗi ngườ i, cả nướ c, cả thiên hạ hãy sống vì nhân nghĩa, thì
lờ i kêu gọi ấy của ơng mang tính giáo dục hơn là tính phương pháp trong cơng việc tr ị 

nướ c của nhà cầm quyền. Tuy nhiên, việc coi tr ọng và đề cao nhân nghĩa chính là điểm
xuất phát để M ạnh Tử  đề xu ất tư tưở ng có giá tr ị  là tư tưở ng dân bản. Theo tư tưở ng
này, việc thi hành nhân chính phải lấy dân làm gốc. Do đó, mọ i chủ trương, đườ ng lối
mà nhà cầm quyền đưa ra đều phải hướ ng tớ i dân, vì dân.

2. Đườ ng lối dân bản trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử 
Mạnh Tử nhấn mạnh tầm quan tr ọng của dân vớ i triết lý: nhà cầm quyền là thuyền
còn thứ dân là nướ c. Chính vì thế ơng khơng gọi dân là cỏ mà chỉ gọi dân là dân thườ ng,
là những ngườ i có vị trí thấ p trong xã hội. Trong quan hệ giữa nhà cầm quyền vớ i dân,
Mạnh T ử cho r ằng đó là mối quan hệ thân thiết như cha vớ i con. Là cha mẹ dân, nhà

cầm quyền phải thương dân như con, và cố nhiên tình yêu thương ấy xuất phát từ tâm,
từ lịng tr ắc ẩn chứ khơng mang tính gị ép, khiên cưỡ ng.
Mạnh Tử đặc biệt đề cao vai trò của yếu tố “dân” đối vớ i sự hưng thịnh, tồn vong
của một đất nước. Qua đó, ơng chỉ  ra r ằng, nếu nhà cầm quyền đượ c lòng dân sẽ đượ c
tất cả, nhưng nếu để m ất lòng dân sẽ m ất t ất c ả.  Như vậy, thương dân là để   đượ c lòng
dân, muốn đượ c lòng dân thì phải thương dân. Đức nhân đã chuyển hóa thành phương
 pháp tr ị nước và phương pháp trị nước đượ c gắn chặt trên nền tảng của đức nhân.

 Như vậy, tranh thủ sức dân - đượ c lòng dân - lo cho dân đã tr ở thành phương pháp
tr ị  nướ c. Nói cách khác, M ạnh Tử  đã nối liền các mệnh đề  đượ c thiên hạ, đượ c dân

chúng, đượ c lòng dân vớ i việc thi hành nhân nghĩa củ a nhà cầm quyền. Là người có đầ u
óc chính tr ị sáng suốt, Mạnh Tử  đã nhìn thấy s ức mạnh to lớ n của dân. Theo ơng, sự 
sống cịn của một chế độ xã hội do dân quyết định. Khi dân ủng hộ thì nhà nướ c tồn tại,
xã hội ổn định, khi dân không ủng hộ, sớ m muộn nhà nước cũng bị lật đổ, nên k ẻ cai tr ị 
 phải biết dựa vào dân và phát huy sức dân. Ngượ c lại, nếu k ẻ cai tr ị không biết dựa vào
dân, xa r ời dân là đã tự gây tai họa cho mình. Để phát huy đượ c sức mạnh của dân đối

5


 

vớ i quá trình xây dựng và phát triển đất nướ c, tất nhiên nhà cầm quyền phải biết lo lắng

cho dân, đáp ứ ng yêu cầu của dân.
Trong toàn bộ tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử, chủ trương bảo dân, khoan thư sứ c

dân, lo cho đờ i s ống c ủa dân là một trong những tư tưởng đặc sắc, thể hiện rõ nét tinh
thần dân bản của ông.

Xuất phát từ  tư tưởng nhân nghĩa và với tư cách là một nhà tư tưở ng am hiểu v ề 
chính tr ị, Mạnh Tử cịn chủ  trương vua phải dùng người tài đức. Trong suy nghĩ củ a
ông, sử dụng người tài đức chính là điều kiện để thi hành nhân chính.
3. Chính sách kinh tế trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử 
Theo Mạnh Tử, sở  dĩ dân chúng phạm nhiều tội ác là do nhà cầm quyền cai tr ị dở  

làm cho dân đói khổ. Nếu dùng chính sách khéo, chẳng hạn như khuyến khích nghề 
canh nơng, bớ t thuế… thì dân sẽ no đủ và cư xử có nhân. Để dưỡ ng dân, một mặt ơng
u cầu nhà cầm quyền chỉ thu một thứ thuế của dân có chừng mực; mặt khác, ơng vạch
ra chế độ điền địa vớ i mục đích cứu dân, bảo đảm đờ i sống kinh tế cho dân.

Quan điểm về thuế và thu thuế hợ  p lý. Theo Mạnh Tử, thu thuế hợ  p lý là phải căn
cứ vào tình hình sản xuất cụ thể của dân để vừa bảo đảm cho công quỹ của đất nướ c vừa
 bảo đảm được đờ i sống cho dân. Quan điể m này một mặt mang tính nhân bản, mặt khác,
nó nhắc nhở  nhà cầm quyền phải linh hoạt trong việc thu thuế nói riêng và trong việc đề 
ra các chính sách kinh t ế nói chung. Về mức độ thu thuế mà Mạnh Tử đề xuất là phải có
chừng mực, nghĩa là khơng q nhẹ cũng không quá nặng.

 Như vậy, ngay trong việc thu thuế, phương sách thu thuế  mà Mạnh Tử đề xuất vớ i
nhà cầm quyền đã góp phần làm sáng tỏ đườ ng lối nhân chính trong tư tưở ng chính tr ị 
của ơng. Theo Mạnh Tử, muốn làm cho đờ i sống của dân đượ c sung túc, nền kinh tế đất

nướ c phồn vinh, nhà cầm quyền phải thi hành những chính sách kinh tế như phân chia
điền địa cơng bằng, thích hợ  p, sắp đặt ranh giớ i ruộng đất phân minh, khuyến khích dân
 phát triển sản xuất...

Trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử, chủ trương dưỡ ng dân gắn liền với tư tưở ng
kinh tế. V ớ i M ạnh T ử, phát triển kinh tế là nhằm dưỡ ng dân một cách tốt nh ất; ngượ c
lại, muốn dưỡ ng dân thì phải phát triển kinh tế.
6



 

Có thể nói tư tưởng làm cho dân có “hằ ng sản” là tư tưởng đặc sắc, đáng lưu ý củ a
Mạnh Tử và trách nhiệm của nhà cầm quyền. “Hằng sản” là có nhà cử a, ruộng vườ n, có

cơm ăn áo mặc là điề u kiện để  “hằng tâm”. Để  dân có “hằng sản”, Mạnh Tử  đề xuất
những chính sách kinh tế chi tiết, cụ thể, như đo đạt lại đất đai để vạch ra ranh giớ i ruộng

đất cho phân minh, công bằng. Theo ông, muốn làm nhân chính thì trướ c hết nhà cầm
quyền phải sắp đặt ranh giớ i ruộng đất cho phân minh.

 Như vậy, chính sách kinh tế của nhà cầm quyền phải đượ c xây dựng trên cơ sở  là
đờ i sống kinh tế và thực tiễn sản xuất của dân. Những chính sách ấy phải khuyến khích
đượ c sức sản xuất của dân; hướ ng dẫn tớ i lợ i ích lâu dài, bền vững.
Tư tưở ng kinh tế trên đây của Mạnh Tử một lần nữa cho thấy ơng là nhà tư tưở ng
có tấm lịng nhân ái và có tầm nhìn chiến lượ c. Có thể nói, tư tưởng con ngườ i phải biết

ni dưỡng thiên nhiên (để thiên nhiên nuôi dưỡ ng lại con ngườ i) mà Mạnh Tử đưa ra
là tư tưởng đi trướ c thời đại. Tư tưở ng ấy vẫn còn nguyên giá tr ị trong thời đại ngày nay
 –  thời đại mà con người đã và đang phải tr ả giá cho sự tàn phá thiên nhiên.
Chương 3: Ý nghĩa lịch sử  của tư tưở ng chính trị của Mạnh Tử  
Ý nghĩa tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử  đối vớ i việc xây dưng nhà nướ c Pháp
quyền Việt Nam hiện nay

1. Nhà nước “lấ y dân làm gốc” 
Trong bối cảnh lịch sử đương thời, cách đánh giá “Dân vi quý, xã tắ c thứ chi, quân

vi khinh” của M ạnh Tử v ề vai trị, vị trí của dân mang tính tiến bộ vì nó phù hợ  p v ớ i

tiến trình lịch sử tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ và làm nổi bật yếu tố dân trong mối
quan hệ vua –  dân.

Trong tư tưở ng của Mạnh Tử về đườ ng lối nhân chính là nhà nước thân dân nhưng
khơng phải là nhà nướ c của dân vì nhà nướ c ấy khơng nhận quyền lực từ nhân dân.

Trong nhà nước đó, ngơi vua ở  đỉnh cao quyền lực là bở i ý tr ời , cịn hệ thống quan lại
hồn tồn khơng phải do dân cử, mà đượ c vua chọn ra trong lớp ngườ i quân tử nh ằm
giúp vua củng cố ngai vàng. Mặc dù chủ trương “lấy dân làm gốc nước”, nhưng Mạnh
Tử không trao cho dân quyền l ực nhà nướ c, nên có thể nói, tinh thần dân bản c ủa ơng
về cơ bản không trái với tư tưở ng tôn quân trong truyền thống Nho gia.
7


 

Thế nhưng, trên tinh thần dân bản Mạnh Tử đã nhận thấy sức mạnh của dân và đưa
ra một số luận điểm khá sâu sắc về vị trí, vai trị của dân trong đờ i sống xã hội. Việc ông
không trao quyền lực nhà nướ c vào tay dân là do hạn chế của lịch sử và lập trườ ng giai
cấp. Nhà nước “của dân” hôm nay chúng ta đang xây dự ng vẫn có thể k ế thừa tinh thần
dân bản của Mạnh Tử để phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân, hạn chế bớ t sự 
lộng quyền, cửa quyền, vốn là căn bệnh cố hữu của các nhà nướ c trong lịch sử. Trên
 bình diện hiện đại, nhà nước “do dân” đượ c hiểu là mô hình nhà nướ c do dân lựa chọn,
 bầu ra những đại biểu của mình, đượ c dân ủng hộ giúp đỡ , góp ý xây d ựng. Trong nhà

nước “do dân”, nhân dân có vai trò to lớn đố i vớ i việc thực hiện các chủ trương, chính
sách của Nhà nước. Nhà nước “vì dân” là nhà nướ c mà mọi chính sách và chủ  trương

đều hướ ng tớ i dân, vì lợ i ích của dân, khơng có đặc quyền, đặc lợ i, thực sự trong sạch,
cần, kiệm, liêm, chính. Vớ i ơng, sự c ần thiết có một n hà nước “vì dân”, mộ t mặt xuất

 phát từ lịng “trắc ẩn”, từ sự thương xót của ơng trướ c nỗi đau khổ của dân, nhưng mặt
khác lại xuất phát từ lợ i ích của giai cấ p th ống tr ị, s ự tồn vong của vương triều và của
ngôi vua. Lý trí và tình cảm của ơng ln có sự mâu thuẫn. Trong khi lý trí ơng thuộc
về giai cấ p thống tr ị, nên ơng hồn tồn khơng có ý tưở ng quyền lực nhà nước “củ a

dân”, thì ơng lại dành tình cảm c ủa mình cho nhân dân lao động, nên chủ  trương nhà
nước “vì dân”. Lẽ ra lý trí ph ải tr ở thành tình cảm và tình cảm cần dựa trên nền tảng của
lý trí - nhà nước “của dân, do dân” mớ i có thể “vì dân” và nhà nước “vì dân” phả i là nhà

nước “của dân, do dân”. Nhưng ở  Mạnh Tử, chúng lại không quy định nhau, không thâm
nhậ p vào nhau và chuyển hóa trong nhau. Nhà nướ c ta là nhà nước “của nhân dân”, “do

nhân dân”, “vì nhân dân”.  
. Trong giai đoạn hiện nay, trướ c yêu cầu đổi mới đất nước theo định hướ ng xã hội
chủ  nghĩa, công cuộc xây dựng Nhà nướ c pháp quyền xã hội ch ủ  nghĩa Việt Nam của
dân, do dân, vì dân nói chung chỉ thành cơng, và các chính sách của Nhà nướ c nói riêng
chỉ có thể  đi vào cuộc sống, phát huy vai trò của nó đối v ớ i sự phát triển đất nướ c nếu

nhà nướ c bi ết d ựa vào dân, biết l ấy dân làm gốc. Chính vì thế, nhà nướ c c ần t ạo điều
kiện tốt hơn nữa cho nhân dân thực hiện một cách tích cực vai trị cơng dân của họ. Nhà

nướ c ta quản lý xã hội bằng các chính sách, pháp luật. Các chính sách, pháp luật lấy
nhân dân làm đối tượ ng, nên sự “tham khảo ý dân”, lắng nghe tâm tư, nguyệ n vọng của
dân mà Mạnh T ử  đề xu ất v ẫn r ất cần thiết để  nhà nướ c có thể có các chính sách, pháp
8


 

luật đúng đắn khơng đi ngượ c lại lịng dân. Từ góc độ chủ quan, tư tưở ng chính tr ị - xã

hội của Mạnh Tử gợ i ý cho chúng ta những giải pháp thực hiện các nguyên tắc hoàn
thiện đạo đức quan chức và tạo điều kiện cho dân góp phần thực hiện các cơng việc của

nhà nướ c. Chỉ khi ấy nhân dân mớ i có thể tham gia tích cực vào quản lý nhà nướ c theo
đúng nghĩa “dân biết, dân bàn, dân làm, dân ki ểm tra”, góp phần loại tr ừ bệnh quan liêu
ra khỏi cơ quan nhà nướ c làm cho nhà nướ c g ần dân hơn nữa. Đố i v ớ i Việt Nam hiện
nay, xây dựng Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân khơng thể 
tách r ời  vấn đề dân chủ hóa xã hội. Dân chủ hóa xã hội vừa là điều kiện để xây dựng và
hoàn thiện nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ  nghĩa, vừa là biện pháp căn bản để  phát
triển đất nướ c. Có thể nói, cơng cuộc dân chủ hóa sẽ thuận lợi hơn rất nhiều nếu đượ c
tiến hành trên bệ đỡ  là truyền thống dân chủ. Tuy nhiên, tư tưở ng dân chủ đượ c du nhậ p
vào Việt Nam những năm đầu thế k ỷ  XX, và chúng ta đón nhận nó trong bối cảnh là
một nướ c thuộc địa n ửa phong kiến. Trướ c Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chế   độ 
thực dân nửa phong kiến đã hình thành trong tâm lý nhân dân mộ t thói quen sống phụ 
thuộc, bị động và thiếu ý thức trách nhiệm xã hội. Đặc biệt, cái phần “nửa phong kiến”
với tư tưở ng quyền lực ở   ngôi vua đã tạo dựng nên ở   khơng ít ngườ i cầm quyền nế p

nghĩ cho mình tự   ý hành động chứ khơng phải là k ẻ  đượ c dân ủy quyền. Đến nay tư
tưở ng này khơng phải đã hồn tồn mất đi. Chính tâm lý biết ơn, trung thành củ a những
ngườ i dân bị  động chưa nhận thức rõ ràng về dân quyền, nhân quyền nên ý thức đấu
tranh đòi dân chủ  chưa cao, cùng với tâm lý ban ơn của khơng ít ngườ i c ầm quyền đã
làm cho cơng cuộc dân chủ hóa ở   nướ c ta giảm sút động l ực n ội t ại và chưa đạt đượ c
k ết quả mong muốn. Trong chính tr ị, việc bầu cử, miễn nhiệm, trưng cầu dân ý còn
nhiều vướ ng mắc, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán và khơng ổn định.
Trong xã hội, chưa có cơ chế  đảm b ảo vi ệc tôn tr ọng ý kiến c ủa nhân dân. Cịn trong

các cơ quan cơng quyề n, một số người đứng đầu vẫn gia trưởng, độc đốn, khơng thự c
hiện nguyên tắc tậ p trung dân chủ nên nhiều vấn đề có tính ngun tắc khơng đượ c thảo
luận ho ặc thảo lu ận không rõ ràng, nhưng vẫ n ti ến hành biểu quyết. Sự yếu kém, hạn
chế trong việc m ở  r ộng dân chủ đã sinh ra những hiện tượ ng tiêu cực xã hội làm giảm

hiệu lực của bộ  máy nhà nướ c. Tình tr ạng khiếu kiện tậ p thể c ủa đông đảo nhân dân ở  
một số  địa phương chính là do tệ quan liêu, mất dân chủ của một số cấ p ủy và chính
quyền, đặc bi ệt ở  c ấp cơ sở . Có thể nói, sự  huy động sức dân quá sức mà không đượ c
9


 

 bàn b ạc k ỹ cùng vớ i việc không quan tâm đúng mức đế n những thắc m ắc chính đáng
của nhân dân đã làm bùng lên tình trạ ng khiếu ki ện ở   một s ố  địa phương chính là bài
học th ực ti ễn cho chúng ta về v ấn đề  “tham khảo ý dân” và pháp quyền, do đó vấn đề  
kiện toàn hệ thống pháp luật là một trong những vấn đề tr ọng yếu của việc xây dựng nhà

nướ c. Trong việc làm luật, Quốc h ội cần m ở  r ộng các hình thức để nhân dân tham gia
vào quá trình lập pháp. Để ghi nhận ý kiến của nhân dân, các đạ i biểu Quốc hội nên liên
hệ chặt ch ẽ v ớ i c ử  tri, thườ ng xuyên tiế p xúc vớ i cử tri, tìm hiểu tâm tư, nguyện v ọng
của họ. Ở nướ c ta, vấn đề trung cầu ý dân đối với Nhà nước đã đượ c khẳng định trong
Hiến pháp và năm 2015, Quố c hội đã ban hành Luật trưng cầu ý dân. Thực tế cho thấy,
khơng một chính sách nào, điều luật nào Nhà nướ c ban hành lại không liên quan tới đờ i
sống của nhân dân và vận mệnh của quốc gia, nên các quan điểm: lắng nghe dân, tham
khảo ý dân, quan tâm đến đờ i sống, tâm tư, nguyện vọng của dân trong học thuyết Khổng
- Mạnh vẫn có ý nghĩa thiế t thực đối vớ i quá trình xây dựng Nhà nướ c pháp quyền Việt
 Nam hiện nay.
Tóm lại, hơn hai thiên niên kỷ vớ i sự  hưng thịnh và vong của các triều đại vua
chúa, các chế độ xã hội từ phương Đông sang phương Tây là thời gian đủ để chứng minh
từ tưởng “lấy dân làm gốc nước” Mạnh Tử đề xuất trong đườ ng lối nhân chính vẫn là tư

tưởng có ý nghĩa và là bài họ c lịch sử bổ ích, thiết thực đối vớ i sự nghiệ p xây dựng Nhà
nướ c pháp quyền xã hội chủ  nghĩa Việt Nam. Tr ở  lại với tư tưởng “lấy dân làm gốc
nước” không có nghĩa là sự hồi cổ, mà là sự k ế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại để nhận

thức đượ c tính tất yếu mà chúng ta khơng thể làm trái vì sự tồn tại của chế độ xã hội chủ 

nghĩa ở  Việt Nam.
2. Nhà nướ c phải chú tr ọng k ết hợp dưỡ ng dân vớ i giáo dân
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nướ c Mạnh Tử đã nhìn thấy một trong
những nguyên nhân cơ bản đưa đến tình tr ạng mất ổn định xã hội là do nhà nướ c không
 bảo đảm được đờ i sống kinh tế cho dân. Luận điểm “hữu hằng sản giả hữu hằng tâm” là
một trong những luận điểm khá tiến bộ và có tính chất duy vật của Mạnh Tử mà chúng
ta có thể k ế thừa.

Để  dưỡ ng dân một cách tốt nhất, các chính sách kinh tế của Nhà nướ c cần phát
huy đượ c sức sản xuất của dân. Do đó, Nhà nướ c cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ 
10


 

của mình là bảo vệ, hỗ tr ợ sự vận hành của kinh tế thị trườ ng, phát triển kinh tế đất nướ c
thơng qua việc thực thi chính sách và pháp luật. Dưỡ ng dân là làm cho dân có hằng sản.
Khi nhân dân gặp khó khăn về kinh tế thì sự hỗ tr ợ của Nhà nướ c bằng lương thực, thực
 phẩm mặc dù r ất cần thiết nhưng chỉ là những giải pháp tạm thời. Để cuộc sống của
nhân dân ổn định lâu dài, thì việc xây dựng các chính sách kinh tế có hiệu quả của Nhà

nướ c phải đượ c coi là việc làm căn bản và thường xuyên. Đó mớ i thực sự là lo cho dân
của nhà nước” vì dân”.  
Thực ti ễn quá trình xây dựng và phát triển đất nướ c ta trong những năm qua cho
thấy, trong nhiều trườ ng hợ  p, tính khơng hiệu quả của quản lý nhà nướ c không xuất phát
từ vi ệc t ổ ch ức b ộ máy, từ n ội dung của cơ chế, chính sách hay luật pháp, mà lại xuất
 phát t ừ chính những ngườ i thực hi ện. Yếu tố  “ngườ i thực hiện” nhiều khi đã trở  thành
lực cản của q trình hiện thực hóa các chính sách nhà nướ c hoặc làm cho những mục


đích tốt đẹ p của các chính sách khơng đạt được. Trong khi đó, thái độ, tác phong cư xử  
không đúng mực của một số cán bộ, công chức, viên chức vớ i dân vẫn chưa đượ c nhắc
nhở , kiểm điểm nghiêm khắc, k ị p thờ i. Tình tr ạng tách biệt với dân, đứng trên dân,

không quan tâm đến thái độ  phản ứng của dân vẫn thườ ng xuyên xảy ra đã phần nào làm
giảm sút lòng tin của dân vào Nhà nướ c và chế độ xã hội.
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến “tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu cịn
nghiêm tr ọng” trong Nhà nướ c ta?
Liên tớ i việc tr ả lờ i câu hỏi này, đã có những quan điểm cho r ằng tham nhũng

dường như đã trở  thành “cơ chế” của các nhà nướ c trong lịch sử. Song, cần lưu ý rằng,
mức độ tham nhũng của các nhà nướ c trên thế giớ i không giống nhau. Khi tham nhũng

đã trở  nên” nghiêm trọng” thì có nghĩa cái được coi là bình thườ ng trong một giớ i hạn
 phải chấ p nhận đã trở  thành bất bình thườ ng, nên nếu khơng giải quyết đượ c sẽ đưa đến
những hậu quả nghiêm tr ọng. Tình tr ạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu trong bộ máy

nhà nướ c do r ất nhiều nguyên nhân sinh ra, trong đó có hai nguyên nhân mà Mạ nh Tử 
đã từng đề cập đến và đưa ra nhữ ng giải pháp khắc phục là: sự yếu kém về đạo đức của
một số  ngườ i trong bộ máy cầm quyền cùng vớ i sự lỏng lẻo, khơng chặt chẽ của các

chính sách nhà nước. Đố i với Nhà nướ c Việt Nam hiện nay, những nguyên nhân ấy
chẳng những chưa mất đi mà vẫ n tồn tại với tư cách là những nguyên nhân cơ bả n làm
11


 

nảy sinh tình tr ạng tham nhũng lãng phí, quan liêu. Thực t ế cho thấy, đội ngũ cán bộ ,

công chức, viên chức xuất thân từ quần chúng nhân dân, đượ c nhân dân ủy thác thực thi

và đảm b ảo các quyền cơng dân của mình. Tuy nhiên trong những năm qua, khơng ít
ngườ i trong số h ọ  đã khơng giữ vững được đạo đức cách mạng, tha hóa, biến chất, l ợ i
dụng quyền lực, tiêu dùng lãng phí tài sản quốc gia, đồng thờ i bằng cách này hay cách
khác, buộc các thành viên trong xã hội phải cung phụng cho mình. Tham nhũng gắn liền
vớ i quan liêu. Biểu hiện của bệnh quan liêu là xa r ời  dân, khơng nắm đượ c tình hình cụ 
thể c ủa địa phương củ a ngành mình dẫn đến tình tr ạng lãnh đạo không sâu sát, không

đưa ra đượ c những biện pháp cụ thể  để giải quyết công việc. Những ngườ i mắc b ệnh
quan liêu thườ ng không tồn tr ọng nguyên tắc tậ p trung dân chủ, không biết “tham khảo
ý dân” và hay áp đặt ý kiến của mình cho cấp dướ i cho dù ý kiến đó là sai lầm, vi phạm
quyền dân chủ của nhân dân. Trong thờ i gian qua, những căn bệnh ấy của Nhà nướ c ta
thể hi ện trong việc th ực hi ện các chính sách đất đai, sử  d ụng công quỹ, v ốn đầu tư từ 
ngân sách và thực hiện các chính sách tr ợ cấ p xã hội. Hai nguyên nhân cơ bản đưa đế n
tình tr ạng một số cán bộ, cơng chức, viên chức không thực hiện, hoặc thực hiện không

đúng tinh thần chính sách, pháp luật của Nhà nướ c hiện nay cũng chính là nhữ ng nguyên
nhân mà Mạnh Tử đã nói đến: sự yếu kém về đạo đức và sự hạn chế về năng lực của họ.
Khi những ngườ i thực hiện triển khai một chính sách nào đó của nhà nướ c thiếu đạo đức
cách mạng, họ sẽ khơng quan tâm tớ i mục đích tốt đẹ p của chính sách, mà ch ỉ tìm cách
lợ i dụng nó vì lợ i ích của cá nhân. Cịn khi yếu kém về trình độ, năng lực, họ dễ hiểu sai
chính sách, pháp luật d ẫn t ớ i s ự v ận d ụng khơng đúng chính sách, pháp luật vào cuộc
sống. Chính vì vậy, q trình xây dựng và kiện tồn bộ máy nhà nướ c ta hiện nay khơng
thể khơng quan tâm đến yếu tố con ngườ i.
Theo thuyết nhân chính của Mạnh T ừ, những ngườ i trong bộ  máy nhà nướ c phải
là những ngườ i hiền tài. Tiêu chuẩn đó vẫn là tiêu chuẩn cơ bản của đội ngũ cán bộ,
công chức trong các cơ quan công quyền ở   nướ c ta hiện nay. Tuy nhiên, chúng ta c ần
 bổ sung thêm những nội hàm mớ i vào các khái niệm “hiền”, “tài”, vì đạo đức và tài năng
của con ngườ i là những hệ thống mở , biển đổi theo thời đại. Nhân loại đã bướ c vào thế 

k ỷ XXI, và Việt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệ p hóa, hiện đại hóa đất nướ c,
nên mặc dù những giá tr ị chuẩn mực đạo đức của con ngườ i mà Mạnh Tử  đưa ra có
nhiều yếu tố hợ  p lý, chúng ta có thể k ế thừa, nhưng sự k ế thừa cần có tính sáng tạo để 
12


 

nâng nó lên thành đạo đứ c cách mạng của con ngườ i Việt Nam hôm nay. Không nên
hiểu r ằng, đạo đức cách mạng là phẩm chất riêng có ở  cán bộ, công chức, viên chức, mà
là cán bộ, công chức, viên chức là cần phải có đạo đứ c cách mạng.
Vậy giải pháp nào để Nhà nướ c ta xây dựng được đội ngũ cán bộ , cơng chức, viên
chức có tài năng và đức độ? Để tr ả lờ i câu hỏi này, có thể tìm những gợ i mở  trong quan

điểm của Mạnh Tử về cách sử dụng người tài đức. Trong tư tưở ng của ông, việc sử dụng
người tài đức là cả một nghệ thuật vớ i những giải pháp cụ thể như đãi ngộ về vật chất,
 bố trí công việc xứng đáng với năng lực của họ. Ở Việt Nam hiện nay, những tư tưở ng

trên đây của Mạnh Tử vẫn là những tư tưở ng có giá tr ị đối vớ i việc thu hút những ngườ i
tài đức vào trong bộ máy nhà nướ c. Nếu nhà nướ c tạo ra được cơ chế sử dụng nhân tài
và có những biện pháp cụ th ể, h ữu hiệu để giám sát q trình thực hi ện cơng việc c ủa

đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan công quyề n sẽ tránh đượ c sự đánh giá con
ngườ i mang tính hình thức, khiên cưỡng. Tư tưởng “tham khảo ý dân” trong việ c chọn
ngườ i hiền tài Mạnh Tử đưa ra là một tư tưở ng hợ  p lý mà chúng ta có thể k ế thừa trong
việc đánh giá tài năng và đạo đứ c của cán bộ. Khi Nhà nướ c dựa vào sự tín nhiệm của
quần chúng trong tuyển ch ọn cán bộ và lấy ý kiến đánh giá tín nhiệm c ủa qu ần chúng
về phẩm chất chính tr ị, đạo đức, lối sống... của cán bộ như một kênh tham khảo sẽ lựa
chọn đượ c cán bộ tốt và có một trong những cơ sở  quan tr ọng để đánh giá cán bộ, công
chức, viên chức.


Tư tưởng “cất nhắc những người có tài lên địa vị xứng đáng, phong chức phận cho
ngườ i hiền” của Mạnh Tử chính là tư tưở ng về cách dùng người mà ông đề  xuất vớ i nhà
cầm quyền. Tư tưở ng ấy vẫn có ý nghĩa thiết thực đối với Nhà nước ta. Trong giai đoạn
hiện nay, quá trình đổ i m ới đất nước đang địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức có ý chí,
có quyết tâm, có lịng nhiệt tình và sự sáng tạo trong cơng việc. Để phát huy những phẩm
chất ấy của cán bộ, công chức, viên chức, thì việc Nhà nướ c sử dụng cán bộ, công chức

đúng với chuyên môn đã được đào tạ o, cùng vớ i việc xây dựng các chính sách đố i vớ i
cán bộ, cơng chức theo hướ ng khuyến khích tài năng củ a họ, bố trí họ vào các cơng việc

tương xứng với năng lực của mình là những việc làm căn bản và cần thiết.

13


 

3. Đức tr ị phải gắn vớ i pháp tr ị và pháp tr ị phải trên nền tảng của đức tr ị 
Đây là gợ i mở   mang tính khái quát đượ c rút ra không chỉ từ những giá tr ị lịch sử 
trong tư tưở ng chính tr ị - xã hội của Mạnh Tử, mà cịn đượ c rút ra từ chính những hạn
chế của tư tưở ng này.

 Nhân chính là dùng nhân nghĩa trong chính trị. Với đườ ng lối nhân chính, theo
 pháp tiên vương, Mạnh Tử đã đề ra những giải pháp nhằm đạo đức hóa chính tr ị, hướ ng
nhà cầm quyền đến những việc làm ích nướ c, l ợ i dân thấm đượ m tinh thần nhân bản,
dân bản. Trong tư tưở ng của ơng, chính tr ị và đạo đức hịa quyện vào nhau, thâm nhậ p
và chuyển hóa lẫn nhau. Ở  đó, đạo đức là pháp luật c ủa lương tâm, trở   thành công cụ 
hữu hiệu để  nhà nướ c thu phục nhân tâm, điề u chỉnh hành vi con ngườ i. Sai lầm c ủa
Mạnh Tử là ở  chỗ, ơng tách biệt siêu hình giữa đức tr ị vớ i pháp tr ị, và do quá đề cao đức

tr ị, nên ông không nhận ra những rào cản của vi ệc thi hành nhân chính, mà những rào
cản ấy chỉ có thể kh ắc ph ục b ằng con đườ ng pháp tr ị. M ặt khác, chính vì khơng nh ận
thức đầy đủ quan hệ giữa nhà nướ c và pháp luật, cũng như không nhậ n thấy vai trò của
 pháp luật v ới tư cách là thước đo khách quan hành vi con ngườ i, là công cụ không thể 
thiếu của nhà nướ c trong việc kiểm nghiệm các quá trình, các hiện tượ ng xã hội nên
Mạnh Tử  đã gán cho đạo đứ c một nhiệm vụ  vượ t quá khả  năng của nó trong đờ i s ống
xã h ội. Thế  nhưng, tư tưở ng chính tr ị c ủa M ạnh T ử, v ới đườ ng l ối nhân chính đã góp
vào kho tàng lý luận nhân loại những lý luận đặc sắc về xây dựng b ộ  máy nhà nướ c ở  

 phương diện đạo đức. Đây cũng chính là mảng lý luận r ất cần thiết nhưng vẫn chưa đượ c
quan tâm nghiên cứu đúng vớ i mức độ c ần ph ải có của nhà nướ c pháp quyền hiện đại

nói chung và Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng.
Thực ti ễn l ịch s ử  đã chứng minh đạo đứ c có vai trị to lớ n trong việc điều ch ỉnh
các quan hệ xã hội. Bản chất của sự điều chỉnh ấy thể hiện ở  chỗ, trên cơ sở  các quy tắc

đạo đức sẽ cho phép con ngườ i phân biệt những hành vi tốt, xấu, hợp đạo lý, không hợ  p
đạo lý, cũng như phân biệt đượ c hành vi nào cần phải lên án và hành vi nào c ần đượ c
khuyến khích. Trong bất k ỳ xã hội nào, ý thức đạo đức luôn là nét cơ bản quy đị nh

gương mặt đạo đức và biểu hiện bản chất xã hội của con ngườ i. Nó bao gồm những quan
niệm, tri thức và các tr ạng thái xúc cảm tâm lý chung của các cộng đồng ngườ i về các
giá tr ị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệ m, cơng bằng … được hình thành trên cơ sở   tình
14


 

cảm, niềm tin của con ngườ i với con ngườ i. Chính vì thế, trong xã hội khơng chỉ có pháp
luật mà cịn có các quy tắc đạo đức đượ c sử dụng như là những tiêu chuẩn của hành vi.

Cùng vớ i pháp luật, đạo đức có vai trị to l ớ n trong việc ngăn cản con người ta làm điề u
ác, những hành vi gây thiệt hại cho xã hội, thúc đẩy con người vươn đến cái đẹ p. Có thể 
nói, pháp luật điều chỉnh hành vi con ngườ i từ bên ngồi, cịn đạo đức là tác nhân điều
chỉnh bên trong cá nhân. Ý thức đạo đức khơng hình thành ngẫu nhiên mà phản ánh
những mong muốn, khát vọng của con người. Nhà nướ c Việt Nam là nhà nướ c pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Ở cả phương diện lý luận và thực tiễn,
chúng ta khơng cịn nghi ngờ  về tính tối cao của pháp luật trong các cơng việc nhà nướ c,
nên có thể  nói, đườ ng lối chính tr ị mà Nhà nước ta đang thực thi là đườ ng lối pháp tr ị.

 Như vậy, “khoảng tr ống pháp tr ị” trong nhà nướ c thân dân mà Mạnh Tử hướ ng tớ i xây
dựng không còn hiện diện trong Nhà nướ c pháp quyền Việt Nam, mặc dù hệ thống pháp
luật ở  nướ c ta vẫn chưa thực sự hoàn thiện
Tuy nhiên, khi pháp tr ị được đề cao có thể dẫn đến nguy cơ đứ c tr ị bị coi nhẹ làm

cho nhà nước không quan tâm đúng mức đế n vi ệc giáo dục đạo đức cho cán bộ, công
chức, viên chúc, cho nhân dân và khơng chú tr ọng tớ i vai trị của đạo đức trong quá trình
quản lý xã hội. Để tránh nguy cơ ấy, hơn bao giờ  hết, trong giai đoạn hiện nay, chúng ta
cần quan tâm sâu sắc tớ i xây dựng nhà nướ c từ phương diện đạo đứ c. Mặc dù tư tưở ng
chính tr ị c ủa M ạnh T ử  không bàn đến pháp tr ị, nhưng lại lu ận giải khá sâu sắc về  đức
tr ị. Những luận điểm về xây dựng nhà nướ c ở  phương diện đạo đức trong tư tưở ng ấy

đượ c Mạnh Tử đặt ra và giải quyết trên lập trườ ng nhân bản, dân bản hồn tồn khơng
mẫu thuẫn vớ i chủ  trương đề cao và xây dựng hệ thống pháp luật của công cuộc xây
dựng Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ  nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân bởi các lý do sau đây: Mộ t là, Mặc dù Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ln bảo đảm tính tối cao của pháp luật trong mọi lĩnh vực khác nhau của đờ i
sống xã hội, nhưng do pháp luậ t ngay cả khi đạt đến mức độ hồn thiện cũng khơng thể 
 bao qt hết các lĩnh vực, các khía cạnh khác nhau của đờ i sống xã hội, nên vẫn cần đến

đạo đức. Hơn nữa, giữa đạo đức và pháp luật khơng chỉ có s ự đối lậ p mà cịn bao g ồm

cả sự hòa hợ  p. Ở khả năng hòa hợp, đạo đức đượ c xem là th ứ pháp luật của lương tâm.
Cả  đạo đức và pháp luật đều yêu cầu mỗi cá nhân trong cộng đồng xã hội tự h ạn chế 
15


 

những sở   thích, ham mu ốn của mình nếu những sở   thích, ham muốn ấy đi ngượ c lại
những quy phạm chung của xã hội.

Hai là, Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ  nghĩa Việt Nam là nhà nướ c tổ chức và
quản lý xã hội bằng pháp luật. Nhưng, Nhà nướ c ta mang bản chất của giai cấ p công

nhân, đại diện cho lợ i ích của tuyệt đại đa số nhân dân lao động và cho tồn thể dân tộc,
do đó pháp luật của Nhà nướ c ta phải phù hợ  p với tâm tư, nguyện vọng chính đáng của
nhân dân, khơng đi ngượ c lại những giá tr ị đạo đức tốt đẹ p trong truyền thống của dân
tộc; và đó phải là nhà nướ c pháp quyền” của dân, do dân, vì dân” như Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã khẳng định. Mặt khác, đội ngũ cán bộ , công chức, viên chức xuất thân từ nhân
dân, do nhân dân cử  ra đại diện cho quyền lợ i c ủa họ. N ếu khơng có đạo đức, đội ngũ
này sẽ tr ở  thành “quan cách mạng” làm biến d ạng tính tốt đẹ p c ủa các chính sách nhà

nướ c. Khi ấy, bản chất” của dân, do dân, vì dân” của nhà nướ c sẽ khơng cịn đúng vớ i ý
nghĩa của những từ này.
Ba là, Nhà nướ c Việt Nam là nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nên các chính
sách, pháp luật của Nhà nướ c phải mang tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Một nhà

nước “vì dân” khơng chỉ đơn giản là lo cho đờ i sống vật chất của nhân dân mà cịn cho
đờ i sống tinh thần của họ, trong đó có việc giáo dục đạo đức cho nhân dân phù hợ  p vớ i
yêu cầu phát triển của đất nướ c và xu thế của thời đại. Hơn nữa, trong Nhà nướ c pháp

quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật là công cụ quản lý và điều tiết chủ yếu chứ 
không phải là duy nhất đối v ớ i xã hội và công dân. Những quy phạm đạo đức cùng sự 

gương mẫu của cán bộ, c ủa ngườ i quản lý sẽ  làm tăng thêm sức mạnh và hiệu quả của
 pháp luật vì hiệu lực của pháp luật khơng chỉ phụ thuộc vào sự cưỡ ng chế của Nhà nướ c,
mà còn phụ thuộc vào quan niệm đạo đức của giai cấ p cầm quyền đượ c thẩm thấu vào
 pháp lu ật có phản ánh đượ c l ợ i ích và những giá tr ị  đạo đức t ốt đẹ p c ủa nhân dân hay
khơng. Ý thức chính tr ị và ý thức đạo đức quan hệ chặt chẽ vớ i nhau và ảnh hưở ng lẫn

nhau. Do đó, mọi hoạt động c ủa nhà nước nói chung đều gây ra những hiệu ứng nhất
định về xã hội - đạo đức. Đến lượ t mình, những hiệu ứng xã hội - đạo đức ấy sẽ tác động
ngượ c tr ở lại nhà nướ c hoặc tích cực, hoặc tiêu cực. Thực tiễn cơng cuộc đổi mớ i ở  nướ c
ta những năm qua cũng đã chứng minh điều đó. Cho nên, trong giai đoạ n hiện nay, Nhà
16


 

nướ c ta không thể không quan tâm đến đạo đức của cán bộ, cơng chức, viên chức và vai
trị của đạo đức trong việc điều chỉnh hành vi con người.... đề  củng cổ lòng tin của nhân

dân vào Nhà nướ c, vào chế  độ xã hội và để tránh sự lệch pha giữa ho ạt động c ủa Nhà
nướ c vớ i sự tiến bộ của đạo đức xã hội. Tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử với đườ ng lối
nhân chính là tư tưở ng coi tr ọng đạo đức. Đây là tư tưở ng của ngườ i quân tử mà Mạnh
Tử  đề cao và k ỳ vọng vào khả nặng gánh vác sứ mệnh của thời đại họ. Đó là những

người “phú quý bất nặng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Theo đườ ng
lối nhân chính, nhà cầm quyền phải tu thân, sửa mình để đạt đức nhân, nghĩa, trí, dũng
là những viên đá tảng xây lên lâu đài đạo đứ c nhằm tề gia, tr ị quốc, bình thiên hạ. Nhà


nước thân dân trong tư tưở ng Mạnh Tử  coi đạo đức là  phương tiện hữu hiệu để thực
hiện quyền lực của mình bằng cách thu phục nhân tâm, nên g ắn chặt đạo đức vớ i chính
tr ị và s ử dụng đạo đức làm yếu t ố k ết n ối nhân dân với nhà nướ c. Mặc dù hạn chế của

nhà nướ c ấy là tuyệt đối hóa vai trò của đạo đức dẫn đến phủ nhận vai trò của pháp luật,
nhưng điểm sáng của nhà nướ c này ở  ch ỗ  hướ ng tớ i hoàn thiện nh ững giá tr ị  đạo đức
của con người, trong đó có đạo đứ c của nhà cầm quyền. Sự hoàn thiện đạo đức của nhà
cầm quyền đượ c coi là giải pháp cơ bản mang tính cơ sở  để tiến hành giáo dục đạo đức

cho nhân dân và để bảo đảm cho các chính sách nhà nước hướ ng tớ i dân, vì dân. Sinh
thờ i, Chủ tịch Hồ Chí Minh r ất coi tr ọng “đức tr ị”. Trong q trình xây dựng Nhà nướ c

ta, Ngườ i ln k ết hợ  p giữa đạo đức và pháp luật. Suốt thờ i gian ở  cương vị người đứng
đầu nhà nướ c, m ột trong những mối trăn trở , quan tâm lớ n nh ất c ủa Ngườ i là làm thế 
nào để xây dựng được nhà nướ c trong sạch, vững mạnh, thật sự của dân, do dân, vì dân.
Đế gi ải đáp điều trăn trở   ấy, Hồ  Chí Minh đã phải tr ải qua một q trình nghiên cứu,
 phân tích và tổng k ết một cách toàn diện những kinh nghiệm và bài học về xây dựng

nhà nướ c trong lịch s ử dân tộc cũng như của nhiều nướ c trên thế gi ớ i. Tuy nhiên, vớ i
tấm lòng yêu nước, thương dân sâu sắ c, cùng vớ i những hiểu biết uyên thâm về Nho

giáo, Ngườ i luôn luôn coi tr ọng “đức tr ị” và đề cao vai trò của đạo đức đối vớ i sự nghiệ p
xây dựng nhà nướ c. Có thể nói, chính tr ị trong tư tưở ng Hồ Chí Minh là một nền chính
tr ị đạo đức và đạo đứ c cao cả nhất của Ngườ i là suốt đờ i phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ 
quốc. Vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức để củng cố bộ máy cầm quyền không phải là
vấn đề mới. Cách đây hơn hai nghìn năm Mạ nh Tử đã đặt ra và giải quyết vấn đề ấy khá
sâu sắc. Đến Hồ Chí Minh, một lần nữa đạo đức đã hóa thân vào chính  tr ị, đã đượ c
17



 

 Ngườ i nâng lên tầm cao mới thành đạo đức cách mạng. Người coi đạo đức là “cái gốc”
của ngườ i cách mạng. Đối với con người nói chung và ngườ i cách mạng nói riêng, đạo

đức quan tr ọng giống như gốc của cây, như cội nguồn của sơng, của suối. Do đó, sự rèn
luyện đạo đức cách mạng là một trong những yếu t ố có t ầm quan tr ọng đặc biệt, quyết

định sự thành cơng của sự nghiệ p giải phóng dân tộc và xây dựng chủ  nghĩa xã hội.
Trong truyền thống Nho giáo, một trong những biểu hiện cơ bản của “đức tr ị” là nhà cai
tr ị ph ải có đạo đức. Những vấn đề cịn lại của đườ ng lối “đức tr ị” đều phụ thuộc vào

điều đó. Khi Hồ Chí Minh coi đạo đức là phẩm chất quan tr ọng của con ngườ i trong bộ 
máy nhà nước cũng chính là nói lên tinh thầ n ấy của Nho giáo. Cũng như các nhà Nh o
Tiên Tần, trong đó có Mạ nh Tử, Hồ Chí Minh r ất quan tâm đến giáo dục đạo đức cho
mọi người, đặc bi ệt là cho những ngườ i trong bộ  máy nhà nướ c. Sự giáo dục đạo đức
của Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng dừng lại ở  lờ i nói mà cịn bằng những việc làm cụ thể 
và bằng chính tấm gương sáng về đạo đức của Ngườ i. Trong quá trình giáo dục đạo đức
cho nhân dân, cho cán b ộ, công chức, viên chức, Người đã sử dụng nhiều phạm trù đạo

đức của Nho giáo như trung hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính... nhưng thêm vào
đó những nội hàm mới; đồng thờ i bổ sung thêm những khái niệm, phạm trù đạo đức của
thời đại mới. Do đó, nhữ ng phẩm chất đạo đức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra khơng
mang tính chất chung chung, tr ừu tượ ng mà r ất cụ thể vớ i từng đối tượ ng, phù hợ  p vớ i
từng giai đoạn của quá trình cách mạng nướ c ta. Theo Ch ủ tịch H ồ Chí Minh, những
chuẩn mực đạo đức chung nhất - đạo đức cách mạng Việt Nam, bao gồm các phẩm chất:
Trung với nướ c, hiểu v ới dân; yêu thương con ngườ i; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng

vơ tư và tinh thần quốc tế trong sáng. Những phẩm chất ấy không cô lậ p, tách r ời  nhau
mà quy định, chi phối lẫn nhau, hòa quyện vào nhau thành phẩm chất đạo đức của ngườ i

cách mạng Việt Nam. Theo đó, ngườ i cách mạng cụ thể  hơn là các đảng viên, cán bộ 

nhà nướ c phải trung thành vớ i Tổ quốc, vớ i nhân dân, suốt đờ i phấn đấu, hy sinh vì hạnh
 phúc c ủa nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên cần có tình u thương những ngườ i cùng
khổ, nghiêm khắc vớ i chính bản thân mình, trong cuộc sống và trong công việc luôn biết
tôn tr ọng l ẫn nhau, hành động vì lợ i ích của t ậ p th ể, vì hạnh phúc của m ọi ngườ i, c ần
cù, sáng tạo trong lao động, việc gì có lợ i cho dân phải làm bằng đượ c, việc gì có hại
cho dân phải hết sức tránh. Ngoài ra, cán b ộ, đảng viên cần biết tiết kiệm sức lao động,
thờ i gian, tiền c ủa c ủa nhân dân, không tham lam, khơng vụ l ợ i; khiêm tốn, đồn kết,
18


 

hoàn thành nhiệm v ụ  được giao. Đối v ớ i Vi ệt Nam hiện nay, Đảng ta đã xác định l ấy
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưở ng Hồ Chí Minh làm n ền tảng tư tưở ng và kim chỉ nam

cho hành động. Do đó, việc tìm hiểu vai trị của học thuyết Khổng - Mạnh nói chung và
tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử nói riêng đối vớ i cơng cuộc xây dựng Nhà nướ c ta, về 
cơ bản là tìm hiểu sự k ế thừa có chọn lọc và phê phán c ủa Hồ Chí Minh, cũng như của
Đảng ta đối với tư tưở ng này. Khi tìm hiểu tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử nói riêng và
học thuyết Khổng - Mạnh nói chung, cùng vớ i sự k ế thừa, tiế p thu của Hồ Chí Minh đối
vớ i những mặt tích cực của học thuyết ấy, chúng ta nhận thấy những giá tr ị quý báu

trong tư tưở ng Mạnh Tử về xây dụng nhà nướ c ở  phương diện đạo đức đã đượ c chuyển
hóa vào tư tưở ng Hồ Chí Minh và được Ngườ i nâng lên ở  bình diện hiện đại nhằm đáp
ứng nhu cầu của cách mạng Việt Nam. Cũng qua “lăng kính" tư tưở ng Hồ Chí Minh, tư
tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử đã thể hiện vai trị tích cực của nó đối vớ i một trong những
vấn đề cốt lõi của q trình kiện tồn bộ máy nhà nướ c - vấn đề hoàn thiện đạo đức cán
 bộ; đồng thờ i, gợ i mở  cho công cuộc xây dựng Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Sự coi tr ọng và thể hiện đạo đức ở  các khía cạnh cơ
 bản sau đây: Thứ nhất, đạo đức trướ c hết đượ c thể hiện ở  yếu tố con ngườ i trong bộ máy

nhà nước. Điều đó có nghĩa trong giai đoạ n hiện nay vấn đề rèn luyện đạo đức cách
mạng vẫn là yêu cầu cơ bản, là cái g ốc của cán bộ  nhà nướ c, của đội ngũ công chức

trong các cơ quan công quyền. Để  Nhà nướ c ta thực sự là nhà nướ c của dân, do dân, vì
dân, chúng ta khơng đượ c tuyệt đối hóa vai trị tài năng, tri thứ c của cán bộ, công chức,
viên chức dẫn đến phủ nh ận vai trò của đạo đức, coi nhẹ  đạo đức cách mạng. Thứ hai,

đạo đức c ần đượ c thẩm th ấu vào các ch ủ  trương chính sách và các pháp luậ t của nhà
nước. Nói cách khác, đạo đứ c cộng sản chủ nghĩa phải thấm sâu, lan t ỏa trong mọi công
việc mà nhà nướ c tiến hành. Pháp luật của nhà nướ c, một mặt vẫn bảo đảm sự nghiêm
minh cần phải có nhằm ngăn chặn những hành vi có hại cho dân, cho nước; nhưng mặ t
khác pháp luật cũng thể hiện tinh thần nhân đạo, nhằm hướng con ngườ i tớ i sự thức tỉnh

lương trí. Q trình kiện tồn hệ thống pháp luật và giáo dục ý thức pháp luật không xa
r ời  nguyên tắc: Pháp luật nhằm làm cho con ngườ i sống có đạo đứ c và sống có đạo đứ c
là tôn tr ọng pháp luật.

19


 

Thứ ba, đạo đức còn đượ c thể hiện ở  sự nghiệ p giáo dục của nhà nước. Nhà nướ c

quan tâm đến đạo đức cũng có nghĩa là quan tâm đế n việc giáo dục đạo đức cho nhân
dân, nhất là cho cán b ộ, đảng viên và cho thế hệ tr ẻ.


Cũng cần lưu ý rằng k ế th ừa tư tưở ng chính tr ị c ủa Mạnh Tủ trong q trình xây
dựng nhà nướ c ở   phương diện đạo đức, khơng có nghĩa chúng ta hạ  thấ p vai trò của
 pháp luật của cải cách hành chính... Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh sự cần thiết
của pháp luật, nhưng vớ i v ốn hi ểu biết uyên thâm về Nho giáo và với lòng yêu nướ c,

thương dân sâu sắc. Người đã nhận thấy sự cần thiết của” đức tr ị. Trong những năm bơn
 ba tìm đườ ng cứu nước, Ngườ i phê phán sự tàn bạo, phi nhân tỉnh, bất công và tùy tiện
của pháp luật thuộc địa một cách sâu sắc.

 Người để cao pháp tr ị là để phục vụ mục tiêu dân chủ, phát triển dân chủ chứ hồn
tồn khơng tuyệt đối uy quyền, vũ lực để phủ nhận đạo đức. Qua q trình phân tích giá
tr ị lịch sử và hạn chế trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử và rút ra những ý nghĩa lịch
sử của tư tưởng này đối vớ i xã hội hiện đại, có thể rút ra một số k ết luận sau: Mặc dù tư

tưở ng chính tr ị c ủa M ạnh T ử cịn những h ạn ch ế bở i s ự chi phối c ủa điều kiện l ịch s ử 
và lập trườ ng giai cấp, nhưng ông đã cống hiến cho kho tàng luận nhân loại những triết

lý đặc s ắc v ề” đạo s ống” có ý nghĩa tích cực khơng chỉ  đối v ớ i xã hội đương thờ i, mà
còn vớ i c ả xã hội hi ện đại. Ở  góc độ chính tr ị, M ạnh T ử  đã đóng góp vào kho tàng lý
luận nhân loại thuyết nhân chính - với tư cách là sự ti ế p n ối theo hướ ng c ụ th ể  hóa tư

tưởng đức tr ị của Khổng Tử. Trong đó ơng đã lý giải khá sâu sắc về sự ổn định của một
quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố  quy định, ràng buộc lẫn nhau như đạo đức vua
quan, sự gương mẫu của nhà cầm quyền, các chính sách kinh tế, chính sách xã hội... của

nhà nướ c.
 Nếu thuyết nhân chính là tư tưở ng cốt lõi mang tính đặc sắc trong triết học chính
tr ị của M ạnh T ử, thì tư tưở ng dân bản là điểm nhấn đáng lưu ý của thuyết nhân chính.

Đề xuất tư tưở ng dân bản, một mặt Mạnh Tử tiế p tục k ế thừa tư tưởng “dân làm gốc

nước” trong lịch sử tư tưở ng Trung Quốc cổ đại; mặt khác ông đã bổ  sung, làm rõ hơn
tư tưở ng ấy và nâng nó lên thành đườ ng lối chính tr ị  nhân nghĩa của nhà cầm quyền
nhằm thực hiện mục tiêu tr ị quốc, bình thiên hạ. Việc Mạnh Tử địi hỏi nhà cầm quyền

dùng nhân nghĩa trong chính trị ch ứng t ỏ ơng có lịng nhân ái cao cả. Tuy nhiên, điều
20


 

đó khơng có nghĩa Mạnh Tử đứng trên lập trườ ng của nhân dân lao động. Ngay cả khi
nhấn mạnh “Dân vi quý, xã tắc th ứ  chi, qn vi khinh”, thì ơng vẫn vì lợ i ích của giai
cấ p thống tr ị đương thờ i. Ơng khuyên nhà cầm quyền quên lợi để thi hành nhân nghĩa,

nhưng thực ra là khuyên họ làm nhân nghĩa để tự nhiên có lợ i. Từ đó cho thấy, trong tư
tưở ng của ơng có sự xung đột giữa tình cảm với lý trí. Cũng giống như các nhà lý luậ n
của chủ nghĩa xã hội không tưởng đầ u thế k ỷ XIX, Mạnh Tử có cảm tình vớ i nhân dân

lao động nhưng chỉ coi họ là l ực lượ ng đáng thương và đáng đượ c c ứu vớ t. Trong suy
nghĩ của ông, quần chúng nhân dân không thể t ự c ứu l ấy bản thân mình cho dù chính
họ là k ẻ “chở  thuyền”, nhưng cũng có thể  làm “lật thuyền”. Thế  nhưng tư tưở ng chính
tr ị của Mạnh Tử vẫn phản ánh đượ c cuộc sống khắc khoải và ướ c vọng sâu xa của quần

chúng nhân dân lao động ở  Trung Quốc th ờ i Chiến quốc. Tư tưở ng ấy cũng đóng góp
vào kho tàng lý luận nhân loại những luận điểm r ất có giá tr ị về việc xây dựng nhà nướ c.
Có thể nói r ằng, với tư tưở ng chính tr ị  theo đườ ng lối nhân chính của mình, Mạnh T ử 
xứng đáng được người đờ i sau tôn vinh là bậc á thánh của Nho gia.
Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ  nghĩa của

nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nói đến nhà nướ c pháp quyền là nói đến phương

thức dân chủ c ủa t ổ ch ức quyền l ực nhà nước, trong đó pháp luật là cơ sở  cho việc t ổ 
chức t ốt quyền l ực và tr ở  thành công cụ c ủa nhà nướ c trong quá trình quản lý xã hội.

 Nhưng vớ i bản ch ất của dân, do dân, vì dân, Nhà nướ c ta khơng tuyệt đối hóa vai trị
của pháp luật mà phủ nh ận đạo đức, coi nhẹ s ự tự  đánh giá, tự th ức t ỉnh lương tâm và
sự tự điều chỉnh hành vi của con ngườ i. Chính vì thế, việc sử dụng đạo đức như thế nào
trong công việc của Nhà nướ c vẫn là vấn đề chúng ta cần ph ải quan tâm tổng k ết, làm
rõ c ả v ề m ặt lý luận và thực ti ễn để ki ện toàn bộ  máy nhà nước ta. Tư tưở ng chính tr ị 
của M ạnh Tử  là tư tưở ng có những giá tr ị phổ bi ến mang tầm nhân loại v ề  đườ ng l ối

đức tr ị, nó gọi mở   cho chúng ta một số vấn đề về xây dựng nhà nướ c; mang lại cho
chúng ta những bài học quý báu mà chúng ta có thể k ế thừa trong quá trình xây dựng và
 phát triển đất nướ c. Bài học đầu tiên đượ c rút ra từ  tư tưở ng chính tr ị của Mạnh T ử là

nhà nướ c phải “lấy dân làm gốc”. Đây cũng chính là mộ t trong bốn bài học lớn mà Đảng
ta đã nêu ra trong Đạ i h ội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Tất nhiên, tinh thầ “lấy dân làm
gốc” của Đảng ta khác về chất so vớ i tinh thần “lấy dân làm gốc” trong học thuyết Khổng
- Mạnh, nhưng điều đó chứng tỏ r ằng, trong xã hội Việt Nam hiện đại, những yếu tố tích
21


 

cực, tiến bộ của học thuyết Khổng - Mạnh vẫn được Đảng ta k ế thừa vì lợ i ích của nhân

dân lao động và vì sự nghiệ p xây dựng chủ  nghĩa xã hội. Bài học mang tính khái quát
đượ c rút ra từ tư tưở ng chính tr ị - xã hội của Mạnh Tử là: Đức tr ị gắn liền vớ i pháp tr ị,
và pháp tr ị phải trên nền tảng của đức tr ị. Đối với Nhà nướ c ta hiện nay, bài học này vẫn

có ý nghĩa thiết thực, bở i thực tế cho thấy một trong những nguyên nhân của sự yếu kém

của Nhà nướ c ta trong thờ i gian vừa qua là do Nhà nước chưa quan tâm đúng mứ c tớ i

 phương tiện đạo đứ c trong quá trình quản lý xã hội. Sự yếu kém về đạo đức của khơng
ít cán bộ, cơng chức, viên chức biểu hiện ra ở   những hiện tượ ng tiêu cực như tham

nhũng, lãng phí... hoặc ở  tình tr ạng xa r ời dân, đứng trên dân... đã tạ o ra những ảnh rong
xấu t ớ i ni ềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nướ c. Ngồi hai bài học ấy, tư tưở ng
chính tr ị c ủa M ạnh Tử còn mang lại cho chúng ta những bài học: Các chính sách nhà

nướ c phải xuất phát từ ý dân, lòng dân; dưỡ ng dân gắn liền vớ i giáo dân; coi tr ọng đào
tạo, rèn luyện và sử dụng con ngườ i. Những bài học này r ất bổ ích đối vớ i q trình xây
dựng Nhà nướ c pháp quyền xã hội ch ủ  nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Như
vậy, giá tr ị của tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử khơng chỉ  ở  phương diệ n học thuật mà
cịn ở  tỉnh ứng dụng của nó. R ất nhiều vấn đề mà tư tưởng này đặt ra và giải quyết nhằm
củng c ố b ộ máy cầm quyền cách đây hơn hai ngàn năm, giờ  v ẫn có ý nghĩa thiết th ực

đối vớ i sự nghiệ p xây dựng và phát triển đất nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Chương 4: K ết luận
Mạnh Tử sống trong thờ i Chiến quốc sau Khổng Tử hàng trăm năm. Chính nhữ ng

địi hỏi bức xúc của thờ i k ỳ thiên hạ đại loạn đã khiến ông chú ý nhiều hơn đến những
vấn đề cụ thể của đờ i sống xã hội. Trướ c cục diện “Bách gia tranh minh”, Mạ nh Tử ra
sức bảo vệ và đề cao đườ ng lối đức tr ị của Khổng Tử. Tuy nhiên, do thờ i thế ngày càng
loạn lạc hơn, đạo đức suy đồi hơn, chiế n tranh tàn khốc hơn..., nên Mạnh Tử khát khao

con người hướ ng thiện hơn. Trong khi kế  th ừa và tiếp thu quan điểm “tính tương cận
dã” của Khổng Tử, cùng với quan điểm về tính của Tử Tư, Tăng Sâm, Mạ nh Tử đã hình

thành nên quan điểm riêng của mình: Khẳng định tính con ngườ i do tr ời phú cho và đó
là tính thiện. Cho dù có “tập tương viễn dã”, thì cái mầ m thiện ban đầu tr ời  ban cho ai


cũng giống ai, nên phải bồi dưỡ ng cho nó nảy nở  và phát triển. Trên nền tảng của thuyết
tính thiện và tiế p nối tư tưởng đức tr ị của Kh ổng Tử, Mạnh Tử đã cụ thể hóa tư tưở ng

ấy thành đườ ng lối nhân chính, đề xuất những biện pháp kinh tế, xã hội mà ơng địi hỏi
22


 

nhà cầm quyền phải thực hiện để cứu vớt dân và để “tề gia, tr ị quốc, bình thiên hạ”. Tư

tưở ng chính tr ị - xã hội của Mạnh Tử đượ c ông xây dựng trên nền tảng thuyết tính thiện
nên đã có cơ sở  ngay trong quan niệm bình đẳng về bản tính con ngườ i của ơng. Điểm
đặc sắc đầu tiên của tư tưở ng ấy là chủ trương dùng nhân nghĩa trong chính trị. Vớ i chủ 
trương đó, Mạnh Tử đã đưa ra những lậ p luận sâu sắc về vai trò của nghĩa trong tương
quan giữa nghĩa vớ i lợi và đòi hỏi nhà cầm quyền phải vì nghĩa quên lợ i. Trong suy nghĩ
của M ạnh Tử, nguồn g ốc c ủa m ọi hành vi chính tr ị  là tình thương ngườ i, nên bộ máy
cầm quyền lý tưở ng phải bao gồm những con người có nhân nghĩa và biế t sử dụng nhân

nghĩa trong công việc cai tr ị. Xuất phát từ  đó, Mạnh T ử  đề xu ất đườ ng l ối nhân chính
gồm những nội dung cơ bản là giảm nhẹ tơ thuế, bớ t hình phạt, dùng giáo hóa là chính.
Với đườ ng lối nhân chính, theo pháp tiên vương, Mạ nh Tử đã làm cho tinh thần dân bản
trong truyền thống văn hóa Trung Quố c cổ đại rõ ràng hơn, sâu sắc hơn thông qua những
 biện pháp cụ thể để phát triển kinh tế, xã hội nhằm nâng cao đờ i sống cho dân. Mặc dù
Mạnh Tử  khơng có ý định trình bày tư tưở ng chính tr ị của mình thành một hệ thống,

nhưng từ nh ững luận điểm trong tư tưở ng ấy đã liên kết vớ i nhau thành một h ệ th ống
trên tinh thần dân bản nhất quán. Theo tinh thần ấy, mọi chủ trương, chính sách về kinh
tế, xã hội mà Mạnh Tử đưa ra đề u thể hiện sự coi tr ọng địa vị và vai trò của dân đối vớ i

vận mệnh của quốc gia cũng như sự  hưng vong của mỗi vương triều. Mạnh Tử  cũng
ln địi hỏi nhà cầm quyền phải biết coi tr ọng ý dân, lấy việc thương yêu dân, làm lợ i
cho dân làm tôn chỉ cho việc t ạo l ậ p các chính sách và trong cơng vi ệc th ực ti ễn hàng
ngày của họ. Tinh thần dân bản trong tư tưở ng chính tr ị của Mạnh Tử cịn đượ c thể hiện
trong luận điểm “Dân vi quý, xã tắ c thứ chi, quân vi khinh” của ông. Thực chất của luận

điểm này là khẳng định vị trí của dân trong mối quan hệ vua - dân - xã t ắc, mà trong đó
vai trị của dân đượ c coi tr ọng. Chính vì “dân vi q”, nên Mạ nh Tử chủ  trương xây 
dựng m ột nhà nướ c thân dân, phản đối hình phạt, lên án chiến tranh, địi hỏi nhà cầm
quyền phải làm cho dân “có hằ ng sản”, tiến hành giáo hóa dân, hướ ng cơng việc làm ăn
của dẫn đến lợ i ích lâu dài, bền vững. Khái quát lại, tư tưở ng chính tr ị - xã hội của Mạnh
Tử là hệ th ống các quan điểm về chính tr ị, kinh tế, xã hội đượ c th ể hi ện ra qua đườ ng
lối nhân chính, cùng với các quan điểm của ông về đạo đức quan lại, sự gương mẫu của
nhà cầm quyền, các chính sách dưỡ ng dân, chính sách xã h ội... thẩm đượ m tính nhân

văn sâu sắc. Với tư tưở ng ấy, Mạnh Tử không những đã tiế p nối đượ c tinh thần đức tr ị 
23


×