Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kích thích tính kháng lưu dẫn bị ảnh hưởng bởi các nòi nấm cháy lá pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.45 KB, 4 trang )

Mừng Xuân Giáp thân 2004

Thông tin khoa học
Số 16
1

ðại học An Giang
01/2004
Kích thích tính kh
Kích thích tính khKích thích tính kh
Kích thích tính kháng lưu dẫ
áng lưu dẫáng lưu dẫ
áng lưu dẫn
n n
n
b
bb

òò
ò ảnh hư
ảnh hư ảnh hư
ảnh hưở
ởở
ởng b
ng bng b
ng bở
ởở
ởi c
i ci c
i các nòi
ác nòi ác nòi


ác nòi n
nn
nấ
ấấ
ấm
m m
m
ch
chch
chá
áá
áy l
y ly l
y lá
áá
á





Ths. Nguyễn Thị Thanh Xn

Ở ðẦU
Bệnh cháy lá do nấm Pyricularia grisea là bệnh phân bố rộng và gây tác hại
nghiêm trọng (Ou,1983; P.V. Kim, 2000). Biện pháp giống kháng có chỉ có hiệu
quả trong một số vùng và trong một thời gian ngắn. ðối với xử dụng nơng dược gây ảnh
hưởng xấu đến mơi trường và sức khỏe cộng đồng và gây hiện tượng kháng thuốc (P.V. Dư
và ctv, 1999; Tuzun and Kloepper, 1995). ðể hạn chế các vấn đề trên, các nhà khoa học
nghiên cứu biện pháp “kích thích tính kháng ở cây trồng” một biện pháp sinh học hứa hẹn

trong chiến lược quản lý dịch hại tổng hợp. ðối với nước ta, kích thích tính kháng là lãnh vực
nghiên cứu mới nhưng đã cho thấy khả năng phòng trừ bệnh cháy lá trong điều kiện nhà lưới
và ngồi đồng (SAR một hướng đi mới trong phòng trị bệnh cháy lá lúa của Nguyễn Phú
Dũng đã đăng trong thơng tin khoa học số 15). Tuy nhiên, khi lập lại các thí nghiệm trên,
một số thí nghiệm khơng cho kết quả tương tự. Giả thuyết có thể nòi nấm khác nhau đã gây
ra hiện tượng trên. Vì vậy, đề tài ”Khảo sát ảnh hưởng của nòi nấm Pyricularia grisea lên
khả năng kích thích tính kháng khi xử lý với clorua đồng và acibenzolar-s-methyl” nhằm
chứng minh cho vấn đề này.
PHƯƠNG TIỆN - PHUƠNG PHÁP
Nguồn nấm bệnh tấn cơng gồm 4 chủng thu thập ở 3 tỉnh ðồng Bằng Sơng Cửu Long:
Chủng OM, CT, S82, S118 thu thập tại Viện lúa Ơ mơn (Cần Thơ), Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà
Mau năm 2002. Các chủng nấm được phân lập và định nòi theo bộ định nòi của Nhật
(Kiyosawa, 1976)gồm các nòi: nòi 122,6, 103,4, 102,6, 44,4. Giống OMCS2000: ngâm 24
giờ trong các dung dịch kích kháng (clorua đồng 0.05mM, acibenzolar-s-methyl 300ppm) và
đối chứng nước cất, sau đó đem ủ 60 giờ. Hạt đã nẩy mầm tốt đem gieo thành hàng trong
chậu (10x13x10cm). Bón phân theo cơng thức 150-40-10. Phun tấn cơng bởi bốn nòi trên
vào 16 ngày sau khi gieo, mật số 50.000 bào tử/ ml. Ghi nhận kết quả tỉ lệ bệnh theo phương
pháp Pinnschmidt,H.O và ctv., 1994, vào 7 ngày và 14 ngày sau khi tấn cơng (NSTC).
Thu mẫu phân tích enzyme catalase ở các thời điểm: 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36 giờ sau tấn
cơng (GSTC). Ly trích thành phần sinh hóa trong dịch cây, Uớc lượng protein trong mẫu
theo phương pháp Bradford (1976). Phân tích hoạt tính enzim catalase theo Adam và ctv
(1995).
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Các tác nhân kích kháng khác nhau có mức độ phản ứng rất khác nhau về tỉ lệ diện tích lá
nhiễm bệnh đối với các nòi nấm. Khi bị tấn cơng bởi nòi độc: 122,6, nghiệm thức xử lý
clorua đồng và acibenzolar-s-methyl có tỉ lệ diện tích lá bệnh thấp khác biệt so với đối chứng
(bảng 1). Hiệu quả giảm bệnh của nghiệm thức xử lý clorua đồng đạt 82%, còn acibenzolar-s-
methyl đạt 61%. Trong khi đó, các chất kích kháng lại khơng thể hiện hiệu quả kích kháng
khi cây lúa được tấn cơng với nòi 102,6 cũng có độ độc tương tự nòi 122,6. ðối với hai nòi
M


Mửứng Xuaõn Giaựp thaõn 2004

Thoõng tin khoa hoùc
S 16
2

i hc An Giang
01/2004
gõy hi nh: nũi 44,4 v 103,4, cng khụng cú s khỏc bit v t l din tớch lỏ bnh gia cỏc
nghim thc cú x lý kớch khỏng v ủi chng vo 7 NSTC.
thi ủim 14NSTC, kh nng kớch khỏng ca cõy b tn cụng bi nũi 122,6 vn duy trỡ
ủc cỏc nghim thc cú x lý tỏc nhõn kớch khỏng l clorua ủng v acibenzolar-s-methyl
vi hiu qu gim bnh ln lt l 83 % v 71% Khi cõy lỳa b tn cụng bi nũi 102,6,
acibenzolar-s-methyl th hin kh nng kớch thớch tớnh khỏng bnh vi hiu qu gim bnh
ủt 62,6%, cũn clorua ủng khụng th hin s kớch thớch tớnh khỏng bnh ủi vi nũi nm
ny. Khi tn cụng bi hai nũi: 44,4 v 103,4, khụng cú s khỏc bit gia cỏc nghim thc cú
x lý kớch khỏng v ủi chng v t l din tớch lỏ nhim bnh. (Thớ nghim lp li hai ln
cho kt qu tng t).
Bng 1: nh hng clorua ủng, acibenzolar-s-methyl lờn t l din tớch bnh khi tn cụng
vi 4 nũi nm, vo thi ủim 7 v 14NSTC.

T l din tớch bnh (%), 7 NSTC T l din tớch bnh (%), 14 NSTC
Cht kớch
khỏng
Nũi
122,6
Nũi
44,4
Nũi

102,6
Nũi
103,4
Nũi
122,6
Nũi
44,4
Nũi
102,6
Nũi
103,4
Clorua ủng 1,2 b 0,5 a 2,8 a 0,4 a 3,8 b 0,8 a 7,4 a 1,0 a
Acibenzolar. 2,6 b 0,2 a 1,8 a 0,5 a 6,7 b 0,6 a 3,4 b 1,7 a
i chng 6,7 a 0,2 a 3,3 a 0,9 a 23,0 a 0,5 a 9,1 a 1,5 a




Hỡnh 1: Mc nhim bnh chỏy lỏ lỳa khi b nũi 122,6 (N1) tn cụng:
Cu: cõy lỳa cú x lý clorua ủng; Dc: i chng: khụng x lý, Bi: Cõy lỳa cú x lý
acibenzolar-s-methyl.
Cht kớch khỏng clorua ủng v acibenzolar-s-methyl cú kh nng kớch thớch tớnh khỏng
bnh trờn cõy lỳa. Tuy nhiờn, biu hin ca cỏc cht kớch khỏng tựy thuc vo cỏc nũi nm
gõy bnh. Trong thớ nghim ny chỳng ta thy, cht kớch khỏng ch cú hiu qu ủi vi cỏc
nũi nm ủc vi ging OMCS2000. i vi cỏc nũi khụng ủc v nhng nũi trung gian,
biu hin nhim trung bỡnh, cht kớch khỏng cú th biu hin hoc khụng biu hin kh nng
kớch thớch tớnh khỏng bnh.
Biu hin hiu qu kớch khỏng cng th hin qua hot tớnh ca enzym catalase. Catalase l
enzym phõn gii hydrogen peroxide (H
2

O
2
) thnh O
2
v H
2
O. H
2
O
2
l mt trong nhng thnh
phn ca phn ng t v ca cõy. Vỡ vy, mc catalase(hiu OD) cng cao, cõy sinh ra H
2
O
2

cao ủ t v dn ủn phn ng khỏng bnh ủc kớch thớch.
Mừng Xuân Giáp thân 2004

Thông tin khoa học
Số 16
3

ðại học An Giang
01/2004
Hoạt tính catalase ở cây được kích kháng bởi clorua đồng và acibenzolar-s-methyl tấn
cơng các nòi nấm khác nhau tăng giảm ở các thời điểm khác nhau
(Hình 1)
Theo Rusterucci và ctv.(1996), catalase tương quan thuận với khả năng kích kháng có thể
do sự tăng hàm lượng những chất có khả năng oxy hóa cao (H

2
O
2
,OH
-
,

O
2
-
) sinh ra khi có
mầm bệnh tấn cơng và có liên quan đến phản ứng siêu nhạy cảm, ngăn chặn sự phát triển
của mầm bệnh. Như vậy, catalase tăng nhanh ở đây có thể liên quan đến phản ứng gợi lên sự
dẫn truyền tín hiệu dẫn đến kích thích tính kháng bệnh (Huckelhoven và ctv. 1999) hoặc
catalase có thể sử dụng H
2
O
2
để oxi hóa các chất độc khác.
Hình 2: Diễn biến hoạt tính catalase giữa các nghiệm thức xử lý kích kháng được tấn cơng
với các nòi nấm.

KẾT LUẬN
Sự biểu hiện khả năng kích kháng của clorua đồng và acibenzolar-s-methyl tuỳ thuộc
vào nòi nấm (Pyricularia oryzae) tấn cơng gây bệnh. Clorua đồng có khả năng kích kháng
khi bị tấn cơng bởi nòi 122,6 và khơng có khả năng kích kháng khi bị tấn cơng bởi nòi 44,4,
102,6 và 103,4. Trong khi, acibenzolar-s-methyl có khả năng kích kháng khi bị tấn cơng bởi
nòi 122,6 và 102,6 nhưng khơng có khả năng kích kháng khi bị tấn cơng bởi nòi 44,4 và
103,4. Khả năng kích kháng được biểu hiện bằng sự giảm bệnh cháy lá so với đối chứng
mà còn thể hiện sự tăng hoạt tính enzyme catalase khi bị tấn cơng bởi các nòi tương ứng.

ðỀ NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy cần đánh giá hiệu quả kích kháng của các tác nhân
kích kháng với nhiều nòi khác nhau của nấm cháy lá Pyricularia grisea đặc biệt là các nòi
phổ biến ở các địa phương. Ngồi ra cũng cần quan tâm đến giống lúa trong mối tương tác
với các nòi nấm bệnh ở từng địa phương để sử dụng biện pháp kích kháng có hiệu quả 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- ADAM, A. L.,C. S. BESTWICK, B. BARNA AND J. W. MANSFIELD. 1995. Enzymes
regulating the accumulation of active oxygen species during the hypersensitive reaction of
bean to Pseudomonas syringae pv phaseolicola. Planta 197:240-249.
- BRADFORD, M. M. 1976. Arapid and sensitive method for quantitation of microgram
quatities of protein utilizing the principle of protein -dye binding. Anal. Biochem.72, 248-
254.
- HAMMERSCHMIDT. R AND P. YANG- CASHMAN,1995. Induced resistance in
Cucurbits.pp. 63-86.In Induced Resistance to Disease in Plants, Hammerschmidt, R.; and
Kúc, J. (Eds). Kluwer academic publishers.
3
4
5
6
12 16 20 24 28 32 36
giờ sau tấn cơng
Tỉ lệ bệnh (%)
Clo rua đồng Acibenzolar. ðối chứng
Nòi
102,6
3
4
5
6
12 16 20 24 28 32 36

giờ sau tấn cơng
Tỉ lệ bệnh (%)
Clorua đồng Acibenzolar. ðối chứng
Nòi 103,4
3
4
5
6
12 16 20 24 28 32 36
Giờ sau tấn cơng
Tỉ lệ bệnh (%)
Clorua đồng Acibenzo lar. ðối chứng
Nòi 44,4
3
4
5
6
12 16 20 24 28 32 36
Giờ sau tấn cơng
Tỉ lệ bệnh (%)
Clorua đồng A cibenzolar. ðối chứ
ng
Nòi 122,6
Mửứng Xuaõn Giaựp thaõn 2004

Thoõng tin khoa hoùc
S 16
4

i hc An Giang

01/2004
- HUCKELHOVEN, R., J. FODOR, PREIS and K.H. KOGEL. 1999.
Hypersensitive cell death and papilla formation in barley attacked by the powdery mildrew
fungus are associated with hydrogen peroxide but not with salicylic acid accumulation. Plant
Physiology 119: 2151-1260.
- KIYOSAWA SHIGEHISA, 1976.
Pathogenic variations of Pyricularia oryzae and their use in genetic and breeding studies.
Sarao journal 8(1), 53-67
- OU, S.H., 1983. Bnh hi lỳa. Nh xut bn nụng nghip.
- PHAM VAN DU, NGUYEN BE SAU, TRAN THI NGOC BICH and PHAM VAN KIM
1999. Studies on systemic acquired resistance in rice using abiotic factor against leaf blast
and other serious rice pathogens. Report in 2
nd
worshop of "systemic acquired resistance"
ecofriendly strategy for managing in rice and pear millet . 5pp.
- PHM VN KIM, 2000. Cỏc nguyờn lý v bnh hi cõy trng. Khoa Nụng Nghip, Trng
i Hc Cn Th. Ti liu lu hnh ni b.
- PINNSCHMIDT, H.O., P. S. TENG and LUOYONG, 1994. Methodogy for quantifying
rice yield effects of blast. Pp. 381-408. In rice blast disease, Zeigler, R.S., S. A. Leong and
P.S. Teng. CAB international Press.
- TUZUN. S AND J. KC, 1989. Induced systemic resistane to blue mold of tobacco, 177-
200, In: blue mold of tobacco, Mckeen, W.E.{Ed.}(American Phytopathological Society
Press: St. Paul, Minnesota)
- TUZUN. S and J. KLOEPPER, 1995.
Practical application and implementation of induced resistance.pp. 152-168.In: Induced
Resistance to Disease in Plants Hammerschmidt, R.; and Kỳc, J. (Eds). . Kluwer academic
publishers.

×