Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Khóa luận tốt nghiệp các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.35 KB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT

NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

VÕ THỊ TÚ UYÊN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 7 34 02 01


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT

NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

Họ và tên sinh viên: VÕ THỊ TÚ UYÊN
Mã số sinh viên: 030134180622
Lớp sinh hoạt: HQ6-GE06

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG


CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Tài Chính - Ngân Hàng
Mã số: 7 34 02 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


i

TÓM TẮT
Để tài đƣợc thực hiện với mục tiêu là xác định những yếu tố tác động đến rủi
ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Mẫu nghiên cứu đƣợc sử
dụng dựa trên dữ liệu bảng đƣợc tác giả thu thập trong giai đoạn 2010-2021 gồm
329 mẫu quan sát. Nghiên cứu sử dụng biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu (NPL) để đo
lƣờng rủi ro tín dụng của ngân hàng. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với mơ
hình hồi quy bình phƣơng tối thiểu gộp (Pooled OLS), mơ hình hồi quy tác động cố
định (FEM), mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) và mơ hình bình phƣơng
nhỏ nhất tổng quát (GLS) đƣợc sử dụng để xem xét tác động của các yếu tố đặc thù
ngân hàng và yếu tố kinh tế vĩ mô đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng biến tỷ lệ lạm phát (INF) tác động cùng chiều
đến rủi ro tín dụng của ngân hàng, ngƣợc lại, biến tỷ lệ thất nghiệp (UEP), quy mô
ngân hàng (SIZE), tăng trƣởng cho vay (LGR), tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
(ROA) và hiệu quả quản lý chi phí (CIR) tác động ngƣợc chiều đến rủi ro tín dụng

của ngân hàng. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu khơng tìm thấy bất kỳ bằng chứng nào
về tác động của biến tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) và khả năng thanh khoản
(LDR) đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn
2010-2021. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất một số gợi ý quản trị với mục đích nhằm
hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao hoạt động quản lý tín dụng trong hệ thống Ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam trong thời gian tới.
Từ khóa: Rủi ro tín dụng, ngân hàng thương mại, GLS


ii

ABSTRACT
The financial statement was conducted with the goal of determining the
factors affecting the credit risk of Vietnamese commercial banks. The research
sample used is based on panel data collected by the author in the period 2010-2021,
including 329 observations. The study uses the dependent variable Non Performing
Loan (NPL) to measure the credit risk of banks. Quantitative research methods with
pooled least squares regression model (Pooled OLS), fixed effects regression model
(FEM), random effects regression model (REM) and small squares model (GLS) are
used to examine the impact of bank-specific factors and macroeconomic factors on
the credit risk of Vietnamese commercial banks.
The research results show that the variable inflation rate (INF) has a positive
impact on the credit risk of banks, on the contrary, the variable unemployment rate
(UEP), bank size (SIZE), growth lending rate (LGR), return on total assets (ROA)
and cost effectiveness rate (CIR) have negative effects on bank's credit risk. In
addition, the research results did not find any evidence on the impact of Gross
Domestic Product (GDP) and Liquidity rate (LDR) variables on credit risk of
Vietnamese commercial banks in the period 2010-2021. Finally, the study proposes
some management recommendations with the aim of limiting credit risks and
improving credit management activities in the Vietnamese commercial banking

system in the coming time.
Keywords: Credit risk, commercial banks, GLS


iii

LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc cơng bố trƣớc đây hoặc các
nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.
TP. HCM, ngày 18 tháng 11 năm 2022
Tác giả

Võ Thị Tú Uyên


iv

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong Ban điều hành
Chƣơng trình đào tạo Chất lƣợng cao nói riêng và các thầy cơ của trƣờng Đại học
Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh nói chung đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức
quý báo trong suốt khoảng thời gian tôi học tập tại trƣờng, tạo mọi điều kiện giúp
đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện khóa luận này.
Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên hƣớng dẫn TS.
Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh đã tận tình hƣớng dẫn và sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp những
thắc mắc trong suốt q trình nghiên cứu để tơi có thể hồn thành khóa luận tốt
nghiệp này một cách tốt nhất.
Trong quá trình viết khóa luận khó tránh khỏi những sai sót, rất mong các

thầy cơ bỏ qua. Đồng thời, do trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn còn
hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận
đƣợc những ý kiến, góp ý q báo từ thầy cơ.
Sau cùng, tơi xin kính chúc các thầy cô trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM
luôn mạnh khoẻ và gặt hái đƣợc nhiều thành công trong công tác giảng dạy.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2022
Tác giả

Võ Thị Tú Uyên


v

MỤC LỤC

TÓM TẮT ................................................................................................................... i
ABSTRACT ............................................................................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ................................................................ x
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 4
1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................... 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 5
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 5
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. 5
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 5

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 6
1.6 KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU .................................................................. 7
1.7 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................... 8
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 9
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC ..................................................................................................................... 10


vi

2.1

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI 10
2.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng..............................................................................10
2.1.2 Khái niệm về rủi ro tín dụng.........................................................................................11
2.1.3 Các chỉ tiêu đo lƣờng về rủi ro tín dụng.................................................................12
2.1.4 Tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động của ngân hàng thƣơng mại . 15

2.1.4.1 Tác động đến ngân hàng........................................................................................16
2.1.4.2 Tác động đến khách hàng......................................................................................17
2.1.4.3 Tác động đến nền kinh tế xã hội........................................................................18
2.2

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI...................................................................................................................................20
2.2.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô.................................................................................................20

2.2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế...................................................................................20
2.2.1.2 Tỷ lệ lạm phát.............................................................................................................21
2.2.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp........................................................................................................22
2.2.2 Các yếu tố vi mô thuộc đặc thù ngân hàng............................................................22
2.2.2.1 Quy mô ngân hàng...................................................................................................22
2.2.2.2 Tăng trƣởng cho vay...............................................................................................23
2.2.2.3 Khả năng sinh lời......................................................................................................24
2.2.2.4 Khả năng thanh khoản............................................................................................24
2.2.2.5 Hiệu quả quản lý chi phí........................................................................................26
2.3

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC........................................................27

2.3.1 Các nghiên cứu trong nƣớc..........................................................................................27
2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc ngoài..........................................................................................31
2.4

KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU.............................................................................47

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
VIỆT NAM................................................................................................................................................50


vii

3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 50
3.1.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 50
3.1.2 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu bảng .............................................................. 52
3.1.2.1 Mơ hình bình phƣơng bé nhất dữ liệu gộp (Pooled OLS) ................. 52

3.1.2.2 Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM).................. 52
3.1.2.3 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) ....... 53
3.1.2.4 Mơ hình bình phƣơng nhỏ nhất tổng qt (Generalized Least
Squares- GLS) ................................................................................................. 53
3.1.3 Các kiểm định trong mơ hình ................................................................... 53
3.1.3.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình ............................................................. 53
3.1.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến ................................................................... 54
3.1.3.3 Kiểm định tự tƣơng quan ................................................................... 54
3.1.3.4 Kiểm định phƣơng sai số thay đổi ..................................................... 55
3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................... 55
3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 56
3.4

GIẢ THUYẾT NGHÊN CỨU .................................................................... 57

3.4.1 Biến phụ thuộc ......................................................................................... 57
3.4.2 Biến độc lập .............................................................................................. 57
3.4.2.1 Nhóm biến kinh tế vĩ mơ ................................................................... 57
3.4.2.2 Nhóm biến kinh tế vi mô thuộc ngân hàng ....................................... 60
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 67
CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 68
4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN SỐ TRONG MƠ HÌNH ........................ 68
4.2 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 72
4.3 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN .............................................................. 73


viii

4.4


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY THEO MƠ HÌNH POOLED OLS,

REM, FEM.............................................................................................................................................74
4.4.1 Kết quả hồi quy mơ hình................................................................................................74
4.4.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp......................................................................76
4.4.3 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi.....................................................................77
4.4.4 Kiểm định tự tƣơng quan..............................................................................................78
4.5

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................80

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4...................................................................................................................85
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH......................................................87
5.1 KẾT LUẬN...................................................................................................................................87
5.2

HÀM Ý CHÍNH SÁCH......................................................................................................87

5.2.1 Mở rộng quy mơ hoạt động...........................................................................................87
5.2.2 Kiểm sốt hoạt động cho vay chặt chẽ....................................................................88
5.2.3 Đảm bảo khả năng sinh lời............................................................................................89
5.2.4 Tăng cƣờng quản lý hiệu quả chi phí hoạt động.................................................89
5.2.5 Ổn định tỷ lệ lạm phát.....................................................................................................90
5.2.6 Ổn định thị trƣờng............................................................................................................91
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................93
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................100


ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

CIR

Cost effectiveness rate

Hiệu quả quản lý chi phí

FEM

Fixed Effects
Model

Mơ hình hồi quy tác động
cố định

GDP

Gross Domestic Product

Tốc độ tăng trƣởng kinh
tế

GLS


Generalized Least Squares

Mơ hình bình phƣơng nhỏ
nhất tổng qt

GMM

Generalized Method of
Moments

Phƣơng pháp hối quy tổng
quát khoảnh khắc

INF

Inflation rate

Tỷ lệ lạm phát

LDR

Liquidity rate

Khả năng thanh khoản

LGR

Lending growth rate


Tăng trƣởng cho vay

NHNN

The State Bank

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Commercial Banks

Ngân hàng thƣơng mại

NPL

Non Performing Loan

Tỷ lệ nợ xấu

Pooled OLS

Pooled Ordinary Least
Squares

Mơ hình bình phƣơng nhỏ
nhát tổng qt

REM


Random EffectsModel

Mơ hình hối quy tác động
ngẫu nhiên

ROA

Return On Assets

Tỷ suất sinh lời trên tổng
tài sản

ROE

Return On Equity

Tỷ suất sinh lời trên vốn
chủ sở hữu

SIZE

Bank size

Quy mô ngân hàng

TCTD

Financial Institutions

Tổ chức tín dụng


TMCP

Commercial Joint Stock

Thƣơng mại Cổ phần


x

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

Bank
UEP

Unemployment rate

Tỷ lệ thất nghiệp

VIF

Variance Inflation Factor

Hệ số phóng đại phƣơng
sai


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Bảng mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Bảng 2.2: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trƣớc đây trong và ngồi nƣớc
Bảng 3.1: Tóm tắt các biến nghiên cứu sử dụng và mối tƣơng quan kỳ vọng
Bảng 4.1: Mô tả thống kê dữ liệu nghiên cứu từ 2010 -2021
Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan giữa các biến
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy mơ hình theo Pooled OLS/ FEM/ REM
Bảng 4.5: Tóm tắt kết quả kiểm định lựa chọn phù hợp cho mơ hình
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi và tự tƣơng quan mơ hình
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy mơ hình bằng mơ hình GLS
Bảng 4.8: Tổng hơp dấu kết quả thực nghiệm và kỳ vọng ban đầu
Hình 1.1: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2016 – 2021 (%)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu


1

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nguồn thu của ngân hàng hiện nay đến từ 4 hoạt động chính: Thu lãi cho
vay, thu phí dịch vụ, đầu tƣ tài chính, và kinh doanh ngoại hối. Trong đó, thu nhập
từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các hoạt động khác. Vì vậy, sự phát
triển quy mô ngân hàng phụ thuộc nhiều vào sự phát triển hoạt động tín dụng và
hoạt động tín dụng đƣợc xem là một trong những hoạt động kinh doanh chủ chốt
của các ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng đƣợc đánh giá chứa
nhiều tiềm ẩn nguy cơ rủi ro vì sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của ngân hàng
(Đặng Văn Dân, 2021). Theo nghiên cứu của Zribi và Boujelbene (2011) cho rằng
rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chính ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự ổn
định của ngân hàng. Mục tiêu chính của ngân hàng là quản lý loại rủi ro này vì quản

lý hiệu quả rủi to tín dụng là một thành phần quan trọng để quản lý rủi ro theo cách
tiếp cận toàn diện và cần thiết cho sự thành công lâu dài của bất kỳ tổ chức ngân
hàng nào. Bên cạnh đó, theo kết quả nghiên cứu của Imbierowicz và Rauch (2014)
khi thực hiện nghiên cứu với mẫu hầu nhƣ tất cả các ngân hàng thƣơng mại Hoa
Kỳ trong giai đoạn 1998-2010 để phân tích mối quan hệ giữa hai nguồn rủi ro tín
dụng và rủi ro thanh khoản ở cấp độ tổ chức ngân hàng và mối quan hệ này ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến khả năng vỡ nợ (PD) của các ngân hàng. Kết quả chỉ ra
chúng ảnh hƣởng đến xác suất vỡ nợ của các ngân hàng này. Tác động này gấp đôi
trong khi cả hai rủi ro đều làm tăng khả năng vỡ nợ một cách riêng biệt, ảnh hƣởng
của sự tƣơng tác của chúng phụ thuộc vào mức độ rủi ro tổng thể của ngân hàng và
có thể làm trầm trọng thêm hoặc giảm thiểu rủi ro vỡ nợ. Do đó việc kiểm sốt và
xử lý rủi ro tín dụng là vấn đề nan giải và đã trở thành mục tiêu ƣu tiên hàng đầu
trong hệ thống ngân hàng hiện nay.
Đặc biệt từ năm 2020, không chỉ nền kinh tế thế giới mà nền kinh tế Việt
Nam cũng chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ đại dịch Covid 19 khiến tỷ lệ thất nghiệp
tăng cao, tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) giảm dẫn đến nhiều ngƣời dân, nhiều


2

doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ khơng chỉ khiến ngân hàng huy động vốn
khó khăn, nhu cầu tín dụng giảm do đó lợi nhuận suy giảm mà rủi ro tín dụng càng
dễ phát sinh hơn (Tuyết Minh, 2021). Theo Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt
Nam khẳng định trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn tiếp diễn trong năm 2022, mặc
dù hoạt động kinh tế tiếp tục phục hồi, nhiều doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn
khiến nợ xấu có xu hƣớng gia tăng. Vấn đề nợ xấu có thể trở thành tâm điểm của
thị trƣờng tài chính Việt Nam trong năm 2022, khi mà tỷ lệ nợ xấu gộp đang ở mức
cao nhất trong vòng 4 năm trở lại đây, phá vỡ thành quả tái cơ cấu các TCTD giai
đoạn 2016-2020.
Theo số liệu từ NHNN Việt Nam cho thấy cuối năm 2021 tỷ lệ nợ xấu nội

bảng là 1,9% (tăng 0,21 điểm % so với cuối năm 2020), nếu tính thêm nợ bán cho
VAMC thì con số này là 3,9%. Tỷ lệ nợ xấu gộp (bao gồm nợ xấu nội bảng, nợ xấu
bán cho VAMC chƣa đƣợc xử lý và nợ xấu tiềm ẩn từ các khoản cơ cấu lại) tăng
mạnh lên mức 7,31% cuối năm 2021 từ mức 5,1% cuối năm 2020 và gần tƣơng
đƣơng với con số cuối năm 2017 (7,4%) cũng là năm mà Nghị quyết 42 bắt đầu có
hiệu lực. Từ số liệu trên báo cáo tài chính năm 2021 đƣợc các ngân hàng cơng bố,
nợ xấu có xu hƣớng gia tăng rõ rệt so với năm 2020 tại một số ngân hàng nhƣ
VPBank (tăng 60%), Vietinbank (tăng 49%), VIB (tăng 58%), HDB (tăng 43%)...
Bình quân số dƣ nợ xấu 28 NHTM niêm yết và Agribank tăng 17,3% so với năm
2020 (Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2022).


3

12

10,8

10
7,4

8

5,9

7,3

6
5,1


4,4
4

2,5

2

1,9

1,9
1,6

2

1,7

0
2016

2017

2018
Nợ xấu nội bảng

2019

2020

2021


Nợ xấu gộp

Hình 1.1: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2016 – 2021 (%)
Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2022)
Thêm vào đó, những nghiên cứu đã đƣợc thực hiện trƣớc đây ở Việt Nam và
các nƣớc trên thế giới cho ra nhiều kết quả nghiên cứu trái chiều về mối tƣơng quan
giữa rủi ro tín dụng với các biến số kinh tế vi mơ và vĩ mô. Nguyên nhân xuất phát từ
việc các nghiên cứu đƣợc thực hiện vào các thời điểm không giống nhau, ở các quốc
gia khác nhau và sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau cũng nhƣ mỗi hệ
thống NHTM của các quốc gia có những nét đặc trƣng riêng trong hoạt động kinh
doanh nên các nhân tố tác động mạnh yếu lên rủi ro tín dụng khác nhau. Đa số các
nghiên cứu trong quá khứ đƣợc thực hiện bởi các tác giả nƣớc ngoài nhƣ Berger và
Deyoung (1997), Diamond và Rajan (2005), Aver (2008), Foos (2010), Hamerle và các
cộng sự (2011), Thiagarajan và các cộng sự (2011), Zribi và Boujelbène (2011), Louzi
(2012), Messai và Jouini (2013), Chaibi và Ftiti (2015), Mpofu và Nikolaidou (2018),
Tole và cộng sự (2019), Hazimi và William (2020), Naili và Lahrichi (2022)… chủ yếu
tập trung kiểm định trên những ngân hàng thuộc khu vực châu Phi hay châu Âu. So với
những nghiên cứu ở nƣớc ngồi, ở Việt Nam vẫn có các cơng trình nghiên cứu về rủi
ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần


4

(TMCP) Việt Nam trong những năm gần đây, tuy nhiên với số lƣợng không nhiều
và bộ dữ liệu thời gian cịn khá ngắn. Trong đó, các nghiên cứu bởi các tác giả nhƣ
Nguyễn Thị Bích Phƣợng và Nguyễn Văn Thép (2015), Đặng Văn Dân (2018)….
thì thực hiện kiểm chứng sự tác động này chỉ xét đến các biến yếu tố vi mô đặc thù
ngân hàng. Tác giả nhận thấy hai nhân tố là khả năng thanh khoản và chỉ số hiệu
quả chi phí họat động của các ngân hàng ít đƣợc đề cập đến khi nghiên cứu về các
nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Với dữ liệu thu thập có thời gian gần với thời gian hiện tại sẽ phù hợp với
đặc điểm cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế xã hội của Việt Nam trong bối
cảnh hiện nay. Việc xem xét và đánh giá những yếu tố nào ảnh hƣởng đến rủi ro tín
dụng của các ngân hàng hƣơng mại (NHTM) là rất quan trọng trong việc ngăn ngừa
rủi ro tín dụng trong tƣơng lai và nhằm cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về
các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng một cách tồn diện hơn. Vì
vậy, nhận thấy đƣợc sự cấp thiết và tầm quan trọng tác giả thực hiện đề tài: “Các
yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”.
Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến đến rủi ro tín dụng của
các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2021 để từ đó đƣa ra
các giải pháp thích hợp và hiệu quả nhằm giảm thiểu các rủi ro tín dụng và đảm bảo
nâng cao hoạt động kinh doanh ngân hàng, vƣợt qua khó khăn của đại dịch và phát
triển bền vững.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín
dụng của các NHTM Việt Nam, từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng
cao chất lƣợng các khoản vay để giảm thiểu rủi ro tín dụng cho hệ thống ngân hàng
trong thời gian tới.


5

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện mục tiêu tổng quát nêu trên, đề tài thực hiện các mục tiêu cụ thể
bao gồm:
Một là, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng tại các NHTM.
Hai là, xác định mức độ và chiều hƣớng tác động của các yếu tố này đến rủi
ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam.
Ba là, đề xuất đƣợc một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện chất lƣợng tín

dụng cho các NHTM Việt Nam trong thời gian tới.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đƣợc các mục tiêu trên, khóa luận trả lời các câu hỏi nghiên cứu
sau:
Một là, các nhân tố nào tác động đến rủi ro tín dụng tại các NHTM?
Hai là, mức độ và chiều hƣớng tác động của các nhân tố này đến rủi ro tín
dụng tại các NHTM Việt Nam nhƣ thế nào?
Ba là, các hàm ý chính sách nào để gia tăng chất lƣợng chất lƣợng tín dụng
cho các NHTM Việt Nam?
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận này là các yếu tố tác động đến rủi ro tín
dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: khóa luận sẽ nghiên cứu ở 29 trên tổng 31 Ngân
hàng Thƣơng mại Việt Nam hiện nay. Trong mẫu nghiên cứu khơng có dữ liệu của
Ngân hàng Đơng Á vì ngân hàng trong giai đoạn này đang trong tình trạng kiểm
sốt đặc biệt từ Chính Phủ và ngân hàng Bản Việt do không đủ số liệu thu thập.


6

Danh sách 29 NHTM Việt Nam dùng làm mẫu nghiên cứu đƣợc trình bày trong
phần phụ lục.
Thời gian nghiên cứu: Các số liệu và dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập và
thống kê từ năm 2010 đến năm 2021. Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng
thƣơng mại gặp nhiều vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng:
Giai đoạn 2010-2015: Trong bối cảnh sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
năm 2008, nền kinh tế Việt Nam trƣớc nhiều thách thức lớn đan xen, tốc độ tăng
trƣởng chậm, tỷ lệ lạm phát tăng cao (từ 11,8% năm 2010 tăng vọt lên 18,13% năm

2011), thị trƣờng tiền tệ, ngoại hối và thị trƣờng vàng có nhiều biến động với mặt bằng
lãi suất cho vay ở mức cao, lên đến 20-25%/năm, thanh khoản của hệ thống TCTD
căng thẳng, VND chịu sức ép phá giá, dự trữ ngoại hối nhà nƣớc sụt giảm mạnh, kỷ
luật thị trƣờng chƣa đƣợc các TCTD tuân thủ nghiêm chỉnh, tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ hệ
thống TCTD (Nguyễn Đức Long, 2021). Trải qua thời kỳ tín dụng tăng trƣởng nóng
với nhiều rủi ro bộc lộ, kể từ năm 2012, NHNN đã bắt đầu kiểm soát chặt chẽ vấn đề
tăng trƣởng tín dụng của ngành ngân hàng (Đăng Văn Dân, 2021).

Giai đoạn 2015-2021: Kinh tế Việt Nam liên tục chịu tác động tiêu cực cả về
cung và cầu do kinh tế thế giới diễn biến bất thƣờng, căng thẳng thƣơng mại giữa
Mỹ với Trung Quốc, …Trong khi cả thế giới chìm trong dịch bệnh, Việt Nam cũng
chịu nhiều tác động tiêu cực từ cú sốc dịch Covid 19, khi tỷ lệ nợ xấu toàn ngành
ngân hàng tăng mạnh kể từ năm 2020 và dự kiến sẽ còn tăng trong giai đoạn tới
theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2022). Đặc biệt sự bùng phát trở
lại của làn sóng thứ 4 với biến chủng Delta trong năm 2021 đã gây ra các tổn thất
nặng nề đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, sinh kế và
đời sống của ngƣời dân.
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trƣớc tiên, tác giả thu thập và xử lý số liệu các yếu tố nghiên cứu trong giai
đoạn 2010-2021 của các NHTM thông qua việc sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ
tả. Theo đó, mẫu nghiên cứu của đề tài đƣợc sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ các


7

báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn, báo cáo thƣờng niên của 29 Ngân hàng thƣơng
mại tại Việt Nam cũng nhƣ các số liệu về tốc độ tăng trƣởng GDP, tỷ lệ lạm phát và tỷ
lệ thất nghiệp đƣợc thu thập từ trang web Tổng cục thống kê Việt Nam. Đồng thời, tác
giả cũng tiến hành so sánh và phân tích đối chiếu với các nghiên cứu trƣớc đây để lựa
chọn và xác định những biến độc lập tác động đến RRTD.


Sau đó tiến hành sử dụng phƣơng pháp định lƣợng: dữ liệu bảng với các mơ
hình hồi quy. Thông qua phần mềm Stata 17, nghiên cứu sử dụng các ƣớc lƣợng
các tham số trong mơ hình hồi quy gồm mơ hình hồi quy bình phƣơng tối thiểu gộp
(Pooled OLS), mơ hình tác động cố định (FEM - Fixed effects model), mơ hình tác
động ngẫu nhiên (REM - Random effects model). Sau đó tiến hành lựa chọn mơ
hình phù hợp, mơ hình sau khi đƣợc lựa chọn sẽ đƣợc kiểm định xem có các khuyết
tật nhƣ hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi hay tự tƣợng quan hay khơng, nếu có
sử dụng ƣớc lƣợng GLS để khắc phục.
1.6 KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU
Khóa luận bao gồm 5 chƣơng nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1 tập trung nói về cơng trình nghiên cứu bao gồm lý do chọn đề tài,
mục tiêu nghiên cứu (tổng quát và cụ thể), câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm
vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và kết cấu của khóa luận. Cuối chƣơng là
phần đóng góp của nghiên cứu.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CÓ
LIÊN QUAN
Chƣơng 2 sẽ trình bày cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng
mại. Đồng thời, lƣợc khảo các cơng trình nghiên cứu có sẵn về các nhân tố ảnh
hƣởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, tạo tiền đề
cho việc xây dựng mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu.



×