Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Thông tin khoa học
Số 24
39
ðại học An Giang
11/2005
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
TRONG CỘNG ĐỒNG
Hồ Thị Thanh Tâm
*
1. Giới thiệu
Rác thải rắn trong cộng đồng: là tất cả các loại rác thải rắn thải ra
từ các hoạt động của con người và súc vật. ðặc điểm vật lý là rắn,
chúng được loại bỏ khi khơng cần sử dụng nữa.
Rác thải rắn bao gồm nhiều loại khác nhau: bụi, chất thải từ thực
phẩm, bao bì các loại gồm: giấy, kim loại, nhựa, thủy tinh, quần áo và
dụng cụ trong gia đình bị hỏng, chất thải trong vườn, chất thải trong
xây dựng, chất thải trong sản xuất và chế biến, chất thải có mầm
bệnh, chất thải nguy hiểm và phóng xạ.
Khối lượng, mật độ và thành phần là 3 đặc tính của chất thải sinh
hoạt. Chúng khơng chỉ khác nhau giữa các nước này và nước khác mà
còn khác nhau trong từng khu vực trong một nước và tuy thuộc và
mức độ phát triển cơng nghiệp và các yếu tố khác.
Lượng chất thải trên thế giới nói chung khoảng 250 đến 1.000
gram/người/ngày.
Mật độ thay đổi từ 100 đến 600 kg/m
3
,
vì thế thể tích chất thải có
thể từ 1/2 đến 10 lít/người/ngày.
Thành phần chính của các chất thải sinh hoạt bao gồm:
Xác động thực vật: 20% - 70%
- Chất trơ: 5% - 40%
- Giấy: 2% - 60%
- Thủy tinh: 0% - 10%
- Kim loại: 0% - 15%
Một định nghĩa khác của chất thải là “ tất cả những gì đặt khơng
đúng chỗ”, có nghĩa là vật chất sẽ trở thành chất thải khi người chủ
của nó khơng sử dụng nữa.
Vd: Tờ báo ngày hơm qua là chất thải của người đọc nhưng lại là
ngun vật liệu của nhà máy giấy.
Quan điểm xử lý chất thải hiện nay là sử dụng chất thải như là một
nguồn ngun vật liệu: một phần được tái sử dụng, một phần được
chuyển sang làm phân bón hoặc như một nguồn năng lượng và cân
bằng cho sự phục hồi đất đai.
Xử lý chất thải rắn khơng đúng phương pháp sẽ gây ra mối nguy
hiểm đến sức khỏe và mơi trường. Người lao động trên cánh đồng
chịu ảnh hưởng trực tiếp các mối nguy hại đến sức khỏe và họ cần
phải được bảo vệ cơ thể để tránh tiếp xúc trực tiếp với chất thải. ðồng
thời xử lý chất thải từ bệnh viện và trạm xá cũng gây ra các mối nguy
hại đặc biệt.
ðối với cộng đồng nói chung, mối nguy hại chính đến là khơng
trực tiếp mà thơng qua việc sinh sản của cơn trùng truyền bệnh như
ruồi, chuột. Các mối nguy hại sẽ nảy sinh trong điều kiện là việc hủy
bỏ và lưu trữ chất thải khơng đúng cách.
2. Nguồn chất thải rắn trong cộng đồng
Chất thải rắn nảy sinh trong cộng đồng nơng thơn chủ yếu là do
các hoạt động của con người như là rác thải trong gia đình, chất thải ở
đồng ruộng, chất thải bệnh viện,
trạm xá (được xem là chất thải
nguy hại) và chất thải cơng nghiệp
(nếu có).
2.1 Chất thải sinh hoạt
Thành phần chính của chất thải
sinh hoạt giống nhau trên tồn thế
giới nhưng tỉ lệ thay đổi trong từng
quốc gia và ngay cả trong một
thành phố bởi sự giao động liên
quan chặt chẽ đến mức thu nhập,
tập tục, thay đổi mùa vụ (lương
thực). So sánh các đặc tính của chất
thải sinh hoạt giữa một Thành phố
Châu Á và một Thành phố Bắc Ấu.
Loại Thành
phố
Châu
Á
Thành
phố
Bắc
Âu
Giấy
Xác động thực
vật
Bụi nhỏ hơn
10mm
Kim loại
Thủy tinh
Sợi vải
Nhựa
Các loại khác
2%
75%
12%
0,1%
0,2%
3%
1%
7%
27%
30%
16%
7%
11%
3%
3%
3%
Khối
lượng/người/ngày
414
gram
845
gram
Mật độ kg/m
3
570 132
2.2 Chất thải đồng ruộng
Thơng thường trong các cộng
đồng nơng thơn, 90% người lao
động sống dựa vào các hoạt động
nơng nghiệp đặc biệt là ở khu vực
ðơng Nam Á. Thu hoạch lúa gạo từ
các đồng lúa là một điều bắt buộc ở
phần lớn các cộng đồng. Sau khi
thu hoạch xong, rất nhiều chất thải
rắn thải ra như rơm, rạ, trấu, lõi
ngơ, lá khơ, rau thối và các sản
phẩm khơng thể bán được. Cần
phải quan tâm đến các chất này.
Một phần có thể sử dụng như thức
ăn gia súc, một phần thì khơng và
nếu khơng được xử lý
đúng cách thì chúng có
* Gi
ảng vi
ên BM Mơi trư
ờng & PT Bền vững, khoa Kỹ thuật
-
CN
-
MT. E
-
mail:
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Thông tin khoa học
Số 24
40
ðại học An Giang
11/2005
thể gây ra mối nguy hại về sức khỏe cho chính cộng đồng.
2.3 Chất thải bệnh viện và chất thải sinh hoạt nguy hiểm.
Hầu hết các cộng đồng điều có trạm xá hoặc bệnh viện hoặc phòng
khám bệnh để phục vụ sức khỏe cho nhân dân. Phần lớn các vật liệu
sau khi tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân đều nhiễm trùng.
Chất thải y học bao gồm:
Cấy ghép Từ các hoạt động cấy ghép tế bào
của con người và động vật
Chất thải gây bệnh Như: dịch và máu
Dụng cụ y tế đã qua sử dụng Bất cứ dụng cụ nào thải ra
Dụng cụ y tế chưa qua sử
dụng
Kim tiêm, dao mổ, ống tiêm
Chất thải động vật Xác thú chết, bộ phận thân thể
Chất tẩy rửa Bất cứ chất tẩy rửa nào để rửa các
chất thải nhiễm trùng
Bên cạnh chất thải bệnh viện, chất thải nguy hại còn có thể tìm
thấy trong chất thải sinh hoạt. Các loại chất thải này có đặc tính như:
dễ cháy, ăn mòn, có khả năng gây ra các phản ứng hóa học, có độc
tính và gây ung thư.
Các chất thải sinh hoạt nguy hại có thể kể ra như:
a. Chất thải trong gia đình
- Chất tẩy rửa có amơniac (NH
4
)
- Chất tẩy rửa có Clo
- Vecni đánh bóng
- Chất rửa kính
- Xi đánh giầy
- Chất tẩy rửa thảm…
b. Sản phẩm chăm sóc cá nhân
- Kem mượt tóc
- Xà phòng
- Tẩy sơn móng tay
- Cồn lau rửa.
c. Sản phẩm khác
- Pin
- Hóa chất tráng rọi phim
- Axít và Clo.
d. Sơn
- Tất cả các loại sơn
- Dung mơi và chất pha sơn.
e. Các phụ liệu trong ơ tơ
- Chất chống đơng cứng
- Dầu phanh và cầu
- Bình ắc qui ơ tơ
- Dầu ðiêsel
- Dầu hỏa
- Xăng
- Nhớt thải.
f. Thuốc trừ sâu
- Thuốc trừ sâu
- Thùng chứa.
Lượng chất thải sinh hoạt thải ra phần lớn là phụ thuộc vào tập
qn và mức sống của cộng đồng. Cộng đồng này có thể sử dụng các
sản phẩm có chứa nhiều độc hại hơn cộng đồng khác.
Hiện nay hầu hết các nước đang
phát triển khơng được trang bị cơ
sở vật chất để tái chế các vật liệu
này. Vì thế phần lớn chúng được
thải ra như một chất thải bình
thường.
2.4 Chất thải cơng nghiệp
Nguồn gốc và chủng loại chất
thải rắn tạo ra trong cơng nghiệp
phụ thuộc vào loại hình và q
trình sản xuất của nền cơng nghiệp.
Cơ sở và các hoạt động chủ yếu là
xây dựng, dệt, tinh lọc, nhà máy
hóa chất, nhà máy phá điện và sự
phá hủy Chất thải rắn từ các hoạt
động trên là kim loại, phế liệu trong
q trình sản xuất, chất thải thực
phẩm, cao su, tro, chất thải từ hoạt
động phá hủy và xây dựng.
Ở các cộng đồng nơng thơn,
phần lớn cơng nghiệp (nếu có) thì
nhỏ hoặc ở mức độ vi mơ như cơng
nghiệp thực phẩm, các ngành nghề
thủ cơng. Chúng có thể chứa phần
lớn các chất hữu cơ và chất có khả
năng bốc cháy. Các hoạt động tạo
ra xăng, dầu và sơn dư thừa có thể
chứa rất ít chất thải nguy hiểm
3. Xử lý chất thải trong cộng
đồng
Sơ đồ chỉ rỏ việc xử lý chất thải
rắn tổng hợp trong cộng đồng. Sơ
đồ này sử dụng kỹ thuật” cuối
dường ống” điển hình trong q
trình xử lý chất thải rắn/nguy hiểm.
Chất thải trong xây dựng từ các
hoạt động phá hủy và xây dựng là
phần lớn là trơ nên có thể chơn ở
khu vực vệ sinh.
Chất thải bệnh viện bị nhiễm
trùng thường phải được khử trùng
trước khi đem đếm điểm vứt bỏ.
Thơng thường ở các cộng đồng thì
hấp và cách đơn gian nhất để khử
trùng bằng nồi hấp ở áp suất cao và
sau đó có thể vứt bỏ ở khu vực vệ
sinh hoặc đốt.
Chất thải gia đình điển hình nên
tách riêng chất thải ướt (tất cả các
loại chất thải hữu cơ đều có thể
phân hủy bằng vi sinh) và chất thải
khơ (các vật liệu có thể tái sử
dụng).
Chất thải ướt có thể được
chuyển đến các hầm ủ và qua giai
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Thông tin khoa học
Số 24
41
ðại học An Giang
11/2005
đoạn ủ ta sẽ có phân ủ để bón ruộng.
Phần còn lại có thể hủy bỏ bằng cách đốt hoặc chơn. Chất thải khơ
sẽ được thu thập và lọc ra để thu hồi lại các vật liệu có thể chế như
kim loại, giấy, nhựa….Phần khơng cần thiết sẽ được đem đi đốt hoặc
chơn.
Nên chia chất thải cơng nghiệp làm 2 loại: chất thải thường và chất
thải nguy hiểm.
Chất thải thường sẽ được chọn lọc để thu hồi vật chất trong khi đó
chất thải nguy hại nên được khử độc hại trước khi đốt hoặc chơn ở
những nơi an tồn.
Phạm vi của việc hủy bỏ chất
thải tổng hợp đã được sử dụng rộng
rãi ở các nước phát triển. Tuy nhiên
ở những nước đang phát triển, có
thể sử dụng một phần của việc hủy
bỏ này để giải quyết vấn đề chất
thải rắn.
Ch
ất thải
xây dựng
Ch
ất thải
bệnh viện
Ch
ất thải
gia đình
Ch
ất thải
cơng nghiệp
C
ố định
hóa chất
Khử trùng
Ch
ất thải
ướt
Ch
ất thải
khơ
Chất thải
thường
Ch
ất thải
độc hại
ðốt
Phân loại
T
ạo phân
trộn
Bãi rác vệ sinh
-
Kim lo
ại
- Giấy
- Nhựa
- Các
ngun lệu
thơ
Phân trộn sử
dụng trong nơng
nghi
ệp
Sơ đồ: Phương án tổng hợp để hủy bỏ chất thải rắn và độc hại
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Thông tin khoa học
Số 24
42
ðại học An Giang
11/2005
Ví dụ: Quy trình xử lý rác
4. Sử dụng khái niệm năng suất xanh để xử lý
chất thải rắn trong cộng đồng
Thay vì chỉ sử dụng phương pháp cuối đường
ống cho vấn đề xử lý chất thải rắn trong cộng đồng,
năng suất xanh khuyến khích sử dụng các phương
pháp ơn hòa về mơi trường để cải thiện tình trạng
mơi trường cộng đồng.
Khái niệm của năng suất xanh bao gồm:
- Thứ nhất: xác định vấn đề
- Thứ hai: đề xuất ra các giải pháp
- Thứ ba: nghiên cứu tính khả thi của giải
pháp
- Thứ tư: thực hiện các giải pháp đã chọn
lựa
- Thứ năm: đánh giá và theo dõi việc thực
hiện
4.1 Xác định các vấn đề
a. Có bao nhiêu loại chất thải rắn trong cộng
đồng?
b. Lượng chất thải trên mỗi đầu người là bao
nhiêu?
c. Có loại chất thải đặc biệt khơng? (bao nhiêu:
chất thải bệnh viện, chất thải độc hại,chất
thải xây dựng và chất thải cơng nghiệp, và là
bao nhiêu?).
d. Thành phần chất thải rắn là gì?
e. Cộng đồng quản lý chất thải rắn như thế
nào?
f. Cách thức hủy bỏ chất thải nào đang được
sử dụng trong cộng đồng?
g. Việc hủy bỏ chất thải rắn có gây vấn đề liên
quan đến sức khỏe và mơi trường nào
khơng?
h. Cộng đồng có thực hiện hoạt động tái chế
khơng?
ðể trả lời tất cả các câu hỏi trên, phải tiến hành
các cuộc khảo sát và đo lường sau đó có thể xác định
các vấn đề liên quan đến việc hủy bỏ chất thải rắn.
4.2 ðề xuất giải pháp
Sau khi xác định được các vấn đề trong bước đầu
tiên, nhóm năng suất xanh (NSX) sẽ sử dụng các
thơng tin này để bàn bạc và đánh giá. Phương pháp
huy động trí não sẽ giúp nhóm NSX xác định các
giải pháp. Chun gia về chất thải rắn bên ngồi nên
đưa ra các ý kiến và gợi ý cho nhóm NSX.
Nên chú ý các giải pháp dưới dây:
a. Có phải tỉ lệ tạo ra chất thải rắn là cao hơn
bình thường khơng? Nếu có, chúng có thể giảm tỉ lệ
tạo ra chất thải rắn khơng? Và bằng cách nào?
Ví dụ:
- Nhận thức của xã hội
- Giới thiệu vật liệu đóng gói mới
- Tái chế các túi nhựa
b. Có thể cải tiến tỉ lệ tái chế khơng?
Ví dụ:
- Tách chất thải rắn
- Hình thành nhóm tái chế
c. Có thể giảm thiểu các loại vật liệu độc hại
trong thành chất thải trong gia đình
Ví dụ:
- Giảm thiểu việc sử dụng hóa chất tẩy
rửa
- Tránh sử dụng kem mượt tóc, tẩy móng
tay….
- Thay đổi trong sử dụng chất thải
- Sử dụng sơn một cách tối ưu
- Sử dụng tối ưu thuốc trừ sâu, thuốt diệt
cỏ và thuốc diệt cơn trùng
d. Hồn thiện cơ sở vật chất
Ví dụ:
- ðào tạo về vấn đề bãi rác vệ sinh tốt
- Giới thiệu về hầm comphot (trộn chất
thải gia đình thành phân)
- Hồn thiện hệ thống thu gom.
4.3 Nghiên cứu tính khả thi của giải pháp
Sau khi các giải pháp được đề xuất, chúng phải
được đánh giá/nghiên cứu để đảm bảo là việc thực
hiện sẽ thành cơng. Một phần quan trọng là cộng
đồng cũng phải chấp nhận giải pháp đó. Vì thế sau
khi nghiên cứu/đánh giá, xã hội phải được thơng báo
để đảm bảo sự tham gia của xã hội trong tương lai.
Các giải pháp cũng nên được sắp xếp theo thứ tự ưu
tiên để thực hiện trong tương lai.
Thải bỏ
chơn
l
ấp
Rác thải
Phân lo
ại chứa trong các
thùng rác của gia
đ
ình,.…
Thu gom rác
Xử lý
và tái chế
Tái sử
dụng
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Thông tin khoa học
Số 24
43
ðại học An Giang
11/2005
4.4 Thực hiện
ðể đảm bảo việc thực hiện thành cơng, phải lập
kế hoạch và văn bản hóa cụ thể tất cả các giải pháp.
Kế hoạch thực hiện nên bao gồm các kế hoạch hoạt
động chi tiết, đầu vào (nhân lực, tài chính), thời gian
thực hiện, người/tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện.
Sau khi lập kế hoạch, các cơng việc thực hiện bao
gồm bản vẽ, đặt hàng và nhận hàng (nếu có), lắp đặt
và bồi thường (nếu có), đào tạo (nếu có u cầu)
cũng là một cơng cụ quan trọng để thành cơng.
4.5 ðánh giá và theo dõi
Hoạt động của các giải pháp và biện pháp thực
hiện trong vấn đề hủy bỏ chất thải rắn phải được
theo dõi và so sánh kết quả thực tế và kế quả theo dự
tính. Trong trường hợp có sự khác nhau, phải xác
định ngun nhân quan trọng và nếu u cầu phải
tiến hành việc sửa đổi một cách hợp lý. Cơng việc
thực hiện chỉ được coi là hồn tất khi các hoạt động
được ổn định và duy trì trong một thời gian hợp lý.