PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những thập kỷ cuối thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21, tình
hình tơn giáo trên thế giới và trong nước có nhiều diễn biễn phức tạp, đã và
đang đặt ra vấn đề cần được lý giải trên cơ sở khoa học. Hiện nay, tôn giáo
đang trở thành một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà
khoa học cũng như những nhà hoạt động thực tiễn.
Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt
Nam khoá IX, đã ra Nghị quyết về công tác tôn giáo nhằm phát huy sức mạnh
tổng hợp khối đại đồn kết dân tộc, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, vì mục tiêu: “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”.
Trong giai đoạn mới của cuộc công nghiệp xã hội chủ nghĩa, Nghị
quyết Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tín ngưỡng là nhu cầu của một
bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tại trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã
hội ở nước đó”.
Cùng với 5 tơn giáo lớn ở nước ta, Phật giáo Hoà Hảo là một tơn giáo
có vai trị quan trọng trong đời sống tinh thần của tín đồ nhân dân ở khu vực
miền Tây Nam Bộ. Qua quá trình tồn tại và phát triển, vấn đề Đạo - Đời của
Phật giáo Hoà Hảo có nhiều vấn đề phức tạp về an ninh và xã hội. Do vậy,
trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, giải
pháp nhằm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở vùng Tơn giáo nói chung và
Phật giáo Hồ Hảo nói riêng, làm cho đời sống tinh thần ở vùng ngày một
nâng cao, an ninh – xã hội ngày càng ổn định và phát triển.
Khi mới ra đời, Phật giáo Hoà Hảo không chỉ được coi là một hiện
tượng Tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng của tín đồ mà cịn được
nhìn nhân như một phong trào u nước. Song quá trình tồn tại và phát triển,
trong mối quan hệ với các thế lực đế quốc (Pháp, Nhật, Mỹ…) và chính
quyền tay sai, vấn đề Đạo - Đời của Phật giáo Hồ Hảo trở nên phức tạp, tính
dân tộc của một phong trào yêu nước được thay thế bởi những tham vọng
chính trị của những cá nhân hay các tổ chức phản động trong Phật giáo Hoà
Hảo.
Sau ngày miền Nam giải phóng, thống nhất đất nước, giáo hội Phật
giáo Hoà Hảo cũng như các tổ chức chính trị, qn sự của nó khơng cịn hoạt
động nhưng tín ngưỡng của giáo lý Hồ Hảo là “học Phật, tu Nhân”, một số
phần tử phản cách mạng là tín đồ Hồ Hảo trong thời gian qua đã tích cực
chống phá cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước trên
nhiều lĩnh vực và nhiều hình thức khác nhau. Chúng lợi dụng chính sách đổi
mới, mở cửa,hồ cùng âm mưu hoạt động “Diễn biễn hồ bình” của các thế
lực thù địch, đặc biệt là sự hà hơi tiếp sức của một số đối tượng Hoà Hảo lưu
vong ở nước ngồi.
Vì là Tơn giáo nội sinh, ra đời muộn hơn so với các Tơn giáo khác, tín
đồ tuy đơng nhưng chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ; Bên cạnh
những ảnh hưởng tích cực, rất rõ nét của Phật giáo Hoà Hảo như: giáo lý
khuyên dạy người ta: “làm lành, làm dữ”, duy trì những giá trị truyền thống
và phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc, đề cao lịng tự tơn, tự hào dân
tộc… Phật giáo Hồ Hảo cịn có những hạn chế như: một số nội dung của
giáo lý ảnh hưởng không tốt tâmlý của tín đồ, hình thành nên các dư luận, tin
đồn thất thiệt về các hiện tượng như lũ lụt, hạn hán… hoặc các biến cố thất
thường trong xã hội đồng thời đã gây nên sự đánh giá khác nhau về Phật giáo
Hồ Hảo, đó là tình hình “Chính trị hoá” cao độ. Song, đứng trên quan điểm
khách quan để xem xét, thì cũng như một số tơn giáo khác ra đời và phát triển
trong một thời kì có nhiều biến đổi quan trọng của lịch sử dân tộc, Phật giáo
Hồ Hảo khơng tránh khỏi việc bị các thế lực thù địch lôi kéo và lợi dụng,
Nhưng sự lợi dụng đó có lúc khá trầm trọng và khơng chỉ gây thiệt hại cho
cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ vừa qua, mà cịn
gây ra tình trạng chia rẽ khơng bình thường trong nội bộ Phật giáo Hoà Hảo.
Để nhận thức đầy đủ về thực trạng và bản chất của Phật giáo Hồ Hảo;
góp phần thực hiện tốt hơn trong công tác đảm bảo an ninh trật tự trên lĩnh
vực và địa bàn có tín đồ - Phật giáo Hoà Hảo; đồng thời để xử lý tốt mối quan
hệ tơn trọng giữa quyền tự do tín ngưỡng với đấu tranh chống âm mưu lợi
dụng Tôn giáo - Phật giáo Hồ Hảo. Với lý do đó, em muốn vận dụng sự hiểu
biết của mình để trình bày đề tài: “Một số vấn đề về Phật giáo Hoà Hảo về
sự ảnh hưởng của Phật giáo Hoà Hảo đến hoạt động an ninh, trât tự
truyền thống ở miền Tây Nam Bộ trong giai đoạn từ năm 1975 đến nay”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Từ khi ra đời (1939) đến nay, Phật giáo Hoà Hảo vốn là một trong
những vấn đề được cả xã hội quan tâm. Vì vậy, trong giai đoạn từ 1975 đến
nay, trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan đơn vị ở địa phương
có đồng bào theo đạo đã có sự nghiên cứu tìm hiểu về Phật giáo Hồ Hảo.
Tuy nhiên, vì là Tơn giáo nội sinh, lại ra đời muộn hơn so với các tơn giáo
khác, tín đồ tương đối đông tập trung nhiều ở một số tỉnh miền Tây Nam Bộ
như: An Giang, Đồng Tháp, Thành phố Cần Thơ, Vĩnh Long… không ảnh
hưởng và lan rộng đến các vùng khác điển hình như là miền Bắc. Do vậy, các
vấn đề nghiên cứu về Phật giáo Hoà Hảo thường là những vấn đề cụ thể, vụ
việc và khai thác ở nhiều góc độ khác nhau. Có thể nói, cho đến nay chưa có
cơng trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về Phật giáo Hoà Hảo.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Với lý do chọn đề tài ở trên, do vậy đề tài nghiên cứu được xác định
bởi hai mục tiêu chủ yếu sau:
+ Trên cơ sở lý luận chung về Tôn giáo, nguồn gốc và sự ra đời của
Phật giáo Hoà Hảo, vấn đề cơ bản về giáo lý, luật lệ lễ nghi; Lịch sử tồn tại và
phát triển của Phật giáo Hoà Hảo và từ thực trạng về tình hình hoạt động ảnh
hưởng đến an ninh trật tự của các đối tượng của Phật giáo Hồ Hảo… góp
phần nâng cao nhận thức và hiểu đúng về Phật giáo Hoà Hảo ở phạm vi rộng,
đặcbiệt là các vùng có tín đồ theo đạo.
+ Từ đó, đưa ra kiến nghị đề xuất một số chính sách, đặc biệt là giải
pháp thực hiện để xử lý tốt mối quan hệ giữa tơn trọng quyền tự do tín
ngưỡng với đấu tranh chống các phần tử lợi dụng tôn giáo để thực hiện “Diễn
biến hoà binhg” chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam. Đảm bảo an ninh
trật tự ở địa bàn có tín đồ Phật giáo Hồ Hảo.
- Để đạt được mục tiêu đề ra ở trêm, nhiệm vụ của đề tài như sau:
+ Khái lược lý luận chung về Tôn giáo, khái quát về nội dung cơ bản
của Phật giáo Hồ Hảo.
+ Tập trung làm rõ tình hình hoạt động có ảnh hưởng đến an ninh trật
tự của các đối tượng trong Phật giáo Hồ Hảo và cơng tác đấu tranh của ta từ
năm 1975 đến nay.
+ Đưa ra các giải pháp sao cho thiết thực và đúng theo đường lối chủ
trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam, nhămg góp phần đảm bảo an ninh
trật tự trên địa bàn có Tơn giáo (đạo Hồ Hảo).
4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
- Về phạm vi: Mặc dù có nhiều vấn đề liên quan đến đạo Hoà Hảo đã,
đang và sẽ được nghiên cứu, và ở đây đề tài cần tập chung vào những vấn đề
liên quan đến Phật giáo Hoà Hảo từ phương diện các phần tử phản động lợi
dụng Phật giáo Hoà Hảo làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự ở miền Tây Nam
Bộ trong giai đoạn từ năm 1975 đến nay.
- Về phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở nền tảng phương pháp luận Mác xít, đề tài đã sử dụng một
số phương pháp cơ bản như: thống kê, phân tích tổng hợp… để làm rõ hơn và
mô tả một cách chân thực về Phật giáo Hoà Hảo.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, tiểu
luận gồm 3 chương 9 tiết: Ba chương đó là:
- Chương I: Lý luận chung về Tơn giáo.
- Chương II: Vài nét cơ bản về Phật giáo Hồ Hảo.
- Chương III: Tình hình hoạt động ảnh hưởng đến an ninh trật tự của
các đối tượng trong Phật giáo Hồ Hảo và cơng tác đấu tranh của ta từ năm
1975 đến nay.
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO HOÀ HẢO
1. Nguồn gốc và sự ra đời của Phật giáo Hoà Hảo.
Ngay từ buổi đầu khai sáng nền đạo Phật giáo Hoà Hảo đã được Đức
Huỳnh Giáo chủ tiếp thu kế thừa những nét đặc sắc trong các tín ngưỡng Tôn
giáo khác nhau, tạo lập nên một Tôn giáo dân tộc với giáo lý: “học Phật, tu
Nhân”.
Phật giáo Hoà Hảo là một trong sáu tôn giáo lớn đang được tự do hành
đạo ở Việt Nam, là tôn giáo nội sinh lớn lên từ lịng dân tộc và ln gắn liền
với từng giai đoạn lịch sử dân tộc. Trải qua 66 năm giáo lý Phật giáo Hồ Hảo
đã đang có mặt trong sinh hoạt xã hội Việt Nam và được nhận là tơn giáo có
quan hệ mật thiết cùng người dân vùng đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng
với cộng đồng người dân Việt Nam nói chung. Do vậy trước tiên ta tìm hiểu
điều kiện cơ bản cho sự ra đời của Phật giáo Hoà Hảo.
1.1. Điều kiện ra đời của Phật giáo Hoà Hảo.
Như chúng ta biết Phật giáo Hoà Hảo ra đời năm 1939, gắn chặt chẽ
với vai trò sáng lập của ông Huỳnh Phú Sổ và phát triển chủ yếu ở miền Tây
Nam Bộ. vậy chúng ta lý giải vì sao Phật giáo Hồ Hảo gắn liền với miền Tây
Nam Bộ?
Đầu thế kỷ XVII khi những người Việt đầu tiên khai phá, thì vùng đất
đồng bằng sơng Cửu Long còn hoang vu, đất đai tuy mầu mỡ, song rừng rậm
bùn lầy, hổ, báo, rắn, trăn,lũ lụt, bệnh tật… ln rình rập con người. Khác với
đồng bằng Bắc Bộ, nơi có những con đê hàng trăm năm giữ cho ruộng làng
không đổi, nơi những tổ chức những luật lệ đã hình thành từ bao đời gị ép
con người, ở vùng đất này tất cả dường như bắt đầu.
Những lớp người di dân đầu tiên ấy, thoạt tiên là những anh lính cùng
vợ con họ. Tiếp đó, là những kẻ tội đồ, những tù binh và những người nghèo
khó hay những người bị o ép đến mức phải rời bỏ qu hương. Trải qua cơng
cuộc khẩn hoang mang tính chất tự nhiên với bao gian lao vất vả chống lại
thiên nhiên, thú dữ, giữa những con người ấy và đời sống ấy đã hình thành
một tính cách Nam Bộ: giản dị đến mức đơn giản, thẳng thắn đến mức bốp
chát, trọng nghĩa khí đến mức xả thân, ghét sự tính tốn hơn thiệt, khơng ưa
lý thuyết sng và trên hết là một tinh thần bất khuất trong yêu nước vảtong
đấu tranh chống cường quyền. Đối với ho giàu nghèo khơng quan trọng là
sống có đạo lý, mà đạo lý trước hết là sống có nghĩa với cha mẹ, anh em, bạn
bè và đất nước.
Trong số họ, dần dần hình thành những người ưu tú, họ nêu lên tấm
gương có lối sống có tình nghĩa, có khả năng chiếu dân lập ấp, tổ chức khai
khẩn đất đai, có uy tín trong việc giải quyết tranh chấp, có thể trị bệnh cứu
người bằng thuốc Nam hay bằng bùa chú. Họ trở thành anh hai, tiền thân của
nhiều ông đạo sau này. Luật lệ tổ chức nơi đất Bắc được thay thế bởi uy tín
của những anh hai. Tính chất anh hai là một điều đáng lưu tâm khi lý giải
những phong trào quần chúng, kể cả những phong trào tôn giáo ở Nam Bộ.
Do vậy, không chỉ trống vắng về tổ chức, về luật lệ trên mảnh đất này
còn trống vắng cả sự chăm sóc cho đời sống tâm linh. Các nhu cầu này không
thể không đáp ứng, thế là một số anh Hai, những lãnh tụ di dân, của dân di cư
phải kiêm nghiệm cả chức năng này. Một trong số họ từng là nhà nho, thầy
lang, nhà sư, thầy địa lý, thầy phù thuỷ… họ được gọi là ông đạo. Có mẫu số
chung giữa các ơng đều là những người chiêu dân lập ấp, là những người biết
trị bệnh cứu người . Tất cả các ơng đều có cách sống làm cho mọi người xung
quanh thấy cao siêu và tơn sùng… Một tay các ơng đạo đó có ơng Đồn Minh
Hun – là một ơng Đạo lớn hơn hết các ông Đạo – người đã gây nên cả một
phong trào tôn giáo kéo dài, khi bùng lên , khi âm ỷ, mà đỉnh cao của nó là
Phật giáo Hồ Hảo.
Song nơi đất Mẹ sinh ra Phật giáo Hoà Hảo đó là làng Hồ Hảo, là một
làng thuộc quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc trước đây. Ngày nay thuộc địa giới
hành chính xã Phú Mỹ và một phần xã Tân Hoà huyện Phú Tân, tỉnh An
Giang. Ngoài những nét chung của một làng miền Tây Nam Bộ, làng Hồ hảo
cịn có một số đặc điểm địa lý đáng chú ý khác: là một làng có ba bề sơng
nước gồm sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Vịm Nao (con sơng nối liền Việt Nam
– Campuchia (tính theo đường chim bay khơng đầy 30 km)). Từ xa xưa, nơi
đây cùng với vùng Thất Sơn hợp thành “Châu Đốc Tân Cương” được coi là
nơi biên xa sôi, hiểm trở của miền Tây Nam Bộ. Làng Hồ hảo là làng mới
hình thành từ cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 theo cách thức chung của triều
Nguyễn là mở mang các vùng dân cư nơi biên viễn và được ổn định vào thời
kỳ Minh Mạng.
* Về kinh tế: Vào đầu những năm 30, bắt nguồn từ chính sách “Đại
khai thác” của thựcdân Pháp sau chiến tranh thé giới lần thứ nhất Việt Nam
bước vào cuộc khủng hoảng kinh tế nặng nề và kéo dài, vì là xứ nơng nghiệp
độc canh nhưng giá lúa hạ rất thấp chỉ còn phần ba, phần tư trong khi thuế
vẫn giữu nguyên. Thợ, thầy thất nghiệp, nhân dân đói khổ cùng cực, cuộc
sống tạm bợ qua ngày. Làng Hoà Hảo cùng khơng nằm ngồi số đó, song có
lẽ là nơi “biến viễn” xa sơi nên ở đây có bịảnh hưởng nhưng không đến mức
nặng nề. Như nhiều vùng khác của miền Tây Nam Bộ làng Hoà Hảo cũng là
vùng thuần nơng. Tuy nhiên, do đất thì chật mà con người thì đơng, do vậy ở
đây dần dần hình thành nghề thủ công vàcác hoạt động dịch vụ, nghề rèn nổi
tiếng khắp miền tây cũng được ra đời… Có thể nói rằng, chờ cơ cấu bàn
nơng, bàn cơng được bổ sung banừg thương nghiệp và dịch vụ với qui mô thi
tứ mà dân làng Hồ hảo có đời sống tương đối ổn định và khá hơn các vùng
khác, đồng thời có điều kiện giao lưu văn hố hơn các vùng khác, đồng thời
có điều kiện giao lưu văn hố và chịu tác động ảnh hưởng về xã hội những
nơi khác nhiều hơn.
* Về chính trị – xã hội:
Đạo Hồ Hảo ra đời trong bối cảnh chiến tranh thế giới lần thứ hai vừa
nổ ra. Lúc này ở Việt Nam thì Pháp và Nhật đang tranh giành sự ảnh hưởng,
làm cho tình hình ở Việt Nam thuộc địa vốn đang căng thẳng lại càng căng
thẳng thêm. Đồng thời, Nhà nước phong kiến Việt Nam và hệ tư tưởg phong
kiến đang đứng trước bờ vực thẳm, thì Nhà nước bảo hộ ở Việt Nam lại tăng
cường “sống gấp” trước cái chết gần kề. Hệ tư tưởng tư sản đã tỏ ra bất lực.
Một số trí thức u nước vốn là học trị của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
cũng thực sự tỏ ra bế tắc về đường lối. Và thời kỳ này thực dân Pháp vào
triều đình Huế tích cực đàn áp nên các hoạt động bị hạn chế, phong trào tạm
thời đi vào thoái trào. Do vậy, nhân dân lao động phải đi tìm cho mình một
chỗ dựa tinh thần. Chính vì thế, dù ở miền Tây Nam Bộ xa sơi, nơi biên viễn
– Huỳnh Phú Sổ đứng rs khai đạo thì những người nơng dân vốn thuần phác
đã nhanh chóng tìm đến và tự nguyện làm tín đồ.
Bên cạnh đó, một vấn đề xã hội có liên quan đến sự ra đời của Phật
giáo Hoà Hảo là phong trào “Chấn hưng Phật Giáo” mà theo lời của giáo sư
Trần văn Giàu rằng: Phật tử phê phán Phật Giáo suy đồi ở hai điểm chính là
dốt và hư. Trong những năm 30, phong trào này có ý nghĩa “cải tà” vừa là mở
đường cách tân cho Phật giáo. Chính những hoạt động đó của các “ông đạo”
và quần chúng xã hội và đồng thời cũng là điều kiện cho các phái Phật giáo
biến dạng ra đời. Có thể nói rằng vào thời kì này vùng đất miền Tây Nam Bộ
là nơi an toàn cao độ, cho lực lượng chống đối trong đó có cả chống đối về
mặt văn hố mà khơng bị quần chúng cơ lập. Vì vậy, vùng Thất Sơn đã trở
thành khu đất Thánh đào tạo những con người mộng làm cách mạng bằng
cách tu luyện các pháp đạo. ý niệm Bứu sơn – Núi Báu là một nỗi ám ảnh
không rời những con người ở nơi đó.
Đặc điểm cơ bản nhất bao trùm nhất của địa dư này là nơi có truyền
thống sản sinh ra các loại tín ngưỡng tơn giáo bản địa, các dòng tiên tri trong
thời kỳ từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XX. Khởi đầu của dòng tiên tri Nam Kỳ
Bửu Sơn Kỳ hương, đây là một loại tín ngưỡng mà về sâu được nhiều học giả
xác nhận là “cha đẻ” của dạng Hoà Hảo. Giáo chủ của Bửu Sơn Kỳ Hương là
Đoàn MInh Huyên (1807 – 1856) tại làng Tòng Sơn, tổng An Tịnh, huyện
Vĩnh An, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thạnh (Sađec) nay thuộc tỉnh An Giang.
Ông đi từng vùng này đến vùng khác trị bệnh, người dân tìm đến ơng
trị bệnh rất đơng. Vừa trị bệnh vừa nói những lời nói khó hiểu có tính chất
sấm truyền, vừa giảng đạo thuyết pháp, quy y cho mọi người . Mùa thu năm
1849 tín đồ theo ơng rất đông, mỗi người được cấp một mảnh giấy chứng
nhận trên đó đóng triện 4 chữ Bửu Sơn Kỳ Hương. Có thể xem năm 1849 là
năm ra đời của tơng phái này. Và ơng Đồn Minh Hun được tơn sùng như
Phật sống. Sự tập hợp quần chúng quanh ông đã gây nếnự longại cho chính
quyền địa phương lúc bấy giờ. Do vậy, ơng bị chính quyền buộc phải đến tu ở
chùa Tây An (An Giang) ở đây ông tiếp tục truyền giảng, tín đồ tham gia
ngày càng đơng, họ tơn xưng ông là Phật Thầy Tây An. Lúc ông mất (12/8
Bính thìn 1856) qua 7 năm hành đạo, ơng đã tạo lập một cơ sở xã hội vững
chắc và rộng lớn ở miền Tây. ở đây có thể cho rằng: Chính cơng cuộc truyền
đạo của ơng do gắn liền với công cuộc chiêu dân lập ấp, với việc tổ chức cho
công cuộc khai phá đất đai, là một nguyên nhâ quan trọng nhất khiến cho
Bửu Sơn Kỳ Hương dù có lúc thăng trầm song vẫn tồn tại dai dẳng. Tín đồ
của ông không tin là ông chết, họ yin rằng ông bất tử , ông hcỉ đi tới miền cực
lạc rồi sẽ có ngày ơng trở về. Vì khi cịn sống ơng thường nói những câu mơ
hồ về ngày ông sẽ trở lại:
Chừng nào gốc mục lên chồi
Ta vưng rắc lệnh tái hồi trần gian
Điểm cần chú ý trong sự khác nhau giữa Bửu Sơn Kỳ Hương với Phật
giáo truyền thống là việc ông Huyên thể hiện tư tưởng dân tộc trong giáo lý
của đạo mình: “lồi cầm thú còn biết tổ huống chi người nỡ bỏ từ ân” (giác
mê của Phật Thầy) Nguyên Thuỷ “từ ân” của ông Huyên là: Ân trời Phật, ân
Quân vương, ân cha mẹ, ân sư phụ; (chứ không hẳn “từ ân” được hiểu sau này
của Phật giáo Hoà Hảo: ân tổ tiên, ân đất nước, ân tam bảo, âm đồng bào) Từ
đó khi xây dựng giáo lý học phật, tu nhân (học phật là noi gương Đức Phật tổ
cùng các chư phật màtu hành) Điều cốt lõi là làm lành tránh dữ mà khơng cần
khổ hạn hay thốt tục. Phương pháp tu hành chủ yếu là tĩnh tâm, tích cực làm
cơng việc cơng đức để đền đáp từ ân. Nghi lễ cũng rất đơn giản, thay cho
việc tụng kinh niệm phật, ông Huyên cho thờ tấm trần điếu (màu đỏ điếu,
trong khi đó tín ngưỡng truyền thống cũng như của phật giáo đại thừa dùng
màu đỏ tươi tượng trưng cho thần linh) Sau này khi Huỳnh Phú Sổ xuất hiện
đã thay màu đỏ điếu bằng màu đỏ già, màu giá trên tấm trần già.
* Về đặc điểm địa lý: Có nhiều cơng trình nghiên cứu về sử học, dân
tộc học, xã hội học đã xác định rằng: Xã hội nông dân miền Tây về lịch sử là
một xã hội mới được định hình, người dân ở đây chủ yếu là từ các xứ sở xa
đến, họ từ miền Trung và miền Đông Nam Bộ di cư đến từ cuối thế kỷ XVIII.
Họlà những người nông dân chất phác giản dị trong điều kiện ít va chạm về
mặt xã hội nên họ có đức tín dễ tin và khi đã tin thì rất chung thuỷ với niềm
tin của mình. Có thể nói, đây là điểm gặp nhau giữa đặc điểm tâm lý của
những người “tân” tín đồ với giáo lý đơn giản dân dã của đạo Hoà hảo và
phát triển trong cộng đồng người dân Nam Bộ.
Trong luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử: “Đời sống xã hội và tâm lý
nông dân ở làng Hoà Hảo tỉnh An Giang trước và sau năm 1975. Mã số 50310
thành phố Hồ Chí Minh của PTS. Phạm Bích Hợp” Nhưng bù lại chính chiều
sâu tâm lý với việc vận dụng dị hoá các giáo lý đơn giản hố các biểu tượng
và ngơn ngữ tơn giáo, bám sát vào truyền thống bản địa… đã làm cho đạo
Hồ Hảo được hưởng ứng rộng rãi và có tổ chức lâu bền trong đời sống tinh
thần của người nông dân Nam Bộ.
Đặc điểm tình hình của người dân Nam Bộ, họ dễ hoà đồng, dễ dung
nạp, đặc biệt là ở những nơi vùng “biên viễn” xa sôi, vùng xa văn hố Triều
đình. Một mặt phái chịu thiệt thịi là xa ánh sáng văn hố, mặt khác họ lạíit
chịu ảnh hưởng hệ thống tư tưởng, đạo đức của phong kiến cung đình. Chính
vì vậy, họ dễ dàng tiếo nhận hệ tư tưởng của các ơng đạo, khơng cần có sự lựa
chọn. Và tất nhiên các yếu tố trên cũng chỉ là điều kiện vì sự ra đời của tơn
giáo khơng xảy ra nêu như khơng có người khởi xướng. vậy chúng ta cùng
timd hiểu sơ lược về người khởi đầu của đạo Hoà hảo.
1.2. Vài nét về giáo chủ Huỳnh Phú Sổ
Huỳnh Phú Sổ sinh ngày 15/01/1920 (21/11 Kỷ Mùi) tại làng Hoà Hảo
quần tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc tỉnh An Giang) Cha ông là Hương
cả Huỳnh Công Bộ, mẹ là bà Lê Thị Nhậm.
Huỳnh Phú Sổ là con thứ ba và là trưởng Nam, vì thế ơng cịn có cái
tên khác như Tư Sển, Thầy Tư Hồ hảo… Năm ông được sinh ra, lag khi
những người yếu nước Việt Nam đang tìm con đường đấu tranh cho độc lập
dân tộc. Các tôn giáo cổ truyền đang gặp khó khăn, phải trải qua cuộc chuyển
mình lớn. Đời sống nhân dân lao động cực kỳ khốn khổ sau cuộc đại chiến
thế gới lần thứ nhất.
Thuở thiếu thời Tư hay ốm đau, yếu ớt, nên mặc dầu thông minh nhanh
nhẹn, mặt mũi khôi ngô, học hành khá nhưng khi đỗ sơ học yếu lược, cậu
đành bỏ học. Điều kiện gia đình khá giả nên cha cậu Tư mọi cách để
chạychữa đưa cậu lên núi Tà Lơn ở biên giơí Camphuchí, và nên Thất Sơn
chữa bệnh, vấn đề này được tác giả Tọ Cồn Đại Trường trong tác phẩm
“Thần, người và đất Việt” đã viết: “Sống trên vùng đầy khơng khí huyền hoặc
Kỳ bí của các ơng đạo ta, đạo Miên, của bùa chú, ngồng ngãi… thì cậu Tư
được ơng Bà Hương Cả dắt lên Thất Sơn cho ông thầy Xom (đạo xom) núi
Trà Sư chữa bệnh hay nhờ cậy một ông thấy Pháo cố ngồng ngãi Thổ xiêm
từng lên núi Tà Sơn (dãy Bokor) cũng là điều kiện tự nhiên”.
Sự vhuyển biến lớn diễn ra trong tâm hồn của cậu, nhưng do tính trầm
lặng do vậy người thân khơng nhận thấy gì. Những điều kiện cho sự hình
thành một ơng đạo mới dần dần hội tụ ở chàng trai 21 tuổi này là: Nhờ thuộc
lòng nhiều thơ giảng của các lãnh tụ Bửu Sơn Kỳ Hương, cậu có thể nói thành
thơ,khẩu khí có gì đấy tương tự nội dung cũng gần vậy, cũng giáo huấn người
ta tu nhân học Phật, cũng Từ Ân Hiếu Nghĩa và cùng tiên tri khó hiểu. Bên
cạnh đó ơng cũng được phác bài thuốc Nam để chữa bệnh.
Ngày 18/5 năm Ky mão 1939 ông Huỳnh Phú Sổ làm lễ thụ ký, xin đầu
làm con Phật. Và ngày nay về sau được xem như là ngày sáng lập ra đạo Hoà
Hảo.
Sau khi làm lễ, xin đầu làm con của Phật, người dân kéo nhau tới chiêm
ngưỡng, nghe giảng, để chữa bệnh ngày càng đông, ảnh hưởng của ông kochỉ
trong tỉnh mà còn lan rộng ra nhiều tỉnh khác khiến nhà cầm quyền Pháp lo
ngại. Lúc bấy giờ tín đồ của ông ngày càng tăng lên họ tôn xùng ông như Phật
sống và lấy tên ông làm teen môn phái mới: Phật giáo Hoà Hảo.
Ngày 12/04/1940 thực dân Pháp cho mời Huỳnh Phú Sổ lên Châu Đốc
rồi sau đó chuyển ơng về Sađic và giao cho mật thám theo dõi. Thời kỳ này
ông đã viét 4 cuốn sấm thi với 2546 câu thơ sấm.
THáng 10/1942 hiến binh Nhật thấy có lợi trong việc giành giật ông
Huỳnh Phú Sổ với Pháp. Cậu Tư cũng nhận thấy thế của phát xít Nhật ở
Đơng Dương và ở Việt Nam, đồng thời Nhật cũng đã giúp ông điều kiện
thuận lợi trong hoạt động tôn giáo và hoạt động chính trị. Lập ra đảng chính
trị “Việt nam phục quốc đồng minh hội” với chủ trương bài pháp chống Việt
Minh. Lúc này ông chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ Nhật.
Năm 1945 Huỳnh Phú Sổ liên tục lập ra 3 tổ chức chính trị đó là: “Việt
nam độc lập vận động hội”, “Việt Nam phật giáo liên hiệp hội”, “mặt trận
quốc gia thống nhất” và 2 lần tổ chức cướp chính quyền nhưng đều thất bại.
Khi Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ 2 Huỳnh Phú Sổ tìm cách dựa
vào Pháp để củng cố lực lượng chống Việt Minh, thực hiện tham vọng
“Vương quốc Hoà Hảo” Thành lập “Mặt trận quốc gia liên hiệp” gồm các
đảng phái và tơn giáo. Sau khi bị tướng Nguyễn Bình giải tán, ơng đã nhận
lời tham gia Uye ban hành chính kháng chiến Nam Bộ với chức vụ là Uỷ
viên đặc biệt.
Sau đó, ơng Sổ lập ra mặt trận Quốc gia Dân chủ, tháng 9 năm 1946
ơng lạicùng Nguyễn Bảo Tồn, Trần Văn Sâm, Trần Văn An lập ra đảng Việt
Nam dân chủ xã hội do ông làm thủ lĩnh. Thực chất đây là đảng của Phật
giáo Hồ Hảo, tiếp đó tháng 2 năm 1947 lực lượng vũ trang Hoà Hảo đã bắt
400 Việt Minh vàgia, tại Giồng Bánh Lái. Ngày 16/04/1947 theo chương trình
đã định, uỷ ban hoà giải đã họp tai trụ sở uỷ ban Long Xuyên ở Đốc Vàng. Vì
sự biến cố ngày 15/4/1947 nên sau cuộc họp, ban hoà giải định tới nơi sảy ra
để giải quyết thì 21h cùng ngày Huỳnh Phú Sổ đã dùng thuyền tón ra vàm
Đốc Vàng, gặp bộ đội ta đang canh sát chặn lại, lực lượng bảo vệ ông sổ và
bộ đội ta bắn nhau; sau đó ơng được bộ đội ta hộ tống giải về Phong Phú, do
Bửu Vinh chỉ huy. Sau đó, Huỳnh Phú Sổ mất tích… và Lương Trọng Tường
khai rằng ơng Sổ chết tối 16/4/1947.
Kể từ đó đến nay, tín đị Hồ Hảo vẫn cho rằng cộng sản đã giết thầy.
Song họ lại tin rằng: thầy chỉ tạm vắng mặt vãe có ngày thầy sẽ trở về.
1.3. Đạo Hoà Hảo ra đời như thế nào?
Trong thời hạn của tiểu luận, do vậy việc tiếp cận Hồ hảo với tư cách
là một tơn giáo theo 3 đặc trưng sau:
Một là: Thông qua tác giả là Huỳnh Phú Sổ, đạo Hồ Hảo đã có một hệ
thống giáo lý riêng, tức là những quan niệm riêng về tự nhiên, xã hội… Dù
rằng trong đó có trộn lẫn, pha tạp của tư tưởng Phật, lão, Nho, cho rằng có sự
kế thừa tư tưởng cốt lõi của Bửu Sơn Kỳ Hương, nhưng giáo lý Hoà Hảo vẫn
lảiêng, khơng thể trùng khít với một đạonào. và nó được bắt đầu hình thnàh từ
năm 1939 và đi vào ổn định vào năm 1945.
Hai là: Về mặt xã hội, hệ thống giáo lý đó được một cộng đồng nhất
định chấp nhận, trong một thời gian ngắn đã có một lượng tín đị đơng đảo tin
theo, và đức tin đó bền vững cho đến tận ngày nay. Trong hoạt động tôn giáo,
cộng đồng tín đồ đó đã từng có một tổ chức hành chính đạo này thành giáo
hội. Song theo giáo lý ngun thuỷ, đây là một tơn giáo khơng có giáo hội, sự
liên kết cộng đồng chỉ là sự liên kết bằng đức tin.
ở đây có một vấn đề thực tế đặt ra, đó là việc Lê Quang Liêm nguyên
hội trưởng của hệ phái Phật giáo Hoà Hảo đã nhiều năm nay liên tiếp gởi đơn
thư lên các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đòi” “tái phục hoạt động
giáo hội Phật giáo Hoà Hảo”. Lý do mà ông Liêm đưa ra là: Tổ chức giáo hội
vốn được đề cập trong sấm giảng vàđó có tiền lệ từ thời Huỳnh Phú Sổ giáo
chủ. Song, bàng những chứng cớ do tư liệu của chính giáo hội để lại, đề tài
với giáo lý, vừa gây nhiêũ nhưỡng về mặt xã hội, vừa để lại tiếng xấu cho nền
đạo của Phật giáo Hồ Hảo mà thơi.
Ba là: Cộng đồng tín đồ Hoà Hảo cùng chung một nghi lễ, luật lệ thờ
cúng riêng họ, không trộn lẫn với bất kỳ tôn giá nào khác. Nghi lễ được thực
hành từ năm 1945 sau khi sáu quyển của Bộ: “sấm giảng thi văn toàn bộ ” ra
đời và duy trì ổn định đến nay.
1.1.1. Thời kỳ 1975 đến 1985.
Hoạt động chủ yếu của chúng trong thời kỳ này là vũ trang manh động,
trắng trợn lợi dụng những yếu điểm của ta như chính quyền còn non trẻ, thiếu
cán bộ, cơ sở quần chúng chưa vững chắc… mục tiêu của chúng ta muốn
nhanh chóng khơi phục lại những gì đã mất.
+ Giai đoạn 1975 – 1080: ở An Giang, trong vòng 5 năm chúng đã
thành lập 175 tổ chức, toán, cụm và trang đã gây ra hàng trăm vụ xâm hại An
ninh quốc gia, mỗi tốn có số lượng từ 60 – 100 tên, trang bị cả súng trung
liên và cối 60 ly… Mặt khác, chúng cịn tích cực nhen nhóm các tổ chức
chính trị phản động. Sau khi bị ta đấu tranh depk bỏ, đầu những năm 80
chúng đã chuyển sang hướng hoạt động banừg hình thức bí mật, tăng cường
các biện pháp lơi kéo tín đồ, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ để nổi dậy chống
phá.
Theo báo cáo tổng kết công tác chun đề về Phật giáo Hồ Hảo năm
1996 của cơng an các tỉnh như An Giang, Cần thơ, Thành phố Hồ Chí Minh
và cục A38 cho biết: từ năm 1975 đến năm 1980 bọn phản động lợi dụng
Phật giáo Hoà Hảo đã thành lập ở An Giang 175 tổ chức, toán, cụm, vũ trang;
Cần Thơ 51; Đồng Tháp 17; Vĩnh Long 12; Kiên Giang 5 số này đã gây hơn
300 vụ, việc xâm phạm an ninh trật tự, gây cho ta thiệt hạito lớn về người và
của. Điển hình như ở An Ging chúng ta đã phá hỏng một số cầu, 12 xe, làm
11 người chết và 56 người bị thương.
+ Giai đoạn 1981 – 1985: Bọn phản cách mạng trong Phật giáo Hoà
Hảo đẩy mạnh hoạt động chiến tranh tâm lý, mê tín dị đoan để hù doạ khống
chế tín đồ về mặt tư tưởng như: rải truyền đơn, tuyên truyền rỉ tai: “Minh
vương xuất hiện”, “Rắn nổi”, “sói lở”, “Sao chổi xuất hiện”, “ếch nói”, “Mưa
màu”, “Cồn tiên nổi”… phục hồi các tập tục cũ như búi tóc dài, mặc đồ đen,
ăn chay trường, lơi kéo giành giật tín đồ, quần chúng khơng để họ ngẻ về phía
cách mạng. Lúc này xu hướng lập lại các tổ chức hệ thống giáo hội, Đảng dân
xã và Bảo an Phật giáo Hồ Hảo ln gắn liền với việc tuyên truyền giáo lý,
vận động quần chúng giữ đạo, chờ thời cơ sẽ có ngày “đổi đời”, “Thầy về”,
nhằm tìm cách cột chặt quần chúng tín đồ vào thần quyền, giáo lý, vào các tổ
chức mới phục hồi của chúng. Đặcbiệt là chúng đưa người vào các hoạt động
trong các tổ chức từ thiện nhân đạo của ta, các tổ chức Đảng, chính quyền và
đồn thể quần chúng để phá hoại, làm lũng đoạn nội bộ, chia rẽ giữa Đảng,
chính quyền với các tín đồ Phật giáo Hồ Hảo.
Vậy chúng ta có thể khẳng định rằng nếu như ở giai đoạn 1975 – 1980,
các thế lực phản động lợi dụng Phật giáo Hoà Hảo ráo riết đẩy mạnh các hoạt
động vũ trang, bạo loạn với hình thức cơng khai trắng trợn thì ở giai đoạn
1981 – 1985 chúng đã chuyển vào hoạt động bí mật và hoạt động của chúng
gắn chặt với việc tranh giành, lôi kéo quần chúng tín đồ, chuẩn bị lực lượng
chính trị chờ thời cơ chống phá cách mạng Việt Nam.
1.1.2. Thời kỳ từ năm 1986 đến nay.
Các tín đồ Phật giáo Hoà Hảo – phần tử phản động đã lợi dụng những
diễn biễn phức tạp của tình hình quốc tế và khu vực. Lợi dụng đường lối,
chính sách đổi mới việc đề cao và mở rộng nền dân chủ trong các lĩnh vực
đời sống kinh tế – xã hội, các thế lực phản động lợi dụng Phật giáo Hoà Hảo
đã chuyển sang hoạt động phát triển tơn giáo, địi vỉtí hợp pháp của các tổ
chức giáohội, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cụ thể là:
+ Đòi phục hồi hệ thống tổ chức ban trị sự, đẩy mạnh các hoạt động
hành hương, tập trung đông người vào các dịp lễ nhằm biểu dương lực lượng
gây thanh thê. Có lần chúng đã tổ chức thành đoàn đi Hà Nội khiếu kiện, yêu
sách địi bỏ cơ sở vật chất hiện đang bị chính quyền quản lý.
+ Tuyên truyền trong tín đồ mối hậnthù với cộng sản: “Giết thầy, phá
đạo”, dựng lên những câu chuyện hoang đường mê tín dị đoan để tác động tư
tưởng tín đồ, đẩy mạnh hoạt động từ thiện với mục tiêu là lơi kéo, giành giật
quần chúng tín đồ tạo hậu thuẫn về chính trị.
+ Chuẩn bị lực lượng ngầm bằng việc tiếp tục hoạt động phục hồi các
tổ chức như Đảng dân xã, Bảo an, Ban trị sự.
Vậy ở thời kỳ này, mặc dù số lượng vụ việc xảy ra không nhiều so với
thời kỳ 1975 – 1985 nhưng hoạt động của bọn phản động lợi dụng Phật giáo
Hoà Hảo trở nên tinh vi, xảo quyệt và nguy hiểm nhiều so với thời kỳ trước,
bằng việc lợi dụng diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới và khu
vực lợi dụng đổi mới và xu thế mở rộng dân chủ hoá trong nước để đòi phục
hồi hệ thống tổ chức giáo hội, phát triển đạo, tạo chỗ dựa và làm hậu thuẫn
cho bọn phản động, xây dựng lực lượng ngầm chờ thời cơ chiếm lại vị trí
chính trị đã mất.
1.2. Phật giáo Hoà Hảo ở nước ngoài và hoạt động của các đối
tượng lợi dụng Phật giáo Hoà Hảo lưu vong.
- Trước tiên ta tìm hiểu một số đặc điểm của Phật giáo Hoà Hảo lưu
vong ở nước ngoài:
+ Các tổ chức Phật giáo Hồ Hảo lưuvong được hình thành trong một
quá trình và bằng nhiều con đường khác nhau. Thời điểm mở đầu và nổi bật
nhất của quá trình là từ năm 1975. Với luận điệu sẽ có một cuộc “tắm máu”
trả thù sau giải phóng và với việc thựchiện “kế hoạch hậu chiến”, đế quốc Mỹ
và các thế lực phản động lừa gạt, thúc ép người Việt Nam di tản ra nước
ngồi. Tín đồ và chức sắc phản động trong v cũng là một bộ phận trong số đó
di tản ra nước ngồi. Bên cạnh đó từ năm 1975 đến nay, bằng các con đường
như xuất cảnh trái phép, đi theo các chương trình 40, ODP, AC cùng với việc
phát triển tín đồ ở nước ngồi làm tăng số lượng tín đồ Phật giáo Hồ Hảo lưu
vong.
Năm 1986, với cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, mở rộng dân
chủ, thực hiện đường lối đối ngoại mở rộng: “Đa phương hoá, đa dạng hoá
với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế
giới”. Những hoạt động nổi bật trong thời kỳ này là đẩy mạnh hoạt động mở
rộng, phát triển địa bàn, hình thành hệ thống tổ chức Phật giáo Hồ Hảo hải
ngoại hịng xây dựng tổ chức có thực lực lớn mạnh, có vị trí và ảnh hưởng
trong phạm vi quốc tế. Hiện nay, theo các tài liệu được biết, cho đến nay Phật
giáo Hồ Hảo lưu vong có mặt ở một số nước của 4 châu: Châu Á, châu Âu,
châu Mỹ, châu Úc… trong đó có 3 trung tâm lớn là Mỹ, Pháp và Anh. Ở Mỹ
trong 17 tiểu ban có tới 32 ban trị sự; Canađa có 1; tại Châu Âu gồm Đức,
Pháp và Hà Lan có 6 bảntị; tại 8 bang của Australiba đều có ban trị sự, đồng
thời ở thủ đơ Carbera có văn phòng đại diện của 8 ban trị sự địa phương. Tại
6 trại tỵ nạn người Việt Nam ở các nước Philippin, Malaysia, Inđơnêsya và
Thái Lam đều có ban trị sự; ở Nhật có 1 ban trị sự. Các ban trị sự ở các nước
nói trên thì 3 ban trị sự ở Mỹ như Washington do Lê Thái Hoà làm hội trưởng
có cơ quan ngơn luận là tờ “Đuốc từ bi”; Ban trị sự ở Cabiformia do Nguyễn
Hùng Quyền làm hội trưởng, có cơ quan ngơn luận là tờ “Dân Hồ” và Ban trị
sự ở Texas do Vũ Cơng Minh làm hội trưởng. Đây là tổ chức có ảnh hưởng và
chi phối lớn đối với Phật giáo Hoà Hảo lưu vong.
- Về đường lối hoạt động của hệ thống ban trị sự Phật giáo Hoà Hảo hải
ngoại hiện nay làtiếp tục củng cố kiện toàn các ban trị sự đã có và mở rộng
đến các vùng, các địa phương ở nước ngồi. Thu hút các tín đồ Phật giáo Hồ
Hảo lưu vong vào các tổ chức của giáo hội hải ngoại. Thông qua các tổ chức
quốc tế như Liên Hiệp Quốc, Uỷ ban nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, các tổ
chức phi chính phủ, tranh rhut sự ủng hộ của chính phủ Việt Nam cho Phật
giáo Hồ Hảo trong nước có giáo hội và phục hồi hoạt động như thời điểm
trước năm 1975.
Song thực trạng của Phật giáo Hoà Hảo lưu vong hiện nay có tổ chức
nhưng khơng có lực lượng và thực lực như họ mong muốn của họ. Vì Ban trị
sự lập ra đều do mục đích cá nhân và phe nhóm, với sự đầu cơ chính trị và
trục lợi kinh tế nên thường xuyên mâu thuẫn dẫn đến đấu đá lẫn nhau và
không thống nhất.
- Hoạt động của bọn phản động lợi dụng Phật giáo Hoà Hảo lưu vong
chống phá cách mạng Việt Nam ở nước ngoài trong những năm qua thể hiện
chủ yếu qua những đặc trưng cơ bản:
+ Tập hợp thu hút những phần tử phản động di tản ra nước ngồi để
hình thành, củng cố tổ chức Phật giáo như trước năm 1975, thành lập các tổ
chức mới nhằm giữ vững đội ngũ, bảo tồn lực lượng ở trong nước. Các tổ
chức đó là đảng Dân xã do Lê Phước Sang cầm đầu lưu vong ở Mỹ “Hội đồng
bảo Pháp”, do nhóm cựu sỹ quan Bảo an nắm giữ: “Hội đồng chiến sĩ Hoà
Hảo dân xã”, tổ chức “Huỳnh Phú Sổ huynh đệ thế giới” ở Mỹ.
+ Liên minh, liên kết với các tổ chức tôn giáo, các tổ chức chính trị
phản động Việt Nam lưu vong, bị bọn đế quốc và bọn phản động quốc tế lợi
dụng hình thành các tổ chức chính trị tơn giáo để phối hợp hành động chống
phá Việt Nam.
Với một số điển hình như: “Hội đồng Việt Nam cho một Việt Nam tự
do” thành lập năm 1988 tại Mỹ do: Lê Phước Sang (nguyên Viện trưởng Đại
học Phật giáo Hoà Hảo) làm chủ tịch, có Ban Chấp hành gồm 41 tín đồ đại
diện. Tổ chức này đã phối hợp với “Uỷ ban Hoa Kỳ cho một nước Việt Nam
tự do” có sự tham gia của một số chính khách của chính phủ Hoa Kỳ và chế
độ Sài Gịn cũ, có văn phòng thường trực đặt cạnh cơ quan Liên Hợp Quốc
với đủ tư cách là quan sát viêm. “Uỷ ban chống đàn áp tôn giáo tại Việt
Nam” thành lập năm 1994 tại Anh gồm đại diện của các tôn giáo Việt Nam
lưu vong tại Anh, trong đó có Phật giáo Hoà Hảo và “Ban bảo trợ thương phế
Việt Nam cộng hồ, cơ nhi quả phụ và Phật giáo Hồ Hảo” do Lương Thị
Nga (con gái Lương Trọng Tường) và Lê Thái Hoà (Hội trưởng Hội Phật giáo
Hoà Hảo tại Hoa Kỳ) cầm đầu, tổ chức này còn quy tụ mốtố luật gia, tri thức
Việt Nam lưu vong ở Pháp và một số nước Châu Âu để chống cộng.
Năm 1994, Nguyễn Thành Long, Lê Thái Hoà đã phối hợp với bọn
phản động trong các tôn giáo khác thành lập “Hội đồng hợp tác tôn giáo Việt
Nam tại Hoa Kỳ” nhằm hỗ trợ cho cuộc đấu tranh của người Việt Nam các
nơi trong lĩnh vực tôn giáo.
Qua thực tiễn đấu tranh cho thấy bọn phản động đã lợi dụng Phật giáo
Hoà Hảo trong nước và ngoài nước với các thế lực thù địch ở nước ngồi có
quan hệ chặt chẽ với nhau để chống phá cách mạng nước ta. So với giai đoạn
1975 – 1985 thì thời gian gần đây sự cấu kết của bọn phản động Phật giáo
Hoà Hảo ngày càng thể hiện rõ nét, thường xuyên tăng cường bằng nhiều con
đường, hình thức khác nhau thơng qua nhiều hoạt động với nhiều phương
châm và thủ đoạn mới.
1.3. Những hoạt động tơn giáo của Phật giáo Hồ Hảo có ảnh
hưởng đến an ninh trật tự.
Từ năm 1986, thực hiện đường lối đổi mới đất nước cùng với mở rộng
dân chủ, trong lĩnh vực tôn giáo Đảng và Nhà nước ta đã có những văn bản
đáp ứng kịp thời yêu cầu của tình hình mới đang đặt ra đó là Phật giáo Hoà
Hảo đã có sự biến động và biến dạng nhanh chóng bằng phục hồi các sinh
hoạt cũ, phát sinh những hình thức mới, nảy sinh nhiều hình thức tơn giáo tự
phát bằng những hành động nổi bật.
- Phục hồi các sinh hoạt tơn giáo mang tính tập thể ở gia đình và nơi
thờ tự như trước năm 1975… Tự thành lập hàng loạt các Ban, Hội niệm nằm
rải rác ở các xã có đạo, lợi dụng các đám tang, cúng tuần, giỗ ở nhà các tín đồ
để cầu nguyện, tụng niệm có khi lên tới vài trăm người thơng qua đó để lơi
kéo tập hợp quần chúng tun truyền giảng đạo và phát triển đạo trái phép.
Lợi dụng các chùa chiền, đình, dinh có tổ chức lễ giỗ hợp pháp để lồng các
sinh hoạt tôn giáo, biến những nơi đây thành cơ sở thờ phụng tơn giáo của
mình và lợi dụng hoạt động từ thiện để tuyên truyền, củng cố, phát triển đạo
và lôi kéo quần chúng như hàng năm vào dịp 18.05 âm lịch hoạt động diễn ra
nhộn nhịp ở nhiều tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp và Vĩnh Long.
- Phương thức hoạt động của chúng là bí mật đi vận động tín đồ sau đó
hợp đồng xe khách, qui định địa điểm tập kết rồi đưa người đi hành hương.
Theo số liệu của công an ở các địa phương, trong năm năm (1990 - 1995)
công an đã phát hiện 21 vụ vận động tổ chức tín đồ đi hành hương về đình với
al hàng ngàn lượt người tham gia, gây ra những vấn đề bức xúc về mặt an
ninh trật tự của cả một số vùng, nhiều địa phương phải phối hợp để giải quyết.
Ngoài ra, chúng còn tuyên truyền chùa Phước Điền, Thới Sơn (Tịnh Biên –
An Giang) là nơi Huỳnh Phú sẽ hoạt động lúc cịn sống nhằm để rủ rê tín đồ
“hành hương về cội nguồn”.
2. Hoạt động bảo đảm An ninh trật tự ở Phật giáo Hoà Hảo.
2.1 Cơ sở quản lý Nhà nước đối với Phật giáo Hoà Hảo và những vấn
đề đặt ra:
- Nhà nước quản lý mọi mặt về đời sống xã hội, bằng pháp luật trong
đó có “Quyền tự do tín ngưỡng, tự do tơn giáo” ở Việt Nam ghi nhận ở điều
70 của luật hiến pháp 1992; Nghị định 68/HĐBT ngày 21/3/1939 và chỉ thị số
379/TTg ngày 19/4/1999 của chính phủ. Đây là cơ sở pháp lý bảo đảm cho
công tác quản lý về Tôn giáo ở Việt Nam.
- Công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo Phật giáo Hồ Hảo cịn nguồn
từ 3 sự kiện có liên quan đến quyết định của chính quyền địa phương, trở
thành giá trị chung trong công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo đến với Phật
giáo Hoà Hảo ở mọi địa bàn miền Tây Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh đó
là:
+ Vào những ngày đầu mới giải phóng (1975), nhân việc tàn quân
nguỵ, lính Bảo an dồn về thánh địa hơ hào: “Tử thủ với cộng sản” cùng với
việc bọn phản động trong ban trị sự chơn dấu vũ khí tại trụ sở thánh địa,
chính quyền địa phương buộc Tổ Đình ra thơng báo gải tán các cấp hành
chính của Ban trị sự, đóng cửa các Tồ độc giảng, hội n.
+ Sau khi giáo hội bị giải tán, những người trong tổ đình buộc họ hàng,
bà con với Huỳnh Phú Sổ tự nhận là trung tâm hành đạo. Nhưng sau vụ bê bối
tài chính 1981, chính quyền tỉnh An Giang quyết định thu hẹp quyền lực của
Tổ đình bằng việc yêu cầu chuyển Tổ đình thành phủ thờ của gia tộc họ
Huỳnh.
+ Tiếp đó, đến nagỳ “Khai đạo” năm Nhâm tuất (18/5/1982) chính
quyền tỉnh An Giang yêu cầu gia tộc họ Huỳnh ra thơng báo cho tín đồ khơng
được hành hương về Toỏ đình nhân ngày “khai đạo” như truyền thống, mà tổ
chức cúng lễ tại gia đình.
Đến đây, mọi sinh hoạt tơn giáo chỉ được duy trì tại gia với tư cách cá
nhân. Những sinh hoạt tơn giáo mang tính tập thể dù ở gia đình hay nơi thờ
tự, kể cả việc hành hương cúng lễ ở Tổ đình đều trở thành bất hợp pháp.
- Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước về tơn giáo ở địa bàn Phật
giáo Hồ Hảo từ năm 1975 đến nay có thể khái quát qua 2 giai đoạn sau:
+ Giai đoạn từ năm 1975 – 1985:
Công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo đối với Phật giáo Hồ Hảo ln
gắn liền với các sự kiện nêu trên và dựa trên cơ sở tinh thần chỉ thị 07/CTTW tháng 07/1997 và Nghị quyết số 40/NQ-TW tháng 10/1981 của Ban bí
thư Trung ương Đảng. Thời kỳ này thì cơng tác quản lý của Nhà nước về căn
bản đáp ứng những yêu cầu đặt ra nhằm tước bỏ những yếu tố chính trị ra
khỏi đạo, bảo đảm cho quần chúng tín đồ “tu tại gia, cúng lễ tại nhà”. Với khí
thế ngày càng cao của những tháng ngày đất nước hoàn toàn thống nhất và
trong điều kiện nền kinh tế tập trung, bao cấp kéo dài, với tư tưởng nóng vội
duy ý chí, có tác động ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực của đời sống xã hội,
trong đó có cả lĩnh vực quản lý Nhà nước về tơn giáo, nên nơn nóng muốn
xố bỏ ngay Phật giáo Hoà Hảo.
+ Giai đoạn từ năm 1986 đến nay:
Đối với công tác đấu tranh chống bọn phản động lợi dụng Phật giáo
Hồ Hảo, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục lạc hậu đi liền với hoạt động
tồn giáo ở hầu hết các địa phương có chung quan điểm, thống nhất vận dụng
các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, văn bản của Nhà nước về tôn giáo làm
phương tiện để tiến hành cơng tác quản lý Nhà nước có hiệu quả nhằm bảo
đảm giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an ninh xã hội các địa bàn này.
Vậy công tác quản lý Nhà nước đối với Phật giáo Hồ Hảo từ năm
1986 đến nay cịn có những tồn tại, chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình
mới địi hỏi, đồng thời cũng goị cho chúng ta phương hướng khắc phục nhằm
đảm bảo công tác này đưa vào nề nếp.
Trước tiên là công cụ và phương tiện quản lý chưa xác định rõ, đây là
vấn đề quan trọng nhất và là yêu cầu bức xúc trong tình hình hiện nay, Phật
giáo Hồ Hảo nếu là một tôn giáo phải được quản lý theo hệ thống văn bản
chung về tôn giáo và những văn bản riêng đặc thù đối với nó.
Cơng tác quản lý Nhà nước đối với Phật giáo Hoà Hảo trong thời
gian qua đã bộc lộ những thiếu xót, nhược điểm như sự thiếu thống nhất hoặc
là chờ đợi ý kiến của cấp trên hoặc là mỗi địa phương thực hiện theo chủ
trương, cách thức riêng của mình, xử lý cơng việc theo sự vụ, đối phó khơng
dứt điểm, ngăn chặn được việc này, lúc này hoặc nơi này thì lại nảy sinh việc
khác, lúc khác hoặc nơi khác.
các sinh hoạt tôn giáo thì phát triển theo tự phát nảy sinh rất nhiều
vấn đề phứuc tạp về chính trị, kinh tế, văn hố và đặc biệt là an ninh trật tự.
Suy cho cùng, chủ yếu bắt đầu từ tình trạng chưa có cơng cụ, phương tiện
Nhà nước chưa đủ và chưa mạnh (kiên quyết) để xử lý các vấn đề phức tạp
mà trong q trình phát triển của tơn giáo nảy sinh.
Bên cạnh đó, trong thời gian qua chúng ta vẫn chưa có một đội ngũ
cán bộ quản lý Nhà nước chuyên trách có đầy đủ năng lực, kinh ghiệm đi sâu
vào lĩnh vực Phật giáo Hoà Hảo để kịp thời giải quyết và đề xuất những vấn
đề nóng bỏng đặt ra trong thực tế.
2.2. Một số biện pháp được áp dụng trong phịng ngừa và đấu tranh
Phật giáo Hồ Hảo.