ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
LƯU ANH CẢNH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP
MAI SƠN, TỈNH SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Thái Nguyên – 2022
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
LƯU ANH CẢNH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP MAI SƠN, TỈNH SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: QLTN&MT
Mã số: 8850101
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đặng Văn Minh
Thái Nguyên – 2022
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.......................................................................... 3
5. Những đóng góp mới của đề tài ....................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 6
1.1. Tổng quan về các khu công nghiệp ở Việt Nam........................................... 6
1.2. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất cơng
nghiệp tại Việt Nam ............................................................................................. 8
1.2.1. Ơ nhiễm mơi trường nước....................................................................... 8
1.2.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí............................................................. 10
1.2.3. Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn cơng nghiệp ............................... 12
1.3. Hiện trạng quản lý môi trường các khu công nghiệp tại Việt Nam ............ 14
1.3.1. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý môi trường tại các khu công nghiệp14
1.3.2. Quản lý môi trường các khu cơng nghiệp ............................................. 22
1.4. Lịch sử hình thành, phát triển KCN Mai Sơn ............................................. 24
1.4.1. Lịch sử hình thành................................................................................. 24
1.4.2. Hiện trạng đầu tư và phát triển của KCN Mai Sơn............................... 25
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU29
2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 29
2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 29
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 29
2.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 29
2.4.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu ............................................ 29
2.4.2. Phương pháp điều tra xã hội học ........................................................ 30
2.4.3. Phương pháp khảo sát thực tế ............................................................... 31
ii
2.4.4. Phương pháp so sánh............................................................................. 32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 33
3.1. Tình hình thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật về bảo vệ môi trường
tại KCN Mai Sơn................................................................................................. 33
3.2. Hiện trạng môi trường KCN Mai Sơn......................................................... 38
3.2.1. Hiện trạng các nguồn thải tại KCN Mai Sơn ........................................ 38
3.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường KCN Mai Sơn ................................ 44
3.2.3. Đánh giá của người dân và cán bộ quản lý về chất lượng môi trường
KCN Mai Sơn.................................................................................................. 54
3.2.4. Đánh giá chung về chất lượng môi trường tại KCN Mai Sơn .............. 56
3.3. Hiện trạng công tác quản lý môi trường tại KCN Mai Sơn ........................ 57
3.3.1. Nguồn lực bảo vệ môi trường tại KCN Mai Sơn.................................. 57
3.3.2. Tình hình thực hiện cơng tác quản lý môi trường tại KCN Mai Sơn ... 60
3.3.3. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý môi trường ................................... 65
3.4. Đề xuất một số giải pháp duy trì, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà
nước về môi trường tại KCN Mai Sơn............................................................... 65
1. Kết luận .......................................................................................................... 67
2. Kiến nghị ........................................................................................................ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 68
3
DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
Diễn giải
Tiếng Anh
Tiếng Việt
BOD
Biochemical Oxygen Demand
Nhu cầu oxi sinh học
COD
Chemical Oxygen Demand
Nhu cầu oxi hóa học
KCN
Khu cơng nghiệp
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND
Ủy ban nhân dân
4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đặc trưng thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp (trước
xử lý) ..................................................................................................................... 9
Bảng 1.2. Nhóm ngành sản xuất và khí thải phát sinh điển hình........................ 11
Bảng 1.3. Lượng chất thải nguy hại phát sinh theo từng ngành sản xuất ........... 13
Bảng 1.4. Tổng hợp thông tin các dự án đầu tư tại KCN Mai Sơn..................... 26
Bảng 3.1. Tổng hợp các hạng mục của hệ thống thu gom nước thải.................. 34
Bảng 3.2. Tổng hợp khối lượng hạng mục hệ thống thoát nước mưa ................ 37
Bảng 3.3. Hiện trạng các nguồn thải tại KCN Mai Sơn...................................... 39
Bảng 3.4. Nhu cầu sử dụng nước của KCN Mai Sơn ......................................... 40
Bảng 3.5. Lượng nước thải phát sinh tại KCN Mai Sơn..................................... 41
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mơi trường khơng khí KCN Mai Sơn ................... 45
Bảng 3.7. Kết quả phân tích mơi trường nước mặt tại KCN Mai Sơn .............. 48
Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại KCN Mai Sơn ............... 50
Bảng 3.9. Tổng hợp nguồn lực về bảo vệ môi trường tại KCN Mai Sơn ........... 59
Bảng 3.10. Tóm tắt tình hình, kết quả thực hiện công tác quản lý, bảo vệ môi
trường tại KCN Mai Sơn năm 2021 .................................................................... 62
5
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường KCN ........................................... 24
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước thải ........................................ 34
Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải ..................................... 36
Hình 3.3. Sơ đồ khu vực xả thải.......................................................................... 38
Biểu đồ 1.1. Số lượng các KCN của Việt Nam tính đến năm 2021 ..................... 7
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ phân bố các KCN trên cả nước năm 2020 .............................. 8
Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ KCN đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung .. 9
Biểu đồ 1.4. Lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp một số tỉnh, ................ 12
Biểu đồ 3.1. Biến động hàm lượng TSP tại các điểm quan trắc môi trường khơng
khí KCN Mai Sơn................................................................................................ 46
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ (%) đánh giá về chất lượng môi trường khu vực xung quanh
KCN Mai Sơn...................................................................................................... 55
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ (%) đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhà máy trong
KCN Mai Sơn tới môi trường và đời sống.......................................................... 55
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sơn La là tỉnh nằm ở vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc của Việt Nam, có vị trí
địa lý kinh tế quan trọng trong vùng trung du và miền núi phía Bắc, Sơn La có
diện tích 14.125 km², phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, Yên Bái; phía Tây giáp tỉnh
Điện Biên; phía Đơng giáp tỉnh Phú Thọ, Hồ Bình; phía Nam giáp tỉnh Thanh
Hố và nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào. Tồn tỉnh có 1 thành phố, 11
huyện (12 đơn vị hành chính). Cùng với cả nước, Sơn La đang phấn đấu phát
triển kinh tế - xã hội thành một tỉnh phát triển trong khu vực.
Là tỉnh thiên về kinh tế nông lâm nghiệp nhưng thời gian trở lại đây nhận
thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp, thương mại, tỉnh Sơn La đã
đẩy mạnh thu hút đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp khai thác tiềm
năng, lợi thế của địa phương. Từ đó đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo
hướng hiện đại hóa, nâng cao giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hiện tại, tỉnh Sơn La có 2 khu cơng nghiệp (KCN) bao gồm KCN Mai Sơn và
KCN Vân Hồ vừa được Thủ tướng đồng ý bổ sung quy hoạch.
KCN Mai Sơn, tỉnh Sơn La được thành lập theo Văn bản số 1604/TTgCN ngày 10/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu phát triển kinh tế–
xã hội tỉnh Sơn La nói chung và huyện Mai Sơn nói riêng, hình thành KCN đa
ngành, có cơng nghệ sạch, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, nhằm đáp ứng được
nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Sơn La, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử
dụng trong nước và xuất khẩu. KCN Mai Sơn là một trong 150 KCN toàn quốc
được phê duyệt tại Quyết định số 1107/QĐ/TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020; được đầu tư xây dựng theo Văn bản số
1604/TTg-CN ngày 10/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ và đã được UBND
tỉnh Sơn La phê duyệt dự án đầu tư tại Quyết định số 2372/QĐ-UBND ngày
08/11/2006.
Khu cơng nghiệp Mai Sơn có tổng diện tích 150ha, được đầu tư thành 2
giai đoạn: Giai đoạn I quy mô 63,7ha, giai đoạn II với quy mô 86,3ha, nằm trên
địa bàn xã Mường Bằng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La
20km, cách thị trấn Mai Sơn 8km, cách Sân bay Nà Sản 7km, cách đường Quốc
lộ 6 6km, cách cảng Tà Hộc 25km. Dịch vụ viễn thông, thông tin liên lạc, hệ
thống dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn đa dạng đáp ứng nhu cầu phục vụ khách
hàng. Các hạng mục cơng trình hạ tầng kỹ thuật KCN đã được đầu tư, thuận
tiện, hấp dẫn cho các nhà đầu tư như: san lấp mặt bằng, đường giao thơng nội
bộ, hệ thống cấp điện, nước; thốt nước, xử lý nước thải... [1]
Phạm vi, ranh giới:
- Theo trục đường đấu nối ra Quốc lộ 6:
+ Phía Tây Nam giáp khu dân cư đội công nhân bản Tiến Xa, xã Mường
Bon.
+ Phía Đơng Bắc giáp khu đất sản xuất của Công ty TNHH Nhà nước một
thành viên nông trường Tô Hiệu.
- Theo trục đường hướng đi Thị trấn Hát Lót:
+ Phía Đơng Nam giáp bản Tiến Xa, xã Mường Bon.
+ Phía Tây Bắc giáp bản tái định cư Mai Châu, xã Mường Bằng.
Với quy mô lao động: 1.000 - 1.500 người, lĩnh vực thu hút đầu tư chính
của KCN Mai Sơn bao gồm: Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; năng
lượng; Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; thực phẩm; dược liệu; hàng
tiêu dùng; công nghệ kỹ thuật cao và công nghiệp khác...
Cơ cấu các khu chức năng: Khu trung tâm hành chính, nhà điều hành
KCN; khu nhà máy, kho, xưởng sản xuất công nghiệp; khu ở công nhân viên;
khu công cộng, đầu mối hạ tầng kỹ thuật, cây xanh; khu dịch vụ. [1]
Là KCN đa ngành nghề, có vị trí gần sát với nhiều khu dân cư, nên vấn đề
quản lý, giám sát chất lượng môi trường tại KCN Mai Sơn hiện nay đang là vấn
3
đề được các cấp, các ngành và chính quyền địa phương của tỉnh Sơn La đặc biệt
quan tâm.
Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện trạng và
đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp Mai Sơn, tỉnh Sơn
La” là rất cần thiết nhằm đánh giá thực trạng chất lượng môi trường tại KCN lớn
trong tỉnh, để từ đó có biện pháp quản lý phù hợp, đảm bảo phát triển kinh tế và
hạn chế ô nhiễm môi trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng môi trường tại KCN Mai Sơn, tỉnh Sơn La;
- Đánh giá công tác quản lý môi trường tại KCN Mai Sơn, tỉnh Sơn La;
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
đối với KCN Mai Sơn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào các nhiệm vụ chính sau:
- Giới thiệu tổng quan về KCN Mai Sơn;
- Các nguồn thải có thể gây ơ nhiễm tại KCN Mai Sơn;
- Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Mai Sơn;
- Đánh giá công tác quản lý môi trường tại KCN Mai Sơn;
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
đối với KCN Mai Sơn.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp dữ liệu khoa học về hiện trạng môi trường tại KCN Mai Sơn,
tỉnh Sơn La.
4
- Là thơng tin quan trọng góp phần vào cơng tác quản lý nhà nước về bảo
vệ môi trường đối với các KCN trên địa bàn tỉnh.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Thông qua việc thực hiện đề tài, học viên tích lũy được thêm nhiều kiến
thức thực tế và đúc rút kinh nghiệm, kỹ năng làm việc ngoài thực địa. Đây là cơ
hội vận dụng kiến thức lý thuyết đã học vào giải quyết các vấn đề môi trường
trong đời sống. Đồng thời, củng cố được kiến thức cơ sở cũng như kiến thức
chuyên ngành, sau này có điều kiện tốt hơn để phục vụ cho công tác bảo vệ môi
trường.
- Tạo cơ sở dữ liệu làm cơ sở cho công tác quản lý môi trường đối với
KCN Mai Sơn, tỉnh Sơn La nói riêng và đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Sơn
La nói chung, giúp các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh hạn chế tối đa những
tác động tiêu cực từ hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN đến cộng đồng
dân cư xung quanh.
- Những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ môi
trường tại KCN Mai Sơn giúp các cơ quan quản lý tham khảo, xây dựng kế
hoạch, đề ra giải pháp quản lý hợp lý, hiệu quả và thực tiễn hơn.
5. Những đóng góp mới của đề tài
KCN Mai Sơn được thành lập nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh
tế của tỉnh Sơn La. Là KCN đa ngành nghề, có vị trí gần sát với nhiều khu dân
cư, nên vấn đề quản lý, giám sát chất lượng môi trường tại KCN Mai Sơn là vấn
đề được các cấp, các ngành và chính quyền địa phương của tỉnh Sơn La đặc biệt
quan tâm.
Đây là công trình khoa học đầu tiên đánh giá hiện trạng và đề xuất giải
pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Trong đó:
- Đề tài đã đánh giá được hiện trạng môi trường tại KCN Mai Sơn, tỉnh
Sơn La. Nhìn chung, chất lượng mơi trường tại KCN Mai Sơn chưa bị ô nhiễm.
Tác nhân gây ảnh hướng đến cộng đồng hiện tại chủ yếu là bụi. Nước thải và
chất thải rắn đã được tuần hoàn tái sử dụng trên 90%.
5
- Công tác quản lý môi trường tại KCN Mai Sơn được thực hiện theo
đúng chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước và tỉnh Sơn La. Tuy nhiên,
Ban Quản lý các KCN tỉnh Sơn La còn gặp một số khó khăn như nhân lực cịn
ít, thời gian đầu tư dự án dài, khó khăn trong thu hút đầu tư dự án có cơng nghệ
hiện đại.
- Đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả công
tác quản lý môi trường tập trung vào hai nhóm đối tượng: Các doanh nghiệp
đang hoạt động trong KCN Mai Sơn và Ban quản lý các KCN tỉnh Sơn La.
Trong đó, các giải pháp đối với các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào tăng
cường công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, sản xuất sạch hơn.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm cơ sở dữ liệu cho các
cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh Sơn La về quản lý môi trường đối với
KCN Mai Sơn.
6
CHƯƠNG 1.TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về các khu công nghiệp ở Việt Nam
Theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ
(quy định về quản lý KCN và khu kinh tế): “KCN là khu vực có ranh giới địa
lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản
xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định
tại Nghị định này”.
Năm 1963, KCN Biên Hòa 1 (trước đây là Khu kỹ nghệ Biên Hoà, tỉnh
Đồng Nai) là KCN được đầu tư xây dựng đầu tiên ở Việt Nam. KCN Biên Hịa 1
nằm ở phường An Bình, thành phố Biên Hồ, giáp sơng Đồng Nai. Diện tích khi
mới xây dựng là 323ha.
Năm 2008, quy định về thành lập, hoạt động, chính sách và quản lý nhà
nước đối với KCN, khu chế xuất và khu kinh tế, trong đó quy định thống nhất
hoạt động của KCN trên các lĩnh vực theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý
cho Ban quản lý các KCN được Chính phủ ban hành tại Nghị định 29/2009/NĐCP. Theo Nghị định này, công tác quản lý nhà nước về KCN và hoạt động của
các KCN có những điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, năng lực, chương trình hoạt
động để thích ứng với q trình hội nhập kinh tế quốc tế sau khi Việt Nam gia
nhập WTO.
Tính đến hết tháng 9 năm 2021, Việt Nam có 563 KCN nằm trong Quy
hoạch phát triển. Tổng diện tích quy hoạch khoảng 210,6 nghìn ha (chiếm
khoảng 0,6% tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước và 4,1% tổng diện tích đất
phi nơng nghiệp trong quy hoạch sử dụng đất quốc gia giai đoạn 2016 – 2020).
Trong đó, 395/563 KCN đã được thành lập (bao gồm 351 KCN nằm ngoài các
khu kinh tế, 36 KCN nằm trong các khu kinh tế ven biển, 08 KCN nằm trong
các khu kinh tế cửa khẩu) với tổng diện tích đất tự nhiên đạt khoảng 122,4 nghìn
ha. Trong đó, diện tích đất cơng nghiệp đạt khoảng 81,2 nghìn ha (chiếm khoảng
66,4% diện tích đất tự nhiên được quy hoạch).
Cũng theo báo cáo tình hình thành lập và phát triển KCN, khu kinh tế 9
tháng đầu năm 2021 của Bộ Kế hoạch và đầu tư, trên tồn quốc đã có 285 KCN
đang hoạt động. Tổng diện tích đất tự nhiên của 285 KCN này khoảng 85,7
nghìn ha, trong đó, diện tích đất cơng nghiệp khoảng 57,1 nghìn ha. Ngồi ra,
7
cịn có 110 KCN đang trong q trình xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự
nhiên khoảng 36,7 nghìn ha.
Tỷ lệ lấp đầy của 563 KCN đã thành lập trên cả nước đạt khoảng 53,1%,
chủ yếu là do có nhiều dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN mới, các dự án mở
rộng KCN được phê duyệt. Tính riêng 285 KCN đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp
đầy đạt khoảng 70,9%, tỷ lệ này ngang bằng so với cuối năm 2020.
Số lƣợng khu cơng nghiệp
Về tình hình lao động tại các KCN: Năm 2021, các KCN chịu nhiều tác
động của dịch Covid-19. Một số KCN, đặc biệt các KCN tại các tỉnh có diễn
biến dịch phức tạp, gặp khó khăn trong tổ chức sản xuất, đảm bảo sức khỏe
người lao động và tuyển dụng lao động. Tuy nhiên, các KCN trên địa bàn cả
nước đã tạo việc làm cho khoảng 4,07 triệu lao động trực tiếp, bao gồm khoảng
456 nghìn lao động nước ngồi và hơn 2,5 triệu lao động trong nước.
600
563
500
400
300
326
2016
2018
369
223
200
100
0
325
65
1
12
1991
1995
2000
2008
2020
2021
60
50
40
301
20
10
0
195 2016 2019
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình thành lập và phát triển KCN, khu kinh tế
các năm của Bộ Kế hoạch và đầu tư)
Biểu đồ 1.1. Số lượng các KCN của Việt Nam tính đến năm 2021
Các KCN ở Việt Nam phân bố ở 63 tỉnh thành, chủ yếu tập trung tại các
vùng kinh tế trọng điểm như vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam
Bộ. Hai khu vực này tập trung 222 KCN (56,2% số lượng các KCN trên toàn
quốc) với tổng diện tích khoảng 75,2 nghìn ha (61,4% diện tích các KCN), trong
đó, diện tích đất cơng nghiệp khoảng 50,3 nghìn ha (62,5% diện tích đất cơng
nghiệp so với cả nước). [5]
11,30
6,36
Trung du miền núi phía Bắc
22,81
Đồng Bằng sơng Hồng
Dun hải miền Trung
Tây Nguyên
39,05
Đông Nam Bộ
19,30
Đồng Bằng sông Cửu Long
1,18
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ phân bố các KCN trên cả nước năm 2020
Nguồn: [4]
1.2. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất
công nghiệp tại Việt Nam
1.2.1. Ơ nhiễm mơi trường nước
Năm 2019, lượng nước khai thác, sử dụng cho hoạt động công nghiệp
3
3
khoảng 7,49 tỷ m , với khoảng 7,06 tỷ m là nước mặt, được khai thác từ hệ
thống sông Đồng Nai (68.3%) và sơng Hồng – Thái Bình (15,5%). Dự kiến tới
3
năm 2030, lượng nước sử dụng cho hoạt động công nghiệp khoảng 15,6 tỷ m .
Điều này tạo áp lực lớn đối với nguồn tài nguyên nước và tiềm ẩn nhiều nguy
cơ gây ơ nhiễm mơi trường nước. [6]
Cơng tác kiểm sốt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các KCN, khu chế
xuất đã được quan tâm đầu tư và có những chuyển biến tích cực. Hàng năm, số
lượng các KCN, khu chế xuất được lắp đặt hệ thống xử ý nước thải, hệ thống
quan trắc nước thải tự động tăng trung bình 1,26% giai đoạn 2016 – 2020. Theo
đó, năm 2020, 255/284 (89,8%) KCN đang hoạt động có cơng trình xử lý nước
thải tập trung đi vào hoạt động đạt tiêu chuẩn môi trường, công suất xử lý tối đa
3
đạt trên 1,1 triệu m nước thải/ngày đêm; tính đến cuối tháng 9/2021, có
262/291 (90%) KCN đang hoạt động có cơng trình xử lý nước thải tập trung đi
vào hoạt động đạt tiêu chuẩn môi trường, tổng công suất tối đa đạt khoảng 1,24
3
triệu m nước thải/ngày đêm [4], [5].
Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ KCN đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung
Nguồn: (Tổng hợp từ Báo cáo tình hình thành lập và phát triển KCN, khu
kinh tế các năm của Bộ Kế hoạch và đầu tư)
Thành phần nước thải tại các KCN thay đổi phụ thuộc vào đặc trưng
ngành nghề của các cơ sở sản xuất, chủ yếu là chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu
cơ, các chất dinh dưỡng, kim loại nặng... Cụ thể, thành phần nước thải được thể
hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Đặc trưng thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp
(trước xử lý)
Chất ô nhiễm chính
Chất ơ nhiễm phụ
Chế biến đồ hộp,thủy BOD, COD, pH, SS
sản, rau quả, đông lạnh
Màu, tổng N, P
Chế biến đồ uống có BOD, pH, SS, N, P
cồn, bia, rƣợu
TDS, màu, độ đục
Chế biến thịt
BOD, pH, SS, độ đục
NH4 , P, màu
Sản xuất bột ngọt
BOD, SS, pH, NH4
Cơ khí
COD, dầu mỡ, SS, CN , SS, Zn, Pb, Cd
Cr, Ni
+
+
-
Độ đục, NO3 , PO4
-
3-
Thuộc da
BOD5, COD, SS, Cr, N, P, tổng coliform
+
NH4 , dầu mỡ, phenol,
sunfua
Dệt nhuộm
SS, BOD, độ axit, dầu Màu, độ đục
mỡ
Phân hóa học
pH, độ axit, F, kim loại Màu, SS, dầu mỡ, N, P
nặng
Sản xuất phân hóa học
NH4 , NO3 , urê
+
-
pH, hợp chất phân hữu
cơ
Sản xuất hóa chất hữu pH, tổng chất rắn, SS, COD, phenol, F, silicat,
2kim loại nặng
cơ
Cl , SO4
Sản xuất giấy
SS,
BOD,
COD, pH, độ đục, độ màu
phenol, lignin, tanin
(Nguồn: [7])
Mặc dù công suất xử lý nước thải cũng như số lượng các KCN có đầu tư
hệ thống xử lý nước thải tập trung đã tăng qua các năm, nhiều địa phương có
mức đầu tư cao cho cơng tác bảo vệ môi trường và quan tâm thu hút các dự án
công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, hoạt động công nghiệp tại các
KCN hiện nay vẫn có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường, trong đó đặc biệt là ô
nhiễm nước. Các hệ thống xử lý chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Với tổng
3
công suất xử lý năm 2021 là 1,24 triệu m nước thải/ngày đêm, khoảng 60%
nước thải công nghiệp chưa được xử lý xả vào môi trường với hàm lượng các
chất ô nhiễm cao.
1.2.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Nguồn cơng nghiệp là nguồn gây ơ nhiễm khơng khí quan trọng tại Việt
Nam, với hai đặc trưng: nồng độ các chất/hóa chất độc hại cao, thường tập trung
trong một không gian nhỏ nên dễ gây tác động lớn . Trong các nhóm ngành công
nghiệp, ngành khai thác và chế biến than, sản xuất thép, sản xuất vật liệu xây
dựng và nhiệt điện là những nguồn phát sinh khí thải gây ơ nhiễm mơi trường
khơng khí đáng kể. Mức độ gây ơ nhiễm khơng khí phụ thuộc vào quy trình
cơng nghệ, quy mơ sản xuất và nhiên liệu sử dụng, trong đó, quá trình đốt các
nhiên liệu hóa thạch (than, dầu mỏ, khí đốt) tạo ra khá nhiều tác nhân gây ô
nhiễm khơng khí như các khí nhà kính (CO2, CO, SO2, NOx), muội than, bụi…
Các chất gây ô nhiễm không khí cịn phát sinh từ q trình thất thốt, rị rỉ trên
dây chuyền công nghệ; vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm...
Thành phần khí thải đặc trưng của từng nhóm ngành sản xuất cơng nghiệp
thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 1.2. Nhóm ngành sản xuất và khí thải phát sinh điển hình
Loại hình sản xuất cơng nghiệp
Thành phần khí thải
Các ngành có lị hơi, lị sấy, máy phát
điện đốt nhiên liệu nhằm cung cấp hơi,
điện, nhiệt
Bụi, CO, SO2, NO2, CO2, VOCs, muội
khói...
Nhóm ngành may mặc: phát sinh từ
cơng đoạn cắt, may, giặt tẩy, sấy
Bụi, Cl, SO2, Pi gment, formandehit,
HC, NaOH, NaClO
Nhóm ngành nhiệt điện
Bụi, CO, CO2, H2S, SO2, và NOx
Nhóm ngành sản xuất xi măng
Bụi, NO2, CO2, F
Nhóm ngành sản xuất gang thép
Bụi, gỉ sắt chứa các oxit kim loại (FeO,
MnO, Al2O3, SiO2, CaO, MgO); khí thải
chứa CO2, SOx
Nhóm ngành sản xuất cơ khí, luyện kim
-
Bụi, hơi kim loại nặng, CN , HCl,
SiO2, CO, CO2
Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ Bụi kim loại đặc thù, hơi hóa chất, hơi
kim loại
dung mơi hữu cơ, SO2, NO2
Nhóm ngành khai thai sản xuất than và
khống sản
Bụi, SO2, NOx, CO, CO2
Nhóm ngành sản xuất hóa chất như:
Bụi H2S, NH3, hơi dung mơi hữu cơ,
hóa chất đặc thù, bụi, SO2, CO, NO2
Nhóm ngành khai thác dầu thơ, khí
CO, SO2, NOx, hơi HC
(Nguồn: [6])
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, ô
nhiễm bụi là vấn đề nổi cộm đối với mơi trường khơng khí xung quanh các
KCN. Tổng bụi lơ lửng (TSP) tại nhiều KCN vượt ngưỡng của QCVN
05:2013/BTNMT, đặc biệt tại các KCN phía Bắc do các KCN phía Bắc gần các
nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng, khu đô thị, các trục giao thông lớn, một
số KCN có cơng nghệ cũ, cơng nghệ lạc hậu. Các ngành khai thác khoáng sản,
sản xuất điện, xi măng, khai thác vật liệu xây dựng là những ngành phát sinh
lượng bụi lớn nhất.
Các KCN phía Bắc có lượng thải SO2 lớn do đây là khu vực tập trung
nhiều loại hình cơng nghiệp sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch. Các KCN
phía Nam có NO2 cao hơn do chủ yếu tập trung các ngành cơng nghiệp hóa chất,
điện tử… Ngoài ra, mức độ ồn tại các KCN ở Việt Nam khá cao, nhiều nơi vượt
ngưỡng của QCVN 26:2010/BTNMT do các KCN thường nằm gần các trục
đường giao thông lớn, bị cộng hưởng tiếng ồn từ nguồn giao thông vận tải. Các
nhà máy chế biến thực phẩm, tinh bột sắn, chế biến cao su, sản xuất thuốc lá…
thường xảy ra hiện tượng ơ nhiễm mùi.
1.2.3. Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn công nghiệp
Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ các KCN, khu chế xuất, khu
kinh tế khoảng 25 triệu tấn/năm, không bao gồm đất đá, bùn thải trong hoạt
động khai khống. Những tỉnh có lượng chất thải rắn công nghiệp lớn là những
tỉnh tập trung nhiều KCN như Hải Phịng, Hà Nội, Hải Dương, Bình Dương,
Quảng Ninh…
8.000
7.342
7.342
7.000
6.000
5.000
4.000
3.765
3.000
2.749
2.749
3.322
2.645
2.342
2.000
1.000
0
646
653
291
660
295
1.280
1.280
1.2061.500
685 45
500
49
167
46
98
62
74
14
Biểu đồ 1.4. Lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp một số tỉnh,
thành phố năm 2018 - 2019
Nguồn: [6]
Tỷ lệ thành phần chất thải rắn công nghiệp phụ thuộc vào đặc thù các
ngành sản xuất, trong đó, tính chung trên tồn quốc, chất thải rắn cơng nghiệp
thơng thường chiếm tỷ lệ lớn, chất thải rắn công nghiệp nguy hại thường dưới
20%. Lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại năm 2019 khoảng 1.133.077
tấn, chủ yếu phát sinh từ các ngành cơng nghiệp luyện kim, hóa chất, cơng
nghiệp nhẹ.
Bảng 1.3. Lượng chất thải nguy hại phát sinh theo từng ngành sản xuất
Đơn vị tính: kg/người/năm
Rác
thải
Thực
phẩm
Dệt,
da
giày
Gỗ
và
chế
biến
gỗ
Giấy
và in
ấn
Hóa
chất và
hóa
dầu
Phi
kim
loại
Kim
loại
cơ
bản
Sản
phẩm
kim
loại
Thiết
bị
vận
tải
0,2
0,2
0,3
0,3
0,3
0,2
0,1
40
10
0,3
100
1
1,4
0,1
3
1
6
50,2
200,6
5,1
50,2
401,7
100,4
50
50
100
10
2
3,4
4
10
40,1
80,3
40,2
8
6
0
0
0
4
8
0
2
2
2
0
2
200
0
8,6
2,3
5
69,2
20
2
1
0
20
5
5
0
20,1
7
10
10
10
0,1
0
0
0
1
0
0
20
5
0
0
10
3
1
0
10
38,2
10
10
80,2
10
60,2
30
60
2
10
1,3
17,3
2
20
2
50,1
20,1
200,6
1
401,8
2
200,9
3
40
2
30
0,2
0,1
0,1
0,2
2
0
0
0
0
0
0
0,1
0,1
10
0
0
0,1
0,1
Lĩnh vực
Chất thải xử
lý bề mặt
Axit
Kiềm
Chất thải vô
cơ
Chất
thải
phản ứng
Sơn/nhựa
Dung môi
Chất thối rữa
Giẻ vải
Dầu/chất thải
dính dầu
Bao bì bẩn
Chất thải trơ
Hóa chất hữu
cơ
Hóa
chất
thuốc trừ sâu
(Nguồn: [7])
Chất thải rắn công nghiệp hiện nay đã được các KCN phân loại, lưu trữ tạm
thời trước khi thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý. Tỷ lệ thu gom, xử lý đạt trên
90%. Một số KCN đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn tập trung.