Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Giáo trình vẽ kỹ thuật 2 (nghề cắt gọt kim loại cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 54 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT 2
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành theo Quyết định số 204/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của
Trường Cao đẳng Dầu khí)

Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Trang 2


LỜI NÓI ĐẦU

Để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, đặc biệt là sự phát triển trong lĩnh vực dầu khí thì cơng tác đào tạo
nghề đóng một vai trị quyết định. Đào tạo nghề dẫn dắt người học tiếp cận với tri
thức, rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, tích cực trong học tập, làm quen với mơi
trường cơng nghiệp và sản xuất sau này. Với phương châm đó giáo trình “Vẽ kỹ


thuật 2” được biên soạn dành cho học sinh hệ “Cao đẳng” dựa trên chương trình
khung của ngành học “Sửa chữa thiết bị chế biến Dầu khí ” do Trường Cao Đẳng
Dầu Khí ban hành, giúp người học có khả năng về vẽ hình học, thiết lập bản vẽ và
đọc hiểu bản vẽ cơ khí.
Nội dung gồm có 4 chương:
Chương 1: Giao tuyến của vật thể
Chương 2: Hình chiếu trục đo
Chương 3: Biểu diễn vật thể
Chương 4: Bản vẽ chi tiết
Ngồi ra giáo trình cịn có phần bài tập để học sinh rèn luyện và củng cố kiến
thức đã học.
Giáo trình được biên soạn mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm tài
liệu, kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy và thực tế sản xuất, nhưng chắc
chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Mong nhận được những ý kiến đóng góp
của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn giáo trình tiếp tục
được hiệu chỉnh và hồn thiện hơn.
Chúng tơi chân thành cảm ơn!
BRVT, ngày 01 tháng 03 năm 2022
Tham gia biên soạn
1. Huỳnh Công Hải
2. Võ Tấn Hoà
3. Lê Anh Dũng

Trang 3


MỤC LỤC
TRANG
LỜI NĨI ĐẦU .................................................................................................................3
MỤC LỤC .......................................................................................................................4

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .........................................................................................5
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC ..............................................................................................7
CHƯƠNG 1: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ............................................................13
CHƯƠNG 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO .....................................................................20
CHƯƠNG 3: BIỂU DIỄN VẬT THỂ .........................................................................30
CHƯƠNG 4: BẢN VẼ CHI TIẾT ..............................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................54

Trang 4


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Giao tuyến của các khối ................................................................................14
Hình 1.2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện ..................................................14
Hình 1.3. Giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ .........................................................15
Hình 1. 4. Đầu trục vát phẳng........................................................................................15
Hình 1.5. Đầu trục xẻ rãnh ............................................................................................16
Hình 1.6. Giao tuyến của mặt phẳng với hình nón trịn xoay .......................................16
Hình 1.7. Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu ........................................................16
Hình 1.8. Đầu đinh vít chỏm cầu xẻ rãnh ......................................................................17
Hình 1. 9. Giao tuyến của hai khối đa diện ...................................................................17
Hình 1. 10. Vật thể có rãnh............................................................................................17
Hình 1. 11. Giao tuyến của hai hình trụ có đường kính khác nhau ...............................18
Hình 1. 12. Giao tuyến của hai hình trụ có đường kính bằng nhau ...............................18
Hình 1. 13. Giao tuyến của hình trụ với hình cầu..........................................................18
Hình 1. 14. Giao tuyến của vật thể hình trụ có lỗ..........................................................19
Hình 1. 15. Vật thể hình trụ có lỗ hình hộp ...................................................................19
Hình 2. 1. Biểu diễn hình chiếu trục đo .........................................................................21
Hình 2. 2. Thơng số của hình chiếu trục đo vng góc đều ..........................................23
Hình 2. 3. Dựng hình chiếu trục đo vng góc đều của đường trịn .............................23

Hình 2. 4. Các bước dựng hình chiếu trục đo vng góc đều .......................................24
Hình 2. 5. Thơng số của hình chiếu trục đo xiên cân ....................................................24
Hình 2. 6. Dựng hình chiếu trục đo xiên cân của đường trịn .......................................25
Hình 2. 7. Dựng hình chiếu trục đo cho vật thể có dạng hình hộp ................................25
Hình 2. 8. Hình chiếu trục đo cho vật thể có mặt đối xứng ..........................................26
Hình 2. 9. Trình tự dựng hình chiếu trục đo cho vật thể bị cắt một phần .....................26
Hình 3. 1. Hình chiếu cơ bản .........................................................................................31
Hình 3. 2. Hình chiếu từ sau ..........................................................................................32
Hình 3. 3. Hình chiếu phụ .............................................................................................32
Hình 3. 4. Hình chiếu riêng phần ..................................................................................33
Hình 3. 5. Cách vẽ hình chiếu của vật thể .....................................................................34
Trang 5


Hình 3. 6. Kích thước vật thể ........................................................................................34
Hình 3. 7. Kích thước định vị trí ...................................................................................35
Hình 3. 8. Nắpổ trục ......................................................................................................35
Hình 3. 9. Ba hình chiếu nắp ổ trục ...............................................................................36
Hình 3. 1. Chi tiết dạng khối hộp ..................................................................................38
Hình 4. 1. Hình biểu diễn của chi tiết trịn xoay ..........................................................46
Hình 4. 2. Hình biểu diễn của chi tiết ống lót ..............................................................46
Hình 4. 3. Hình biểu diễn kích thước định vị trí ..........................................................47
Hình 4. 4. Chuẩn kích thước .........................................................................................48
Hình 4. 5. Bước gia cơng ...............................................................................................48
Hình 4. 6. Chiều cao nhấp nhơ của nhám bề mặt ..........................................................50
Hình 4. 7. Ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ ................................................................50
Hình 4. 8. Ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ ................................................................51
Hình 4. 9. Trục bơm .....................................................................................................52

Trang 6



GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
1. Tên mơn học: Vẽ kỹ thuật 2
2. Mã mơn học: MECM62012
3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
3.1. Vị trí: Vẽ kỹ thuật 2 là môn học kỹ thuật cơ sở quan trọng của chương trình đào
tạo Cao đẳng của các nghề về cơ khí. Mơn học này được dạy trước các mô đun chuyên
ngành và sau môn học vẽ kỹ thuật 1.

3.2. Tính chất: Tính chất: Mơn học này trang bị những kiến thức cơ bản để người học
có thể thiết lập được một bản vẽ kỹ thuật, đồng thời vẽ được trên giấy.
3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Vẽ kỹ thuật 1 là môn học kỹ thuật cơ sở được
giảng dạy ngay từ đầu khoá học, giúp cho học viên tiếp thu các môn học kỹ thuật cơ sở
khác và các môn kỹ thuật chuyên môn.
4. Mục tiêu của mơn học
4.1. Về kiến thức:
A1. Trình bày được cách xác định giao tuyến giữa các vật thể,
A2. Trình bày được cách biểu diễn hình chiếu trục đo,
A3. Biểu diễn được vật thể trên bản vẽ.
4.2. Về kỹ năng:
B1. Vẽ được giao tuyến của các vật thể với nhau,
B2. Vẽ được hình chiếu trục đo,
B3. Vẽ được bản vẽ chi tiết hoàn chỉnh.
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ
C2. Tác phong làm việc khoa học
5. Chương trình mơ-đun:
5.1. Chương trình khung:
Thời gian học tập (Giờ)


Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Trong đó
Tổn
g số


thuyế
t

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Kiểm
tra
L
T

Trang 7


T
H


Thời gian học tập (Giờ)

Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Trong đó
Tổn
g số


thuyế
t

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Kiểm
tra

L
T

T
H

I

Các mơn học
chung/đại cương

23

465

180

260

17

8

COMP64002

Giáo dục chính trị

4

75


41

29

5

0

COMP62004

Pháp luật

2

30

18

10

2

0

COMP62008

Giáo dục thể chất

2


60

5

51

0

4

COMP64010

Giáo dục quốc phịng và
An ninh

4

75

36

35

2

2

COMP63006


Tin học cơ bản

3

75

15

58

0

2

FORL66001

Tiếng anh

6

120

42

72

6

0


SAEN52001

An toàn vệ sinh lao
động

2

30

23

5

2

0

Các môn học, mô đun
chuyên môn ngành,
nghề

83

2055

520

1452

38


45

Môn học, mô đun cơ sở

18

330

190

122

14

4

MECM53001 Dung sai

3

45

42

0

3

0


MECM53002 Vật liệu cơ khí

3

45

42

0

3

0

MECM52003 Vẽ kỹ thuật 1

2

45

14

29

1

1

MECM64011 Cơ kỹ thuật


2

45

14

29

1

1

MECM62012 Vẽ kỹ thuật 2

2

45

14

29

1

1

3

45


36

6

3

0

II

II.1

ELEI53055

Điện kỹ thuật cơ bản

Trang 8


Thời gian học tập (Giờ)

Mã MH/MĐ

Tên môn học, mô đun

MECM63013 Autocad

Số
tín

chỉ

Trong đó
Tổn
g số


thuyế
t

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Kiểm
tra
L
T

T
H

3

60

28


29

2

1

65

1725

330

1330

24

41

MECM62015 Ngun lý - Chi tiết máy

2

45

14

29

1


1

MECM53104 Gia công nguội cơ bản

3

75

14

58

1

2

II.2

Môn học, mô đun
chuyên môn ngành,
nghề

MECC53030

Cơ sở công nghệ gia
công kim loại

3

60


28

29

2

1

MECC55131

Gia công trên máy tiện 1

5

150

6

139

0

5

MECC54133

Gia công trên máy tiện
CNC 1


4

90

28

58

2

2

MECC55134

Gia công trên máy phay
1

5

150

6

139

0

5

MECC54135


Gia công trên máy phay
CNC 1

4

105

14

87

1

3

MECC55136

Gia công trên máy mài

5

120

28

87

3


2

3

75

14

58

1

2

MECW53161 Kỹ thuật hàn cơ bản
MECC54032

Máy cắt kim loại

4

60

48

8

4

0


MECC66137

Gia công trên máy tiện 2

6

150

28

116

2

4

MECC64138

Gia công trên máy tiện
CNC 2

4

90

28

58


2

2

MECC66139

Gia công trên máy phay

6

150

28

116

2

4

Trang 9


Thời gian học tập (Giờ)

Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số

tín
chỉ

Trong đó
Tổn
g số


thuyế
t

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Kiểm
tra
L
T

T
H

2
MECC64140

Gia cơng trên máy phay
CNC 2


4

90

28

58

2

2

MECM54210 Thực tập sản xuất

4

180

14

162

1

3

MECM63222 Khóa luận tốt nghiệp

3


135

4

128

0

3

106

2520

700

1712

55

53

Tổng cộng
5.2. Chương trình chi tiết mơn học:

Số TT

1
2

3
4

Nội dung tổng quát

Chương 1: Giao tuyến của vật thể
Chương 2: Hình chiếu trục đo.
Chương 3: Biểu diễn vật thể
Chương 4: Bản vẽ chi tiết
Cộng

Thời gian (giờ)
Tổng
số
12
15
10
8
45


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập

4
4

4
2
14

8
10
5
6
29

Kiểm tra
LT

TH

1
1
1

1

6. Điều kiện thực hiện mơn học
Phịng học lý thuyết/thực hành: Đáp ứng phịng học chuẩn
6.2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu, Bảng rộng và có chia ơ, bộ thước vẽ kĩ
thuật, bộ compa, bút chì, bìa kẹp, loại bàn phẳng và mặt bàn rộng
6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án, Phiếu thực hành, phiếu học tập,
Các bản vẽ về chi tiết máy, bản vẽ lắp.
6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về các loại bản vẽ cơ khí
7. Nội dung và phương pháp đánh giá
7.1. Nội dung:

- Về kiến thức:
+ Trình bày được cách xác định giao tuyến giữa các vật thể,

Trang 10


+ Trình bày được cách biểu diễn hình chiếu trục đo,
Biểu diễn được vật thể trên bản vẽ.

+

- Về kỹ năng:
+ Vẽ được giao tuyến của các vật thể với nhau,
+ Vẽ được hình chiếu trục đo,
+ Vẽ được bản vẽ chi tiết hoàn chỉnh.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
7.2. Phương pháp đánh giá:
7.2.1. Cách đánh giá:
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thơng tư số
09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như sau:
Điểm đánh giá
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học

Trọng số
40%
60%

7.2.2. Phương pháp đánh giá:
Phương pháp
đánh giá
Thường xun
Định kỳ
Kết thúc mơn
học

Phương pháp
tổ chức
Viết/
Thuyết trình

Hình thức
kiểm tra
Tự luận

Viết/
Thuyết trình
Viết

Tự luận
Tự luận


Chuẩn đầu ra đánh
giá
A1, A2, A3,
B1, B2
C1, C2
A4, B2, C2

Số
cột
1

Thời điểm
kiểm tra
Sau 27 giờ.

1

Sau 36 giờ

A1, A2, A3
B1, B2,
C1, C2,

1

Sau 45 giờ

7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm mơn học theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập

Trang 11


phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện mơn học
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng SCTBCBDK. Cao đẳng CGKL
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
8.2.1. Đối với người dạy:
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề,
hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung,
ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp
nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý
thuyết phải học lại mơn học mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận
trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội
dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề
thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.

- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Tài liệu cần tham khảo:
- PGS. Trần Hữu Quế - GVC. Nguyễn Văn Tuấn. Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật sách dùng
cho các trường đào tạo hệ cao đẳng, NXB Giáo Dục, 2007.
- PGS. Trần Hữu Quế - GVC. Nguyễn Văn Tuấn. Vẽ Kỹ Thuật giáo trình dạy nghề,
NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2005.

-

Trần Hữu Quế -Nguyễn Văn Tuấn - Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí, Tập 1, Tập 2,
NXBGD 2006.

Trang 12


CHƯƠNG 1: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ

❖ GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1
Chương 1 là chương giới thiệu cách thức tìm được giao tuyến của các dạng vật thể
thường gặp.
❖ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1:
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
Về kiến thức:
+ Trình bày được giao tuyến của các dạng vật thể thường gặp
- Về kỹ năng:
+ Dựng được giao tuyến của các dạng vật thể thường gặp
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc;
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1

-

-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận
và bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học;
hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá
nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng học lý thuyết

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, giấy vẽ, dụng cụ vẽ và các tài liệu liên quan.

-


Các điều kiện khác: Khơng có

❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1
-

Nội dung:

✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
Trang 13


✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không
❖ NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1 GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH HỌC
Trong thực tế, ta thường gặp một số vật thể hay chi tiết máy được cấu tạo bởi
các khối hình học khơng hồn tồn, nghĩa là các khối hình học bị các mặt phẳng cắt
đi một phần. Hay ta thường thấy các khối hình học tạo thành vật thể (hay chi tiết
máy) có vị trí tương đối khác nhau làm thành các giao tuyến khác nhau giữa các bề

mặt của vật thể.

Hình 1.1. Giao tuyến của các khối
1.2 GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI ĐA DIỆN

Hình 1.2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện
Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện là một hình đa giác. Để vẽ giao
Trang 14


tuyến đó, ta vận dụng tính chất của mặt phẳng vng góc với mặt phẳnghình chiếu,
chiếu thành một đường thẳng.
1.2.1 Giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ
Tùy theo vị trí của mặt phẳng đối với trục của hình trụ, ta có các giao tuyến sau:
a. Mặt phẳng vng góc với hình trụ:
Giao tuyến là một đường trịn.(hình 5.3.a)
b. Mặt phẳng nghiêng với trục của hình trụ: Giao tuyến là một hình êlíp. (hình
5.3.b)

c. Mặt phẳng song song với trục của hình trụ: Giao tuyến là hình chữ nhật. (hình
5.3.c)

Hình 1.3. Giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ
1.2.2 Giao tuyến của một số chi tiết điển hình

Hình 1. 4. Đầu trục vát phẳng

Trang 15



Hình 1.5. Đầu trục xẻ rãnh
1.2.3 Giao tuyến của mặt phẳng với hình nón trịn xoay
Tùy theo vị trí của mặt phẳng đối với trục của hình nón trịn xoay, ta có các giao
tuyến như sau: (hình 5.6 a - b - c- d - e)
a. Mặt phẳng song song với đáy của hình nón: giao tuyến là một đường trịn (hình
a).
b. Mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón: Giao tuyến là một hình tam giác cân (hình b).
c. Mặt phẳng song song với một đường sinh hình nón: Giao tuyến là một parapol
(hình c).
d. Mặt phẳng song song với trục hình nón hoặc hai đường sinh hình nón:
Giao tuyến là một hyperbol (hình d).
e. Mặt phẳng nghiêng với trục hình nón và cắt tất cả các đường sinh hình nón:
Giao tuyến là một hình êlip (hình e).

Hình 1.6. Giao tuyến của mặt phẳng với hình nón trịn xoay
1.2.4 Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu
Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu là một hình trịn.

Hình 1.7. Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu
Trang 16


Hình 1.8. Đầu đinh vít chỏm cầu xẻ rãnh
1.3 GIAO TUYẾN CỦA HAI KHỐI HÌNH HỌC
1.3.1 Giao tuyến của hai khối đa diện
Khối đa diện được giới hạn bởi các đa giác nên giao tuyến của hai khối đa diện
là đường gãy khúc khép kín. Cách vẽ giao tuyến là tìm các đỉnh của các đường gãy
khúc bằng cách dùng tính chất của các mặt của khối đa diện hoặc mặt cắt phụ trợ.

Hình 1. 9. Giao tuyến của hai khối đa diện

-

Trong thực tế thường gặp giao tuyến này dưới dạng vật thể có rãnh.

Hình 1. 10. Vật thể có rãnh
1.3.2 Giao tuyến của hai khối trịn
Giao tuyến của hai khối trịn là một đường cong khơng gian khép kín. Muốn vẽ
giao tuyến của hai khối trịn ta tìm một số điểm của giao tuyến rồi nối lại.
▪ Giao tuyến của hai hình trụ có trục vng góc.
- Hai hình trụ có đường kính khác nhau

Trang 17


Hình 1. 11. Giao tuyến của hai hình trụ có đường kính khác nhau
- Hai hình trụ có đường kính bằng nhau
Hai hình trụ có trục vng góc nhau và lại có hai đường kính đáy bằng nhau thì
giao tuyến của hai mặt trụ đó là hai đường êlíp. Nếu hai trục đó song song với
MPHC nào thì hình chiếu của êlíp giao tuyến trên MPHC đó là hai đoạn thẳng giao
nhau

Hình 1. 12. Giao tuyến của hai hình trụ có đường kính bằng nhau
1.3.3 Giao tuyến của một số khối hình học khác

Hình 1. 13. Giao tuyến của hình trụ với hình cầu

Trang 18


Hình 1. 14. Giao tuyến của vật thể hình trụ có lỗ


Hình 1. 15. Vật thể hình trụ có lỗ hình hộp
❖ TĨM TẮT CHƯƠNG 1:
2.1.Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học
2.2.Giao tuyến của các khối hình học
2.3.Giao tuyến vật thể xuyên
❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 1:
1. Nêu phương pháp tìm giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ.
2. Nêu phương pháp tìm giao tuyến của mặt phẳng với hình nón trịn xoay.
3. Nêu 1 số chi tiết điển hình.

Trang 19


CHƯƠNG 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

❖ GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2
Chương 2 là chương giới thiệu các loại hình chiếu trục đo.
❖ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 2:
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm và phân biệt được các loại hình chiếu trục đo.
- Về kỹ năng:
+ Dựng được hình chiếu trục đo xiên cân và vng góc đều của vật thể.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc;
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 2

-


-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận
và bài tập chương 2 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 2) trước buổi học;
hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 2 theo cá
nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 2
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng học lý thuyết

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, giấy vẽ, dụng cụ vẽ và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có


❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 2
-

Nội dung:

✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
Trang 20


+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
-

Phương pháp:

✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: không
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 1 điểm kiểm tra (hình thức: tự luận)
❖ NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2.1 KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
2.1.1

Khái niệm

Hình chiếu trục đo: Là hình biểu diễn của vật thể được dựng từ một hệ trục đo.
Hệ trục đo: Là hình chiếu của một hệ gồm 3 trục vng góc xác định 3 chiều kích

thước, thực hiện bởi phép chiếu song song và được gọi là phép chiếu trục đo.Hình
chiếu trục đo được xác định theo phương chiếu và hệ số biến dạng của các trục.
2.1.2 Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo

Hình 2. 1. Biểu diễn hình chiếu trục đo
Trong khơng gian lấy mặt phẳng P' làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu l
không song song với P’.
- Gắn vào vật thể được biển diễn một hệ trục OXYZ theo ba chiều, dài, rộng,
cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với 1 trong 3
trục toạ độ trên.
- Chiếu vật thể cùng trục hệ toạ độ vng góc đó lên mặt phẳng P' theo phương
chiếu l, ta được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ trục toạ độ vng góc. Hình
biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể


Hệ số biến dạng

Trang 21


- Trong phép chiếu trên, hình chiếu của ba trục toạ độ là O’X’, O’Y’ và O’Z’
gọi là các trục đo.
- Tỷ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài
của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng theo trục đo.
O ' A'
= p : Hệ số biến dạng theo trục đo O'X'.
OA
O' B'
= q : Hệ số biến dạng theo trục đo O'Y'.
OB

O'C '
= r : Hệ số biến dạng theo trục đo O'Z'.
OC

2.1.3

Phân loại hình chiếu trục đo

a. Phân loại hình chiếu trục đo theo phương chiếu:
− Hình chiếu trục đo xiên: Phương chiếu ở vị trí bất kỳ đối với mặt phẳng hình
chiếu.
− Hình chiếu trục đo vng góc: Phương chiếu vng góc với mặt phẳng hình
chiếu.
b. Phân loại hình chiếu trục đo theo hệ số biến dạng:
− Hình chiếu trục đo đều: Hệ số biến dạng theo ba trục bằng nhau.
− Hình chiếu trục đo cân: Hệ số biến dạng theo 2 trong 3 trục bằng nhau.
− Hình chiều trục đo lệch: Hệ số biến dạng theo 3 trục không bằng nhau.
Trong các bản vẽ cơ khí thường dùng là: hình chiếu trục đo vng góc đều và
hình chiếu trục đo xiên cân.
2.2 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VNG GĨC ĐỀU
2.2.1 Góc giữa các trục đo và hệ số biến dạng
- Vị trí các trục đo : các góc X'O'Y' = Y'O'X' = X'O'Z' = 1200 (Hình 6-2);
- Các hệ số biến dạng theo các trục O'X', O'Y', O'Z' là p = q = r = 0,82.

Để thuận tiện cho việc vẽ, người ta thường dùng hệ số biến dạng quy ước p = q =
r =1. Với hệ số biến dạng quy ước này, hình chiếu trục đo được xem như phóng to lên
1 : 0,82 = 1,22 lần so với thực tế.

Trang 22



2.2.2

Hình 2. 2. Thơng số của hình chiếu trục đo vng góc đều
Hình chiếu trục đo vng góc đều của đường trịn

Trong hình chiếu trục đo vng góc, đường trịn nằm trên mặt phẳng song song với mặt xác
định bởi hai trục tọa độ sẽ có hình chiếu trục đo là elip. Trục lớn của elip này vng góc với
hình chiếu trục đo của trục tọa độ thứ ba .

Nếu lấy hệ số biến dạng quy ước p = q = r = 1 thì trục lớn của elip bằng 1,22d
và trục nhỏ bằng 0,7d (d: đường kính của đường trịn).
Hình chiếu trục đo vng góc đều thường dùng để vẽ các vật thể mà các mặt
đều có hình trịn. Trên các bản vẽ kỹ thuật, cho phép thay hình elip bằng hình ơvan.
Cách vẽ hình ơvan theo 2 trục của nó.

Hình 2. 3. Dựng hình chiếu trục đo vng góc đều của đường trịn
- Trước hết xác định trục dài và trục ngắn của ơvan, vẽ hình thoi và cạnh bằng đường
kính của đường trịn d, góc nhọn bằng 60o , đường chéo dài của hình thoi trùng với
trục dài của ôvan.
- Lấy các điểm giữa của các cạnh hình thoi E, F, G, H. Nối đỉnh O1 với E và F được
các điểm O2 và O4 .
- Lấy O1 làm tâm, bán kính R1 = O1E vẽ cung lớn và lấy O2 làm tâm, bán kính R2 =
O2E vẽ cung bé. Sau đó vẽ cung đối xứng có tâm O3 và O4 ta được hình ơvan.

Trang 23


Hình 2. 4. Các bước dựng hình chiếu trục đo vng góc đều


2.3 Hình chiếu trục đo xiên cân
2.3.1 Góc giữa các trục đo và hệ số biến dạng
- Vị trí các trục đo : các góc X'O'Y = Y'O'Z' = 1350 ; X'O'Z' = 900
- Các hệ số biến dạng theo các trục O'X', O'Y', O'Z' là p = r = 1; q = 0,5

Hình 2. 5. Thơng số của hình chiếu trục đo xiên cân
2.3.2 Hình chiếu trục đo xiên cân của đường trịn
Vẽ elip như hình 6.6. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của đường trịn nằm
trong mặt đứng XOZ không bị biến dạng. Các đường tròn nằm trong các mặt phẳng
song song với mặt phẳng XOY, YOZ có hình chiếu trục đo đứng cân là hình elip :
+ Trục lớn = 1,06 d; trục nhỏ= 0,35 d
+ Trục lớn của elip làm với trục X hay trục O’Z’ một góc  7 0

Trang 24


Hình 2. 6. Dựng hình chiếu trục đo xiên cân của đường trịn
2.4 CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta cần dựa vào đặc điểm hình dạng của vật thể
để chọn cách vẽ thích hợp. Thường người ta vẽ trước một mặt của vật thể làm cơ sở, sau đó
dựa vào các tính chất của phép chiếu song song như tính chất của hai đường thẳng song song,
tính chất của tỷ số hai đoạn thẳng song song để vẽ các mặt khác.

2.4.1

Trình tự vẽ như sau
- Chọn loại hình chiếu trục đo và dùng êke, thước để xác định vị trí các trục
đo.
- Vẽ trước một mặt làm cơ sở, mặt vật thể đặt trùng với mặt phẳng tọa độ.
- Từ các đỉnh của mặt đã vẽ, kẻ các đường song song với trục đo thứ ba.

-

Căn cứ theo hệ số biến dạng, đặt các đoạn thẳng lên các đường đó.

-

Nối các điểm đã xác định và hồn thành hình vẽ bằng nét liền mảnh.
Cắt vật thể (nếu vật thể có lỗ hoặc rãnh).
Cuối cùng tơ đậm.

2.4.2 Ví dụ về dựng hình chiếu trục đo
a. Trường hợp vật thể có dạng hình hộp: Ta vẽ hình hộp ngoại tiếp cho vật thể và
chọn 3 mặt của hình hộp làm 3 mặt phẳng.

Hình 2. 7. Dựng hình chiếu trục đo cho vật thể có dạng hình hộp

b. Trường hợp vật thể có mặt đối xứng: Ta nên chọn mặt phẳng đối xứng làm
mặt phẳng toạ độ.

Trang 25


×