Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thực trạng, đánh giá công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.41 KB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------------

PHÙNG QUỐC VƢƠNG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ
CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

TẠI XÃ HÒA THẠCH, HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃ

Hà Nội, 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Vấn đề ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của
con người hiện đang là vấn đề nóng bỏng và gây bức xúc trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Vấn đề này đang nhận được nhiều quan tâm


của các nhà khoa học, các nhà quản lý và những người quan tâm đến mơi
trường sống. Vì nó ngày càng nghiêm trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến con
người và sự phát triển bền vững của môi trường, ảnh hưởng đến sự phát triển
của thế hệ tương lai. Trên thế giới hiện nay, có rất nhiều nguồn các động đến
mơi trường nhưng nguồn tác động chính là con người các hoạt động của con
người, và việc sử dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp.
Chính vì vậy, tơi thực hiện đề tài nghiên cứu thực trạng, đánh giá công
tác quản lý thuốc BVTV tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà
Nội nhằm giảm thiểu phần ảnh hưởng của thuốc BVTV tại khu vực nghiên
cứpspu. Đề tài nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ.
Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên: thầy giáo GS.TS. Nguyễn Thế
Nhã bộ môn bảo vệ thực vật, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường
trong thời gian qua đã hướng dẫn em tận tình trong suốt q trình thực tập và
hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Với hạn chế về thời gian và kiến thức, nên khóa luận khơng thế tránh
khỏi việc thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô giáo, cùng với những người quan tâm đến luận văn, để nội dung có thể
hồn thiện hơn, để đưa ra những giải pháp để nâng cao các biện pháp nhằm
giảm thiểu tối đa các tác động đến môi trường khi sử dụng thuốc BVTV.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn
Phùng Quốc Vƣơng


ii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 3
1.1. Khái niệm thuốc BVTV ........................................................................... 3
1.2. Phân loại .................................................................................................. 4
1.2.1. Phân loại theo cơng dụng ............................................................... 5
1.2.2. Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ............... 17
1.2.3. Phân loại theo thời gian hủy ......................................................... 19
1.2.4. Phân loại theo đối tượng diệt trừ................................................... 19
1.3. Thành phần cấu tạo của thuốc BVTV ................................................... 20
1.4. Tổng quan sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............................................ 22
1.4.1.Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới ................................. 22
1.4.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV.......................................................... 24
1.4.3. Tác động thuốc BVTV tới sinh thái – môi trường......................... 25
1.4.4. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người ................................. 27
1.5. Đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người và hệ sinh thái từ thuốc BVTV28
1.5.1. Đánh giá rủi ro sức khỏe con người từ thuốc BVTV .................... 28
1.5.2. Đánh giá độc tính .......................................................................... 28
1.5.3. Đánh giá phơi nhiễm..................................................................... 29
1.6. Một số phương thức quản lý thuốc BVTV tại Việt Nam...................... 33


iii

Chƣơng 2 MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 34

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 34
2.1.1.Mục tiêu chung ............................................................................... 34
2.1.2.Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 34
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 34
2.3.1. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội. .......................................................................... 35
2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người và môi
trường tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ............. 39
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: .............................................. 39
2.3.3.Đánh giá công tác quản lý thuốc BVTV tại xã Hòa Thạch, huyện
Quốc Oai, thành phố Hà Nội; ................................................................. 39
Để tiến hành thực hiện nôi dung này đề tài sử dụng phương pháp nghiên
cứu sau đây: ............................................................................................ 39
2.3.4. Đề xuất giải pháp quản lý thuốc BVTV tại xã Hòa Thạch, Huyện
Quốc Oai, thành phố Hà Nội. ................................................................. 39
2.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 40
2.4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 40
2.4.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................... 40
2.5. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................. 40
2.5.1. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................... 40
2.5.2. Ý nghĩa khoa học ........................................................................... 40
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HÔI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 41
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 41


iv

3.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................... 41

3.1.2. Địa hình ......................................................................................... 41
3.1.3. Khí hậu thời tiết .............................................................................. 41
3.2. Các nguồn tài nguyên khác ..................................................................... 42
3.2.1. Tài nguyên đất đai. ......................................................................... 42
3.2.2. Dân số và lao động. ........................................................................ 42
3.2.3. Đánh giá tiềm năng của xã ............................................................. 42
3.3. Kinh tế - xã hội. ..................................................................................... 43
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 52
4.1. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai,
thành phố Hà Nội ......................................................................................... 52
4.1.1. Hiện trạng phân phối và cung cấp thuốc BVTV tại xã Hòa Thạch,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội....................................................... 52
4.1.2. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV ................................................... 56
4.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người và mơi trường tại xã Hịa
Thạch, Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ................................................ 56
4.2.2. Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đối hệ sinh thái ....................... 60
4.2.3. Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường đất ............ 60
4.3. Công tác quản lý thuốc BVTV tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai,
thành phố Hà Nội ......................................................................................... 66
4.4. Đề xuất giải pháp quản lý thuốc BVTV tại xã Hòa Thạch, Huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội. ................................................................................ 68
4.4.1. Giải pháp quản lý.......................................................................... 69
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 79


v

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1. 1. Phân loại TBVTV theo cơng dụng .................................................. 5
Bảng 1. 2. Đặc tính của một số hoạt chất hóa học trong các loại TBVTV ....... 6
Bảng 1. 3.Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới (LD50mg/kg chuột) 18
Bảng 1. 4. Phân loại TBVTV theo thời gian phân hủy ................................... 19
Bảng 2. 1. Danh mục một số cây trồng tại khu vực nghiên cứu ..................... 36
Bảng 4. 1. Danh mục thuốc BVTV thông thường .......................................... 52
Bảng 4. 2. Số lượng cửa hàng vật tư đã bán trên địa bàn huyện Quốc Oai .... 53
Bảng 4. 3. Bảng tổng hợp số lượng các đại lý kinh doanh thuốc bảo vệ thực
vật trên địa bàn huyện Quốc Oai năm 2017 .................................................... 54
Bảng 4. 4. Số lượng cửa hàng và vật tư tại xã Hòa Thạch năm 2017............. 55
Bảng 4. 5. Các triệu chứng khi con người tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật59
Bảng 4. 6. Vị trí lấy mẫu ................................................................................. 62
Bảng 4. 7. Bảng kết quả phân tích hàm lượng thuốc BVTV trong đất khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 64
Bảng 4. 8. Quy định pháp chế liên quan đến thuốc BVTV ............................ 67


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1. Hệ thống quản lý nhà nước về sử dụng thuốc BVTV tại TP HN .. 33
Hình 4. 1. Loại hình kinh doanh tại khu vực nghiên cứu ............................... 55
Hình 4. 2. Sơ đồ ảnh hưởng của thuốc BVTV đến mơi trường và con người57
Hình 4. 3. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người ................................. 58
Hình 4. 4. Mơ hình IPM theo hình kim tự tháp .............................................. 71
Hình 4. 5.Băng rơn, khẩu hiệu tun truyền vận động về việc sử dụng thuốc
BVTV .............................................................................................................. 73


vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A
ATVSTP

: An toàn vệ sinh thực phẩm

BTNMT
BXD

: Bộ Tài nguyên và Môi trường
: Bộ Xây dựng

CNMT
COD
CTNH
CTR

: Cơng nghệ mơi trường
: Nhu cầu oxi hóa học
: Chất thải nguy hại
: Chất thải rắn

B

C

E
EMP
ES


:Kế hoạch quản lý môi trường
:Cán bộ giám sát môi trường

KT-XH

:Kinh tế - xã hội


NTSH

:Nghị định
: Nước thải sinh hoạt

QCVN

QLMT

:Quy chuẩn Việt Nam
:Quyết định
:Quản lý mơi trường

XDCT
XLNT

:Xây dựng cơng trình
:Xử lý nước thải.

TN&MT


:Tài ngun và Môi trường

TCKT
TCVN
TP
TSS
TT

: Tiêu chuẩn kỹ thuật
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Thành phố
: Tổng làm lượng chất rắn lơ lửng
: Thông tư

K
N

Q

X

S
T

U
UBND

: Ủy ban nhân dân

W

WHO

Tổ chức y tế thế giới


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, tốc độ công nghiệp hóa diễn ra khá nhanh ở
nước ta. Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp chính vẫn là nơng nghiệp là ngành
mũi nhọn của sự phát triển kinh tế.
Việt Nam là một nước sản xuất nơng nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng và
ẩm của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất
thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, các loài cây cỏ dại gây hại
cho mùa màng. Do vậy việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) để
phịng trừ sâu bênh hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương
thực quốc gia là một biện pháp quan trọng và chủ yếu.
Trong những năm qua, ở nước ta việc sử dụng hóa chất BVTV đã góp
phần đáng kể trong việc gia tăng sản lượng nông nghiệp, giải quyết nhu cầu
thực phẩm ngày càng tăng khi diện tích cây trồng ngày càng bị thu hẹp bởi sự
xói mịn và cơng nghiệp hóa. Tuy nhiên, hậu quả xấu do TBVTV để lại không
nhỏ. Trong việc quản lý dịch hại tổng hợp nhằm góp phần khơng ngừng nâng
cao năng suất cây trồng, chất lượng nơng sản, ngồi việc áp dụng một cách
hợp lý các biện pháp phịng trừ khơng sử dụng TBVTV hóa học thì việc sử
dụng có cân nhắc và đúng đắn các TBVTV để hạn chế tác hại của sâu bệnh là
một nhu cầu không thể thiếu được của sản xuất nơng nghiệp trên thế giới
cũng như nước ta.
Hịa Thạch là một xã thuần nông thuộc huyện Quốc Oai, TP.Hà Nội, là
một xã nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, phần lớn
người dân sống bằng nghề nông nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

khơng cịn xa lạ. Hiện tại các hộ nơng dân phần đa vẫn sử dụng TBVTV hóa
học là chính, tỷ lệ sử dụng thuốc sinh học đạt rất thấp. Trong khi đó, các mơ
hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật an toàn, hiệu quả trong BVTV chậm được
nhân rộng nên việc mất an toàn khi sử dụng TBVTV vẫn tồn tại từ rất lâu cho
đến nay.


2

Tuy nhiên, việc sử dụng tùy tiện, lạm dụng TBVTV ở một số nơi dẫn
đến những hậu quả nghiêm trọng gây ngộ độc cho con người, gia súc, để lại lưu
lượng trong nông sản gây tác hại lâu dài cho người sử dụng, làm ô nhiễm
nguồn nước, ô nhiễm môi trường, tăng tính chống thuốc của các lồi sinh vật
gây hại.
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội cùng nhu cầu của người dân ngày
càng tăng cao thì đồng nghĩa với việc mức độ sử dụng hóa chất và TBVTV
ngày càng tăng cao, kéo theo đó là mức độ ô nhiễm môi trường về hóa chất
BVTV ngày càng tăng trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên
cứu thực trạng, đánh giá công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại xã Hòa
Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Khái niệm thuốc BVTV
TBVTV là những loại hóa chất bảo vệ cây trồng hoặc những sản phẩm

bảo vệ mùa màng, là những chất được tạo ra để chống lại và tiêu diệt loài gây
hại hoặc các vật mang mầm bệnh. Chúng cũng gồm các chất để đấu tranh với
các loại sống cạnh tranh với cây trồng cũng như nấm bệnh cây. Ngoài ra, các
loại thuốc kích thích sinh trưởng, giúp cây trồng đạt năng suất cao cũng là
một dạng của TBVTV.
TBVTV là những hóa chất độc, có khả năng phá hủy tế bào, tác động đến
cơ chế sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại và cả cây trồng, vì thế khi
các hợp chất này đi vào mơi trường, chúng cũng có những tác động nguy
hiểm đến môi trường, đến những đối tượng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp.
Và đây cũng là lý do mà TBVTV nằm trong số những hóa chất đầu tiên được
kiểm tra triệt để về bản chất, về tác dụng cũng như tác hại.
Theo từ điển bách khoa bảo vệ thực vật (NXB Nông nghiệp – 1996,
Đường Hồng Dật chủ biên) “Thuốc bảo vệ thực vật hay còn gọi là thuốc trừ
dịch hại là tất cả các chất hay hỗn hợp các chất dùng để ngăn ngừa, tiêu diệt
các loại dịch bệnh gây hại của cây trồng, nơng lâm sản,… hoặc các lồi dịch
bệnh cản trở q trình chế biến, bảo quản nơng sản. Thuốc trừ hại cịn bao
gồm các chất có tác dụng điều hịa, kích thích sinh trưởng cây trồng, bảo quản
nơng sản”.
 Dư lượng TBVTV
Dư lượng TBVTV là phần còn lại của các hoạt chất, chất mang, các phụ
trợ khác cũng như các chất chuyển hoá của chúng và tạp chất, tồn tại trên cây
trồng, nông sản, đất, nước sau khi sử dụng chúng. Các phần này có khả năng


4

gây độc; còn lưu trữ một thời gian trên bề mặt của vật phun và trong môi
trường.
 Các dạng TBVTV
Về cơ bản TBVTV được sản xuất dưới các dạng sau:

- Thuốc sữa: viết tắt là EC hay ND: gồm các hoạt chất, dung mơi, chất
hóa sữa và một số chất phù trị khác. Thuốc ở thể lỏng, trong suốt, tan trong
nước thành dung dịch nhũ tương đối đồng đều, không lắng cặn hay phân lớp.
- Thuốc bột thấm nước: còn gọi là bột hòa nước, viết tắt là WP, BTN:
gồm hoạt chất, chất độn, chất thấm ướt và một số chất phù trợ khác. Thuốc ở
dạng bột mịn, phân tán trong nước thành dung dịch huyền phù, pha với nước
để sử dụng.
- Thuốc phun bột: viết tắt là DP, chứa các thành phần hoạt chất thấp
(dưới 10%), nhưng chứa tỉ lệ chất độn cao, thường là đất sét hoặc bột cao
lanh. Ngồi ra, thuốc cịn chứa các chất chống ẩm, chống dính. Ở dạng bột
mịn, thuốc khơng tan trong nước.
- Thuốc dạng hạt: viết tắt là G hoặc H, gồm hoạt chất, chất độn, chất bao
viên, và một số chất phù trợ khác.
Ngồi ra cịn một số dạng tồn tại khác:
- Thuốc dung dịch;
- Thuốc bột tan trong nước;
- Thuốc phun mùa nóng;
- Thuốc phun mùa lạnh.
1.2 PHÂN LOẠI
Thuốc BVTV trên thế giới và ở Việt Nam được phân loại theo từng cách
khác nhau và được thể hiện cụ thể dưới đây.


5

1.2.1 Phân loại theo công dụng
Theo tài liệu của Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nông nghiệp và phát
triển nơng thơn, ở Việt Nam, tính đến năm 2004, trên thị trường đã có 436
hoạt chất với hàng nghìn tên thương mại khác nhau về TBVTV. Tuy nhiên, ta
có thể phân thành 5 loại chính dựa vào cơng dụng của thuốc như sau:

Bảng 1. 1. Phân loại TBVTV theo công dụng
STT

Công dụng
-

1

Thuốc trừ sâu bệnh

2

Thuốc diệt cỏ

-

3

Thuốc diệt nấm
-

4

Thuốc diệt chuột
-

5

Thuốc kích thích


-

Thành phần chính
Hợp chất hữu cơ clo
(hydrocloruacacbon);
Hợp chất hữu cơ phospho (este axit
phosphoric);
Muối carbamic;
Pyrethroids tự nhiên và nhân tạo;
Dinitro phenol;
Thực vật.
Nitro anilin;
Muối carbamic và thiocarbamic;
Hợp chất nitơ dị vịng (triazine);
Dinitrophenol và dẫn xuất phenol.
Thuốc diệt nấm vơ cơ (trên căn bản
sulfur đồng và thủy ngân);
Thuốc diệt nấm hữu cơ
(dithiocarbamat);
Thuốc diệt nấm qua rễ
(benzimidazoles);
Kháng sinh (sản phẩm từ vi sinh vật).
Chất chống đông máu (Hydroxy
coumarins);
Các loại khác (Arsennicals, thioureas).
Ức chế sinh trưởng (hợp chất
quatermary);
Kích thích đâm chồi (Carbamates);
Kích thích rụng quả (cyclohexmide).
(Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000)



6

Bảng 1. 2. Đặc tính của một số hoạt chất hóa học trong các loại TBVTV
STT
1

Đặc tính và nhận xét

Hoạt chất
Metaldehyde

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 246 oC  rất bền

( C8H16O4 )

nhiệt
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 6600 mPa

(2)

 dễ

bay hơi.
+ LD50 ở chuột : 283 mg/kg ( II ) (1)  độc cấp
tính trung bình
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
4.4 ngày


(3)

 khơng lưu lâu trong đất, khơng

có tiềm năng gây ô nhiễm đất lâu dài.
+ Thời gian bán phân hủy trong nước ( DT50n
): 15ngày

( 4 )

( chậm )  thời gian tồn lưu

trong nước khá lâu, gây ô nhiễm hệ thực vật
lâu dài.
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ KOC: 37 ml/g
( 5 )

( di động )  có khả năng gây ơ nhiễm

nước ngầm, tồn đọng trong đất ít.
+ Độ tan trong nước:220 mg/l  tan trung
bình trong nước, hấp thụ trung bình vào các
hạt đất
2

Butachor

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): - 0.55 oC 

(C17H26ClNO2 )


không bền nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 0.24 mPa

(2)

 dễ


7

STT

Đặc tính và nhận xét

Hoạt chất
bay hơi.

+ LD50 ở chuột : 2000 mg/kg ( II )

(1)

 độc

cấp tính trung bình
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
56 ngày ( 3 )  tồn lưu trung bình trong đất, có
khả năng gây ơ nhiễm đất lâu dài.
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ KOC: 700
ml/g ( 5 ) ( di động không đáng kể )  khả năng

gây ô nhiễm nguồn nước ngầm thấp.
+ Độ tan trong nước: 20 mg/l  tan ít trong
nước, có khả năng tích lũy sinh học.
3

Fenclorim

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 96.9 0C  bền

(C10H6Cl2N2 )

nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 12mPa (2)  dễ bay
hơi
+ LD50 ở chuột : 5000 mg/kg ( III )

(1)

 độc

cấp tính thấp
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
26 ngày( 3 ) ( không tồn lưu )  khơng có khả
năng gây ơ nhiễm đất lâu dài.
+ Độ tan trong nước: 2.5  Tan ít trong nước,
có khả năng tích lũy sinh học.


8


STT
4

Đặc tính và nhận xét

Hoạt chất
Propanil

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 91.5 0C  bền

(C9H9Cl2NO)

nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 0.02 mPa

(2)

 dễ

bay hơi
+ LD50 ở chuột : 1080 mg/kg ( II )

(1)

 độc

cấp tình trung bình
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
2 ngày(


3 )

 khơng tồn lưu lâu trong đất,

khơng có khả năng gây ô nhiễm đất lâu dài
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ KOC: 400
ml/g( 5 ) ( di động trung bình )có khả năng
gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm
+ Độ tan trong nước: 225 mg/l  độ tan trung
bình, hấp thụ trung bình vào các hạt đất.
5

Bispyribac - Sodium

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 223 0C  bền

(C19H17N4NaO8 )

nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 5.50 x 10-6 mPa (2)
 bay hơi ít
+ LD50 ở chuột : 2635 mg/kg ( III )

(1)

 độc

cấp tính thấp.
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
6


10 ngày(

3 )

( không tồn lưu trong đất ) 

không có khả năng gây ơ nhiễm đất lâu dài.


9

STT

Đặc tính và nhận xét

Hoạt chất

+ Độ tan trong nước: 73300 mg/l  tan nhiều
trong nước, dễ bị rửa trôi gây ơ nhiễm nước
mặt.

6

Ethoxysulfuron

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 150 0C  bền

(C15H18N4O7S )


nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 0.0066 mPa

(2)



dễ bay hơi
+ LD50 ở chuột : 3270 mg/kg ( III )

(1)

 độc

cấp tính thấp.
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ :
thời gian lượng thuốc BVTV trong đất phân
hủy còn 1 nửa tinh từ thời điểm thuốc BVTV
được đưa xuống đất): 18 ngày ( 3 ) ( không tồn
lưu trong đất )  không có khả năng gây ơ
nhiễm đất lâu dài
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ KOC: 134 ( 5 )
( di động trung bình )  có khă nảng gây ô


10

STT

Đặc tính và nhận xét


Hoạt chất

nhiễm nguồn nước ngầm
+ Độ tan trong nước: 5000 mg/l  tan nhiều
trong nước, dễ bị rửa trôi gây ô nhiễm nguồn
nước mặt.

7

Fenoxaprop - P – Ethyl

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 86.5 0C  bền

(C18H16ClNO5 )

nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 5.30 x 10-4 mPa (2)
 dễ bay hơi
+ LD50 ở chuột : 3150 mg/kg ( III )

(1)

 độc

cấp tính thấp
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
0.5 ngày

( 3 )


( không tồn lưu trong đất ) 

khơng có tiềm năng gây ơ nhiễm đất lâu dài
+ Thời gian bán phân hủy trong nước ( DT50n
): 0.1 ngày

( 4 )

( nhanh )  phân hủy nhanh

trong nước, khơng có tiềm năng gây ơ nhiễm
nước lâu dài
+ 9: 11354 ml/g

( 5 )

( khơng di động ) 

khơng có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước
ngầm
+ Độ tan trong nước: 0.7 mg/l  tan ít trong
nước, có khả năng tích lũy sinh học.


11

STT
8


Đặc tính và nhận xét

Hoạt chất
Quinclorac

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 274 0C  bền

(C10H5Cl2NO2 )

nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 0.01 mPa

(2)

 dễ

bay hơi
+ LD50 ở chuột : 2680 mg/kg ( III )

(1)

 độc

cấp tính thấp
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
45 ngày

( 3 )

( tồn lưu trung bình )  có khả


năng gây ơ nhiễm đất.
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ KOC: 50 ml/g
( 5 )

( di động )  có khả năng gây ơ nhiễm

nguồn nước ngầm
+ Độ tan trong nước: 0.065 mg/l  tan ít trong
nước, có khả năng tích lũy sinh học.
9

Hexaconazole

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 111 0C  bền

(C14H17Cl2N3O)

nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 0.018 mPa (2)  dễ
bay hơi
+ LD50 ở chuột : 2189 mg/kg ( III )

(1)

 độc

cấp tính thấp
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
122 ngày


( 3 )

( tồn lưu trong đất )  có khả

năng gây ơ nhiễm đất lâu dài.


12

STT

Đặc tính và nhận xét

Hoạt chất

+ Thời gian bán phân hủy trong nước ( DT50n
): 112 ngày

( 4 )

( ổn định )  lưu giữ trong

nước, tiềm năng gây ô nhiễm hê sinh thái
nước lâu dài
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ KOC: 1040
ml/g( 5 ) ( di động không đáng kể )  gây ô
nhiễm nguồn nước ngầm không đáng kể
+ Độ tan trong nước: 18 mg/l  tan ít trong
nước, có khả năng tích lũy sinh học.

10

Tricyclazole

+ Nhiệt độ nóng chảy ( tnc ): 185.9 0C  bền

(C9H7N3S )

nhiệt.
+ Áp suất bay hơi ở 250C: 0.027 mPa (2)  dễ
bay hơi
+ LD50 ở chuột : 289.7 mg/kg ( II )

(1)

 độc

cấp tính trung bình
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT50đ ) :
21 ngày(

3 )

( khơng tồn lưu trong đất ) 

khơng có khả năng gây ô nhiễm đất lâu dài.
+ Thời gian bán phân hủy trong nước ( DT50n
): 92 ngày( 4 ) ( ổn định )  có khả năng gây ơ
nhiễm nguồn nước lâu dài.
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ KOC: 169

ml/g

(5)

( di động trung bình )  có khả năng



×