MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU....................................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
Lịch sử nghiên cứu,............................................................................................1
Mục đích nghiên cứu,.........................................................................................1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2
Phương pháp nghiên cứu,..................................................................................2
Cấu trúc nội dung báo cáo vắn tắt....................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG..............................................................................................3
I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TƠN GIÁO DƯỚI GĨC ĐỘ TIẾP CẬN
NHÂN HỌC...............................................................................................................3
1.1. Phân tích tơn giáo dưới góc độ nhân học..................................................3
1.2. Ng̀n gốc của tôn giáo...............................................................................4
1.2.1. Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo..................................................4
1.2.2. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo...........................................................4
1.2.3. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:................................................................4
1.3. Tính chất của tôn giáo.................................................................................5
1.3.1. Tính lịch sử của tôn giáo:.........................................................................5
1.3.2. Tính quần chúng của tôn giáo..................................................................5
1.3.3. Tính chính trị của tôn giáo.......................................................................5
II. THỰC TRẠNG THỰC HÀNH TÔN GIÁO TRONG BỐI CẢNH ĐẠI
DỊCH TẠI QUẢNG NINH.......................................................................................6
i
2.1. Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tới đời sống tôn giáo tại Việt Nam.......6
2.2. Một số hoạt động tôn giáo trong bối cảnh đại dịch Covid 19..................7
2.2.1. Tạm dừng hoạt động có đơng tín đồ tham dự tại Quảng Ninh.................7
2.2.2. Thiết lập kênh liên lạc trao đổi tình hình dịch bệnh.................................7
2.4. Nghiên cứu thay đổi hình thức sinh hoạt tơn giáo...................................8
KẾT LUẬN................................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................10
ii
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Tơn giáo và tín ngưỡng là khái niệm mà hầu hết chúng ta đều biết tới nhưng rất
khó để đưa ra được một định nghĩa tồn diện và mang tính phổ qt. Đây là một phạm
trù vô cùng thú vị nhưng cũng hết sức phức tạp do các đặc tính trừu tượng của đối
tượng này. Tôn giáo là những sản phẩm tinh thần đã được con người tạo ra từ buổi
bình minh của lịch sử, là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con
người và là một phần quan trọng trong nền văn minh nhân loại. Do đó, việc nghiên
cứu đề tài “Tơn giáo dưới góc độ tiếp cận nhân học. Con người đã thực hành tôn
giáo như thế nào trong bối cảnh đại dịch Covid-19” vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý
nghĩa về thực tế.
Lịch sử nghiên cứu,
Trong lịch sử nghiên cứu tôn giáo từ góc độ Nhân học, các nhà nghiên cứu khó
giữ được tính chủ thể một cách tương đối. Ví dụ, James Frazer, một nhà nghiên cứu về
tín ngưỡng, ma thuật đầu thế kỉ XX, đã tự xa lánh khỏi những thần thoại mà ơng kể lại
trong cơng trình nổi tiếng Cành vàng: Nghiên cứu ma thuật và tôn giáo (Golden
Bough: A Study in Magic and Religion). Ơng bình luận rằng, “tơi nhìn vào [thực hành
ma thuật - NTH] khơng đơn thuần là sự sai lầm, mà thật là lố bịch và ngu ngốc” 1 . Vào
nửa đầu thế kỉ XX, nhà nhân học có uy tín là E. E. Evans-Pritchard, viết về phù thủy
của người Azande ở Châu Phi: “Phù thủy, như người Azande nhận thức, là không thể
tồn tại” . Một suy luận tương tự, các nhà nhân học người Azande có thể chế nhại lại
các học giả Phương Tây, khi họ bắt đầu bằng một cơng trình dân tộc học về tôn giáo
Phương Tây với tuyên bố: “Chúa, như những người Kitơ nhận thức, khơng thể tồn
tại”.
Mục đích nghiên cứu,
Qua những quan điểm học thuật từ góc độ nhân học tôn giáo và những diễn
ngôn về vấn đề này ở Việt Nam từ trước đến nay, tác giả cho rằng khi bàn đến tôn
giáo, chúng ta bị ảnh hưởng nặng nề từ những khái niệm của Phương Tây. Hậu quả là
những loại hình tơn giáo của người Kinh cũng như của các dân tộc thiểu số bị giới hạn
thực hành và bị áp đặt dẫn đến nhiều thực hành tơn giáo bị coi là lạc hậu, mê tín dị
đoan, và thậm chí bị loại bỏ. Nếu tiếp cận tơn giáo không phải từ nguồn gốc thuật ngữ
“tôn giáo” của Kitô giáo Phương Tây, mà từ quan điểm học thuật nói chung, của Nhân
học nói riêng, chúng ta có lẽ có quan điểm cởi mở hơn khi nghiên cứu, nhìn nhận và
Frazer, James. The Golden Bough: A Study in Magic and Religion (Cành vàng: Một nghiên cứu ma
thuật và tôn giáo), London: Macmillan, 1958
1
1
đánh giá về vấn đề này ở Việt Nam. Tác giả muốn vận dụng quan điểm đó vào thực
tiễn trong bối cảnh đại dịch Covid -19 hiện nay.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để tránh những tranh luận về sự phân biệt giữa tơn giáo và tín ngưỡng, mà về
điều này từ góc độ nghiên cứu nhân học là khơng cần thiết, tác giả áp dụng quan điểm
“tín ngưỡng thực ra là tôn giáo” mà Nguyễn Quốc Tuấn đã đưa ra trong bài viết “Bàn
thêm về tín ngưỡng tơn giáo bản địa Việt Nam qua sự kiện ngày Quốc lễ giổ Tổ Hùng
Vương” để vạn dụng thực tế bối cảnh dịch bệnh.
Phương pháp nghiên cứu,
Bài viết này đề cập đến khái niệm tơn giáo từ góc độ Nhân học, nguồn gốc của
thuật ngữ “tơn giáo”, ảnh hưởng của nó tới việc xác định, đánh giá các thực hành tôn
giáo của Việt Nam và các dân tộc trên thế giới. Thông qua tham khảo các tài liệu bằng
tiếng Anh và tiếng Việt, tác giả muốn cung cấp một số thông tin về khái niệm tôn giáo
của các nhà nhân học nhằm góp phần mở rộng những quan điểm học thuật về lĩnh vực
này mà lâu nay trong các diễn ngôn về tơn giáo của những người làm cơng tác quản lí
văn hóa, tơn giáo, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã và đang tranh luận. Đồng thời nêu
lên thực tế và một số giải pháp thực hành tôn giáo trong bối cảnh đại dịch.
Cấu trúc nội dung báo cáo vắn tắt.
Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận và Tài Liệu Tham Khảo, đề tài gồm các nội
dung sau:
I: Một Số Lý Luận Cơ Bản Về Tơn Giáo Dưới Góc Độ Tiếp Cận Nhân Học
II. Thực Trạng Thực Hành Tôn Giáo Trong Bối Cảnh Đại Dịch Tại Quảng Ninh
2
PHẦN II: NỘI DUNG
I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TƠN GIÁO DƯỚI GĨC ĐỘ TIẾP
CẬN NHÂN HỌC
1.1. Phân tích tơn giáo dưới góc độ nhân học
Một khái niệm, định nghĩa chung nhất về tôn giáo mà chúng ta thường gặp là
tôn giáo là một hệ thống các niềm tin và ứng xử, dựa vào hệ thống biểu tượng. Bên
cạnh những định nghĩa về tôn giáo mà Nguyễn Quốc Tuấn đưa ra trong bài viết của
mình(13) , tơi muốn cung cấp thêm một số những định nghĩa khác nhấn mạnh vào sự
trải nghiệm cá nhân, tình cảm và khía cạnh văn hóa, xã hội của tơn giáo. Một định
nghĩa Nhân học sớm nhất về tôn giáo là hậu duệ trực tiếp của các định nghĩa thời đại
Khai sáng ở Phương Tây của nhà triết học, nhà thơ thuộc trường phái siêu hình
Edward Herbert (1582/3 - 1648). Có thể coi ông là người đầu tiên đưa ra một định
nghĩa ‘tôn giáo tự nhiên’. “ý kiến chung về tôn giáo [theo huân tước Herbert] là: (1) có
một vị Thần tối cao; (2) vị Thần đó phải được thờ cúng; (3) đức hạnh kết hợp với mộ
đạo là phần chủ yếu của cúng thần; (4) con người phải ăn năn về tội lỗi của họ và từ bỏ
chúng; (5) thưởng và phạt sau đó đến từ lịng tốt và cơng minh của Chúa, cả trong
cuộc sống này lẫn sau đó. Năm điều này chứa đựng tồn bộ học thuyết của Giáo hội
Cơng giáo thực sự, có nghĩa là tơn giáo lí trí” (14) .
Một trong những nhà nhân học đầu tiên, E. B. Tylor, cho rằng cái “tối thiểu”
hoặc đơn giản nhất có thể của tơn giáo là “niềm tin vào đấng siêu nhân” (15) . James
Frazer thì lại định nghĩa, tơn giáo là “sự làm ngi ngoai hay hịa giải những sức mạnh
mạnh hơn con người mà những sức mạnh đó được tin là dẫn dắt và kiểm sốt q trình
của tự nhiên và cuộc sống con người” (16) . William James cho rằng, tơn giáo chính là
“những tình cảm, hành động và trải nghiệm của cá nhân con người trong cơ đơn, tới
chừng mực mà họ hiểu chính họ đại diện cho bất kể điều gì mà họ có thể cho là thánh
thần” (17) . Paul Radin làm sáng tỏ về khía cạnh tình cảm hơn, “Tơn giáo bao gồm hai
phần: phần thứ nhất dễ định rõ, nếu không phải cụ thể chính xác là tình cảm; và phần
thứ hai là một số hành động, tập quán, niềm tin và khái niệm liên quan đến tình cảm
này. Niềm tin gắn bó chặt chẽ nhất với tình cảm, cụ thể là niềm tin vào thần thánh ở
bên ngoài con người, được nhận thức là có sức mạnh hơn con người và như vậy kiểm
soát tất cả những yếu tố này trong cuộc sống và qua đó con người đặt niềm tin vào”
(18) .
Clifford Geertz đưa một định nghĩa được phổ biến rộng rãi nhất: tôn giáo là
“(1) một hệ thống biểu tượng hoạt động nhằm (2) thiết lập những tâm trạng và động cơ
mạnh mẽ, rộng khắp, và tồn tại lâu dài trong con người bằng cách (3) hình thành nên
những khái niệm về một trật tự chung của sự tồn tại và (4) khoác lên những khái niệm
3
này bằng hào quang của sự thật mà (5) những tâm trạng và động cơ dường như là hiện
thực duy nhất” (19) . Trong khi đó, Otto Rank nghĩ rằng đó là trải nghiệm huyền bí
của cái “thiêng” (20) ; Freud thì nghĩ đó là sự thể hiện của q trình tâm lí vơ
thức(21) ; Lucien Lévy-Bruhl thì nghĩ đó là sản phẩm của “trí tuệ nguyên thủy” (22) .
1.2. Nguồn gốc của tôn giáo
1.2.1. Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo
Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém con người
cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy họ đã gắn cho
tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa nhứn sức mạnh đó. Từ đó,
họ xây dựng nên những biểu hiện tôn giáo để thờ cúng.
Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, con người cảm thấy bất lực
trước sức mạnh của thế lực giai cấp thống trị. Họ không giải thích được nguồn gốc của
sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lột, tội ác … tất cả họ quy về số phận và định
mệnh. Từ đó, họ đã thần thành hóa một số người thành những thần tượng có khả năng
chi phối suy nghĩ và hành động người khác mà sinh ra tôn giáo.
Như vậy, sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng
về kinh tế, áp bức, bóc lột về chính trị, bất lực trước những bất công của xã hội là
nguồn gốc sâu xa của
1.2.2. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên, xã
hội và bản thân mình còn có giới hạn. Mặt khác, trong tự nhiên và xã hội có nhiều điều
khoa học chưa khám phá và giải thích được nên con người lại tìm đến tôn giáo.
Sự nhận thức của con người khi xa rời hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào
ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng.
1.2.3. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:
Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội mà
dẫn đến việc ính ra tôn giáo. Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm “sự sợ
hãi sinh ra tôn giáo”. Lênin cũng cho rằng, sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản
…. sự phá sản “đột ngột” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diệt vong …, dồn họ vào
cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại.
Ngay cả những tâm lý tích cực như lòng biết ơn, sự kính trọng cũng có khi
được thể hiện qua tôn giáo.
4
1.3. Tính chất của tôn giáo
1.3.1. Tính lịch sử của tôn giáo:
Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù nó còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là
một phạm trù lịch sử. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con
người đạt tới mức độ nhất định.
Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng giai đoạn lịch sử, tôn giáo có sự
biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi,
tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo.
Đến một giai đoạn lịch sử nhất định, khi con người nhận thức được bản chất các
hiện tượng tự nhiên, xã hội, khi con người làm chủ được tự nhiên, xã hội, làm chủ
được bản thân mình và xây dựng được niềm tin cho mỗi con người thì tôn giáo sẽ
không còn.
1.3.2. Tính quần chúng của tôn giáo
Tôn giáo là nơi sinh hoặt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng
nhân dân lao động. Hiện nay, số lượng tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao
trong dân số thế giới.
Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song nó phản ánh khát vọng của những
con người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bát ái … Bởi vì, tôn giáo thường
có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp
khác nhau của xã hội.
1.3.3. Tính chính trị của tôn giáo
Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chi giai cấp, các giai
cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình.
Trong nội bộ tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái nhiều khi cũng
mang tính chính trị. Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường là một
bộ phận của đấu tranh giai cấp.
Ngày nay, tôn giáo đang có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ
ở quốc gia mà còn cả phạm vi quốc tế. Đó là sự xuất hiện các tổ chức quốc tế của tôn
giáo với thế lực lớn đã tác động đến nhiều mặt, trong đó có chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội. Vì vậy, cần nhận thức rõ: đa số quần chúng đến với tôn giáo nhằm thõa mãn
nhu cầu tinh thần; song trên thực tế đã và đang bị các thế lực chính trị – xã hội lợi
dụng để thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.
5
II. THỰC TRẠNG THỰC HÀNH TÔN GIÁO TRONG BỐI CẢNH ĐẠI
DỊCH TẠI QUẢNG NINH
Bên cạnh quyết tâm và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị thì việc phát huy
tốt nguồn lực của mọi thành phần xã hội trong đó có các tổ chức tơn giáo đóng vai trị
quan trọng trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19. Trong bối cảnh hiện nay, điều
này có ý nghĩa to lớn trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục đường
hướng gắn bó đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo ở Việt Nam.
Năm 2020 và 2021 diễn ra nhiều lễ trọng của các tôn giáo như: Lễ Phật đản của
Phật giáo và Tịnh độ Cư sĩ Phật hội; lễ Phục sinh của cộng đồng Công giáo, Tin lành;
Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khơ-me; Tháng lễ Ramadan của cộng đồng Hồi
giáo Islam và Ramưwan của cộng đồng Hồi giáo Bà Ni...
2.1. Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tới đời sống tôn giáo tại Việt Nam
Đại dịch COVID-19 bùng phát đã tác động tới mọi mặt của đời sống con người,
trong đó đời sống tơn giáo cũng khơng nằm trong ngoại lệ. Đại dịch đã gây ra những
mất mát về con người không chỉ của xã hội, mà tôn giáo cũng mất đi những nhà hoạt
động tôn giáo chuyên nghiệp, những tín đồ đã làm nên sự tồn tại và phát triển của các
giáo hội. Trong thời gian qua, thế giới đã chứng kiến những bài học “đau đớn” về sự
lây lan của dịch bệnh COVID-19 ở những nơi tập trung đông người, nhất là hoạt động
tôn giáo tại các cơ sở thờ tự.
Ở Việt Nam, đại dịch đã làm thay đổi căn bản các hoạt động tôn giáo. Trước đại
dịch tín đồ thực hiện nhu cầu tơn giáo một cách thường xuyên ở phạm vi gia đình, cơ
sở tơn giáo. Tín đồ được bày tỏ đức tin, được chức sắc, chức việc, nhà tu hành hướng
dẫn thực hiện các nghi lễ tôn giáo, được thỏa mãn nhu cầu tâm linh. Tín đồ đến cơ sở
tơn giáo cịn để giao lưu văn hóa, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, là nơi
mà mọi thông tin về cộng đồng làng, xã, đất nước được chia sẻ và tiếp nhận. Tuy
nhiên, trong đại dịch thì sự tập trung hàng trăm, hàng nghìn người tại các cơ sở tín
ngưỡng, tơn giáo là một hiểm họa khơn lường nếu có tín đồ nhiễm bệnh. Điều này
không chỉ là bài học cho sự chủ quan trong cơng tác phịng chống dịch mà còn là lời
nhắc nhở tới các tổ chức và cá nhân tôn giáo về dịch bệnh không phân biệt thành phần,
tôn giáo nào trong xã hội. Chỉ niềm tin tôn giáo là khơng đủ để phịng chống sự lây lan
của bệnh dịch, mà cần sự quyết tâm hành động chung của toàn xã hội. Chỉ khi ý thức
trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tôn giáo được nâng cao trong việc tn thủ quy định
phịng chống dịch thì dịch bệnh mới được đẩy lùi, các tổ chức tôn giáo mới giữ được
chức sắc, tín đồ và đời sống tơn giáo mới thực sự hồi sinh.
6
2.2. Một số hoạt động tôn giáo trong bối cảnh đại dịch Covid 19
2.2.1. Tạm dừng hoạt động có đơng tín đồ tham dự tại Quảng Ninh
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho hay, do dịch bệnh diễn biến phức
tạp, nhiều tổ chức tôn giáo đã tạm dừng đại hội nhiệm kỳ, các hội nghị thường niên và
các hoạt động tơn giáo có đơng tín đồ tham dự; khuyến cáo tín đồ khơng tập trung
đơng người.
Cạnh đó, khơng mời giáo sĩ nước ngồi vào Việt Nam, tạm dừng cử các đồn đi
hoạt động tơn giáo ở nước ngồi và hạn chế, khơng đón tiếp các đồn tơn giáo nước
ngoài vào Việt Nam hoạt động.
Đáng chú ý, theo Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, phần lớn tổ chức tôn
giáo đã chấp hành, thực hiện các quy định về phòng, chống dịch bệnh; chỉ đạo, hướng
dẫn, tuyên truyền các chức sắc, tín đồ thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ và chính quyền địa phương, kêu gọi quyên góp ủng hộ “Quỹ Vaccine
phịng, chống COVID -19”.
Nhiều tổ chức, tín đồ tơn giáo tại Quảng Ninh đã tham gia đóng góp, ủng hộ
tiền, hiện vật, trang thiết bị y tế; tích cực hỗ trợ người dân trong khu cách ly, phong
tỏa. tình nguyện tham gia cơng tác phịng, chống dịch, tại các bệnh viện dã chiến; cho
mượn, trưng dụng nhiều cơ sở thờ tự cho cách ly, chăm sóc bệnh nhân mắc COVID 19.
Tuy nhiên, tại một số địa phương cịn có ổ dịch liên quan đến các cơ sở tôn
giáo, các điểm nhóm sinh hoạt tơn giáo tập trung. Một số chức sắc, tín đồ vẫn tổ chức
hành lễ tập trung đơng người, thậm chí có hành vi thách thức, phản đối chính quyền, vi
phạm các quy định về phịng, chống dịch…
2.2.2. Thiết lập kênh liên lạc trao đổi tình hình dịch bệnh
Ở góc độ quản lý Nhà nước, để ứng phó dịch bệnh, Bộ Nội vụ (Ban Tơn giáo
Chính phủ) đã ban hành nhiều văn bản gửi UBND các tỉnh, TP và tổ chức tôn giáo về
việc tăng cường công tác phịng, chống dịch COVID -19 trong hoạt động tín ngưỡng,
tơn giáo.
Ban Tơn giáo Chính phủ đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh tăng cường công tác
thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn phịng, chống dịch COVID -19 cho tín đồ, chức
sắc, chức việc, nhà tu hành và người theo tín ngưỡng, tơn giáo đúng chỉ đạo của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID -19 và
Bộ Nội vụ; tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các biện pháp phòng, chống
dịch COVID -19 của các cơ sở tín ngưỡng, tơn giáo, địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập
trung.
7
Cơ quan quản lý Nhà nước về tôn giáo các cấp đã thiết lập kênh liên lạc trực
tiếp, trực tuyến với lãnh đạo giáo hội các tôn giáo để trao đổi, cung cấp thơng tin về
tình hình dịch bệnh, thực hiện giãn cách xã hội. Trong từng thời điểm nhất định, yêu
cầu dừng triệt để hoặc hạn chế các hoạt động tơn giáo để bảo đảm cơng tác phịng,
chống dịch.
Bộ Nội vụ cũng thành lập tổ công tác tăng cường lực lượng vào tỉnh Quảng
Ninh để đồng hành cùng các tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc trong việc hướng
dẫn các tổ chức tôn giáo tuyên truyền, vận động tín đồ tích cực thực hiện chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Lời kêu gọi của Tổng Bí thư, các nghị
quyết của Quốc hội, Chính phủ và phong trào thi đua do Thủ tướng phát động.
2.4. Nghiên cứu thay đổi hình thức sinh hoạt tơn giáo
Căn cứ vào tác động của dịch COVID -19 trên các lĩnh vực, ý kiến đề xuất của
các bộ, ngành có liên quan và các đoàn đại biểu Quốc hội, Đảng Đồn Quốc hội đã có
một số đề nghị cụ thể với Ban Cán sự Đảng Chính phủ.
Trong đó, đề nghị tiếp tục tập trung chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ các biện pháp để
kiểm sốt tốt tình hình dịch COVID -19, xem đây là giải pháp cốt lõi nhất để phục hồi
kinh tế - xã hội, giảm thiểu các tác động tiêu cực do COVID -19 gây ra.
Riêng lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, Đảng Đồn Quốc hội đề nghị Ban Cán sự
Đảng Chính phủ đề nghị các bộ, ngành, địa phương tăng cường hướng dẫn, quản lý
việc thành lập, đăng ký, hoạt động sinh hoạt tôn giáo; tuyên truyền, vận động các tổ
chức, tín đồ, chức sắc, chức việc tơn giáo thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước, tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện, phòng, chống dịch bệnh.
Nghiên cứu, hướng dẫn các tổ chức tôn giáo ứng dụng công nghệ thông tin để
thay đổi hình thức sinh hoạt tơn giáo trực tiếp sang trực tuyến, đáp ứng nhu cầu tín
ngưỡng tâm linh cho các tín đồ; đồng thời có biện pháp quản lý việc sinh hoạt tơn giáo
trên mơi trường internet.
Kịp thời có hình thức động viên, biểu dương, khen thưởng các tổ chức, cá nhân
tơn giáo, cơ sở tín ngưỡng gương mẫu, tiêu biểu trong cơng tác phịng, chống dịch
bệnh COVID -19.
Ngồi ra, chỉ đạo các cấp, ngành quan tâm và thường xuyên gặp gỡ (bằng hình
thức phù hợp trong điều kiện dịch bệnh), động viên chức sắc, người đứng đầu các cơ
sở tôn giáo trên địa bàn tỉnh nhằm tạo sự đồng thuận trong triển khai thực hiện các
biện pháp phòng, chống dịch.
8
KẾT LUẬN
Tôn giáo được hiểu như là một hệ thống tư tưởng, giáo lí bằng văn bản, mà
những người có đức tin theo, cịn những thực hành tơn giáo, niềm tin, nghi lễ dân gian
khơng có hệ thống các ngun tắc và tổ chức chặt chẽ bị coi đứng hàng thứ yếu. Khái
niệm này đã có ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới khiến cho một số nhà cải cách
tôn giáo ở một số nước đã cải biên tôn giáo truyền thống của họ cho “hiện đại” theo
những tư tưởng về tơn giáo của Phương Tây. Cịn đối với Nhân học, những hệ thống
giáo lí này khơng phải là trọng tâm nghiên cứu, mà là thực hành của người dân, ý
nghĩa tôn giáo trong đời sống tâm linh, những vấn đề văn hóa xã hội của các sinh hoạt
tơn giáo mới là những vấn đề mà các nhà nhân học quan tâm hàng đầu.
Khi đất nước gặp khó khăn thì tiềm năng, nguồn lực trong mỗi con người, mỗi
tổ chức được bộc lộ, được phát huy. Điều đó cho thấy nguồn cội dân tộc, nghĩa đồng
bào luôn ẩn sâu trong tâm thức của mỗi tín đồ tơn giáo người Việt. Chức sắc, tín đồ
các tơn giáo đặt niềm tin vào Đảng, Nhà nước và các ngành chức năng trong cơng tác
phịng chống dịch. Nhận thức, ý thức của cá nhân và tổ chức tơn giáo về an tồn tính
mạng của bản thân, gia đình và cộng đồng là quan trọng nhất, niềm tin tôn giáo, việc
thực hành các nghi lễ chỉ có được khi điều kiện sống được đảm bảo. Chính vì vậy, khi
họ nhận được những chỉ dẫn đúng từ các ngành chức năng thì tính chấp pháp được
nâng cao và thực hiện hiệu quả.
Sự đồng thuận với chủ trương của Đảng, Nhà nước cùng sự vào cuộc mạnh mẽ
của các tổ chức tôn giáo trong công tác phịng chống dịch chính là sự kết tinh của q
trình đổi mới chủ trương, chính sách đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của
Việt Nam, thực hiện tốt việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có
đạo. Chủ trương, chính sách đó được thực hiện thường xuyên, lâu dài cùng với sự ổn
định và phát triển của các tôn giáo, đã khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc,
trách nhiệm xã hội của khối tôn giáo Việt Nam. Trong những thử thách, khó khăn của
dịch bệnh thì tình u và niềm tự hào đó đang được thể hiện một cách trọn vẹn nhất.
9
1.
2.
3.
4.
5.
6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phạm Văn Đồng. Văn hóa và Đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1994, tr. 75.
Malinowski, Bronislaw. Sđd và Durkheim, Emile. The Elementary
Forms of the Religious Life, 1965
Đặng Nghiêm Vạn, “Bàn về tôn giáo” trong Dân tộc, văn hóa, tơn giáo,
Hà Nội, Nxb. Khoa học Xã hội, tr. 111-158; Nguyễn Duy Hinh, 2007
Smith, Wilfred Cantwell. The Meaning and End of Religion, San
Francisco: Harper and Row, 1978.
Webb Keane. 2007, Tín đồ Kitơ hiện đại: Tự do và tôn sùng trong chạm
trán truyền giáo, University of California Press,2007, tr. 86.
Frykenberg, Robert, Thiết lập Hindu giáo trong mối quan hệ của lịch sử
và tôn giáo, The MIT Press,1993, tr. 539.
10