Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 51 trang )

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:
“ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số đặc điểm sinh lý
của cây Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn ex benth) ở
giai đoạn vườn ươm”.
Nhóm sinh viên:
1. Hoàng Chí Thanh
2. Đỗ Minh Trung
3. Phan Trung Thông
4. Lê Thị Mỹ Nhân
5. Trần Thị Tâm
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Thái Dương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA LÂM NGHIỆP
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
II. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận, tồn tại và kiến nghị
I. Đặt vấn đề
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu đặc điểm
sinh trưởng và một số
Đặc điểm sinh lý của
Cây Keo lưỡi liềm
(Acacia crassicarpa
A.Cunn ex benth )
ở giai đoạn vườn ươm.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách
thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Nam trong
việc thực hiện nhiệm vụ phát triển bền vững và


xóa đói giảm nghèo. Để thực hiện được hai
nhiệm vụ này thì công tác duy trì, bảo tồn và
phát triển rừng nhất thiết cần được ưu tiên
hàng đầu.
Để có một cây trồng phù hợp với điều
kiện khắc nghiệt ở một số vùng của nước ta,
vừa đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế, vừa
đảm bảo cải thiện môi trường là một điều
không đơn giản.
Với khả năng chịu được điều kiện môi
trường khắc nghiệt, phòng hộ - cải tạo môi
trường sinh thái và đem lại lợi ích kinh tế
cao, Keo lưỡi liềm rất cần được quan tâm
nghiên cứu phát triển.
1.2. Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu được kĩ thuật giâm hom cây Keo lưỡi liềm.

Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng của các dòng Keo lưỡi liềm
ở giai đoạn vườn ươm.

Đánh giá được đặc điểm sinh lý chịu nóng, chịu hạn của các
dòng Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm.
1.1. Mục tiêu tổng quát
- Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng và một số đặc điểm sinh lý của
cây Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm nhằm đáp ứng nhu cầu cung
cấp cây giống có chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu và thời
tiết ở vùng đất cát nội đồng và một ít trên đất cát ven biển miền Trung.
PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC
1.

Mục
tiêu
2. Đối tượng nghiên cứu

Tên Việt Nam: Keo lưỡi liềm;

Tên khoa học: Acacia crassicarpa;

Họ: Mimosaceace (Họ trinh nữ);

Bộ: Leguminosales (Bộ đậu);
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
* Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số đặc điểm sinh lý của cây
Keo lưỡi liềm 5 tháng tuổi ở giai đoạn vườn ươm.
* Tiến hành thí nghiệm tại phòng thí nghiệm Bộ môn Lâm sinh–Khoa
Lâm Nghiệp–Trường Đại học Nông Lâm Huế.
PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC
4.1. Tìm hiểu một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu
4.2. Tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống sinh dưỡng cây Keo
lưỡi liềm bằng phương pháp giâm hom.
4.3. Tìm hiểu về đặc điểm hình thái, sinh thái
và giá trị kinh tế của cây Keo lưỡi liềm
4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một
số đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi liềm ở
giai đoạn vườn ươm
PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC
4. Nội dung
nghiên cứu
PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC
5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Thu thập số liệu
5.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
* Thu thập thông tin từ các cơ quan liên quan đến khu vực
nghiên cứu.
* Kế thừa, tham khảo tài liệu của các đề tài đã nghiên cứu trước
đây.
* Kết hợp với việc ghi chép, phân tích và tổng hợp số liệu.
5.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
* Theo dõi quá trình sinh trưởng, các đặc điểm sinh lý của cây
Keo lưỡi liềm.
* Tiến hành khảo sát, điều tra.
* Triển khai công tác đo đếm và thu thập số liệu.
5.2. Xử lý số liệu
o
Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng bảng biểu.
o
Tính toán bằng phần mềm Excel . Sau đó tiến hành phân tích phương sai.
Trình tự thực hiện các bước tính toán theo chương trình Excel như sau:
Bước 1: Click Tools trên thanh thực đơn.
Bước 2: Trong hộp thoại Tools chọn Data Analysis.
Bước 3: Trong hộp thoại Data Analysis chọn Anova: Two – Factor Without
Replication. Click OK.
Bước 4: Trong hộp thoại Anova – Factor Without Replication khai báo những
thông tin đầu vào (Input), bằng cách khai cả khối số liệu (có thể khai cả số
thứ tự cấp của A và B nhưng phải đánh dấu vào ô Label).
Bước 5: Khai vùng xuất kết quả (Output Options), chọn 1 ô phía dưới khối số
liệu đầu vào.
Bước 6: Click OK.
PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3. Đặc điểm hình thái, sinh thái và giá trị kinh
tế của cây Keo lưỡi liềm
2. Kết quả về kĩ thuật nhân giống sinh dưỡng cây
Keo lưỡi liềm bằng phương pháp giâm hom
4. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cây Keo
lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm.
1. Kết quả về một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu
5. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi
liềm ở giai đoạn vườn ươm
1. Kết quả về một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu

Vị trí
địa lý
*Huyện Phong Điền nằm phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách
thành phố Huế 30km
- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.
- Phía Đông Bắc giáp biển Đông.
- Phía Đông Nam giáp huyện Quảng Điền, Hương Trà.
- Phía Nam giáp huyện A Lưới.
*Trên địa bàn huyện có quốc lộ 1A và tuyến đường sắt xuyên Việt
chạy qua với chiều dài khoảng 17km.
*Vị trí địa lý của huyện còn được thiên nhiên phú cho nguồn tài
nguyên phong phú ở đất liền và ngoài biển khơi là một tiềm năng to
lớn để phát triển một nền kinh tế đa dạng kể cả nông, lâm, ngư
nghiệp và công nghiệp.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Kết quả về một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu

Địa
hình,

địa
mạo

Huyện Phong Điền nằm trên một dải đất hẹp được giới hạn
bởi 2 con sông lớn là sông Ô Lâu ở phía Bắc và sông Bồ ở
phía Nam với chiều dài 17 km, chiều rộng trung bình
48km với đầy đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng và
ven biển - đầm phá.

Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, đơn giản ít bị chia
cắt, phần phía Tây của huyện là núi đồi, tiếp đến là các lưu
vực sông Bồ, sông Ô Lâu tạo nên các bồn đại trũng với
vùng đồng bằng và các dải cát nội đồng khá bằng phẳng.

Căn cứ vào các đặc điểm địa hình có thể phân huyện
Phong Điền thành 3 vùng chủ yếu sau: Vùng đồi núi; Vùng
đồng bằng; Vùng ven biển, đầm phá.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Kết quả về một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu

Khí
hậu

Huyện Phong Điền nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu
ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam.
+ Chế độ nhiệt: Huyện Phong Điền có 2 mùa rõ rệt, mùa khô nóng
và mùa mưa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình năm từ 24
0
C-25
0

C.
+ Chế độ mưa ẩm: Huyện Phong Điền có lượng mưa rất lớn, lượng
mưa trung bình hàng năm đạt 2800 – 3000 mm; Độ ẩm không
khí trong vùng trung bình đạt 84%, trong mùa mưa độ ẩm lên tới
90%.
+ Gió, bão: Huyện Phong Điền chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió
chính: Gió mùa Tây Nam; Gió mùa Đông Bắc.
* Nhìn chung huyện Phong Điền có điều kiện khí hậu, thời tiết khắc
nghiệt thường xảy ra hạn hán về mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa
do đó việc xây dựng các công trình thuỷ lợi, trồng rừng đầu
nguồn để giữ nước, chống lũ lụt có ý nghĩa to lớn, cần được quan
tâm, chú trọng.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống sinh dưỡng cây Keo lưỡi liềm bằng phương
pháp giâm hom
Chọn
hom
* Công tác chọn hom là rất quan trọng, nó quyết định
đến thành công hay thất bại của việc giâm hom.
* Không nên lấy hom ở những cây già cỗi hoặc những
cây bị chèn ép trong vườn giống. Nên chọn những cây
thẳng, không cong queo, mập.
* Cây mẹ phải xanh tốt, không có dấu hiệu sâu bệnh, lúc
đó mới đảm bảo cho hom có chất lượng tốt, chống chịu
được sâu bệnh.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống sinh dưỡng cây Keo lưỡi liềm bằng phương
pháp giâm hom
Kỹ
thuật

lấy
hom
và xử

hom
* Cắt cành lấy hom tiến hành vào buổi sáng, lúc trời còn dịu. Cắt
cành xong bảo quản nơi râm mát hoặc ngâm gốc cành vào nước.
* Dùng kéo sắc để cắt cành, vết cắt dứt khoát, tránh làm dập nát
hom.
Cắt cành phải để lại phần gốc ít nhất 2 đôi lá hoặc 2 chồi ngủ.
Những cành có nhiều chồi phụ chưa thể làm hom cần được giữ
lại để cắt lần sau.
Cành cắt ra dùng kéo sắc cắt thành hom để giâm. Chiều dài hom
từ 10-15cm, mỗi hom 2- 3 lá và phải cắt bớt 2/3 diện tích phiến
lá.
* Loại bỏ cặp lá cuối cùng, vết cắt dưới cách mắt 1-2mm.
* Phần gốc hom cắt vát 45
o
để làm cho tiết diện mặt cắt lớn, tiếp
xúc với đất được nhiều hơn, tạo điều kiện cho việc hút nước tốt
hơn.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Xử lý
thuốc
kích
thích

Hom cắt xong được ngâm ngay vào dung dịch Benlate nồng độ
0.15% trong 1giờ.


Sau đó vớt ra, rửa sạch Benlate để chấm thuốc IAA hoặc IBA,
sao cho thuốc phủ hết mặt cắt và cấy ngay vào bầu PE. Nếu chưa
cấy kịp thì phủ khăn ẩm để hom không bị mất nước.

Đảm bảo hom nào cũng có tẩm thuốc

thuật
giâm
hom
* Hom cắt lần nào phải cấy ngay lần ấy, không để hom qua đêm.
Phun Benlat để khử trùng , xử lý hỗn hợp đất ruột bầu PE.
Trước 30 phút khi giâm hom thì tưới đẫm nước sạch để rửa trôi
thuốc Banlate trong đất. Đồng thời có tác dụng nén chặt đất và
làm cho đất có độ ẩm.
* Dùng que có kích thước lớn hơn đường kính hom một chút, chọc
một lỗ giữa bầu sâu khoảng 2-3cm. Cắm hom đã xử lý thuốc vào lỗ
đó, dùng ngón tay ấn nhẹ đất để lỗ khít lại và làm cho hom chặt ở
trong bầu PE. Chú ý làm nhẹ nhàng, tránh để hom gãy hoặc bị xây
xước.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mùa
giâm
hom
* Phía Bắc: Bắt đầu từ cuối tháng 4 đầu tháng 5 và kết thúc vào
khoảng đầu tháng 11. Những hom giâm từ tháng 8 trở đi được lưu
lại vườn ươm để trồng vào vụ xuân năm sau.
* Miền Trung: Bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 12. Những hom giâm
từ tháng 11 trở đi được lưu lại vườn để trồng vào đầu mùa mưa
năm sau.
* Phía Nam: Bắt đầu từ tháng 5-6 và kết thúc vào tháng 11 là tốt

nhất.
Chăm
sóc
hom
giâm
* Sau khi cấy hom phải phủ nilon lên vòm khung sắt của lều
giâm hom để giữ ẩm. Những ngày trời nắng gắt phải che râm
hoàn toàn cho luống hom.
* Tưới ẩm cho hom giâm bằng hệ thống tưới phun bán tự động.
* Định kỳ 15 ngày xới đất phá váng 1 lần, nhổ sạch cỏ, tưới thúc
bằng NPK nồng độ 1% và tưới đủ ẩm tuỳ theo điều kiện thời tiết
cụ thể. Phun thuốc dung dịch Benlát 0,15% 10 ngày 1 lần để
phòng nấm cho cây con.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Huấn
luyện
hom
- Khi hom giâm được 1 tháng thì chuẩn bầu hom ra vườn huấn
luyện hom. Sau đó dỡ bỏ dần giàn che bóng để nâng cao cường độ
chiếu sáng, cuối cùng là tháo bỏ hoàn toàn và chăm sóc như các cây
khác trong vườn ươm.
- Khi hom đạt tiêu chuẩn xuất vườn thì đem đi trồng. Nhưng trước
khi xuất vườn thì cắt bỏ bớt lá, đảo bầu, xén rễ, giảm tưới nước, loài
bỏ các cây yếu kém để đảm bảo tỉ lệ sống và chất lượng rừng trồng.
Tiêu
chuẩn
cây
giống
* Cây nhân giống ở giai đoạn vườn ươm đủ tiêu chuẩn đem trồng
khoảng 3 - 4 tháng tuổi, chiều cao cây tối thiểu phải đạt 20 -

30cm, đường kính cổ rễ 0.2 - 0.3cm, bộ lá ổn định, không sâu
bệnh, không bị mất ngọn.
* Cây khỏe mạnh, không cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng, phát
triển tốt, không mang mầm bệnh.
* Thời vụ trồng tốt nhất là vào tháng 2, 3, 4 và tháng 7, 8, 9 dương
lịch.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
So sánh những ưu và nhược điểm của hai phương pháp keo lưỡi kiềm nhân giống bằng
hom và bằng hạt
HOMHẠT
Kĩ thuật nhân
giống
Người ta dùng hạt keo
lưỡi liềm được lấy từ cây
mẹ có ưu thế vượt trội
trong rừng hay vườn
giống, sau đó đem xử lý
cho nảy mầm và gieo
xuống đất khi cây con
mọc được 2 - 3cm thì đem
cấy vào bầu và chăm sóc
cho tới khi cây đủ tiêu
chuẩn xuất vườn.
Cây được cắt từ một
cành hom của cây mẹ,
sau đó đem giâm vào
bầu, sau một thời gian
cành hom này mọc rễ và
chăm sóc cho tới khi cây

con đủ tiêu chuẩn đem
trồng.
HOMHẠT
Ưu điểm:
Thao tác đơn giản, dễ làm,
chi phí lao động thấp do
đó mà giá thành sản xuất
cây con thấp. Khi đem
trồng thì cây có bộ rễ ăn
sâu vào trong đất nên cây
khỏe mạnh, chắc chắn,
chống chịu gió bão
tốt.Tuổi thọ của cây trồng
bằng hạt thường cao. Cây
trồng bằng hạt có khả năng
thích ứng rộng với điều
kiện ngoại cảnh.
Cây sinh trưởng nhanh,
sớm ra hoa kết quả, chu
kỳ kinh doanh ngắn.
Không đòi hỏi công
nghệ cao, có thể nhân
nhiều giống mới từ một
nguồn vật liệu giới hạn
ban đầu. Cây luôn giữ
được đặc tính di truyền
của cây mẹ
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
So sánh những ưu và nhược điểm của hai phương pháp keo lưỡi kiềm nhân giống bằng
hom và bằng hạt

Nhược điểm:
HOMHẠT
Cây trồng bằng hạt sinh trưởng
chậm, ra hoa kết quả muộn, có chu
kỳ kinh doanh dài, có thân tán cao,
gặp khó khăn trong việc chăm sóc
cũng như thu hái sản phẩm. Cây thế
hệ sau khó giữ được đặc tính di
truyền của cây mẹ.
phương pháp nhân giống bằng hạt
chỉ được sử dụng trong một số
trường hợp: Gieo hạt lấy cây làm
gốc ghép; Sử dụng gieo hạt đối với
cây ăn quả chưa có phương pháp
khác tốt hơn; Dùng trong công tác
lai tạo chọn lọc giống.
Giá thành sản xuất cây
con cao, cây không có bộ
rễ ăn sâu nên khi gặp gió
dễ bị đổ.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
So sánh những ưu và nhược điểm của hai phương pháp keo lưỡi kiềm nhân giống bằng
hom và bằng hạt
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3 Đặc điểm hình thái, sinh thái và giá trị kinh tế của cây Keo lưỡi liềm
3.1. Đặc điểm hình thái của cây Keo lưỡi liềm
Tên loài
Đặc điểm
Keo lá tràm
(A.auriculiformis)

Keo tai tượng
(A.mangium)
Keo lá liềm
(A.crassicarpa)
Hình dạng thân
+ Màu vỏ
+ Mặt vỏ
Nâu đen
Thô
Xám nâu
Thô
Nâu đen
Thô

+ Hình thái
+ Màu sắc
+ Chiều dài (cm)
+ Chiều rộng (cm)
+ Số gân lá
Hình trái xoan dài hay
ngọn giáo
Màu xanh bóng
15-18
2,5-3
3
Hình trứng hay trái
xoan dài
Màu xanh đậm
12-25
6-8

4
Hình lưỡi liềm
Màu xanh bạc
11-12
2,5-5
4
Hoa
+ Hình dạng cụm
hoa
+ Màu sắc
Bông đuôi sóc
Vàng đậm
Bông đuôi sóc
Vàng nhạt
Bông đuôi sóc
Vàng đậm
Hạt
+ Kích thước (mm)
+ Màu sắc
3-4
Nâu đen
2-3
Đen bóng
4-5
Đen bóng
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Đặc điểm sinh thái của cây Keo lưỡi liềm

Keo lưỡi liềm phân bố tự nhiên ở Bắc Queensland
Australia, Nam Papua New Guinea và Irian Jaya của

Indonesia từ vĩ độ 8
0
N đến 20
0
N, độ cao từ 0–200m, có khi
đến 700m.

Keo lưỡi liềm thích nghi được với các loại đất có độ pH
từ 4–8, có thể chịu được mùa khô kéo dài tới 6 tháng.
Lượng mưa phù hợp từ 1000–3500mm. Nhiệt độ tối đa đạt
tới 32–34
0
C, tối thiểu đạt 15–22
0
C.

Keo lưỡi liềm là loài cây sinh trưởng nhanh, có khả năng
cố định đạm tự nhiên, sinh trưởng được trên nhiều loại đất
khác nhau, là cây chịu lửa, chịu gió, cát, cạnh tranh được
với cỏ dại, sinh trưởng được trên đất nghèo dinh dưỡng.
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Giá trị kinh tế của cây keo lưỡi liềm

Các nghiên cứu của Mianma cho thấy Acacia crassicarpa sinh trưởng
nhanh, cây 2 tuổi tỷ lệ sống đạt 95 – 100%, cao 7 – 9.4m, D
0
= 7 –
9,6cm.

Ở Papua New Guinea người ta sử dụng Acacia crassicarpa làm gỗ

đóng thuyền, đồ da dụng, ván sàn, gỗ, bột giấy, củi.

Acacia crassicarpa được trồng 40.000 ha ở Sumatra Indonexia trên
đất ẩm, có pH thấp và thỉnh thoảng bị ngập nước

Từ 40.000ha Acacia crassicarpa cung cấp nguyên liệu cho nhà máy
bột giấy thu được trên 1 triệu USD tương đương >25.000 USD/ ha
(Stephen Midgley).

Gỗ Keo lưỡi liềm khá nặng, gỗ lớn dùng đóng đồ mộc, gỗ xây dựng,
làm ván ghép thanh; gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu giấy, dăm, ván ép,
cọc trụ mỏ…
4. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cây Keo lưỡi liềm
STT
Ký hiệu
dòng
Chiều cao bình quân
(cm)
Đường kính gốc
(mm)
Số lá
(lá)
1 28 10.35 3.02 7.85
2 31 6.32 2.42 7.11
3 33 11.04 2.96 6.98
4 34 8.73 2.73 6.07
5 35 9.93 3.02 8.44
6 81 11.06 3.70 7.54
7 82 10.85 3.23 8.27
8 84 7.02 2.32 5.50

9 86 9.18 2.99 7.36
10 36* 8.58 2.58 7.06
11 90* 8.36 2.72 6.78
12 91* 8.32 2.64 5.83
H
D
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Tình hình sinh trưởng của cây Keo lưỡi liềm sau khi giâm hom 5 tháng
Bảng 2. Kết quả điều tra sinh trưởng về chiều cao của các dòng Keo lưỡi
liềm trong 5 tháng tuổi ở giai đoạn vườn ươm
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dòng
LL
28 31 33 34 35 81 82 84 86 36* 90* 91*
Lần 1 10.42 6.37 11.02 8.82 10.02 10.98 10.68 7.02 9.12 8.53 8.67 8.34
Lần 2 1 0.15 6.28 11.04 8.79 9.85 11.18 10.83 6.93 9.26 8.95 8.19 8.15
Lần 3 1 0.49 6.32 11.07 8.59 9.91 11.01 1 1.04 7.12 9.15 8.25 8.22 8.46
TB
10.35 6.32 11.04 8.73 9.93 1 1.06 10.85 7.02 9.18 8.58 8.36 8.32

×