Tải bản đầy đủ (.pdf) (644 trang)

Đề cương chi tiết các học phần ngành quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 644 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN

BỘ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội, năm 2017


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, HỆ CHÍNH QUY,
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ, NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

STT

TÊN HỌC PHẦN

HP

Số

Số

tín chỉ

trang

I

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG


46

I.1.

Học phần bắt buộc (không kể GDTC, GDQP)

32

1.

1805

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin I

2

1

2.

1806

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II

3

11

3.


1807

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

23

4.

1802

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

38

5.

2308

Anh văn cơ bản 1

3

51

6.


2309

Anh văn cơ bản 2

2

79

7.

2310

Anh văn cơ bản 3

2

90

8.

2311

Anh văn cơ bản 4 (TOEIC)

2

106

9.


2110

Toán cao cấp C1

3

124

10.

2111

Toán cao cấp C2

2

131

11.

2106

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

3

138

12.


1431

Pháp luật đại cương

2

146

13.

2401

Tin học đại cương

3

156

Học phần tự chọn

14

I.2.
2107

Soạn thảo văn bản }

2113
15.
16.


14.

(Chọn 2 trong 4 TC)

2

169

Kỹ năng giao tiếp

2

179

1804

Logic học

2

186

1801

Đạo đức học đại cương}

2

192


1617

Văn hoá doanh nghiệp

2

201

(Chọn 2 trong 4 TC)


17.

18.

1911

Xã hội học đại cương}

1616

Dân số và phát triển

1803

Lịch sử các học thuyết kinh tế}

2102


Địa lý kinh tế Việt Nam

1106

(Chọn 2 trong 4 TC)

(Chọn 2 trong 6 TC)

Lịch sử kinh tế

209

2

216

2

227

2

241

2

248

2


262

1225

Tâm lý học lao động}

1222

Tâm lý học đại cương

2

272

1110

Những vấn đề cơ bản về Cơng đồn Việt Nam

2

280

II

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

74

II.1.


Kiến thức cơ sở ngành và ngành

17

II.1.1

Học phần bắt buộc

15

19.

20.

(Chọn 2 trong 4 TC)

2

21.

2203

Kinh tế vi mô

3

288

22.


2204

Kinh tế vĩ mơ

3

297

23.

1507

Marketing căn bản

3

308

24.

1310

Ngun lý kế tốn

3

318

25.


2105

Kinh tế lượng

3

328

Kiến thức tự chọn

2

II.1.2

26.

1505

Kinh doanh quốc tế}

2202

(Chọn 2 trong 4 TC)

2

339

Kinh tế phát triển


2

349

II.2.

Kiến thức ngành

57

II.2.1

Kiến thức bắt buộc

15

27.

1512

Quản trị học

2

358

28.

1510


Quản trị chiến lược

3

368

29.

1609

Quản trị nhân lực 1

3

378

30.

1717

Tài chính doanh nghiệp 1

3

389


31.

1513


Quản trị sản xuất và tác nghiệp 1

2

399

32.

1514

Quản trị sản xuất và tác nghiệp 2

2

408

Kiến thức tự chọn

37

II.2.2

33.

1504

Kinh doanh xuất nhập khẩu

3


416

34.

2206

Nguyên lý thống kê kinh tế

3

427

35.

1712

Tài chính - Tiền tệ

3

435

36.

1418

Luật kinh tế }

3


446

1419

Luật lao động và Cơng đồn

37.

1501

Bảo hiểm

2

473

38.

1515

Quản trị thương mại

3

484

39.

1511


Quản trị hậu cần kinh doanh

3

494

40.

1503

Khởi sự và tái lập doanh nghiệp

3

506

41.

1508

Quản trị chất lượng

3

515

42.

1311


Phân tích hoạt động kinh doanh } (Chọn 2 trong 4 TC)

2

526

1314

Phân tích tài chính doanh nghiệp

43.

2205

Lập và quản lý dự án đầu tư

2

542

44.

1509

Quản trị chi phí kinh doanh

3

555


45.

2207

Thống kê doanh nghiệp }

2

564

2208

Thống kê lao động.

1516

Thực tập môn học (đề án)

2

Kiến thức bổ trợ

5

46.
II.2.3

(Chọn 3 trong 6 TC)


456

534

(Chọn 2 trong 4 TC)

576
585

47.

2403

Tin học ứng dụng

2

590

48.

2302

Anh văn chuyên ngành

3

598

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


10

III
1517

-

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, hoặc

611


1518

-

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

5

616

+ HỌC VÀ THI HỌC PHẦN THAY THẾ
1519

1. Quản trị doanh nghiệp

3


621

1520

2. Ra quyết định quản trị

2

632

TỔNG CỘNG

130


TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Học phần: Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (I)
Trình độ đào tạo: Đại học
1. Tên đơn vị đảm nhiệm giảng dạy:

Khoa Lý luận Chính trị


2. Giảng viên đảm nhiệm giảng dạy:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Hải Hoàng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn,
Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0984.380.058 - E-mail:
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Mai Thị Dung
- Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn,
Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0989.185.223

- E-mail:

2.1. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đặng Thị Phương Duyên
- Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn,
Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0988.709.954

- E-mail:

2.1. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Đặng Xuân Giáp
- Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn,
Đống Đa, Hà Nội

1


- Điện thoại: 0948.032.233

- E-mail:

2.1. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hiếu
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn,
Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0972.328.847

- E-mail:

3. Tên học phần
- Tên (tiếng Việt): NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN
- Tên (tiếng Anh): Basic principles of Marxism - Leninism (I)
- Mã học phần: 1805
4. Số tín chỉ: 2
5. Cấu trúc học phần:
- Giờ lý thuyết:
- Giờ thực hành :

19
.

0


- Giờ thảo luận, kiểm tra:

11

- Giờ báo cáo thực tập:

0

- Giờ tự học:

90

6. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho người học những quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, trước hết là Triết học Mác - Lênin; hình thành thế giới quan triết học,
nhân sinh quan cách mạng và phương pháp làm việc khoa học; Rèn luyện cho người học khả
năng tư duy lôgic, biện chứng; Bước đầu biết vận dụng sáng tạo phương pháp luận triết học
vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
7. Chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi học xong học phần sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra sau đây:
➢ Chuẩn về kiến thức
+ Hiểu khái quát về chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ
nghĩa Mác – Lênin, những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa
Mác – Lênin; Nhận biết đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên
cứu môn học.
2


+ Nhận biết nội dung, ý nghĩa vấn đề cơ bản của triết học, nhận biết các trường phái triết học

trong lịch sử.
+ Hiểu, phân tích được quan niệm của triết học Mác - Lênin vật chất, về nguồn gốc, bản chất
và kết cấu của ý thức và giá trị khoa học của vấn đề; Hiểu và phân tích được quan điểm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và ý nghĩa phương pháp
luận của vấn đề.
+ Hiểu và phân tích được những nội dung cơ bản của Phép biện chứng duy vật thông qua các
nguyên lý, các cặp phạm trù, các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, của lý luận
nhận thức duy vật biện chứng; Nhận thức được giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của triết
học Mác-Lênin thông qua những luận điểm triết học của phép biện chứng duy vật và phương
pháp luận duy vật biện chứng.
+ Hiểu và phân tích được những nội dung cơ bản của Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Nhận thức
được giá trị, bản chất khoa học, cách mạng, nhân văn của triết học Mác-Lênin thông qua
những luận điểm triết học duy vật lịch sử.
➢ Chuẩn về kỹ năng
+ Có kỹ năng phân biệt lập trường triết học của các triết gia và học thuyết của họ; xác định
được tính tất yếu của sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin và giá trị
khoa học của Học thuyết Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng đối với sự
phát triển xã hội.
+ Biết vận dụng các phương pháp luận triết học trong nhận thức và thực tiễn; có khả năng
sử dụng các nguyên tắc phương pháp luận đó để phân tích và giải quyết các vấn đề thường
gặp trong đời sống xã hội.
+ Khả năng nhận định, đánh giá thực chất các mối quan hệ lớn của xã hội trên cơ sở
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
+ Có khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng thích nghi, làm việc độc lập và làm việc
theo nhóm có hiệu quả
➢ Thái độ
+ Có tinh thần phê phán, phản biện, thái độ khách quan, khoa học, nhân văn trong đánh giá
các vấn đề liên quan đến khoa học, lịch sử, vĩ nhân; Hình thành thế giới quan khoa học, lý
tưởng cách mạng, nhân sinh quan tích cực.
+ Có niềm tin khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong vận dụng phương pháp luận

triết học vào quá trình học tập, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn.
3


+ Có niềm tin khoa học, lý tưởng cách mạng, tin tưởng vào xu thế phát triển tất yếu của
lịch sử xã hội; thái độ sống tích cực, nhân văn, đóng góp có ý nghĩa vào tiến trình phát
triển bản thân, cộng đồng và xã hội.
8. Nội dung học phần:
8.1. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (I) giới thiệu một
cách có hệ thống những quan điểm triết học cơ bản của C. Mác, Ph. Ăngghen và V. I. Lênin
với tư cách là hệ thống những quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy.
Hệ thống lý luận này là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải
tạo xã hội. Học phần này là một nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin trong chương
trình cử nhân đại học nhằm giáo dục lý luận cho người học, giúp người học xây dựng thế
giới quan và phương pháp luận khoa học để nhận thức và hoạt động thực tiễn hiệu quả,
đồng thời tiếp cận các bộ phận lý luận khác của Chủ nghĩa Mác - Lênin và các môn khoa
học khác.
8.2. Bảng mô tả nội dung của học phần:

STT

Phương pháp, hoạt động

Tài liệu

dạy&học

học tập/


Các nội dung cơ bản theo chương,
mục

Tài liệu
Giảng viên

Sinh viên

tham
khảo

1

Chương mở đầu: Nhập môn Những

Thuyết

Đọc tài liệu;

Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác

trình, vấn

nghe giảng;

- Lênin

đáp, động


nghiên cứu

não.

trả lời câu

I. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ

hỏi; tham

phận cấu thành

gia phát

2. Khái lược sự ra đời và phát triển của

biểu, trao

chủ nghĩa Mác - Lênin

đổi ý kiến,

II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về

xây dựng

phương pháp học tập, nghiên cứu

bài


4

11.1


môn học “những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác- Lênin”
1. Đối tượng và mục đích của việc học
tập, nghiên cứu
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương
pháp học tập, nghiên cứu
2

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện

Thuyết

Đọc tài liệu;

chứng

trình, làm

nghe giảng;

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa

việc nhóm,


nghiên cứu

duy vật biện chứng

vấn đáp,

trả lời câu

1.1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật

động não.

hỏi; tham

và chủ nghĩa duy tâm trong giải quyết

gia phát

vấn đề cơ bản của triết học

biểu, trao

1.1.2.Chủ nghĩa duy vật biện chứng-

đổi ý kiến,

hình thức phát triển cao nhất của chủ

tranh luận,


nghĩa duy vật

phản biện.

11.1

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về vật chất, ý thức và mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.2.1. Vật chất
1.2.2. Ý thức
1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

Thuyết

Đọc tài liệu;

2.1. Phép biện chứng và phép biện

trình, làm

nghe giảng;

chứng duy vật

việc nhóm,


nghiên cứu

vấn đáp,

trả lời câu

tình huống,

hỏi; tham

động não.

gia phát

2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức
cơ bản của phép biện chứng
2.1.2. Phép biện chứng duy vật
2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép

biểu, trao

biện chứng duy vật

đổi ý kiến,

2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

tranh luận,

2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển


phản biện.
5

11.1


2.3.Các cặp phạm trù cơ bản của phép
biện chứng duy vật
2.3.1. Cái chung và cái riêng
2.3.2. Nguyên nhân và kết quả
2.3.3. Nội dung và hình thức
2.3.4. Tất nhiên và ngẫu nhiên
2.3.5. Bản chất và hiện tượng
2.3.6. Khả năng và hiện thực
2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật
2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự
thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại
2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập
2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định
2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện
chứng
2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức
2.5.2. Con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý
4


Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Thuyết

Đọc tài liệu;

3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và

trình, làm

nghe giảng;

quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với

việc nhóm,

nghiên cứu

trình độ phát triển của lực lượng sản

vấn đáp,

trả lời câu

xuất

động não,

hỏi; tham


3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trị của nó

tình huống,

gia phát

3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp

hướng dẫn

biểu, trao

với trình độ phát triển của lực lượng sản

luyện tập

đổi ý kiến,

xuất

tranh luận,
phản biện.
6

11.1


3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng

3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng
3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội và tính độc lập tương đối của ý thức
xã hội
3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội
3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức
xã hội
3.4. Hình thái kinh tế - xã hội và quá
trình lịch sử - tự nhiên của sự phát
triển các hình thái kinh tế - xã hội
3.4.1. Khái niệm, cấu trúc hình thái
kinh tế - xã hội
3.4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
3.4.3. Giá trị khoa học của lý luận hình
thái kinh tế - xã hội
3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và
cách mạng xã hội đối với sự vận động,
phát triển của xã hội có đối kháng giai
cấp
3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh
giai cấp đối với sự phát triển của xã hội
có đối kháng giai cấp
3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trị của nó
đối với sự phát triển của xã hội có đối
kháng giai cấp

7


3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
lịch sử về con người và vai trò sáng
tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
3.6.1. Con người và bản chất con người
3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân
và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân
6

Bài kiểm tra (Các kiến thức đã học

Kiểm tra

Làm bài

đến thời điểm kiểm tra)

viết, vấn

kiểm tra

đáp, nhóm
9. Yêu cầu của học phần:
9.1. Học phần học trước: Không
9.2. Yêu cầu khác:
Khi học học phần này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt các câu hỏi,
bài tập được giao; có ý thức quan tâm đến các vấn đề kinh tế, văn hóa, chính trị, khoa học

cơng nghệ của Việt Nam và thế giới; có mặt đầy đủ trên lớp, tích cực tham gia các hoạt
động trên lớp như: nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm, hồn thành tốt các bài
tập nhóm, các yêu cầu kiểm tra - đánh giá thường xuyên, kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và
kiểm tra - đánh giá kết thúc học phần.
10. Phương thức kiểm tra/đánh giá của học phần:
10.1. Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: (Điểm chuyên cần) trọng số: 10 %
Được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các
giờ thảo luận và các giờ bài tập trên lớp.
- Mục tiêu: Kiểm tra - đánh giá thường xuyên nhằm củng cố các tri thức; hình thành
các kĩ năng nhận dạng vấn đề và giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm;
hình thành thái độ tích cực đối với mơn học. Nắm được thông tin phản hồi để điều chỉnh
cách học và cách dạy cho phù hợp
- Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện)
+ Tham gia đi học
+ Tham gia phát biểu, tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận trên lớp
- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Điểm danh, vấn đáp, bài tập nhóm
10.2. Kiểm tra giữa kỳ: (Điểm kiểm tra học trình) trọng số: 20 %
8


- Bài kiểm tra giữa kì: sau chương 2
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và các kĩ năng thu được sau nửa học kỳ,
làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và học.
+ Các kĩ thuật đánh giá: Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý; Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên
cứu.
- Hình thức: Trắc nghiệm, tự luận, bài tập nhóm, vấn đáp.
10.3. Thi cuối kỳ: (Điểm thi hết học phần) trọng số: 70 %
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức và các kĩ năng thu được của cả
môn học của sinh viên, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy của giảng viên và

cách học của sinh viên.
- Các kĩ thuật đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý.
+ Vận dụng phương pháp luận triết học để phân tích, giải quyết tình huống.
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên
cứu.
+ Trình bày rõ ràng, lơgíc vấn đề
+ Ngơn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ.
- Hình thức: Thi viết kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận (60 - 90 phút)
11. Danh mục tài liệu chính và tài liệu tham khảo của học phần
11.1. Danh mục liệu tài liệu chính:
TT

1

Tên tác giả
Bộ Giáo dục và
Đào tạo

Năm

Tên sách, giáo trình, tên

NXB, tên tạp chí/nơi

XB

bài báo, văn bản

ban hành VB


2009

Giáo trình

Nxb Chính trị Quốc

Những nguyên lý cơ bản

gia, Hà Nội

của chủ nghĩa Mác - Lênin
12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần:
STT

Các nội dung cơ bản

Phân bổ thời gian

9



Thảo luận/

thuyết

Thực hành

Kiểm tra



1

Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý

2

cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
2

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

4

2

3

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

7

4

4

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

6


4

5

Bài kiểm tra

1
Cộng

19

10

1

1. Ngày ký: 18/12/2017
2. Thời điểm áp dụng: Tuyển sinh năm 2017
KT HIỆU TRƯỞNG
P.TRƯỞNG KHOA
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

NGƯỜI BIÊN SOẠN

(đã ký)

(đã ký)

(đã ký)


TS. Nguyễn Đức Tĩnh

TS. Nguyễn Hải Hoàng

Đặng Thị Phương Duyên

10


TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - II
Trình độ đào tạo: Đại học

1. Tên đơn vị đảm nhiệm giảng dạy:

Khoa Lý luận chính trị

2. Giảng viên đảm nhiệm giảng dạy:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên giảng viên: Dương Thị Thanh Xuân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Tiến sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, 169 Tây Sơn, Đống

Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913.674.994
2.3. Giảng viên 2:

-E-mail:

- Họ và tên giảng viên: Phạm Phương Lan
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, 169 Tây Sơn, Đống
Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: 0976.937.779
- E-mail:
2.5. Giảng viên 3:
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Công Đức
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, 169 Tây Sơn, Đống
Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912.806.355
- E-mail:
2.6. Giảng viên 4:
- Họ và tên giảng viên: Đặng Thị Phương Duyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, 169 Tây Sơn, Đống
Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: 0988.907.954
E-mail:
2.7. Giảng viên 5:
- Họ và tên giảng viên: Lê Thị Thúy Nga
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ


11


- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, 169 Tây Sơn, Đống
Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: 0923.23.8888

-E-mail:

2.9. Giảng viên 6:
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Hương Mai
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, 169 Tây Sơn, Đống
Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: 0983.930.782

E-mail:

2.10. Giảng viên 7:
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Cơng đồn, 169 Tây Sơn, Đống
Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: 0385.568.968
3. Tên học phần

E-mail:

- Tên (tiếng Việt): NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN, HỌC PHẦN II
- Tên (tiếng Anh): The basic principles of Marxism-Leninism, Part II

- Mã học phần: 1806
4. Số tín chỉ: 3
5. Cấu trúc học phần:
- Giờ lý thuyết:
29
- Giờ thực hành :
.
0
- Giờ thảo luận, kiểm tra:
16
- Giờ báo cáo thực tập:
0
- Giờ tự học:
135
6. Mục tiêu của học phần:
Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (HP II) nhằm giúp
cho sinh viên:
- Nắm được những nguyên lý cơ bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương
thức sản xuất TBCN; lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH. Từ đó, xác lập cơ sở lý
luận cơ bản nhất để có thể tiếp cận được nội dung mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất
để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
12


7. Chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi học xong học phần sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra sau đây:
➢ Chuẩn về kiến thức

+ Nắm được những nội dung cơ bản về Học thuyết giá trị: điều kiện ra đời của sản xuất
hàng hóa; Hàng hóa; Tiền tệ; Học thuyết giá trị
+ Nắm được những nội dung cơ bản về Học thuyết giá trị thặng dư: Sự chuyển tiền thành
tư bản; Quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong tư bản; Tiền cơng trong CNTB; Tích lũy
tư bản; Quá trình lưu thong tư bản và giá trị thặng dư; Các hình thái tư bản và hình thức
biểu hiện của giá trị thặng dư
+ Có kiến thức cơ bản về Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước;
Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại; Vai trò, hạn chế và xu hướng vận
động của CNTB
+ Nắm được nội dung cơ bản về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng
XHCN; Hình thái kinh tế-xã hội CSCN
+ Nắm được những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng
XHCN: Vấn đề dân chủ XHCN, nhà nước XHCN; xây dựng nền văn hóa XHCN; Vấn đề
dân tộc và tơn giáo
+ Có kiến thức cơ bản về CNXH hiện thực và triển vọng; Sự khủng hoảng, sụp đổ của mơ
hình CNXH Xơ viết và ngun nhân
➢ Chuẩn về kỹ năng
+ Có kỹ năng thực tế để phát triển kinh tế, nền sản xuất hàng hóa, vận dụng được các chức
năng của tiền tệ và quy luật giá trị vào thực tiễn cuộc sống
+ Vận dụng được kiến thức đã học để có kỹ năng nhận biết bản chất của CNTB qua quá
trình giá trị thặng dư để hiểu rõ được bản chất của CNTB thông qua cách thức sản xuất
hàng hóa
+ Vận dụng được kỹ năng thực hiện dự báo sự vận động và phát triển của CNTB độc
quyền và CNTB độc quyền nhà nước
+ Hiểu các kỹ năng đã học để thấy được vai trị lịch sử to lớn của giai cấp cơng nhân đối
với xã hội và sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân trong q
trình phát triển kinh tế hiện nay
+ Có kỹ năng nhận thức vận dụng được những vấn đề chính trị-xã hội: dân chủ, nhà nước,
văn hóa, dân tộc, tơn giáo vào thực tiễn cuộc sống
+ Có kỹ năng nhận thức được sự vận động của CNXH hiện nay và sau này và tính tất yếu

sụp đổ của CNTB
+ Có khả năng tự học, tự nghiên cứu, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm có hiệu quả
➢ Thái độ

13


+ Có năng lực tự chủ trong việc áp dụng kiến thức đã học để nâng cao bản lĩnh chính trị,
niềm tin, lập trường, lý tưởng cách mạng; Không ngừng nâng cao trình độ, tay nghề, ln
thể hiện trách nhiệm bản thân trước tập thể và xã hội.
+ Có tinh thần trách nhiệm, thái độ tích cực trong học tập và rèn luyện
8. Nội dung học phần:
8.1. Tóm tắt nội dung học phần:
Căn cứ vào mục tiêu học phần, nội dung học phần được cấu trúc thành 2 phần, với
6 chương: Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung trọng tâm thuộc học thuyết
kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất TBCN; Phần thứ hai có 3
chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin về CNXH và 1 chương khái quát CNXH hiện thực và triển vọng.
8.2. Bảng mô tả nội dung của học phần:

STT

Các nội dung cơ bản
theo chương, mục

Tài liệu

động dạy & học

học tập/


Giảng viên

Sinh viên

Thuyết
giảng, phân

Đọc tài
liệu; nghe

ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HỐ
tích, trao
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất
đổi, thảo
hàng hoá
luận.
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng Động não,
hố
đưa ra vấn
II. HÀNG HỐ
đề thực tế
1. Hàng hố và hai thuộc tính hàng hố
liên quan để
2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng
thảo luận
hoá
3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố
ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
III. TIỀN TỆ

1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
2. Các chức năng của tiền
IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1. Nội dung của quy luật giá trị
2. Tác động của quy luật giá trị

giảng; trả
lời câu
hỏi; tham
gia phát
biểu, trao
đổi ý
kiến, xây
dựng bài

Chương I: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ

1

Phương pháp, hoạt

14

Tài liệu
tham
khảo
11.1



Chương II: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Thuyết

Đọc tài

giảng, phân

liệu; nghe

I. SỰ CHUYỂN HỐ CỦA TIỀN THÀNH

tích, trao

giảng; trả

TƯ BẢN
1. Cơng thức chung của tư bản
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư

đổi, thảo
luận.
Động não,

lời câu
hỏi; tham
gia phát

THĂNG DƯ


bản
đưa ra vấn
3. Hàng hố sức lao động
đề thực tế
II. Q TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ liên quan để

biểu, trao
đổi ý
kiến, xây

TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ

dựng bài

BẢN
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra
giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá
trị thặng dư
2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản
thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

2

3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá
trị thặng dư
4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và
giá trị thặng dư siêu ngạch
5. Sản xuất giá trị thặng dư-quy luật kinh tế
tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN
1. Bản chất kinh tế của tiền cơng
2. Hai hình thức cơ bản của tiền cơng trong
chủ nghĩa tư bản
3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực
tế
IV. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH
LUỸ TƯ BẢN
1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
V. Q TRÌNH LƯU THƠNG CỦA TƯ
BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
15

thảo luận

11.1


1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã
hội
3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư
bản
VI. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ
CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi

nhuận và tỷ suất lợi nhuận
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
3. Sự chuyển hoá của giá trị hàng hoá thành
giá cả sản xuất
4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các
giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản
Chương III: HỌC THUYẾT VỀ CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC

3

Thuyết
giảng, phân
tích, trao
đổi, thảo

Đọc tài
liệu; nghe
giảng; trả
lời câu

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
luận.
1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa Động não,
tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền
đưa ra vấn
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ đề thực tế
nghĩa tư bản độc quyền

liên quan để
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy
thảo luận
luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC

hỏi; tham
gia phát
biểu, trao
đổi ý
kiến, xây
dựng bài

QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước
III. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN HIỆN ĐẠI
1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất
16

11.1


2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ
kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức

3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và
quan hệ giai cấp
4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ
doanh nghiệp có những biến đổi lớn
5. Điều tiết vĩ mơ của nhà nước ngày càng
được tăng cường
6. Các công ty xuyên quốc gia có vai trị
ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh
tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu
thúc đẩy tồn cầu hố kinh tế
7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
IV. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU
HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN
1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát
triển của nền sản xuất xã hội
2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

4

Chương IV: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CƠNG NHÂN
1. Giai cấp cơng nhân và sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ


Thuyết
giảng, phân
tích, trao
đổi, thảo
luận.
Động não,
đưa ra vấn
đề thực tế

Đọc tài
liệu; nghe
giảng; trả
lời câu
hỏi; tham
gia phát
biểu, trao
đổi ý

mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
liên quan để
3. Vai trị của Đảng cộng sản trong q
thảo luận
trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên
nhân của nó

kiến, xây

dựng bài

17

11.1


2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách
mạng xã hội chủ nghĩa
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động
khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
III. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình
thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa

5

Chương V: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH
TRỊ-XÃ HỘI CĨ TÍNH QUY LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG

Thuyết
giảng, phân
tích, trao

Đọc tài
liệu; nghe

giảng; trả

XÃ HỘI
I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

đổi, thảo
luận.
Động não,
đưa ra vấn
đề thực tế

lời câu
hỏi; tham
gia phát
biểu, trao
đổi ý

2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
liên quan để
II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ XÃ
thảo luận
HỘI CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm nền văn hố xã hội chủ nghĩa
2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn
hoá xã hội chủ nghĩa
3. Nội dung và phương thức xây dựng nền
văn hoá xã hội chủ nghĩa

III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC

kiến, xây
dựng bài

VÀ TÔN GIÁO
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc
2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo
6

Chương VI: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
18

Thuyết
giảng, phân

Đọc tài
liệu; nghe

11.1


I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC

tích, trao


giảng; trả

1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mơ hình

đổi, thảo

lời câu

chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế

luận.

hỏi; tham

giới
2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa
và những thành tựu của nó

Động não,
đưa ra vấn
đề thực tế

gia phát
biểu, trao
đổi ý

II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA liên quan để
MƠ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
thảo luận

XƠVIẾT VÀ NGUN NHÂN CỦA NÓ

kiến, xây
dựng bài

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mơ hình
chủ nghĩa xã hội Xơviết
2. Ngun nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mơ hình chủ nghĩa xã hội Xôviết
III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai
của xã hội loài người
2. Chủ nghĩa xã hội-tương lai của xã hội
loài người
7

8

9

Bài kiểm tra (Các kiến thức đã học đến
Kiểm tra
thời điểm kiểm tra)
viết trực tiếp
trên lớp

Làm bài
kiểm tra


Thảo luận nhóm đề tài số 1 - Phân tích q
trình sản xuất giá trị thặng dư của CNTB.
Vận dụng vào thực tiễn hiện nay để làm rõ
bản chất của CNTB

Chia nhóm
thảo luận
theo đề bài
đưa ra

Các thành
viên
trong
nhóm
chuẩn bị
bài; Thảo
luận trên
lớp

Thảo luận nhóm đề tài số 2 - Nội dung và
phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN.
Để xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc, theo bạn cần phải làm
gì?

Chia nhóm
thảo luận
theo đề bài
đưa ra


Các thành
viên
trong
nhóm
chuẩn bị
bài; Thảo

19


luận trên
lớp
9. Yêu cầu của học phần:
9.1. Học phần học trước:
Người học đã học học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
(HP I) - Mã học phần 1805
9.2. Yêu cầu khác:
Khi học học phần này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt các câu hỏi,
bài tập được giao, có mặt đầy đủ trên lớp, tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như:
nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm, hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra - đánh
giá thường xuyên, kiểm tra-đánh giá giữa kỳ và kiểm tra-đánh giá kết thúc học phần.
10. Phương thức kiểm tra/đánh giá của học phần:
10.1. Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: (Điểm chuyên cần) trọng số: 10 %
Được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các
giờ thảo luận và các giờ bài tập trên lớp.
- Mục tiêu: Kiểm tra - đánh giá thường xuyên nhằm củng cố các tri thức; hình thành
các kĩ năng nhận dạng vấn đề và giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm;
hình thành thái độ tích cực đối với mơn học. Nắm được thơng tin phản hồi để điều chỉnh
cách học và cách dạy cho phù hợp
- Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện)

+ Tham gia đi học
+ Tham gia phát biểu, tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận trên lớp
- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Điểm danh, vấn đáp, bài tập nhóm
10.2. Kiểm tra giữa kỳ:(Điểm kiểm tra học trình) trọng số: 20 %
+ Bài kiểm tra giữa kì. (Sau chương 3 và chương 5)
+ Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và các kĩ năng thu được sau nửa học kỳ,
làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và học.
+ Các kĩ thuật đánh giá: (Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý; Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên
cứu)
+ Hình thức: Bài làm viết trên lớp (1 giờ) hoặc bài tập nhóm, bài thảo luận.
10.3. Thi cuối kỳ:(Điểm thi hết học phần) trọng số: 70 %
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức và các kĩ năng thu được của cả
môn học của sinh viên, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy của giảng viên và
cách học của sinh viên.
- Các kĩ thuật đánh giá:
20


×