Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề khảo sát chất lượng hsg 12 lần 2 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.46 KB, 11 trang )

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2 – LỚP 12
NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
Chủ đề

Nội dung
Hình thức văn bản

Cấp độ tư duy
NB

TH

VD

Câu 1

VDC
 

0,5 điểm
 
1. Đọc hiểu

 01
câu
0,5
điểm
2,5%

- Ngữ liệu: Văn


Nội dung văn bản
bản văn học hoặc
văn bản nghị luận.

Câu 2

Câu 2,
Câu 3

Câu 4
 

+ 01 đoạn trích/văn
bản hồn chỉnh
Tổng

03
câu
5,5
điểm

- Tiêu chí lựa chọn
ngữ liệu:

+ Độ dài khoảng
150 – 500 chữ

Tổng

0,5 điểm


 3,0 điểm

1,5 điểm 

Số câu: 02

Số câu: 01

1,0 điểm

2,5 điểm

Số câu:
01

5%

15%

 

27,5
%
Số
câu:
04

1.5 điểm


6,0
điểm

10%

30%
2. Làm văn

Nghị luận xã hội

 

 

Câu 1

 
01
câu

- Hình thức: Đoạn
văn
1,0 điểm 

2,0 điểm

- Vấn đề được đặt ra
từ văn bản đọc hiểu
ở phần I


1.0 điểm 

Nghị luận văn học

 

 

 

Câu 2 

- Hình thức: Bài văn

1.5 điểm 

2,5 điểm 

2,0 điểm

4,0 điểm 

- Dạng bài: Nghị
luận về một ý kiến
bàn về văn học

 

4,0
điểm

20% 
01
câu
10
điểm
50%


Tổng

2,5 điểm

3,5 điểm

12,5%

17,5%

Tổng

Số câu: 01

 

Số câu: 02

Điểm: 6,0

Điểm: 4,0


30%

20% 

Số câu:
01
4,0 điểm
20%

Số câu:
01
4,0 điểm
20%

Số
câu:
02
14,0
điểm
70%

Số câu:
02

Số câu:
01

Điểm:
6,0


Điểm:
4,0

30%

20%

Số
câu:
06
Điểm:
20
100%

II. BIÊN SOẠN ĐỀ

SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LẦN 2


TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN
Đề chính thức
(Gồm 02 trang)

MƠN: NGỮ VĂN 12
NĂM HỌC 2022-2023
(Thời gian làm bài 150 phút)

Phần I: Đọc hiểu ( 6.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
...Tư duy của con người thì được thường được chia thành hai nhóm đối lập: “Tư duy bảo thủ” và
“Tư duy cầu tiến”. Thứ nhất, những người có tư duy bảo thủ luôn tin rằng con người khi sinh ra đã
được ban cho một số khả năng nhất định và khơng có cách nào thay đổi hay học thêm được bất cứ
thứ thứ gì ngồi những cái khả năng đó trong khi đó những người có tư duy cầu tiến thì ln tin rằng
chúng ta có thể đạt được bất cứ điều gì nếu như mà bản thân chúng ta cố gắng hết sức có thể. Chính
vì vậy những người có tư duy cầu tiến thì ln tìm cách để cải thiện bản thân của mình và tiến bộ
hơn trong suốt cuộc đời của họ. Họ luôn muốn học thêm những kỹ năng mới chủ động mở rộng tất
cả các mối quan hệ mới. Đối với họ thì cuộc sống ln có rất nhiều điều có thể trải nghiệm và ln
ln thay đổi. Nhưng trái lại những người có tư duy bảo thủ thì họ ln tin rằng họ chỉ có thể tốt về
một hoặc là một vài thứ mà thôi và nếu như họ thất bại trong cái chuyện gì đó thì họ sẽ chán ghét
bản thân của mình. Thứ hai, những người có tư duy bảo thủ thường tìm kiếm các sự tán thành trong
khi người có tư duy cầu tiến sẽ tìm kiếm phương thức để phát triển… Thứ ba, những người bảo thủ
thì coi thất bại là một thảm họa trong khi những người có tư duy cầu tiến coi đó là một cơ hội. Bạn
có bao giờ để ý thấy mình hoặc những người xung quanh của bạn, giận dữ khi mà bạn gặp phải cái
chuyện gì đó khơng vừa ý và sẵn sàng giận cá chém thớt...
( />
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của hai văn bản trên.
Câu 2 (2,0 điểm): Anh/chị hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của hai biện pháp tu từ

được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 3 (2,0 điểm): Theo anh/ chị “Tư duy cầu tiến” có những giá trị như thế nào?
Câu 4 (1,5 điểm): Nhà bác học Albert Einstein đã từng nói: “Tơi khơng có sự thơng minh đặc biệt
nào, tơi chỉ tị mị một cách đầy đam mê”.Theo anh/chị “Sự tò mò” của Albert Einstein có phải là
một cách để rèn luyện tư duy cầu tiến khơng? Lí giải vì sao.
Phần 2: Làm văn (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm)
“ Phải chăng, cháy lên để tỏa sáng”, anh/ chị hãy trả lời câu hỏi bằng một đoạn văn.
Câu 2 (10,0 điểm)
Trong “Người lái đị Sơng Đà”, Nguyễn Tuân đã nhiều lần thay đổi điểm nhìn để khám phá vẻ

đẹp của Sơng Đà.

Khi ở trên tàu bay nhìn xuống: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình,
đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn
cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tơi đã nhìn say sưa làn mây mùa xn mùa xn bay
trên Sơng Đà. Mùa xn dịng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh
hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi
rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về:
Khi lại là một du khách đi thuyền trên sông: “Thuyền tôi trôi trên sơng Đà. Cảnh ven sơng
ở đây lạng tờ. Hình như từ đời Lý đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà
thôi. Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không


một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp
cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như
một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.”
(Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.191)
Phân tích sự tài hoa trong sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân qua hai điểm nhìn trên.
............................Hết............................

SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KHẢO SÁT


TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

CHẤT LƯỢNG HSG LẦN 2
MÔN: NGỮ VĂN 12
Năm học 2022-2023


Phần Câu
NỘI DUNG
I
ĐỌC HIỂU
1
Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận
2
Anh/chị hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của hai biện pháp tu
từ được sử dụng trong văn bản trên.
- Biện pháp nghệ thuật đối lập : tư duy bảo thủ và tư duy cầu tiến
- Biện pháp liệt kê: hai kiểu tư tuy của con người : Thứ nhất là, thứ hai, thứ ba
- Hiệu quả:
+ Làm tăng hiệu quả diễn đạt, nhấn mạnh giọng điệu

+ Nhận mạnh những mặt đối lập của hai kiểu tư duy của con người

3

4

Tư duy bảo thủ >< tư duy cầu tiến( HS có thể nêu cụ thể)
+ Giúp người đọc nhận thấy điểm mạnh của tư duy cầu tiến/ Khun con
người có tư duy tích cực.
Hướng dẫn chấm:
HS chỉ nêu tên biện pháp không cho điểm
Tác dụng về hình thức: 0,5 điểm
Tác dụng về nội dung: 1,5 điểm
Theo anh/ chị “Tư duy cầu tiến” có những giá trị như thế nào?
- Tư duy cầu tiến là tinh thần học hỏi, luôn muốn những điều tốt đẹp hơn

trong cuộc sống, luôn muốn bản thân phát triển, tiến bộ hơn mức hiện tại.
- Những người có tư duy cầu tiến có nhiều khả năng đón nhận những
thách thức, phản hồi và học hỏi từ những thất bại và sai lầm hơn là chỉ
chăm chăm vào chúng.
- Những người có tư duy cầu tiến sẽ thích học hỏi những điều mới. Do
đó, họ sẽ chấp nhận các thử thách, kiên trì và được thúc đẩy để đạt được
mục tiêu của mình. Điều này có thể giúp họ trở nên sáng tạo hơn vì họ
kiên trì theo đuổi các giải pháp hơn những người khác.
-Tập trung vào việc hoàn thiện bản thân hơn là bảo vệ bản thân, những
người có tư duy cầu tiến sẽ không cảm thấy bị đe dọa bởi hiểu biết và
thành công của người khác. Thay vào đó, họ cảm thấy khâm phục, học
hỏi và tìm thấy cảm hứng từ thành công của những người khác.
Hướng dẫn chấm
HS nêu khái niệm tư duy cầu tiến :0,5 điểm
HS trả lời lời ích của tư duy cầu tiến mỗi ý 0,5 điểm
HS trả lời sai hoặc không đúng:0,0 điểm)
Nhà bác học Albert Einstein đã từng nói: “Tơi khơng có sự thơng minh
đặc biệt nào, tơi chỉ tị mị một cách đầy đam mê”.Theo anh/chị “Sự tò
mò” của Albert Einstein có phải là một cách để rèn luyện tư duy cầu tiến
khơng? Lí giải vì sao. Sau đây là một hướng trả lời.
- Quan điềm: Sự tò mò của Albert Einstein” là một cách để rèn luyện tư
duy cầu tiến.

Điểm
6,0
0,5
2,0
0,5

0,5

0,5
0,5

2,0

1,5
0,5


- Lí giải:
+ Những người thành cơng là những người hay tò mò và hay đặt câu hỏi 1,0
về những sự việc xung quanh. Khi thực tâm muốn khám phá, cánh cửa tri
thức sẽ mở ra để những điều tuyệt vời có thể đến với cuộc sống của
chúng ta. Trí tị mị của Albert Einstein chính là điểm khởi đầu của những
phát minh vĩ đại, là người thầy mang lại cho chúng ta những điều mới lạ
thông qua sự khao khát học hỏi của chúng ta.
+ Hãy nhìn cuộc đời bằng một đôi mắt đầy hứng khởi và sống với một
thái độ khiêm tốn. Nhà hiền triết nổi tiếng Socrates đã nói rằng: “Tơi chỉ
biết một điều duy nhất, đó là tơi khơng biết gì cả“. Sự cầu thị sẽ kích
thích trí tị mị, khiến chúng ta mong muốn được học hỏi, thu nạp thêm
kiến thức. Ngược lại, khi nghĩ rằng chúng ta đã biết tất cả mọi thứ, não bộ
sẽ ngăn cản chúng.
Hướng dẫn chấm:
Học sinh trả lời được quan điểm: 0,5 điểm
Học sinh lí giải thuyết phục, đầy đủ, chặt chẽ: 1,0 điểm.
Học sinh lí giải thuyết phục, chưa thật đầy đủ: 0,75 điểm
Học sinh lí giải chung chung, có ý thuyết phục: 0,5 điểm
Học sinh lí giải chung chung:
0,25 điểm
HS khơng lí giải, hoặc lí giải khơng thyết phục: 0,0 điểm

II

1

LÀM VĂN
Câu 1. Nghị luận xã hội ( 4,0 điểm): “ Phải chăng cháy lên để tỏa
sáng”, anh/ chị hãy trả lời câu bằng một đoạn văn
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: “cháy lên để tỏa sáng là một
phương châm sống khuyên chúng ta hãy sống hết mình, hãy cống hiến hết
mình để đạt được thành quả như mong muốn.
c. Triển khai vấn đề nghị luận HS vận dụng các thao tác lập luận để triển
khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, có sức thuyết phục. Có
thể triển khai theo nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một gợi ý:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
- Giải thích:
+ “Cháy”: sống hết mình, sống với tất cả bầu nhiệt huyết và đam mê.
+ “Tỏa sáng”: gặt hái thành công rực rỡ, tài năng được nở rộ.
=> “Cháy lên để tỏa sáng” có ý nghĩa là một khi ta sống nhiệt thành ở
cuộc đời, ta sẽ thu được những thành cơng vang dội. Câu nói muốn
khun chúng ta cần phải sống sao cho khơng hồi phí những năm tháng
ở cuộc đời.
- Cháy hết mình để tỏa sáng bởi vì
+ Mỗi người trong chúng ta chỉ được sống một lần trong đời, chính vì vậy
phải sống cho tồn tâm, tồn ý. Có vậy khi nhắm mắt xi tay ta mới
khơng tiếc nuối bất cứ điều gì ở cuộc đời.

+ Cháy hết mình với những đam mê sẽ ln giúp chúng ta sống tốt
hơn, sống hết mình, trọn vẹn ý nghĩa, trọn vẹn niềm tin, và phải luôn


4,0
0,5
0,5
2,5


nhiệt huyết, phấn đấu như một ngọn lửa, bền bỉ, kiên trì để khiến
mỗi người trở nên tỏa sáng

2

+ Mọi sự thành công đều phải đến từ sự nhiệt huyết, từ sự cố gắng không
mỏi mệt. Kể cả cho dù kết quả có khơng như ta mong đợi thì việc cố gắng
và nhiệt huyết với kế hoạch của mình cũng khiến chúng ta xứng đáng trở
thành “những chiến binh vĩ đại”. Hạnh phúc đôi khi là con đường đi chứ
không hẳn là đích đến.
+ Việc sống nhiệt huyết và gặt hái được thành công không chỉ làm chúng
ta thêm tự tin vào khả năng của mình, hạnh phúc trong cuộc sống mà còn
được mọi người yêu quý, ngưỡng mộ. Quan trọng một người sống nhiệt
huyết và thành công cũng sẽ tạo dựng được niềm tin vững chắc trong mọi
mối quan hệ.
( HS có tư hai dẫn chứng và lí lẽ thuyết phục, hợp lý)
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề 0,5
nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
Gợi ý về thang điểm:
- Điểm 3,5 - 4,0: Viết đoạn văn có sức thuyết phục cao, ý tứ phong phú,
lập luận chặt chẽ, biết chọn lựa, khai thác dẫn chứng phù hợp. Diễn đạt
tốt. Có giọng điệu riêng.
- Điểm 2,75 - 3,25: Viết đoạn văn có sức thuyết phục, biết cách lập luận

để làm sáng tỏ vấn đề, đảm bảo về ý. Diễn đạt rõ ràng.
- Điểm 2,0 - 2,5: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, triển khai được vấn đề
nghị luận nhưng ý còn hạn chế hoặc lập luận chưa thực sự thuyết phục.
Cịn có một vài lỗi nhỏ trong diễn đạt, chính tả.
- Điểm 0,25 – 1,75: Viết đoạn văn còn nhiều hạn chế về ý tứ, về lập luận,
về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 0: Làm sai hoặc không làm.
10
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết 0,25
bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều
ý/ đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trong quá trình sáng tạo nghệ 0,5
thuật, điều cốt yếu là nhà văn phải có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo,
giàu tính phát hiện về con người và đời sống. Quang Dũng thể hiện một
cách nhìn mới, một“đôi mắt mới” trong Tây Tiến.
c. Triển khai vấn đề nghị luận: HS vận dụng các thao tác lập luận để triển 8,5
khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, có sức thuyết phục. Có
thể triển khai theo nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một gợi ý:.
* Giải thích ý kiến (1,0 điểm)
- Ngơn ngữ là một trong những khía cạnh quan trọng để khám phá tác
phẩm văn học. Là một phần của hình thức nghệ thuật, ngơn ngữ khơng
chỉ đóng vai trị như một vẻ đẹp, mà cịn góp phần quan trọng trong việc
tạo nên những tầng nghĩa lẩn khuất, sâu xa, thể hiện tốt nội dung tác
phẩm, làm nổi bật phong cách nghệ thuật của tác giả, tạo nên nét đẹp


thẩm mỹ cho văn học.
- Tài hoa: những sáng tạo độc đáo thể hiện phong cách của người viết,
đem đến sự hấp dẫn cho người đọc.
- Sự tài hoa trong sử dụng ngôn ngữ thể hiện ở cách sử dụng từ ngữ, cách

viết câu, dùng các biện pháp tu từ sáng tạo, mới mẻ.
Lí giải:
- Văn học là nghệ thuật của ngơn từ. Đây cũng là nét đặc trưng của loại
hình nghệ thuật này. Cũng giống với những nguyên liệu để làm nên nghệ
thuật, nhưng ngôn ngữ chỉ tạo nên những giá trị phi vật thể, đòi hỏi người
đọc và cả người sáng tác phải vận dụng tối đa khả năng quan sát, trí liên
tưởng tưởng tượng,... mới có thể tiếp cận với hình tượng nghệ thuật mà
ngơn ngữ đã dày công nhào nặn. Sự huy động những khả năng ấy của con
người, giúp cho mỗi chúng ta sống tinh tế hơn, hình tượng cũng sẽ sống
mn hình vạn trạng tùy theo quan niệm thẩm mỹ của mỗi người, tác
phẩm nhờ vậy mà có thể cắm rễ sâu trong lịng người đọc.
* Phân tích, chứng minh: 6,5 điểm
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn và tác phẩm người lái đị Sơng Đà ( 0,5
điểm)
- Sự tài hoa trong sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân qua hai điểm nhìn:
+ Khi thể hiện vẻ đẹp Sơng Đà từ trên tàu bay nhìn xuống và ở
những thời điểm khác nhau.
++ Từ ngữ: độc đáo, tinh tế, gợi cảm, (HS phân tích cụm từ: “áng tóc trữ
tình”, …).
++ Câu văn: Câu văn dài chia làm nhiều vế, uyển chuyển, tầng tầng lớp
lớp, co duỗi nhịp nhàng,…
++ Dấu câu không tuân theo quy tắc tiếng Việt
++ Các biện pháp tu từ: so sánh, liên tưởng (“Con Sơng Đà tn dài tn
dài như một áng tóc trữ tình”), điệp ngữ (“tn dài tn dài”), đảo ngữ
(“bung nở hoa ban hoa gạo”, “cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương
xuân”), lặp câu trúc câu” Mùa xuân …mùa thu...
Qua đó, nhà văn làm nổi bật vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, gợi cảm,
đầy sức sống của Sông Đà.
+ Khi thể hiện vẻ đẹp Sơng Đà từ điểm nhìn của một du khách đi
thuyền trên sông:

++ Từ ngữ: mới lạ, chính xác,… (HS phân tích những từ ngữ, cụm từ:
“lặng tờ”, “bờ tiền sử”, “nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”,…).
++ Câu văn: Những câu văn chủ yếu là thanh bằng như những giai điệu
trữ tình êm ái,…
++ Các biện pháp tu từ: so sánh, điệp cấu trúc câu (”Bờ sông hoang dại
như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niểm cổ tích tuổi
xưa”),…
Qua đó, tác giả miêu tả vẻ đẹp vừa tươi mới, tràn đầy nhựa sống vừa
tĩnh lặng, hoang sơ, … của Sông Đà.
* Đánh giá (1,0 điểm)


– Sự tài hoa trong sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân cho thấy sự công
phu  trong lao động nghệ thuật, tài năng và cá tính sáng tạo của nhà văn.
– Sự tài hoa trong sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tn đã góp phần làm
ngơn ngữ Tiếng Việt giàu có, tinh tế hơn.
+ Ngơn ngữ của Nguyễn Tn là sự kết tinh của văn hóa Đơng Tây
– Sự tài hoa trong sử dụng ngơn ngữ của Nguyễn Tn góp phần thể hiện
vẻ đẹp của một cái tôi nhạy cảm, tinh tế, đắm say trước vẻ đẹp của non
sông, đất nước.
- Ngôn ngữ trong văn ông đa dạng, phong phú, mới mẻ, in đậm dấu ấn cá
tính riêng. Nguyễn Tuân đã tung ra biết bao chữ nghĩa đắt giá, biết bao
thủ pháp có sức diễn tả mãnh liệt để "quyết một phen thi tài với tạo hóa".
Qua tác phẩm ta thấy một cái tôi rất Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác,
thích cảm giác mạnh, suốt đời say mê đi tìm và diễn tả cái đẹp.
- Dù viết về vấn đề gì, sử dụng thể loại nào, điều khiến Nguyễn Tuân phải
tận tâm, tận lực là làm sao khai thác cao nhất khả năng biểu đạt của ngôn
từ, để tiếng Việt có thể phơ hết mọi sắc màu của nó
- Nguyễn Tuân đã góp phần đưa thể loại tùy bút lên
hàng đỉnh cao nghệ thuật, về hình ảnh, ơng là bậc thầy

sáng tạo hình ảnh với rất nhiều hình ảnh độc đáo, giàu
sức gợi.
+ Trong việc sử dụng ngôn ngữ, Nguyễn Tuân cũng là
bậc thầy của ngôn ngữ với cách sử dụng ngơn ngữ độc
đáo, góc cạnh, tài ba, nhà văn Anh Đức từng ca ngợi
Nguyễn Tuân như sau: “Không biết đến chừng nào mới
lại có một nhà văn như thế, một nhà văn mà khi ta gọi là
một bậc thầy của ngôn từ ta không hề thấy ngại miệng,
một nhà văn độc đáo vơ song mà mỗi dịng, mỗi chữ
tn ra đầu ngọn bút đều như có đóng một dấu triện
riêng”.
+ Về giọng điệu, nếu trước cách mạng Nguyễn Tuân là
nhà văn nổi tiếng với giọng điệu khinh bạc thì với tùy
bút Người lái đị sơng Đà và các tác phẩm sau cách
mạng giọng điệu của nhà văn đã chuyển sang trân
trọng, ca ngợi vẻ đẹp của những người lao động mới, vẻ
đẹp của thiên nhiên đất nước.
- Bài học cho nhà văn và người tiếp nhận
+ Nhà văn phải có những tìm tịi mới lạ, có khát vọng, tâm huyết, có
tài năng và sáng tạo...để tạo nên những tác phẩm có dấu ấn riêng.
+ Người đọc cũng là người tiếp nhận có tâm huyết có năng lực cảm
thụ, có vốn hiểu biết sâu rộng.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về 0,5
vấn đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
Gợi ý về thang điểm:
- Điểm 8,0 - 10,0: Bài làm có sức thuyết phục cao, ý tứ phong phú, sâu


sắc, lập luận chặt chẽ, biết chọn lựa, khai thác dẫn chứng phù hợp, biết

liên hệ, so sánh, mở rộng. Diễn đạt tốt, có giọng điệu riêng.
- Điểm 7,0 – 7,75: Bài viết có sức thuyết phục, làm sáng tỏ được vấn đề,
đảm bảo về ý, lập luận khá chặt chẽ. Diễn đạt rõ ràng.
- Điểm 5,0 - 6,75: Đảm bảo bố cục bài văn, triển khai vấn đề nghị luận
nhưng ý còn hạn chế hoặc lập luận chưa thực sự thuyết phục. Cịn có một
vài lỗi nhỏ trong diễn đạt.
- Điểm 3,5 - 4,75: Bài làm còn nhiều hạn chế về ý, về lập luận, về diễn
đạt.
- Điểm 0,25 – 3,25: Bài làm còn mắc quá nhiều lỗi về kiến thức, về kĩ
năng, khơng hồn chỉnh.
- Điểm 0: Làm sai hồn tồn hoặc khơng làm bài.
ĐIỂM TỒN BÀI THI : I + II = 20,00 điểm

* Lưu ý chung
Do đặc trưng của mơn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý
cho điểm… Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu
cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.
Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, có những ý ngồi
đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
Khơng cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng hoặc phần thân bài ở hai
câu làm văn chỉ viết một đoạn văn.
Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.




×