Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

SINH VẬT NGOẠI LAI: cuộc xâm lấn âm thầm và nguy hiểm pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.25 KB, 3 trang )

Thông tin khoa học

Số 26

11

ðại học An Giang

4/2006
SINH VẬT NGOẠI LAI:
cuộc xâm lấn âm thầm và nguy hiểm
cuộc xâm lấn âm thầm và nguy hiểmcuộc xâm lấn âm thầm và nguy hiểm
cuộc xâm lấn âm thầm và nguy hiểm




Nguyễn Thị Bé Phúc *

húng ta đang phải đối mặt với những thách
thức về tình trạng suy giảm các nguồn tài
ngun sinh vật và đa dạng sinh học bởi nhiều
ngun nhân, trong đó việc du nhập các lồi ngoại
lai được coi là một trong những mối đe dọa nguy
hiểm nhất. Chúng đang tấn cơng các lồi bản địa,
phá vỡ cân bằng sinh thái và vượt khỏi tầm kiểm
sốt của con người.
Khái niệm về sinh vật ngoại lai xâm hại
Sinh vật ngoại lai xâm hại trước hết là những
lồi khơng có nguồn gốc bản địa, là lồi được tìm
thấy bên ngồi mơi trường tự nhiên của nó. Một hệ


sinh thái tồn tại nhờ vào sự tiến hóa lâu dài, những
mối quan hệ chặt chẽ giữa các lồi trong hệ sinh
thái bởi hàng trăm năm hoặc hàng ngàn năm cạnh
tranh, đào thải, thích nghi và hợp tác. Sau khi xâm
nhập vào một hệ sinh thái, các lồi lạ có thể khơng
thích nghi với điều kiện sống, bị các hệ sinh thái
đó loại trừ và do đó khơng tồn tại được. Tuy nhiên
trong nhiều trường hợp, do thiếu vắng đối thủ cạnh
tranh và thiên địch như ở q nhà cùng với điều
kiện sống thuận lợi, các lồi này có điều kiện sinh
sơi nảy nở rất nhanh và đến một lúc nào đó làm
đảo lộn cân bằng, thay đổi hoặc hủy hoại hệ sinh
thái bản địa. Lúc này nó trở thành lồi ngoại lai
xâm hại.
Con đường du nhập của lồi sinh vật ngoại
lai
Theo tài liệu của Cục bảo vệ Mơi trường, sinh
vật ngoại lai có thể xâm nhập vào một mơi trường
sống mới bằng nhiều cách. Nó có thể đi theo con
đường tự nhiên như theo gió, dòng biển và bám
theo các lồi di cư, nhưng quan trọng hơn cả là do
hoạt động của con người. Cùng với sự phát triển
của giao thơng vận tải và hoạt động thơng thương,
con người đã mang theo, một cách vơ tình hay hữu
ý, các lồi sinh vật từ nơi này đến nơi khác thậm
chí đến những vùng rất xa q hương của chúng.
Các lồi này có thể trà trộn trong hàng hố, sống
trong nước dằn tàu, bám vào các phương tiện vận
tải như tàu thuyền và nhờ đó được mang đến mơi
trường sống mới. Nhiều lồi được du nhập một

cách có chủ ý cho các mục đích kinh tế, giải trí,
nghiên cứu khoa học nhưng do khơng được kiểm
tra và kiểm sốt tốt đã bùng phát và gây ra nhiều
tác hại nặng nề. Con người cũng đã chủ động du
nhập nhiều lồi sinh vật nhằm phục vụ cho các
mục đích như trồng trọt, chăn ni và lâm
nghiệp.v.v. , rồi sau đó chúng trở thành các lồi có
hại.
Tác động của lồi sinh vật ngoại lai
Tác động mà các lồi sinh vật xâm hại gây ra
đối với mơi trường sống rất đa dạng như: Cạnh
tranh với các lồi bản địa về thức ăn nơi sống; lai
giống với các lồi bản địa làm suy giảm nguồn
gen; ăn thịt các lồi bản địa; phá huỷ và làm suy
thối mơi trường sống; truyền bệnh và ký sinh
trùng.
Kinh nghiệm cho thấy, nhiều lồi ngoại lai xâm
hại khơng thể hiện tác hại của chúng ngay khi
được du nhập vào mơi trường mới mà thường trải
qua một giai đoạn "tích luỹ". Giai đoạn này dài hay
ngắn tuỳ thuộc vào từng lồi cũng như vào đặc
điểm mơi trường mà chúng được du nhập. Tuy
nhiên, có nhận xét chung là các hệ sinh thái đã bị
tác động và biến đổi thường dễ bị ảnh hưởng hơn
các hệ sinh thái ngun sinh, chưa bị tác động.
Cũng cần chú ý là nhiều lồi ngoại lai xâm hại
khơng chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đối với mơi
trường và đa dạng sinh học. Nhiều khi ảnh hưởng
gián tiếp của chúng rất phức tạp và gây những tổn
thất đáng kể cho cơng tác bảo tồn hoặc đời sống

cộng đồng.
Một số lồi sinh vật ngoại lai xâm nhập vào
Việt Nam
Ốc bươu vàng: Trước năm 1975, ốc bươu vàng
du nhập vào Việt Nam với số lượng nhỏ để làm
cảnh. Ban đầu, đây được coi là loại thực phẩm giàu
đạm, dễ ni trồng, mang lại lợi ích kinh tế cao.
Năm 1989, chúng được nhập với số lượng lớn
phục vụ mục đích ni xuất khẩu tại 2 trại ở vùng
ðồng bằng Sơng Cửu Long. Tuy nhiên, do khơng
kiểm sốt được nên chúng đã theo dòng nước thải
vượt qua ruộng lúa ao hồ và nhanh chóng lây lan
trên diện rộng gây tổn thất lớn, nhất là cho nơng
nghiệp. Vụ hè thu năm 1994, ốc bươu vàng đã làm
mất trắng và phải trồng lại hàng nghìn héc-ta lúa ở
ðồng bằng sơng Cửu Long. Bên cạnh đó, ốc bươu
vàng còn làm thay đổi ''lưới thức ăn'' trong hệ sinh
thái và có nguy cơ lai giống với nhiều lồi ốc bản
địa dẫn đến suy giảm nguồn gen. Việc sử
dụng một số loại hố chất để tiêu diệt lồi
ốc này còn có thể gây ơ nhiễm mơi
C

* Giảng viên BM Mơi Trường & PTBV, Khoa Kỹ thuật – Cơng
nghệ - Mơi trường. E-mail:

Thoâng tin khoa hoïc

Số 26


12

ðại học An Giang

4/2006
trường. Chi phí cho chiến dịch ốc bươu vàng trong
cả nước lên tới hàng trăm tỷ ñồng. Hiện nay, ốc
bươu vàng vẫn tồn tại với số lượng nhỏ trong các
hệ sinh thái ñồng ruộng, ao hồ. Tuy nhiên, do áp
dụng biện pháp quản lý tổng hợp nên chúng ta ñã
cơ bản khống chế ñược sự bùng phát thành dịch
trên phạm vi rộng và duy trì sự phát triển của
chúng dưới ngưỡng gây hại kinh tế. Hàng năm, nhà
nước vẫn tiếp tục ñầu tư kinh phí cho việc giám sát
và kiểm soát ốc bươu vàng.
Chuột Hải ly: ñược nhập khẩu ñể nuôi thử
nghiệm từ ñầu năm 2000 với mục ñích phát triển
chăn nuôi, lấy thịt da xuất khẩu và chống ñói
nghèo. Có tên trong danh sách 100 loài sinh vật
xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới, tại một số
quốc gia chuột Hải ly ñã phá huỷ hệ sinh thái ñất
ngập nước, làm hư hỏng ñê ñiều, bờ kênh, bờ sông,
ăn cả những cây nông nghiệp. Chuột hải ly giao
phối nhiều và sinh sản 3 lứa/năm, mỗi lứa ñẻ từ 4-
11 con, thành thục sau 4 tháng tuổi. Hang của
chúng sâu 15m, rộng 0,7m. Chúng còn mang các
mầm bệnh như lao, lao tủy, lao da, … gây bệnh
cho người và vật nuôi, gây ảnh hưởng xấu ñến các
ñộng vật khác. Tuy nhiên do kịp thời phát hiện tác
hại tiềm tàng của chúng ñối với nông nghiệp, ñê

ñiều và thậm chí ñến sức khoẻ con người nên Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñã ban hành
quyết ñịnh tiêu huỷ toàn bộ số chuột ñã và ñang
nuôi trên phạm vi cả nước.
Cây mai dương: ðây là loài cỏ dại nguy hiểm
ñứng hàng thứ ba và nằm trong danh sách 100 loài
sinh vật lạ xâm lấn trên thế giới. Mai dương, dân
gian thường gọi là cây hoa xấu hổ hoặc là cây hoa
trinh nữ, ñang là mối ñe dọa ñối với hệ sinh thái
của các rừng quốc gia. Có nguồn gốc từ Trung
Nam Mỹ, hiện nay loài cây này ñã có mặt tại hầu
hết các nước nhiệt ñới. Cho ñến nay, mai dương ñã
chứng tỏ là loài cây có sức sống mãnh liệt. Hạt cây
rất nhẹ và có móc, nhờ vậy nó có thể phát tán ñi xa
nhờ gió, hay trôi theo dòng nước. Hạt của chúng có
thể nảy mầm sau 2-3 năm. Chỉ sau 3 tháng, một
cây con có thể phát triển cao tới 6 m, ñường kính
tán cây 1 - 2 m. Cây mai dương phát triển nhanh
chóng, số lượng tăng gấp ñôi sau 1 năm. Và trong
khoảng diện tích ñó, không một loại cây cỏ nào có
thể cạnh tranh ñược với nó. Tại Vườn quốc gia
Tràm Chim, huyện Tam Nông tỉnh ðồng Tháp, cây
mai dương ñang bao phủ một diện tích rộng lớn
tương ñương với khoảng gần 1/3 tổng diện tích của
khu vườn (2000/8000ha). Chúng lấn át các bãi cỏ
năn - là thức ăn quan trọng của bầy sếu ñầu ñỏ -
một trong những ñối tượng thu hút khách du lịch
làm ảnh hưởng gián tiếp ñến công tác phát triển du
lịch. Nếu không có các biện pháp phòng ngừa kịp
thời và hiệu qủa thì toàn bộ ñồng cỏ ngập nước của

Vườn Quốc gia Tràm Chim, hay các Vườn quốc
gia Cát Tiên, khu vực hồ Trị An sẽ bị bao phủ
hoàn toàn.
Bèo Nhật Bản: Có nguồn gốc từ Nhật Bản,
xâm nhập vào VN từ những năm 1930 theo ñường
biển và cho ñến nay ñã trở thành loài cây phổ biến
trên toàn quốc. Tác hại của bèo Nhật Bản là cản trở
giao thông ñường thuỷ, tắc nghẽn hệ thống tưới
tiêu, cản trở ánh sáng mặt trời xâm nhập vào nước,
làm giảm lượng oxy hoà tan, thay ñổi thành phần
các loài thực vật thuỷ sinh và kéo theo sự thay ñổi
cấu trúc quần xã ñộng thực vật và hệ sinh thái thuỷ
vực. Xác bèo khi phân huỷ sẽ gây ô nhiễm nước và
ảnh hưởng ñến nguồn nước sinh hoạt của người
dân.
Cá hổ pirana: trong khoảng thời gian 1996-
1998, trên thị trường cá cảnh nước ta xuất hiện và
buôn bán loại cá hổ pirana, hay còn gọi là cá kim
cương, cá răng, tên khoa học là Serralmus
nattereri. ðây là loài cá có nguồn gốc từ lưu vực
sông Amazon, Nam Mỹ, thuộc loại ăn thịt, hung
dữ. Nhiều nước ñã có quy ñịnh nghiêm ngặt khi
nhập loài này, vì khi chúng có mặt trong sông,
ñộng vật thuỷ sinh sẽ bị tiêu diệt toàn bộ, tác hại
khó mà lường hết ñược. Trước nguy cơ này, Bộ
Thủy sản sau ñó ñã có chỉ thị nghiêm cấm nhập
khẩu và phát triển loại cá hổ pirana.
Sáo ñá xanh: Tại VN, ñã phát hiện sáo ñá xanh
ở Hải Dương, Hưng Yên vào mùa ñông 1975-
1976. Sáo ñá xanh là loài chim phàm ăn, làm giảm

số lượng các loại côn trùng bản ñịa, phá hoại mùa
màng. Chúng còn trừ khử nhiều loài chim bản ñịa,
chiếm cứ nơi làm tổ, làm biến ñổi ña dạng sinh học
của nhiều vùng. (Nguồn: Tài liệu của Phòng Bảo
tồn thiên nhiên – Cục Môi trường)
Hoa ngũ sắc: Ở VN, hoa ngũ sắc ñược trồng
làm cây cảnh ở nhiều nơi và hiện chưa gây hại rõ
rệt, nhưng sẽ trở thành loài cỏ dại như ở nhiều
nước trên thế giới. Chúng ñã gây thiệt hại lớn cho
nông nghiệp của hơn 50 nước trên thế giới.
(Nguồn: Tài liệu của Phòng Bảo tồn thiên nhiên –
Cục Môi trường).
Hiện nay, ở nước ta chưa có cơ quan nào tiến
hành ñánh giá, thống kê ñầy ñủ về sự xâm nhập
của sinh vật lạ, nhất là những loài mới. Ban ñầu
chúng chiếm một diện tích nhỏ nhưng nguy cơ
tiềm ẩn thì rất lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp cho
môi trường, sản xuất nông nghiệp, và ñời sống
cộng ñồng.
Biện pháp phòng ngừa
ða dạng sinh học cung cấp ba dạng lợi ích
chính: dịch vụ sinh thái, tài nguyên sinh học và lợi
ích xã hội. Hơn 40% nền kinh tế thế giới và 80%
nhu cầu của người nghèo trên Trái ñất có nguồn
gốc từ ña dạng sinh học.

Thoâng tin khoa hoïc

Số 26


13

ðại học An Giang

4/2006
Hành ñộng du nhập cố ý các loài lạ là một trong
những chương trình nguy hiểm nhất ảnh hưởng tới
ña dạng sinh học và các nền kinh tế.
ðể giải quyết vấn ñề này, biện pháp phòng
ngừa ñược ưu tiên hàng ñầu vì một khi sinh vật
ngoại lai xâm hại ñã thích nghi và phát triển thì chi
phí ñể tiêu diệt chúng là rất lớn và hầu như rất khó
tiêu diệt hoàn toàn.
Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN)
ñã ñưa ra một tài liệu hướng dẫn phòng chống các
sinh vật ngoại lai (IUCN Guidelines for the
Prevention of Biodiversity Loss Caused by
Invasive Alien Species) bao gồm:
- Nâng cao nhận thức của người dân trên thế
giới về tác hại của sinh vật ngoại lai xâm hại ñối
với ña dạng sinh học, sức khoẻ con người và kinh
tế xã hội;
- Ưu tiên cho công tác ngăn chặn sự du nhập
của các loài sinh vật ngoại lai ở qui mô quốc gia
cũng như trên toàn thế giới;
- Giảm thiểu sự du nhập vô tình hoặc nhập lậu
sinh vật ngoại lai;
- Xem xét kỹ lưỡng các tác ñộng một loài sinh
vật có thể gây ra trước khi quyết ñịnh nhập chúng;
- Khuyến khích và thực hiện các biện pháp

kiểm soát và tiêu diệt các loài sinh vật ngoại lai
xâm hại cũng như từng bước nâng cao hiệu quả
của các biện pháp ñã có;
- Tăng cường khung luật pháp cũng như hợp tác
quốc tế trong việc phòng ngừa việc du nhập, kiểm
soát và tiêu diệt các loài ngoại lai xâm hại.

×