Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

[Tuyển Amsterdam 21-09-2018 Muối Nâng Cao]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.82 KB, 11 trang )

[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

Câu 1: (2,0 điểm)
Hãy chọn 6 dung dịch với 6 gốc axit khác nhau thỏa mãn các điều kiện khác nhau:
A1 + A2 → khí
A1 + A3 → kết tủa
A3 + A2 → khí và kết tủa
A4 + A5 → kết tủa
A5 + A6 → kết tủa
A1 + A6 → kết tủa
Hướng dẫn

A1 : Na2 CO3
A 4 : Al(NO3 )3


Chọn A 2 : KHSO4
vaø A 5 : K 3 PO 4
A : Ca(HSO )
A : BaCl
3 2
2
 3
 6

Na2CO3 + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + Ca(HSO3)2 → 2NaHSO3 + CaCO 3↓(trắng)
Ca(HSO3)2 + 2KHSO4 → K2SO4 + CaSO4 ↓(trắng) + SO2 ↑ + 2H2O
Al(NO3)3 + K3PO4 → 3KNO3 + AlPO4 ↓(trắng)
K3PO4 + BaCl2 → Ba3 (PO4)2↓(trắng) + KCl
Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓(trắng)


Câu 2: (2,0 điểm)
Có các hóa chất sau: nước, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3.
Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy phân biệt các dung dịch trên (dụng cụ
cần thiết có đủ).
Hướng dẫn
Lấy mẫu từng lọ rồi đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm.
PHÂN TÍCH
Phân biệt mà khơng dùng thuốc thử thì có 2 cách:
- Cách 1: kẻ bảng, thống kê hiện tượng, phân nhóm và tùy biến
- Cách 2: dùng kĩ thuật cô cạn, bay hơi.
Điểm khác nhau của H2O, axit và muối là khả năng bay hơi khi cô cạn.
Cô cạn từng mẫu trong 4 ống nghiệm, 2 mẫu bay hơi hoàn toàn: (H 2O, HCl) gọi
nhóm (1); 2 mẫu xuất hiện muối khan (NaCl; Na 2CO3) gọi nhóm (2)
Lấy một mẫu bất kì ở nhóm (1) cho từ từ vào từng mẫu ở nhóm (2).
TH1: nếu lấy phải H2O
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

1


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

Khi cho vào từng mẫu nhóm (2) khơng thấy hiện gì → lấy phải H2 O, mẫu cịn lại
ở nhóm (1) là HCl. Lấy HCl cho vào từng mẫu nhóm (2), mẫu nào có khí khơng
màu, khơng mùi CO 2 thốt ra là Na2CO3, mẫu còn lại là NaCl
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H2O
TH2: Khi cho vào từng mẫu nhóm (2) mẫu nào có khí khơng màu, khơng mùi CO 2
thốt ra là Na 2CO3, mẫu còn lại là NaCl. Và đương nhiên mẫu cịn lại ở nhóm (1)
là H2O.
Câu 3: (2,0 điểm)

Có 5 chất bột: KCl, K 2CO3, BaCO3, K2SO4, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2,
hãy nhận biết các chất trên. Viết các PTHH xảy ra.
Hướng dẫn
KCl

K 2 CO3

 H2 O

BaCO3 
K SO
 2 4
BaSO4

BaCO3  CO
tan  BaCO3 tạo Ba(HCO3 )2
2
không tan 


không tan  BaSO 4
BaSO4
KCl
 BaCO3  CO
tan  BaCO3
2
 




 Ba(HCO3 )2
tan K 2 CO3 

không tan  BaSO4
 BaSO4
K SO
không hiện tượng  KCl
 2 4

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 + K2CO3 → 2KHCO3 + BaCO3 ↓(trắng)
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓(trắng) + 2KHCO3
Câu 4: (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa hỗn hợp sau: dung dịch A
(KHCO3 và K2SO4); dung dịch B (K2CO3 và K2SO4); dung dịch D (KHCO3;
K2CO3). Chỉ dùng thêm BaCl 2 và HCl, hãy trình bày phương pháp hóa học phân
biệt các dung dịch nói trên.
Hướng dẫn
 HCl
A : BaSO 4 
  không tan


ddA


BaCO3  HCl
 BaCl2
 B : 


  tan 1 phần
ddB 

BaSO

ddD


4

 HCl
C:  BaCO 
  tan hết

3


BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4 ↓(trắng)
BaCl2 + K2CO3 → 2KCl + BaCO3 ↓(trắng)
2HCl + BaCO 3 → BaCl2 + CO2 ↑ + H2O
Câu 5: (2,0 điểm)
Tìm 2 loại muối (kí hiệu là A) có gốc axit khác nhau để phù hợp với sơ đồ:
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

2


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

Hướng dẫn

Chọn A: NaCl
ñpnc
NaCl (A) 
 Na (B) + ½ Cl 2↑ (C)
Na + H2O → NaOH (D) + ½ H 2 ↑
Cl2 + H2 → 2HCl (F)
NaOH + HCl → NaCl + H 2O
2NaOH + CO2 → Na2 CO3 (E) + H2O
2HCl + CaO → CaCl 2 (G) + H2O
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO 3↓(trắng)
Chọn A: CaCO3
to
CaCO3 (A) 
 CaO (B) + CO 2 ↑ (C)
o

t
CaO + CO2 
 CaCO3 ↓(trắng)
CaO + H2O → Ca(OH)2 (D)
CO2 + KOH → KHCO 3 (F)
Ca(OH)2 + 2KHCO3 → CaCO3 ↓(trắng) + K2CO3 + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 (E) + 2H2O
to
2KHCO3 
 K2CO3 (G) + CO2 + H2O
Ca(NO3)2 + K2CO3 → CaCO3 ↓(trắng) + 2KNO3

Mòn đ!t viết
PTHH rồi lại

ngồi cân bằng!

Câu 6: (2,0 điểm)
Có 5 dung dịch được đánh dấu 1, 2, 3, 4, 5 đó là: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2,
K2SO4 và Na3PO4 (số thứ tự khơng theo trật tự các chất hóa học). Xác định tên các
chất được đánh số. Biết rằng:
- dung dịch (3) tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch (1) và (5).
- dung dịch (4) tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch (1), (2) và (5)
- Kết tủa sinh ra do dung dịch (1) tác dụng với dung dịch (3) bị phân hủy ở nhiệt
độ cao, tạo ra oxit kim loại.
Hướng dẫn
PHÂN TÍCH
(4) tạo kết tủa với (1), (3), (5) suy ra → (4): Ba(NO 3)2
(1) tạo kết tủa với (3), Ba(NO 3)2 suy ra → (1): Na2CO3 → (5): Na 3PO4
Suy ra (2): K2SO4 và (3) MgCl2
MgCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + MgCO 3 ↓(trắng)
3MgCl2 + 2Na3PO4 → 6NaCl + Mg3(PO4)2↓(trắng)
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

3


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

Ba(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + BaCO3 ↓(trắng)
Ba(NO3)2 + K2SO4 → 2KNO3 + BaSO4↓(trắng)
3Ba(NO3)2 + 2Na3PO4 → Ba3(PO4)2↓(trắng) + 6NaNO3
Câu 7: (2,0 điểm)
Hãy chọn 1 bộ hóa chất (A), (B), (C), (D), (E) là các muối vơ cơ có gốc axit khác
nhau để các phản ứng hóa học xảy ra theo hiện tượng sau và hồn thành các

phương trình phản ứng:
(A) + (B) + H 2O → kết tủa keo trắng và khí thốt ra.
(1)
(C) + CO2 + H2O → kết tủa keo trắng.
(2)
(D) + (B) + H 2O → kết tủa keo trắng và có khí thốt ra.
(3)
(A) + (E) → kết tủa trắng.
(4)
(E) + (B) → kết tủa trắng.
(5)
(D) + Cu(NO3)2 → kết tủa đen.
(6)
Hướng dẫn
PHÂN TÍCH
Kết tủa keo trắng chỉ có Al(OH)3.
(2) dễ đoán ra (C) là: NaAlO 2.
Ở cả (1), (3) đều có (B) nên (B) là muối Al, ta chọn (B) AlCl3 và (A), (D) là muối
có tính kiềm.
Mặt khác: (D) pứ Cu(NO3)2 tạo kết tủa đen suy ra: CuS↓ → (D) Na 2S; (A) Na2CO3
(E) tạo kết tủa với cả (A) và (B) nên chọn (E): AgNO3
Na2CO3 + AlCl3 + H2 O → NaCl + Al(OH) 3 ↓(keo trắng) + CO2 ↑
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH) 3↓ (keo trắng)
Na2S + AlCl3 + H2O → NaCl + Al(OH) 3↓ (keo trắng) + H2S↑(thối)
Na2CO3 + 2AgNO3 → 2NaNO3 + Ag2CO3 ↓
Câu 8: (2,0 điểm)
Có các muối X, Y, Z chứa các gốc axit khác nhau, cho biết:
X + dung dịch HCl (hoặc dung dịch NaOH) → khí thốt ra
Y + dung dịch HCl → khí thốt ra
Y + dung dịch NaOH → kết tủa.

Ở dạng dung dịch Z + X → khí thốt ra.
Ở dạng dung dịch Z + Y → kết tủa và khí thốt ra.
Xác định cơng thức hóa học của X, Y, Z và viết PTHH minh họa.
Hướng dẫn

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

4


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

PHÂN TÍCH
Pứ với NaOH ra khí thì có gốc NH4+
Pứ với HCl ra khí thì có gốc: CO32-; HCO3-; SO32-; HSO3-; S2-; HS  X : (NH 4 )2 CO3 ;(NH 4 )2 SO3 ;(NH 4 )2 ; NH 4 HS

→ Chọn Y : Ca(HCO3 )2 ; Ba(HCO3 )2
 Z : NaHSO ;KHSO
4
4


(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 ↑ + H2O
(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 ↑(mùi khai) + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl 2 + 2CO2 ↑ + 2H2 O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO 3 ↓(trắng) + Na2CO3 + 2H2O
2KHSO4 + (NH4)2CO3 → K2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ↑ + H2O
2KHSO4 + Ca(HCO3)2 → CaSO4 ↓(trắng) + K2 SO4 + 2CO2↑ + 2H2O

Câu 9: (2,0 điểm)

Hịa tan hồn tồn một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại XO và Y2O3 vào nước thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất là muối B. Cho dung dịch muối B
phản ứng vừa đủ với Na2SO4 thu được dung dịch C và một kết tủa D không tan
trong axit HCl. Bơm CO 2 đến dư vào dung dịch C thu được một kết tủa E, lọc bỏ
kết tủa E rồi cho dung dịch nước vôi trong dư vào phân nước lọc, kết thúc thí
nghiệm thì thu được kết tủa F. Xác định các chất XO, Y2O3, B, C, D, E, F và viết
PTHH minh họa.
Hướng dẫn
PHÂN TÍCH
Trong 2 oxit XO và Y 2O3 chỉ có dạng XO là tan trong nước : CaO, BaO
Và Y2O3 tan trong kiềm sinh ra thì là : Al2O3
Chọn hỗn hợp A gồm: CaO (BaO) và Al 2O3

E : Al(OH)3
 CO2

ddC : NaAlO2 
CaO

 H2O
 Na2SO4
 Ca(OH)2

 B : Ca(AlO2 )2 

 F : CaCO3

ddNaHCO3 
đủ
Al2 O3


D : CaSO4

CaO + Al2O3 → Ca(AlO2)2
Ca(AlO2)2 + Na2SO4 → CaSO4 ↓(trắng) + 2NaAlO2
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH) 3(keo trắng)
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3(trắng) + 2H2O
Câu 10: (2,0 điểm)
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

5


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

Các hợp chất (A), (B), (C), (D) đều là những hợp chất của kim loại K. Biết:
Cho (A) tác dụng với (B) thu được (C). Khi cho (C) tác dụng với dung dịch của
(D) thì thốt ra khí khơng màu, khơng mùi làm đục nước vôi trong. Nhỏ dung dịch
của chất (A) vào nước vôi trong thì xuất hiện kết tủa trắng (E).
a. Xác định các chất (A), (B), (C), (D), (E) và viết PTHH.
b. Viết PTHH khi cho lần lượt (B), (C) vào nước ure.
Hướng dẫn
Khí khơng màu, khơng mùi làm đục nước vơi trong là: CO 2
A  B  C
C pứ với ddD tạo khí CO2 
 D : KHSO 4


PHÂN TÍCH C  ddD  CO2
 C : K 2 CO3 ; A : KHCO3 ; B : KOH

ddA  Ca(OH)  E
2
(traé
n
g)


KHCO3 + KOH → K2 CO3 + H2O
K2CO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + CO2 ↑ + H2 O
2KHCO3 + Ca(OH)2 → K2CO3 + CaCO3 ↓(trắng) + 2H2O
Câu 11: (2,0 điểm)
Chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng sinh ra khí B. Khí B tan nhiều trong
nước tạo dung dịch axit mạnh. Nếu cho dung dịch B đậm đặc tác dụng với KMnO4
sinh ra khí C màu vàng lục, mùi hắc. Khi cho natri tác dụng với khí C thu được
chất A. Xác định A, B, C và viết PTHH xảy ra.
Hướng dẫn
PHÂN TÍCH
Khí màu vàng lục là: Cl2 → ddB: HClđậm đặc → rắn A: NaCl → B: HCl
NaCl + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl(hơi) (phương pháp sunfat)
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2↑(vàng) + 8H2O
Cl2 + 2Na → 2NaCl

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

6


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

Câu 12: (2,0 điểm)

Hòa tan hết 9,71 gam hỗn hợp X gồm R2SO4 và RHSO4 vào nước được dung dịch
Y, cho dung dịch BaCl2 dư vào Y thì thu được 18,64 gam kết tủa trắng.
a. Tính %m khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho mỗi chất trong X lần lượt tác dụng
với dung dịch Ca(OH) 2, dung dịch K2CO3, dung dịch Ba(AlO2)2.
Hướng dẫn
BaCl2 + R2SO4 → 2RCl + BaSO 4 ↓(trắng)
BaCl2 + 2RHSO4 → RCl + HCl + BaSO 4 ↓(trắng)
nBaSO4 = 0,08

9, 71  96(x  y)  y
R 2 SO4 : x
(2R  96)x  (R  97y)  9, 71 R 
Mol 
  BTNT.SO

2x  y
4
 x  y  0, 08
RHSO4 : y  
0, 08  2x  y  0,16

Na SO : 7,31%
x  0, 005
2, 03
2, 03

R
 R  Na (23)  
 %m  2 4

0,16
0, 08
NaHSO 4 : 92,69%
y  0, 075

Câu 13: (2,0 điểm)
Nung 8,08 gam một muối A tạo ra hỗn hợp khí B và 1,6 gam rắn khơng tan trong
nước. Hấp thụ hết hỗn hợp khí B vào 200 gam dung dịch NaOH 1,2% ở điều kiện
xác định thì thu được dung dịch có một muối duy nhất với nồng độ 2,47%. Xác
định muối A. Viết các PTHH xảy ra.
Hướng dẫn
PHÂN TÍCH
- nhiệt phân muối ra hỗn hợp khí tác dụng được với ddNaOH thì là muối NO3-. Và
rắn thu được không tan trong nước nên muối nitorat của kim loại từ Mg → Ag.
to
AgNO3 
 Ag + NO2↑ + ½ O2 ↑
Nhưng 1,6 không chia hết cho 108 (M Ag) nên rắn ở đây là oxit.
Đặt CTPT A là: M(NO3)n có x (mol)
to
2M(NO3)n 
 M2On + 2nNO2 + 0,5nO2
1 từ thơi:
Buồn
x→
0,5x
xn
0,25xn
(M  62n)x  8, 08
Mx  0,64

M 16
Chọn




 loại
n = 1, 2, 3
n
3
(2M  16n).0,5x  1,6 nx  0,12

Ta có 

Vậy muối có thể ở dạng tinh thể ngậm nước.
Đặt CTPT A là: M(NO3)n.aH2O có x (mol)
to
2M(NO3)n.aH2O 
 M2O n + 2nNO2 + 0,5nO2 + 2aH2O
x→
0,5x
xn
0,25xn
ax

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

7



[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

(M  62n  18a)x  8, 08
Mx  1,122

n =3
 Fe
(2M  16n).0,5x  1,6

M  18, 7n 
Suy ra 
 nx  0, 06  
x  0, 02  a  9
85xn  2, 47%(54xn  18ax  200) ax  0,18

nx  0, 06

Vậy CTPT của A là: Fe(NO3)3.9H2O
Câu 14: (2,0 điểm)
Trộn 100 gam dung dịch chứa một muối X nồng độ 13,2% (X là muối của một
kim loại kiềm có chứa gốc sunfat) với 100 gam dung dịch NaHCO 3 4,2%. Sau khi
phản ứng xong thu được dung dịch A có khối lượng ít hơn 200 gam. Nếu cho 100
gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, đến khi phản ừng hồn tồn, người
ta thấy dung dịch vẫn cịn dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D.
a. Xác định cơng thức hóa học của muối X.
b. Tính nồng độ C% của các chất tan trong dung dịch A và dung dịch D.
Hướng dẫn
a.
PHÂN TÍCH
Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thốt ra → muối có dạng MHSO 4 và khí là: CO2

 NaHCO

 BaCl

 BaCl

3
2
2
MHSO4 
 ddA 
 dd 
dö BaCl2
0,1(mol)
0,2(mol)
0,04(mol)

26,4(g)

 400(g)

Dễ nhận thấy: 0,2 < nSO4 < 0,24 →

26,4
26,4
 110  M 
 132 
 NaHSO 4
0,2
0,2


b.

NaHSO4 : 0,22
Na2 SO4 : 0,2  C%  7,18%

ddA

 BTNT.Na

mA = 395,6(g) 
NaHCO3 : 0,1
  NaHSO4 : 0,02  C%  0,607%
Câu 15: (2,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại
kiềm) bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thấy thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Để trung
hịa axit dư thì phải dùng đúng V ml dung dịch NaOH 2M.
a. Xác định kim loại M và khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính giá trị V.
Hướng dẫn
a.

27, 4  60(x  y)  y
M2 CO3 : x
(2M  60)x  (M  61y)  27, 4 M 
Mol 
  BTNT.C

2x  y
MHCO3 : y   x  y  0,3

0,3  2x  y  0,6

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

8


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]



Na CO :10,6g
x  0,1
9, 4
9, 4
M
 M  Na  
m 2 3
0,6
0,3
NaHCO3 :16,8g
y  0,2

Giống
bài 12

b.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑ + H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO 2↑ + H2O
→ nHClpư = 0,4 → nHCldư = 0,5 – 0,4 = 0,1 → V = 0,05 (lít)


Câu 16: (2,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và một kim loại M có hóa trị (II) tan trong H 2SO4
lỗng (vừa đủ) thu được dung dịch Y và có V lít khí H2 (đktc) thốt ra. Cho X tác
dụng với dung dịch Ba(NO3)2 vừa đủ thấy tách ra 93,2 gam kết tủa trắng. Lọc bỏ
kết tủa rồi cô cạn phần nước lọc thì thu được 57,4 gam muối khan.
a. Tính giá trị V, m.
b. Xác định kim loại M, biết trong hỗn hợp X có số mol của M lớn hơn 33,33% số
mol của Al.
Hướng dẫn
H 2 : V
Al  H2SO4 
BaSO4 : 0, 4
X  

đủ
 Ba(NO3 )2

M
đủ
ddY 
cô cạn
 Muối khan: 57,4g
dd 


a.
BTNT.SO4
BTNT.H


 H 2 SO 4 
 H 2  V  8,96 (lít)
0,4

0,4

SO4(2)  2NO3(1)
Al
Al

Nhận thaáy   57, 4g  NO3   0,4
 m = 7,8
0,8
M
M
 m  57, 4  mNO
3


b.
PHÂN TÍCH
Al : 3x

- nM = 133,33%.nAl → Mol 

M : 4x

 nH2  1,5.3x  4x  0, 4  x 

4

 loại
85

- Nếu nM = 66,66%.nAl thì ra Mg.
Câu 17: (2,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn một muối clorua A vào nước thu được 60 gam dung dịch X có
nồng độ 5,35%. Lấy ½ dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu
được 4,305 gam kết tủa. Xác định cơng thức muối A.
Hướng dẫn
PHÂN TÍCH
- Muối Clorua pứ với AgNO3 thì FeCl2 khá nguy hiểm vì ra 2 kết tủa: Ag và AgCl
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

9


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

Ở đây thử chia 4,305 cho 143,5 (M AgCl) thì ra chẵn 0,03 nên A không phải FeCl2.
Giả sử mol MCln: x (mol)
MCln + nAgNO3 → M(NO3)3 + nAgCl↓(trắng)
x→
xn
→ xn = 0,06
Và: mA = (M + 35,5n)x = 60.5,35% → Mx = 1,08 → M = 18n (sai)
Câu 18: (2,0 điểm)
Hòa tan 19,28 gam tinh thể một loại muối kép X (gồm hai muối có gốc axit khác
nhau) vào nước rồi chia thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với Ba(NO3)2 dư thu được 9,32 gam kết tủa trắng không tan
trong axit.

Phần 2: tác dụng với Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được dung dịch A, kết tủa B và
khí C. Khí C thoát ra được hấp thụ bởi 80 ml dung dịch HCl 0,25M vừa đủ. Kết
tủa B nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 10,92 gam chất rắn D. Lượng
chất rắn D phản ứng vừa đủ với 60 ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức của
muối kép.
Hướng dẫn
PHÂN TÍCH
- X pứ với Ba(NO3)2 tạo kết tủa khơng tan trong axit nên X chứa gốc SO42- X pứ với kiềm cho khí C thì X có gốc NH4+
- Kết tủa B nung (trong kk) đến khơng đổi thì rắn D chứa oxit kim loại. Và chênh
lệch khối lượng 10,92 gam so với 9,32 gam chính là khối lượng của oxit. Vậy xuất
phát từ oxit trong D pứ với HCl là thuận lợi hơn cả.
Giả CTPT oxit kim loại trong D là : M2On có x (mol).
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O
x→ 2xn
2xn  0, 06

Suy ra 

 Mx  0,56 

M 56

 Fe2 O3
n
3

(2M  16n)x  10,92  9,32
 Ba(NO3 )2
 P1 
  BaSO 4 : 0, 04


 HCl
 NH3 


0,02

X 
o

 Ba(OH)2
t
 HCl
  B 
 Rắn D: 10,92g 

9,64g
 P2 

0,06
ddA




nHCl = 0,02 → nNH 3 = nNH4+(X) = 0,02
Nhận định CTPT X : (NH4)2SO4.Fe2(SO4)m.aH2O có 0,01 mol (BTNT.NH 4)

9,64
m  3

18.2  96  56.2  96m  18a 
Chọn




0, 01
Rút gọn
a  24
 96m  18a  720 
16m  3a  120

X
9,64g

Vậy CTPT X là: (NH4 )2SO4.Fe2(SO4)3.24H2 O
Câu 19: (2,0 điểm)
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

1
0


[TUYỂN AMSTERDAM 25-09-2018 MUỐI NÂNG CAO]

Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 muối có cùng số mol. Đem trộn hai dung
dịch thu được dung dịch X và 12,5 gam kết tủa Y là muối của kim loại M hóa trị
II. Tách riêng Y rồi đem nung ở nhiệt độ thích hợp thu được 7 gam chất rắn MO
và một oxit Z. Cô cạn dung dịch X thu được 20 gam chất rắn là một muối khan Q,
muối này bị phân hủy ở 2150C tạo ra 0,25 mol oxit T (thể khí) và 9 gam hơi nước,

ngồi ra khơng có sản phẩm nào khác. Xác định cơng thức các muối ban đầu và
khối lượng của chúng trong dung dịch, biết rằng số mol của MO bằng số mol của
Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn
Giả sử hai muối ban đầu là A và B có tỉ lệ mol 1 : 1

 Z : CO 2
t0
Y  

MO : 7(g)
A  B 

T : 0, 25
2150 C
ddY 

Q
:
20g



H 2 O : 0,5

PHÂN TÍCH
CO (*)
BTKL: mQ = mT + mH 2O → mT = 11 → MT = 44 → T  2
 N 2 O (**)
(*) loại vì trùng với Z

(**) → Q: NH4NO3 → nQ = 0,25
A : M(NO3 ) 2 : a
Y là kết tủa dạng MCO3 và Q là NH4NO3 → 
B : (NH 4 ) 2 CO3 : a
Suy ra:
M(NO3)2 + (NH4)2CO3 → MCO3 + 2NH4NO3
0,125 ← 0,25
Suy ra: MO là CaO

Đăng kí: học thi 10 chuyên hóa với thầy 0948.20.6996

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI

1
1



×