Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.31 KB, 1 trang )
Thế giới sinh vật
Sinh vật ngoại lai
I. Thế nào là sinh vật ngoại lai xâm hại ? Đó là những loài sinh vật nào ?
Tổ chức Quốc Tế bảo tồn thiên nhiên (IUCN) đã công bố danh sách 100 loài sinh vật xâm haị
nguy hiểm nhất thế giới để minh hoạ cho tác hại của chúng . Đồng thời cũng cảnh báo các loài
không có tên trong danh sách này không có nghĩa là kém nguy hiểm hơn .
Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại tìm thấy ở ngoài phạm vi nơi sống tự nhiên của chúng , có 4
đặc điểm chung là :
1, Sinh sản rất nhanh ( bằng cả vô tính và hữu tính)
2, Biên độ sinh thái rộng , thích ứng nhanh với những thay đổi của môi trờng
3, Khả năng cạnh tranh mạnh về nguồn thức ăn và nơi c trú
4, Khả năng phát tán nhanh
Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại khi đa vào môi trờng thích hợp chúng sẽ sinh sản rất nhanh .
Động vật thì cạnh tranh quyết liệt các nguồn thức ăn với các loài địa phơng ; thực vật phát triển với
quy mô dày đặc , ngăn cản khả năng gieo giống tái sinh của các loài bản địa . Tiến tới tiêu diệt loài
bản địa , làm suy thoái hoặc phá huỷ hoàn toàn hệ sinh thái bản địa . Đó là cha kể đến các bệnh dịch
mà các loài sinh vật lạ đa vào nơi ở mới . Sự tác động cảu chúng đến đa dạng sinh học địa phơng
( mất các loài , các nguồn gen và hệ sinh thái bản địa )rất to lớn và khắc phục hậu quả do chúng gây
ra lâu dài và rất tốn kém .
Nhiều Quốc gia trên thế giới đã chi phí nhiều triệu đô la để ngăn chặn và tiêu diệt những loài
sinh vật lạ xâm nhập vào lãnh thổ của họ gây nguy cơ dịch bệnh , phá hoại nền sản xuất nông
nghiệp , phá vỡ cơ cấu sử dụnh đất canh tác .
II . ở nớc ta có nhữnh loài sinh vật ngoại lai xâm hại nào ? Và tác hại của chúng ra sao ?
ở nớc ta đã từng xuất hiện sinh vật ngoại lai xâm hại gây nguy cơ trực tiếp và tiềm ẩn ảnh hởng tới
sản xuất nông nghiệp . Một số ví dụ nh :
1, Nạn ốc bơu vàng nhập vào nớc ta hơn 10 năm trớc đây . Chúng sản sinh rất nhanh và thức ăn
chủ yếu là lá lúa , đã gây nên đại dịch phá hoại lúa ở nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và lan ra
nhiều tỉnh miền Trung , miền Bắc . Nhà nớc đã chi hàng trăm triệu đồng để tiêu diệt loài ốc này .
Nhng cha mang lại kết quả mong muốn .
2 , Năm 1996 một số t thơng đã nhập một loài côn trùng để làm htức ăn nuôi chim cảnh . Chúng
thuộc nhóm đa thực có khả năng gây hại cho nhiều loại sản phẩm nên đã đợc ngăn cấm kịp thời .