Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

MỐI QUAN HỆ GIỮA TẬP TỤC CHƠI HOA KIỂNG ĐẾN MỐI GIỮA TẬP KIỂNG ĐẾN VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG NGUỒN GEN THỰC VẬT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.42 KB, 2 trang )

Mừng Xuân Giáp thân 2004
Thông tin khoa học

Số 16

8

ðại học An Giang

01/2004
MỐI QUAN HỆ GIỮA TẬP TỤC CHƠI HOA KIỂNG ĐẾN
MỐI QUAN HỆ GIỮA TẬP TỤC CHƠI HOA KIỂNG ĐẾNMỐI QUAN HỆ GIỮA TẬP TỤC CHƠI HOA KIỂNG ĐẾN
MỐI QUAN HỆ GIỮA TẬP TỤC CHƠI HOA KIỂNG ĐẾN


VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG NGUỒN GEN
VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG NGUỒN GENVIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG NGUỒN GEN
VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG NGUỒN GEN

THỰC VẬT
THỰC VẬTTHỰC VẬT
THỰC VẬT


Phạm Thị Mai Thảo

ự tiến hóa và phát triển của lồi người
gắn liền với q trình sử dụng ngày
một hồn thiện các nguồn tài ngun thiên
nhiên trên trái đất. Trong tiến trình đó tài
ngun thực vật được con người sử dụng


nhiều và sớm nhất. Lúc đầu con người chỉ
biết khai thác, săn bắt và hái lượm nguồn tài
ngun có sẳn trong tự nhiên. Dần dần, con
người biết gieo trồng, chăm sóc, thu hái cất
giữ và ươm những loại cây mang lại nhiều lợi
ích cho đời sống của mình. Chính vì thế hệ
thống kiến thức có tác động đến nguồn tài
ngun cây trồng trong hệ sinh thái. Nhưng
vai trò và tầm quan trọng của thực vật chỉ
thực sự được con người biết một cách rỏ ràng
nhờ thành tựu khoa học trong những năm gần
đây.Thơng qua những truyền thống văn hóa
của mỗi quốc gia, những tập tục lối sống của
mỗi làng xã và những nhu cầu tinh thần vật
chất của mỗi cá nhân, chúng ta hiểu biết thêm
mối quan hệ cùa hệ thống kiến thức địa
phương về vai trò thực vật và việc sử dụng
chúng trong đời sống hàng ngày.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm nước ta được thiên nhiên ưu đãi bởi
những quần thể thực vật vơ cùng phong phú,
đa dạng. Cùng với cuộc cách mạng xã hội và
cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra
trên khắp địa cầu, người ta đang chứng kiến
những bước đi với “đơi hài bảy dặm” của
nhân loại, tiến vào cuộc sống ngày càng văn
minh hiện đại, kế thừa nền văn hóa một cách
chọn lọc, xây dựng nền văn hóa mới là chính
sách văn hóa ưu việt của quốc gia với đường
nét ngày càng mạch lạc hơn. Với một vị trí

quan trọng, ðBSCL là vùng đất có màu sắc
văn hóa riêng biệt trong diện mạo chung của
nền văn hóa Việt Nam, màu sắc đó do nhiều
tơng tạo ra và chịu ảnh hưởng của thái độ
thẩm mỹ, ứng xử của con người với thiên
nhiên và những kiến thức địa phương do con
người sáng tạo và tự giữ lấy. Vì thế tìm hiểu
sự tác động trong thiên nhiên với nền văn hóa
sẽ có tác dụng phác họa những nét đặc thù
của nền văn hóa tại đó. Nền văn hóa tác động
đến tài ngun thiên nhiên, đến việc bảo tồn
đa dạng thực vật từ xưa đến nay góp phần
làm phong phú nguồn gen các lồi thực vật.
Ngày xưa thú chơi hoa gắn liền với sự tạo
lập mảnh vườn, nó đòi hỏi sự lao động cần cù
và sử dụng tài ngun sẳn có với một khả
năng cải tạo và thích ứng với thiên nhiên. Ở
Nam bộ gia đình nào có sân rộng hoặc có
điều kiện thuận lợi đều trồng hoa ít thì “vài
chậu, dâm ba khóm”, nhiều thì trồng cả dãy
cả hàng. Thú chơi kiểng đã có cách dây cả
trăm năm. Ở Nam bộ thú trồng hoa chơi kiểng
chỉ tập trung phát triển ở nơng thơn nhưng về
sau đã lan nhiều vùng khác. Nhờ khoa học kỹ
thuật phát triển, con người biết áp dụng trong
ghép, chiết, lai tạo (bằng sinh sản vơ tính hay
sinh sản hữu tính) để trên một cây có thể trổ
hoa nhiều màu sắc khác nhau hay cho hoa nở
đúng ngày mong muốn và tạo ra giống hoa có
màu sắc ngày càng đẹp. Nhờ đó mà các lồi

cây được bảo tồn góp phần làm phong phú
nguồn tài ngun thực vật.
Cây mai vàng vốn ở vùng nhiệt đới đã mọc
từ lâu, xem như là một loại cây rừng, ít ai để ý
tới. ðến năm 1698 Chưởng cơ Nguyễn Hữu
Cảnh đưa ơng cha ta vào Nam lập nghiệp.
Theo phong tục cổ truyền, Tết đến là phải có
cành đào, như ở miền Nam khơng tìm đâu ra
được cành đào! Thấy có mai vàng cũng ra
hoa đúng ngày tết, ơng cha chúng ta mới có
sáng kiến chặt cành mai chưng thế cho cành
đào, từ đó bắt đầu có phong tục chưng mai
trong ngày tết ở miền Nam. Cây mai được
truyền từ xưa cho đến nay theo phong tục cổ
truyền để thờ cúng đồng thời để trang trí làm
đẹp ngơi nhà. Ngày nay điều thú vị là người ta
có thể ghép mai trắng và mai vàng thành một
cây mai trong chậu hay tạo cho mai nở hoa
vào một thời điểm nhất định theo ý muốn
Chơi hoa từ cổ xưa theo nền văn hóa
truyền thống cho đến ngày nay vẫn được
nhân dân ta bảo tồn trong nền khoa học hiện
đại tiên tiến. Lấy giống xưa nhân giống nay có
màu sắc sặc sỡ, lâu tàn và nở đúng ngày
mong muốn như: hồng, cúc, vạn thọ,
lan…Như vậy chứng tỏ rằng từ nguồn gốc địa
phương cùng với nền khoa học và kiến thức
địa phương của nhân dân đã bảo tồn được
nguồn gốc của các cây cỏ xưa.
Từ xưa với lối chơi hoa để cúng thần linh,

cúng Phật ở Trung Quốc, Ấn ðộ rồi đến
chưng hoa quả trên bàn thờ tổ tiên ơng bà.
Ban đầu tìm bẻ bơng dại ngồi rừng, dần dần
thuần hóa gần nhà rồi đến lập vườn hoa,
vườn cây như ngày nay. Cùng với truyền
S

Mừng Xuân Giáp thân 2004
Thông tin khoa học

Số 16

9

ðại học An Giang

01/2004
thống dân gian trong một vùng, một làng.
Người dân thường sống theo đại gia đình có
nhiều thế hệ và từ lối sống ấy hình thành nên
cách suy nghĩ riêng của các thế hệ khác nhau
từ cách ăn uống đến vui chơi, giải trí, xem
hoa cảnh. Thú chơi kiểng có lẽ đã có từ ngàn
xưa, khi cụ Mỹ ðức Hầu, một quan tri huyện
được triều đình Huế tiến cử về Cần Giuộc
mang theo cung cách chơi kiểng của triều
đình. Dần dần các quan lại trong huyện, các
hương chức trong làng đến các điền chủ, hào
phú nhân sĩ và các nhà q tộc đều có chơi
kiểng phổ biến rộng khắp nơi. Người chơi

kiểng có tính nhẫn nại, bền chí giúp giải trí,
thư giãn tinh thần. Và mọi lứa tuổi, mọi giới
đều có cách thưởng thức hoa kiểng riêng.
Các cụ ơng ở tuổi già muốn “thú vui điền viên”
trồng các loại cây có hình dáng kỳ lạ, hương
sắc độc đáo trồng làm cảnh như mai vàng,
mai chiếu thuỷ, hoa hồng, các vò lan treo trên
cành cây…tất cả những thứ ấy được q ơng
nghiên cứu, tìm tòi, lai tạo những tác phẩm có
hình dáng đẹp hơn, tinh tế hơn. Bên cạnh các
cụ còn trồng các cây thuốc nam để phòng khi
cần đến và một vườn thuốc nam nhỏ được
trồng trước sân nhà: cây sống đời chữa đứt
tay, đau bụng, cây Thiên Tâm Liên chữa nhứt
răng đồng thời các loại cây này ra hoa cũng
khá đẹp…Với mảnh vườn trước nhà nhiều thế
hệ vun bón đã hình thành nên một quần thể
cây cảnh hài hòa. Chính vì lối sống đại gia
đình có các thú hưởng ngoạn cây cảnh khác
nhau vẫn còn được lưu truyền cho đến ngày
nay nhằm tơn vinh vẻ đẹp của góc sân, đã vơ
tình tạo ra sự đa dạng phong phú các loại cây
cảnh trong cơng tác bảo tồn đa dạng thực vật.
Nền văn hóa nước Việt gắn liền với cây
kiểng theo kiểu dáng, số năm cây kiểng tồn
tại. Trước hết nó là niềm vui thích và ngạc
nhiên về tài trí óc thẩm mỹ và bàn tay khéo
léo của con người. Ví dụ như cây Sanh (tên
một lồi cây) trên núi vốn cao to, mà trong
chậu kiểng dù đã sống hơn trăm năm, với đủ

tất cả dáng pha nét gân guốc phong sương
cũng như rễ già nua với từng chùm bng dài
chấm đất, cây vẫn khơng cao hơn một mét.
Khơng biết con người đã phải tốn cơng sức
trong bao lâu để có được một cây Sanh kiểng
như thế. Có lẽ cây kiểng đó là một phần linh
hồn tình cảm và cả trí tuệ của con người trong
việc bảo tồn các lồi cây hoang dại để trở
thành cây có lợi về mặt văn hóa, giải trí và cả
tính kinh tế theo kiến thức địa phương sẳn có
của người xưa.
Ngồi thú chơi kiểng tươi, trong giân gian
truyền đến ngày nay, hội hoa xn ở các địa
phương còn tổ chức thi nghệ thuật cấm hoa
theo kiến thức tự có. ðó là những nét mới
trong sinh hoạt văn hóa, nhờ thế mà con
người khám phá ra những loại hoa phù hợp,
có màu sắc phong phú cho một bình hoa có ý
nghĩa theo chủ đề, họ từ tìm kiếm để trồng
thật nhiều loại hoa theo kiến thức lưu truyền
của ơng cha, từ đó đã góp phần làm phong
phú và đa dạng thực vật.
Thêm vào đó vào những ngày lễ: 8/3,
20/10, 20/11…thói quen tặng hoa cũng góp
phần vào việc duy trì và lai tạo ra các lồi hoa
đẹp đều đó đã thúc đẩy việc bảo tồn làm đa
dạng nguồn gen.
Như vậy thú chơi hoa cảnh là một bức
tranh sống trong đó những đặc tính thẩm mỹ
của cây được thể hiện thơng qua sự trồng trọt

cẩn thận. Bonsai khơng những mang tới cho
con người kiểu dáng đẹp, niềm vui trong cuộc
sống mà còn gợi lên bài học từ các thế cây
ấy. Việc chơi cây cảnh khơng chỉ là thú vui
nghệ thuật mà còn góp phần bảo vệ đa dạng
thực vật và mang lại lợi ích kinh tế cho gia
đình khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu
cầu thưởng ngoan giải trí của người dân ngày
càng tăng.
Thơng qua các hoạt động từ thói quen
sống của mỗi gia đình, những phong tục tập
qn của mỗi địa phương, làng, xã… đến
truyền thống văn hóa của mỗi quốc gia đã
trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng lớn đến
nguồn tài ngun thiên nhiên. Cộng đồng dân
cư sẽ có những hoạt động thiết thực để bảo
tồn và phát triển nguồn tài ngun thiên nhiên.
Do đó cần có chính sách khuyến khích thích
hợp, đồng thời kết hợp với khoa học hiện đại
để giữ gìn và duy trì nguồn gen đa dạng thực
vật


×