Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Trường Tthcs Nguyễn Du Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Vật Lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 36 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN VẬT LÍ 9
Thời gian: 150 phút
Câu 1. Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì
nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Sau đó lại đổ thêm một ca nước nóng nữa, thì nhiệt độ
của nhiệt lượng kế tăng thêm 30C. Hỏi nếu đổ thêm vào nhiệt lượng kế, cùng lúc 5 ca nước nói trên
thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa ?
Câu 2. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc ( < 900), hai điểm O và M ở trong góc
.
a) Vẽ tia sáng, đi từ O phản xạ trên G1 trước, rồi phản xạ tiếp trên G2 và tới M.
b) Vẽ tia sáng, đi từ O phản xạ trên G2 trước, rồi phản xạ tiếp trên G1 và tới M.
c) Nếu > 900 thì để có thể vẽ được tia sáng trên, hai điểm O, M phải đặt ở đâu ?
Câu 3. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S = 150cm 2, cao h = 30cm được thả nổi trong
hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ d g = 2/3 d0 ( d0 trọng lượng
riêng của nước d0 = 10 000N/m3). Tính cơng của lực nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ ? Biết mực
nước trong hồ H = 0,8 m. Bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ.
Câu 4. Hai điện trở R1 và R2 giống nhau mắc nối tiếp giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế khơng đổi
U. Cường độ dịng điện qua các điện trở đo được 10mA. Khi mắc thêm một vơn kế song song với
điện trở R1 thì dịng điện qua R1 có cường độ 8mA và vơn kế chỉ 3V.
a) Tại sao dòng điện qua R1 lại giảm đi ?
b) Tính hiệu điện thế U ?
c) Tìm cường độ dòng điện qua R2 ?
Hết

1


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: 2,5 Điểm
Gọi M là khối lượng của nhiệt lượng kế, c 0 là nhiệt dung riêng của nó, m là khối lượng nước trong
mỗi cốc và c là nhiệt dung riêng của nước, t 1 là nhiệt độ đầu của nhiệt lượng kế, t 0 là nhiệt độ của


nước nóng, t là nhiệt độ cân bằng, sau khi đã đổ một ca nước.
0,25 đ
Ta có phương trình:
M.c0. (t - t1) = m.c.(t0 - t)
0,25đ
0
Theo giả thiết: t -t1 =5 C
Phương trình trên thành:
M.c0.5 = m.c. (t0 - t1 - 5)
(1)
0,25đ
Đổ thêm ca nước thứ hai ta lại có phương trình:
( M.c0 + m.c).(t' - t) = m.c.(t0 - t')
0,25đ
Với t' - t = 3 và t = t1 + 5, phương trình này thay thành:
( M.c0 + m.c).3 = m.c.(t0 - t1 - 5 -3)
(2)
0,25đ
Đổ thêm 5 ca nước nóng, thì nhiệt độ cuối cùng là: t1 + 8 + x và ta có phương trình:
( M.c0 + 2m.c).x = 5m.c.(t0 - t1 - 8 -x)
(3)
0,5đ
Lấy (1) - (2) theo vế ta được:
2M.c0 - 3m.c = 3m.c
hay
M.c0 = 3m.c
(4)
0,25đ
Thế vào (2) ta được:
( 3m.c + m.c).3 = m.c.(t0 - t1 - 8)

do có:
t0 - t1 - 8 = 12
(5)
Thế vào (3) ta được:
( 3m.c + 2m.c).x = 5m.c.(12 -x)
0,25đ

x = 12 - x

x=6
0
Hay x = 6 C
" Đổ thêm 5 ca nước nữa thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 60 nữa"
0,25đ
Câu 2: 3,0 Điểm
a) Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ O truyền tới G 1 sau đó phản xạ trên G1 và truyền đến G2 và
truyền đến M. (Hình 1)
0,25đ
G1

O1
H

I

O

M

A




K

2
Hình 1

P

M1

G2


Vẽ ảnh ảo O1 của O qua gương G1:
O O1 G1 và O1H = OH
Vẽ ảnh ảo M1 của M qua gương G2:
M1M G2 và M1P = MP
0,25đ
Vì đường kéo dài của tia phản xạ bao giờ cũng đi qua
ảnh ảo nên: Ta nối M1 với O1 cắt gương G1 tại I, cắt gương
G2 tại K. Ta có I là điểm tới trên G1; K là điểm tới trên G2.
Nối O với I , OI chính là tia tới trên gương G1.
IK là tia phản xạ trên G1, đồng thời là tia tới trên G2.
Nối K với M ta được KM là tia phản xạ trên gương G2.
Vậy OIKM là đường đi của tia sáng cần dựng.
0,5đ
b) Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ O truyền đến G 2 sau đó phản xạ trên G2 và truyền đến G1
và trền đến M. (Hình 2)

0,25đ
M
2

G1

H
K

O

M

A



I

P

G2

Hình 2
Vẽ ảnh ảo O2 của O qua gương G2:
O
O O2 G2 và O2H = OH
Vẽ ảnh ảo M2 của M qua gương G1:
M2M G2 và M2P = MP
Vì đường kéo dài của tia phản xạ bao giờ cũng đi qua

ảnh ảo nên: Ta nối M2 với O2 cắt gương G2 tại I, cắt gương
G1 tại K. Ta có I là điểm tới trên G2; K là điểm tới trên G1.
Nối O với I , OI chính là tia tới trên gương G2.
IK là tia phản xạ trên G2, đồng thời là tia tới trên G1.
Nối K với M ta được KM là tia phản xạ trên gương G1.
Vậy OIKM là đường đi của tia sáng cần dựng.
2

3

0,25đ

0,5đ


c) Với

> 900. Xét trường hợp tia sáng phản xạ trên G1 trước. (Hình 3)

0,25đ

O1
H

I

O

M


A



K

Hình 3

P

M1

Để vẽ được tia sáng thì điều kiện cần và đủ là đường thẳng O 1M1 phải gặp hai gương. Vậy góc
O1AM1 phải gặp hai gương. Vậy góc O1AM1 < 1800.
0,25đ
Hay: O1AM1 = O1AG1 + + G2AM1
Vậy điều kiện để vẽ được tia phản xạ là:
O1AG1 + G2AM1 < 1800 0,25đ
0
Hay OAG1 + MAG2 < 180 Vậy tổng hai góc do OA tạo với G1 và AM tạo với G2
phải nhỏ hơn góc bù với góc giữa hai gương.
0,25đ
Câu 3: 2,25 Điểm
Khi khối gỗ nổi trong nước, thì trọng lượng của khối gỗ đã cân bằng với lực đẩy Acsimet:
P =FA
0,25đ
hay dg. S. h = d0 . S. h1 (với h1 là phần chiều cao cao của khối gỗ ngập trong nước)
h1 = dg.d0 / h = 2h/ 3 = 20 (cm)
0,25đ
Khi khối gỗ được nhấn chìm xuống thì lực đẩy Acsimet tăng dần vì phần chìm của khúc gỗ trong

nước tăng dần.
Khi khối gỗ chìm hồn tồn thì lực tác dụng lúc này:
F = FA' - P = d0 . S.h - dg.S.h
0,25đ
= d0 . S.h - 2d0.S.h/3
= 15 (N)
0,25đ
Vậy trong giai đoạn từ lúc nỗi đến khi mặt trên khối gỗ ngang mặt thống, lực tác dụng tăng đều từ
0 đến 15N.
0,25đ
Cơng thực hiện trong giai đoạn này là:
A1 = F. ( h - h1)/ 2
4


= 0,75 (J)
0,25đ
Trong giai đoạn tiếp theo lực tác dụng không đổi và bằng F =15 N.
Khi khối gỗ chạm đáy nó đã đi được quãng đường: H - h = 0,5 (m)
0,25đ
Công thực hiện trong giai đoạn này là:
A2 = 15. 0,5 = 7,5 (J)
0,25đ
Vậy tổng cộng công để nhấn chìm khối gỗ đến đấy hồ là: A = A1 + A2 = 8,25 (J)
0,25đ
Câu 4: 2,25 Điểm
a) Dòng điện qua R1 giảm đi vì đã có một phần dịng điện ở mạch chính rẽ qua vơn kế. Vì vơn kế
ở đây là khơng lí tưởng.
0,75đ
b) Vì Vơnkế mắc song song với R1

Ta có: R1 =

=

0,25đ

Khi chưa mắc vơn kế thì R1 nt R2.
Điện trở tương đương tồn mạch: R12 = R1 + R2 = 2R1 =750 ( )
Vậy U = IA. R12 = 0,01. 750 =7,5 (V)
c) Khi mắc vơnkế thì hiệu điện thế hai đầu R2: U2 = U - UV = 7,5 - 3 =4.5(V)

0,25đ
0,25đ
0,25đ

nên: I2 =

0,25đ

= 12 mA.

5


ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỄN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2008-2009
MƠN: SINH HỌC
(Thời gian 150 phút, khơng kể thời gian giao đề)
GV ra đề : Lê thị Hồng Liên , Duyệt đề : Nguyễn Minh Lợi
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6điểm): Em hãy chọn phương án đúng nhất cho

mỗi câu trắc nghiệm

1. Một người kéo một vật nặng 5 kg từ một nơi thấp lên nơi cao khoãng cách 10m thì cơng
của cơ là bao nhiêu?
A. 50 jun
B. 100 jun
C.500 jun
D.1000 jun
2. Trong thành phần của máu, các tế bào máu tự do chiếm thể tích là:
A. 45%
B. 55%
C.92%
D.7%
3. Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành:
A. Tơ máu
B. Cục
máu đông C. Huyết thanh D. Bạch huyết.
4. Nguyên nhân của sự vận chuyển máu trong động mạch:
A. Sự chênh lệch huyết áp trong hệ mạch
B. Nhờ sự đàn hồi của thành mạch
C. Sự co bóp của các cơ bắp ảnh hưởng thành tĩnh mạch; sức hút của lồng ngực(khi hít vào)
và cuả tâm nhĩ (khi thở ra)
D. Hai câu A, B đúng
5. Nếu tim đập càng nhanh thì:
A. Thời gian co tim càng rút ngắn
B. Thời gian nghĩ không thay đổi
C. Hai câu A, B đúng
D. Hai câu A, B sai
6. Sự trao đổi khí ở phổi Và ở tế bào xảy ra do:
A. Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp hơn

B. Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao
C. Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang.
D. Áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu
7. Các bệnh nào dễ truyền nhiễm theo đường hô hấp
A. Bệnh SARS, bệnh lao phổi
B. bệnh cúm, bệnh ho gà
C. bệnh thương hàn, thổ tả, kiết lị, bệnh về giun sán….
D. Hai câu A, B đúng
6


8. Áp suất của khơng khí trong phế bào là 710 mmHg. Tỉ lệ % của O2 trong phế bào là 15%,
sự chênh lệch áp suất của O2 giữa phế bào và máu là bao nhiêu mmHg? (nếu áp suất của O2
trong máu là 37mmHg)
A.71 mmHg
B.106,5 mmHg
C.69,5 mmHg
D.5,55 mmHg
9. Gan tham gia vào quá trình bài tiết bằng bài tiết bằng các cách sau đây:
A. Điều hoà glucozơ, điều hoà các axitamin, điều hoà protein huyết tương, điều hoà lipit.
B. Dự trữ vitamin và các nguyên tố vô cơ, sinh nhiệt dự trữ máu.
C. Tạo ra urê, phá huỷ hồng cầu già, khử độc.
D. Hai câu A,B đúng.
10. Với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hố diễn ra ở ruột non có hiệu quả thì
thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hoá là:
A. Axitamin
B.Glixêrin
C. Đường đơn
D.Axit béo
11. Năng lượng giải phóng trong q trình dị hoá được sử dụng như sau:

A. Tổng hợp nên chất sống mới của cơ thể.
B. Sinh ra nhiệt để bù lại nhiệt lượng mất đi của cơ thể.
C. Tạo ra công để sử dụng trong các hoạt động sống.
D. Gồm 3 câu A,B,C đúng.
12. Ở cầu thận, các thành phần khơng được lọc vào nang cầu thận vì có kích thước lớn hơn
30-40A0 là:
A. Các tế bào máu và Prôtêin.
B. Axit nucleic
C. I on Na+, Cl-.
D. I on thừa H+, K+.
13. Cơ quan bài tiết nào là chủ yếu và quan trọng nhất?
A. Phổi thải khí cacbơníc và hơi nước.
B. Da thải mồ hôi.
C. Thận thải nước tiểu.
D. Hai câu A.B đúng.
14. Điều khiển hoạt động các nội quan: Hệ tuần hồn, tiêu hố, hơ hấp, sinh dục, bài tiết do:
A. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương)
B. Hệ thần kinh sinh dưỡng.
C. Thân nơron.
D. Sợi trục.
15. Võ não nếu bị cắt bỏ hay bị chấn thương sẽ:
A. Mất tất cả các phản xạ có điều kiện đã được thành lập.
B. Mất tất cả các phản xạ có điều kiện.
C. Mất tất cả các phản xạ khơng có điều kiện và có điều kiện đã được thành lập.
D.Khơng ảnh hưởng đến phản xạ có điều kiện.
7


16. Thế nào là tính trạng?
A. Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cáu tạo, sinh lý của một cơ thể .

B. Tính trạng là những đặc điểm sinh lý, sinh hoá của một cơ thể .
C. Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể.
D. Cả B,C.
17. Kiểu gen là gì?
A. Tập hợp toàn bộ các gen trong một tế bào.
B. Các gen mà con cái nhận được từ thế hệ bố mẹ.
C. Kiểu gen qui định kiểu hình sinh vật.
D. Gen trội qui định kiểu hình trội, gen lặn qui định kiểu hình lặn.
18. Thế nào là thể đồng hợp?
A. Cá thể mang một cặp gen alen giống nhau.
B. Cá thể mang một cặp gen alen không giống nhau.
C. Cá thể mang cả hai gen lặn về một cặp gen alen.
D. Cá thể mang cả hai gen trội về một cặp gen alen.
19. Thế nào là thể dị hợp?
A. Cá thể mang một cặp gen alen giống nhau.
B. Cá thể mang một cặp gen alen không giống nhau.
C. Cá thể mang cả hai gen lặn về một cặp gen alen.
D. Cá thể mang cả hai gen trội về một cặp gen alen.
20.Kiểu hình là gì?
A. Tập hợp tồn bộ các tính trạng biểu hiện trong một tế bào.
B. Tập hợp toàn bộ các tính trạng biểu hiện ở một cơ thể.
C. Kiẻu gen qui định kiểu hình sinh vật.
D. Gen trội qui định kiểu hình trội, gen lặn qui định kiểu hình lặn.
21. Định luật phân li độc lập xác định qui luật di truyền của:
A. Các cặp gen alen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể đồng dạng.
B. Các cặp gen alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau.
C. Các cặp gen alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau.
D. M ột cặp gen nằm trên đôi nhiễm sắc thể thường; một cặp gen nằm trên đơi nhiễm sắc thể
giới tính.
22. Cơ chế biến dị tổ hợp xuất hiện trong sinh sản hữu tính là:

A. Các cặp NST đồng dạng phân ly trong giảm phân và tổ hơpợ ngẫu nhiên của nhiều loại
giao tử trong thụ tinh.
B. Các gen phân ly độc lập trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C. Kết quả của giảm phân và thụ tinh.
D. Các gen tổ hợp lại trong quá trình sinh sản và thể hiện ra tính di truyền sinh vật.
23. Ở ruồi giấm, 2n =8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của ngun phân. Số NST đó bằng
bao nhiêu?
A. 4
B. 16
C. 8
D. 32
24. Thế nào là di truyền liên kết?
8


A. Sự di truyền của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên một NST cùng phân
li trong q trình phân bào.
B. Sự di truyền các tính trạng do các gen bắt chéo nhau quy định.
C. Sự di truyền một nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên các NST tương đồng.
D. Cả B,C.
25. Ý nghĩa của di truyền liên kết là gì?
A. Sử dụng di truyền liên kết để xác định kết quả các phép lai.
B. Sử dụng di truyền liên kết để chọn lọc những tính trạng tốt ln ln đi kèm với nhau.
C. Sử dụng di truyền liên kết để kiểm nghiệm các định luật Menden.
D. Cả B,C.
26. Thế nào là guyên tắc bổ sung?
A. Trên phân tử ADN , các nucleôtit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên
kết với T và G liên kết với X.
B. Trên phân tử ADN , các nucleôtit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên
kết với G và T liên kết với X.

C. Trên phân tử ADN , các nucleôtit liên kết với nhau b ằng c ác liên kết hoá tr ị.
D. C ả B v à C.
27. Trong thụ tinh, sự kiện quan trong nhất là gì?
A. Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái.
B. Các giao tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1:1.
C. Sự kết hợp chất tế bào của hai giao tử.
D. Sự kết hợp chất nhân của hai giao tử.
28. Vì sao biến dị tổ hợp lại có nhiều trong sinh sản hữu tính?
A. Do phân li độc lập của các NST trong hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các
giao tử trong thụ tinh.
B. Do tổ hợp lại vốn gen của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện các tính trạng đã cốhặc chưa có ở
các thế hệ trước.
C. Do sự kết hợp các NST khác nguồn gen khơng bền vững.
D. Cả A và B.
29. Q trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?
A. Khi bắt đầu phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra.
B. Các nucleotit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nucleotit tự do trog mơi trường nội
bào để hình thành phân tử mới.
C. Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹ.
D. Cả A,B,và C.
30 Qúa trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc khuôn mẫu (mạch mới của ADN được tổng hợp theo mạch khuôn mẫu của
ADN mẹ).
B. Nguyen tắc bán bảo tồn (trong phân tử ADN có 1 mạch cũ và một mạch mới).
C. Nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T và G liên kết với X).
D. Cả A,B, và C.
PHẦN II: T Ự LUẬN (4điểm):
Câu 1: (1điểm) Sự biến đổi về mặt hoá học của thức ăn gluxit ở ruột non
9



Câu 2: (1điểm) Tại sao nói đồng hố và dị hố là hai q trình mâu thuẫn nhưng cùng thống nhất
với nhau trong cùng một cơ thể sống?
Câu 3: (2 điểm) Ở người, thuận tay phải là tính trội hồn toàn so với thuận tay trái .
1. Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình các con của những cặp vợ chồng thuận tay phải.
2. Người đàn ông thuận tay trái, muốn chắc chắn có đúa con thuận tay phải thì phải cưới vợ có
kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
3. Bố và mẹ đều thuận tay phải mà sinh đưá con thuận tay trái. Nếu họ thắc mắc thì phải giải
thích cho họ như thế nào?

10


Đáp án

Phần I: trắc nghiệm (6 điểm) mỗi câu đúng 0,2 điểm
C âu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Ch ọn
C

A
C
D
C
A
D
C
C
D

C âu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Ch ọn
D
A
C
A
A
A
A

A
B
B

C âu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Ch ọn
B
A
B
A
B
A
A
D
D
D

Phần II:( 4 điểm)
Câu 1: (1điểm)mỗi ý đúng 0,25 điểm

_Men amilaza của dịch tuỵ và dịch ruột biến đổi tinh bột thành đường Mantô
_Men amilaza của dịch tuỵ và dịch ruột biến đổi mantô thành đường glucô
_Men saccaraza của dịch ruột biến đổi saccarô thành glucô và lêvulô.
_Men lactaza của dịch ruột biến đổi lactô thành glucô và galactô
Câu 2: (1điểm) mỗi ý đúng 0,25 điểm
_M âu thuẩn :
+ Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ.
+ Đồng hố tích luỹ năng lượng, dị hố phân huỷ năng lượng.
_ Thống nhất:
+ Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng lượng cho dị hoá.
+ Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một trong hai q trình thì sự
sống khơng tồn tại.
Câu 3: (2điểm)
Qui ước: A : thuận tay phải ; a: thuận tay trái
1. Kiểu gen và kiểu hình của các con:(0,5điểm)Mõi ý đúng 0,25điểm
_ Vợ thuận tay phải kiểu gen AA hoặc Aa
_ Chồng thuận tay phải, kiểu gen AA hoặc Aa
Có các tr ường hợp sau: P: AA x AA
P: AA x Aa
P: Aa x Aa
 Trường hợp 1:
P:
AA x AA
GP:
A
A
F1: KG:
AA
KH: thuận tay phải
11



 Trường hợp2:
P:
AA x Aa
GP:
A
A,a
F1: KG:
1 AA : 1Aa
KH: thuận tay phải
 Trường hợp3:
P:
Aa x Aa
GP:
A,a A,a
F1: KG:1 AA : 2Aa : 1 aa
KH: 3 thuận tay phải : 1 thuận tay trái
2. Kiểu gen và kiểu hình của người vợ: (0,75điểm)Mỗi ý đúng 0,35 điểm
_Người đàn ông thuận tay trái có kiểu gen aa, chỉ tạo một loại giao tử. _Để chắc chắn có con
thuận tay phải thì phải cưới vợ có kiểu gen AA (chỉ tạo một loại giao tử A), kiểu hình thuận
tay phải.
3. Giải thích hiện tượng:(0,75 điểm)Mỗi ý đúng 0,25điểm
_ Bố và mẹ huận tay phải có kiểu gen A_ Con thuận tay trái, kiểu gen aa, chứng tỏ bố và mẹ đều tạo được giao tử
a, nên kiểu gen bố
và mẹ đều là Aa.
_ Như vậy bố, mẹ thuận tay phải vẫn có thể sinh con thuận tay trái nếu mang kiểu gen dị hợp tử.

12



Trường THCS Nguyễn Du

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2008 – 2009
Mơn Tốn. Thời gian 150 phút
Người ra đề: Nguyễn Thanh Tuyền.
Người duyệt: Nguyễn Minh Lợi

Câu 1:(1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24
b) (x – y)3 + (y – z)3 +(z – x)3
Câu 2: (1đ)
Cho

.Tính giá trị của biểu thức:

Câu 3: (1đ)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác thoả mãn:
tam giác đã cho là tam giác đều.
Câu 4: (1đ) Cho
thoả mãn:

. Chứng minh rằng

Chứng minh rằng:
Câu 5:(0,75đ) Chứng minh rằng số

là một số chính phương.


Câu 6: (1đ)Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
2(x + y + z) + 9 = 3xyz
Câu 7: (0,75đ)Tìm GTLN và GTNN của :
. với
Câu 8: (3đ)
Cho hình bình hành ABCD. Vẽ hình thang EFGH có bốn đỉnh của nó thuộc bốn cạnh của hình
bình hành ABCD. Chứng minh rằng tồn tại một đường chéo của hình bình hành ABCD đi qua giao
điểm hai đường chéo của hình thang EFGH
---------------Hết----------------

Câu 1:

ĐÁP ÁN
13


a) M = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = (x2 + 7x + 10)(x2 + 7x + 12) -24
Đặt x2 + 7x + 11 = t

(Vì

)

b) N = (x – y)3 + (y – z)3 +(z – x)3
Đặt x – y = a, y – z = b, z – x = c => a + b + c = 0 =>a + b = -c
Vậy (x – y)3 + (y – z)3 +(z – x)3 = 3(x – y)(y – z)(z – x)
Câu 2:
Từ
(vì
)


 Nếu
 Nếu
 Nếu
Vậy trong mọi trường hợp ta đều có M = 1
Câu 3:
Ta có:

(*)
Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên a + b + c > 0
Do đó từ (*)

Vậy tam giác đã cho là tam giác đều (đpcm)
Câu 4:
Ta có
(vì
)
(1)
Mặt khác:
(vì

)
14


(2)
Từ (1) và (2)

(đpcm)


Câu 5: Ta có:

Đặt

ta có:

Vậy D là một số chính phương (đpcm)

Câu 6:
Vì vai trị của x, y, z là như nhau nên ta có thể giả sử
Khi đó:
* Với z = 1 ta có:

* Với z = 2 ta có:

2x + 2y + 13 = 6xy

-> PT này khơng có nghiệm ngun.
Vậy PT đã cho có 3 nghiệm nguyên dương là:

Câu 7:
* Ta có

 Mặt khác:



(theo BĐT Cô-si)

15



Câu 8:
Chứng minh:
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo EG
và FH của hình thang EFGH
* Ta có:
đồng dạng với
(1)
* Lại có:
(vì

A
E

D

F

B
G

O

H

C

M


đồng dạng với
)
(2)

Từ (1) và (2)
*Xét



Mà :

có:

(c/m trên)

đồng dạng với
( 2 góc kề bù )

A, O, C thẳng hàng
Vậy đường chéo AC của hình bình hành ABCD đi qua giao điểm O của hai đường chéo hình
thang EFGH.
--------------Hết--------------

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỄN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2008-2009
16


MƠN: LỊCH SỬ
(Thời gian 150 phút, khơng kể thời gian giao đề)

GV ra đề : Nguyễn Thị Thuận, Duyệt đề : Nguyễn Minh Lợi
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (0,25điểm)
1/ Triều đại nào đặt tên nước ta là Đại Việt:
A. Nhà Đinh; B: Nhà Lý; C: Nhà Trần; D: Nhà Hồ
2/ Sự kiện nào đã khẳng định quyền tự chủ của dân tộc ta trong sự nghiệp giành lại độc lập dân tộc.
A. Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.
B. Lê Hồn đánh tan qn Tống trên sơng Bạch Đằng năm 981.
C. Quân đội Nhà Trần đánh tan quân Nguyên trên sông Bạch Đằng năm 1288.
II/ Điền thông tin đúng vào các khoảng trống để hoàn tất các câu sau: (3,5điểm)
1/ Quốc Tử Giám được thành năm .........
2/ Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam năm...........
3/ Người ban bố chiếu Cần Vương................
4/ Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế...............
5/ Cuộc cách mạng Tư sản triệt để nhất là...................
6/ Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi năm..................
7/ Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc...................
Phần B: phần tự luận (6điểm)
1. Trình bày những cống hiến của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống
(1075-1077)?
2/ Tại sao nói Cơng xã Pari là Nhà nước kiểu mới?
3/ Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
Đáp án:
Phần Trắc nghiệm
I/ 1.B; 2.A;
II/ Điền vào chổ trống
1. Năm 1076
2. Năm 1858
3. Hàm Nghi
4. Hoàng Hoa Thám

5. Cuộc cách mạng Tư sản Pháp 1789
6. Năm 1917
7. Năm 1918
Phần tự luận:
Câu 1: Những cống hiến của Lý Thường Kiệt
- Lý Thường Kiệt là người giàu mưu lược, yêu nước, trung quân ái quốc phẩm chất của ông là một
bậc Đại tướng, vị thế của ông là vị thế của một bậc đại thần.
- Ơng đã góp phần cũng cố sức mạnh và hoàn chỉnh cơ cấu bộ máy Nhà Lý.
- Vạch kế hoạch kháng chiến chống Tống, trực tiếp chỉ huy quân đội
17


- Đề xuất lối đánh độc đáo: chủ động tấn công sang đất Tống và để lại bài thơ “Nam quốc sơn hà”
có giá trị như bản tun ngơn độc lập đầu tiên của dân tộc.
Câu 2: Công xã Pari là một Nhà nước kiểu mới:
- Hội đồng công xã do dân bầu ra gồm có 86 đại biểu của cơng nhân, nơng dân, trí thức, nhân dân
lao đơng Pari.
- Các chính sách của cơng xã phục vụ quyền lợi của cơng chúng nhân dân nói chung, trước hết là
cơng nhân.
- Công xã Pari chỉ tồn tại 72 ngày nhưng nó đã cổ vũ nhân dân lao động thế giới trong sự nghiệp
đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản
thế giới.
Câu 3: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước:
- Vì yêu nước thương dân.
- Không tán thành đường lối hoạt động của các bậc tiền bối như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
- Muốn ra nước ngồi tìm con đường cứu nước mới.

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỄN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2008-2009
MÔN: NGỮ VĂN

(Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề)
18


GV ra đề : Nguyễn Thị Hằng, Duyệt đề : Nguyễn Minh Lợi
I/ TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm)
Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nhận định nào đúng về nội dung Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh
A. Tồn bộ Nhật ký trong tù là bức chân dung tự hoạ của Bác Hồ
B. Toàn bộ Nhật ký trong tù là bức tranh về nhà tù và xã hội Trung Quốc hết sức đen tối dưới
chính quyền Tưởng Giới Thạch.
C. Nhật ký trong tù vừa là bức tranh ghi lại những sự thật đen tối về chế độ nhà tù và một phần
xã hội Trung Quốc dưới chính quyền Tưởng Giới Thạch, vừa là bức chân dung tự hoạ của Nhà cách
mạng vĩ đại và là nhà thơ lớn Hồ Chí Minh.
Câu 2: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng
A. Nhân vật trong tác phẩm văn học đều là con người
B. Nhân vật trong tác phẩm văn học có thể là vật
C. Nhân vật trong tác phẩm văn học có thể là chiếc nồi đồng hay cây chuối
D. Nhân vật trong tác phẩm văn học là những chủ thể gây ra hành động trong tác phẩm.
Câu 3: Nhiệm vụ nào của văn bản thuyết minh là quan trong nhất
A. Kể chuyện thú vị quanh đối tượng
B. Làm rõ hình ảnh đối tượng
C. Cung cấp tri thức một cách khách quan, xác thực hữu ích về đặc điểm, cơng dụng của đối
tượng.
D. Trình bày, giới thiệu, giải thích về đối tượng
Câu 4: Nhận định nào chính xác về Truyện Kiều của Nguyễn Du
A. Là một truyện Nơm bình dân
B. Là một truyện Nơm bác học
C. Khơng thuộc thể loại tự sự mà thuộc thể loại trử tình
Câu 5: Câu “anh mà ra ứng cử lần này thì, tơi nói thật đấy, cả xã sẽ ủng hộ”

A. Câu đơn
B. Câu ghép
C. Câu mở rộng thành phần
Câu 6: Thành ngữ “tiếng chào cao hơn mâm cổ” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất
B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm lịch sự
II/ Tự luận(7 điểm)
Câu 1: Trong đoạn trích chị em Thuý Kiều (Văn 9-tậpI) có hai câu:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
Có bạn đã ghi chữ “hờn” thành chữ “buồn”, điều đó ảnh hưởng thế nào đến nội dung ý nghĩa
của hai câu thơ trên, trình bày suy nghĩ của em về việc này? (2điểm)
Câu 2: Một đêm, thanh vắng, em ngồi học bài, kim đồng hồ hối hả điểm từng bước đi của thời
gian. Em hãy tả lại cảnh đó và tưởng tượng qua tiếng tích tắc. Đồng hồ muốn nói với em điều gì?
Đáp án:
19


I/ Trắc nghiệm
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: D
II/ Tự luận:
Câu 1: HS trình bày được tác giả dùng từ “hờn” nhân hoá, tạo hoá cũng phải ghát ghen, đố
kị; dự báo số phận éo le, đau khổ.

- Từ “buồn” tuy vẫn sử dụng biện pháp nhân hoá nhưng ý nghĩa của câu thơ thay đổi.
Câu 2:
* yêu cầu:
- HS xác định đây là đề nghị luận về giá trị của thời gian, trong đó có kết hợp yếu tố kể và tả.
* Nội dung:
- HS nêu được thời gian có giá trị thế nào với cuộc sống cũng như riêng đối với bản thân.
- Biết chọn một câu chuyện có ý nghĩa về thời gian để tạo điểm nhấn cho bài viết.
- HS có thể tả về khơng gian diễn ra câu chuyện
- Kêu gọi mọi người cùng biết quí trọng thời gian.

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ANH 9
NĂM HỌC 2008- 2009
Ra đề : Ngô Thị Minh Thư
20



×