1
Khái Niệm văn hóa. Phương hướng,
quan điểm chỉ đạo và tính chất của nền văn hóa VN
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ
2
Câu 6: Kn văn hóa. Phương hướng, quan điểm chỉ đạo và tính chất của nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc. Liên hệ.
Mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng của mình. Văn hoá dân tộc là thành tựu của cả dân tộc đi cùng lịch sử của
dân tộc đó.
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc bình đằng với tất cả các dân tộc trên thế giới, có chủ quyền, độc lập và toàn
vẹn về lãnh thổ, có lịch sử dựng nước và giữ nước, do đó có nền văn hoá riêng, mang phong cách, bản sắc độc
đáo của khu vực Á-Đông.
Văn hoá dân tộc Việt Nam là thành tựu của cả dân tộc Việt Nam, được hình thành trong quá trình đấu tranh với
thiên nhiên, chống xâm lược ngoại bang và thực tiễn lao động sản xuất.
Văn hoá Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Trước hết là nền văn hoá thời Tiền sử với những
thành tựu ban đầu của người nguyên thuỷ ở núi Đọ (Thanh Hoá) và sau đó là nền văn hoá Sơn Vi (hậu kỳ đá
cũ). Đặc trưng của nền văn hoá này là săn bắt, hái lượm, dùng đá làm công cụ sản xuất. Theo dấu tích khảo cổ
học, thời kỳ này "người nguyên thuỷ đã biết dùng lửa. Họ chôn người ngay nơi cư trú. Thức ăn chủ yếu là
nguyễn thể, những cây, quả, hạt và một số các loại động vật vừa và nhỏ"6. Từ thế giới quan triết học phải thừa
nhận rằng, hành vi chôn người chết của người nguyên thuỷ biểu hiện một quan niệm duy tâm-tôn giáo. Chính
việc chôn người chết kèm theo những vật dụng ngay nơi cư trú là thể hiện niềm tin về một thế giới khác sau khi
lìa bỏ thế giới sống trần tục. Đây cũng được xem là một quan niệm nhân văn, nhân đạo sâu sắc bước đầu của tổ
tiên người Việt.
Khái niệm:
- Theo nghĩa rộng: VH là toàn bộ những g.trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra để fục vụ cho lợi
ích của con người. HCM viết “vì lẻ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, PL, khoa học, tôn giáo, VHNT, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày
về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là VH.
- Theo nghĩa hẹp: thì VH là nền tảng tinh thần của XH.
* Quan điểm:
Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH.
XD và phát triển nền văn hóa dân tộc là chăm lo cũng cố nền tảng tinh thần XH. Thiếu nền tảng tinh thần tiến
bộ và lành mạnh thì ko có sự phát triển KT-XH bền vững “dẫn đến phá hoại nghiêm trọng toàn bộ tiềm lực
sáng tạo của quốc gia”. Do vậy, phát triển KT phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì sự công = và văn minh của
XH,vì sự ,phát triển toàn diện của con người. Văn hóa là kết quả của KT, đồng thời là động lực nội sinh quan
trọng I của sự phát triển KT-XH ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Nền văn hóa mà chúng ta XD là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nền văn hóa VN là nền văn hóa thống I mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.
Nền văn hóa VN là tổng thể sinh động của ~ giá trị và sắc thái riêng của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân
tộc VN. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa VN và cũng cố sự thống I dân
tộc, là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy đa tính dạng văn hóa của các dân tộc anh em.
- Xd và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngủ trí thức giữ vai trò
quan trọng.
Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa mang tính nhân, do toàn thể nhân dân lao động
cùng đội ngủ trí thức cách mạng là người sáng tạo và hưởng thụ các thành tựu văn hóa. XD nền văn hóa mới là
sự nghiệp cách mạng to lớn của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong đó GCCN, nông dân và đội ngủ trí
thức là lực lượng cơ bản.
Trong quá trình Cách mạng chúng ta đã XD được 1 đội ngủ trí thức mới, đại bộ phận xuất thân từ nhân dân lao
động, đã phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với nhân dân, với nền văn hóa dân tộc. Đội ngủ đó là trụ cột
để XD nền văn hóa dân tộc, cho nên trong sự nghiệp XD nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đội ngủ
trí thức giữ vai trò quan trọng.
Sự nghiệp XD và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, song thành công được phải có sự lãnh đạo của
ĐCSVN. Đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và của cả dân tộc, được trang bị thế giới quan Mác-
Le6nin, tư tưởng HCM, Đảng vạch ra phương hướng đúng đắn cho sự phát triển văn hóa dân tộc. Đảng là lực
lượng tiêu biểu cho trí tuệ, đạo đức, tâm hồn dân tộc, là người đi tiên phong trong sự nghiệp XD văn hóa, tổ
chức, lôi cuốn nhân tham gia sự nghiệp đó.
- Văn hóa là 1 mặt trận. XD và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài cần có ý trí cách mạng và sự
kiên trì thận trọng.
Đảng ta luôn luôn XĐ “văn hóa là 1 mặt trận” như ~ mặt trận khác trong công cuộc phấn đấu vì dân giàu, nước
mạnh, XH công =, dân chủ và vănminh.Mặt trận văn hóa là nơi tập hợp đội ,ngủ trí thức, văn nghệ sĩ và các
3
tầng lớp nhân dân tham gia XD và phát triển văn hóa. Đồng thời, mặt trận văn hóa còn là nơi đấu tranh giữa
tiến bộ và lạc hậu, giữa văn minh và bạo tàn, giữa văn hóa và phản văn hóa ở mỗi con người và trong toàn bộ
mọi lĩnh vực XH.
XD văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài. Bởi vì, chưa từng có 1 cuộc CM XH nào diễn ra toàn diện và triệt
để như cuộc CM XHCN. ~ tàn dư của các hình thái KT-XH, các phương thức SX cổ truyền vẫn tồn tại, chồng
chất lên nhau như ~ lớp “trầm tích của Lịch sử”, cùng với ~ thói quen, truyền thống lạc hậu tạo thành ~ khó
khăn hết sức to lớn và phức tạp. Do vậy, để Xd nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta phải
tiến hành cải tạo văn hóa XH 1 cách rất cẩn thận, rất chịu khó, rất lâu dài. Thực hiện ~ chỉ dẫn của V.I.Lê nin
ko được khinh suất, ko được hấp tấp vội vàng mà phải có ý chí cách mạng, đồng thời phải kiên trì và thận trọng
trong sự nghiệp XD nền văn hóa mới.
XD và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nhằm tạo lập 1 nền văn hóa VN hiện đại có
sự thống I hữu cơ giữa tính chất tiên tiến và bản sắc dân tộc đậm đà. Tính chất tiên tiến và bản sắc dân tộc của
nền văn hóa VN có mối quan hệ biện chứng, chúng tácđộng lẫn nhau, quy định lẫn nhau. Ở đây, chúng ta tách
thành 2 nội dung: Tính tiên tiến và bản sắc dân tộc để nghiên cứu sâu sắc hơn và đầy đủ hơn theo phương pháp
trừu tượng hóa khoa học.
* Phương hướng
Tư tưởng về XD nền văn hóa mới trong cương lĩnh XD đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã được các
hội nghị TW đảng phát triển đầy đủ và phong phú hơn. Hội nghị lần thứ 4 BCH TW khóa VII nhấn mạnh: nền
văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân XD là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tại hội nghị lần thứ
5 BCH TW khóa VIII, lần đầu tiên Đảng ta ra nghị quyết riêng về XD và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết nêu rõ: “Phương hướng chung của sự nghiệp văn hóa đất nước là phát huy
chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường XD và bảo vệ Tổ
Quốc XHCN, XD và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại,
làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động XH, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể
và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo nên trên đất nước ta
đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắt lực sự nghiệp CNH-hĐH vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công =, văn minh, bước tiến vững chắc lên CNXH.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX phát triển quan điểm của Nghị quyết TW 5 khóa VIII, đã khẳng định:
“XD nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-
XH”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển xâu rộng và nâng cao chất lượng
của nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển KT-XH,
làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống XH”.
Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII đã đề ra phương hướng chung với các quan điểm cơ bản và n/v cụ thể.
Có thể xem ~ tư tưởng của hội nghị như ~ luận điểm khoa học chỉ đạo sự nghiệp XD nền văn hóa trong thời kỳ
quá độ ở nước ta.
* Tính chất tiên tiến của nền VHVN:
a) Nền VH tiên tiến là nền VH thể hiện tính chất yêu nước và tiến bộ :
Tính chất tiên tiến của nền VH hiện đại dựa trên các giá trị VH cao đẹp và tiến bộ của dân tộc và thời đại . Đó
là chủ nghĩa yêu nước và CN M-L, TTHCM-cơ sở chỉ đạo đời sống tinh thần dân tộc và là thành tố quan trọng
của VH.
Dưới ánh sáng của hệ tư tưởng tiến bộ trên, tính “tiên tiến”của nền VHVN thể hiện ở mục tiêu mà nền VH
hướng tới là “độc lập dân tộc và CNXH”. Trong thời đại ngày nay, đldt và CNXH vẫn đang là mục tiêu của các
QG dân tộc và những người tiến bộ, CM trên TG vươn tới. bảo vệ đldt, xd CNXH và nền VH mới ở nước ta
hiện nay là 1 quá trình thống nhất không thể tách rời . Chế độ XH tiên tiến quy định tính tiên tiến của nền VH,
đồng thời nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xd CNXH
và phát triễn KT-XH của đất nước.
NQ HN lần thứ 5 BCHTW khóa VIII nhấn mạnh :”Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nd cốt lõi là lý tưởng
độc lập dân tộc và CNXH theo CN M-L, TTHCM”
b) Nền VH tiên tiến phải thể hiện tinh thần nhân văn CM:
Nói đến nhân văn là nói đến con người, g/p con người và phát triễn năng lực của con người. CN M-L là hệ tư
tưởng duy nhất lấy việc g/p con người làm mục tiêu cao cà của mình. G/p con người không chỉ làm cho con
người thoát khỏi mọi hình thức bóc lột, áp bức bất công về thể xác, mà còn g/p con người về mặt tinh thần, g/p
mọi tiềm năng sáng tạo, mỡ ra những điều kiện XH tốt đẹp cho con người phát triễn toàn diện về nhân cách.
CN M-L là CN nhân văn “trực tiếp nhằm vào hành động” để g/p con người theo ý nghĩa CM cao quý đó. Chủ
tịch HCM đã nhiều lần nhấn mạnh tinh thần g/p con người như là mục đích tối thượng của CN M-L, “muốn cho
4
CN cộng sản thực hiện được…tất cả mọi người đều được phát triễn hết khả năng của mình”. NQ HN lần thứ 4
BCHTW khóa VII đã chỉ rõ :”1 nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đương nhiên bao gồm cả tính nhân
văn”. NQ HN lần thứ 5 của BCHTW khóa VIII, tinh thần nhân văn được cụ thể hóa là “nhằm mục tiêu tất cả vì
con người, vì hạnh phúc và sự phát triễn phong phú, tự do, tồn diện của con người trong MQH hài hòa giữa cá
nhân và cộng đồng, giữa XH và tự nhiên”
c) Nền VH tiên tiến là nền VH mang tinh thần dân chủ :
DC là đặc trưng cơ bản của nền VH tiên tiến (tiến bộ), DC là yếu tố làm thay đổi nhiều mặt của đời sống VH
dân tộc. DC là nguồn sữa ni dưỡng nền VH, là tiền đề quan trọng cho sự phát triễn VH. DC là động lực cho
sự phát triễn tài năng, nhu cầu sáng tạo của QCND góp phần làm phong phú, đa dạng nền VH dân tộc để phục
vụ cho con người . DC gắn liền với tự do sáng tạo, tơn trọng cá tính sáng tạo, ý kiến cá nhân, giá trị cá nhân
trong VH và mọi hoạt động của đời sống XH. NQ HN lần thứ 4 BCHTW khóa VII nhấn mạnh :” Phải đảm bảo
DC, tự do cho mọi sáng tạo và mọi hoạt động VH. Mặt khác cần nhấn mạnh rằng sự sáng tạo chân chính gắn
liền với trách nhiệm trước cơng chúng, trước dân tộc và thời đại”.
d) Nền VH tiên tiến bao gồm tính hiện đại:
Ngồi yếu tố hệ tư tưởng-thành tố quan trọng của nền VH tiên tiến thì yếu tố khác của nó cũng đòi hỏi ở 1 trình
độ dần dần tiến kịp và hò nhập với trình độ hiện đại của TG, phải hướng tới cuộc CM KH và CN để CNH,
HĐH đất nước. Cần vận dụng sáng tạo và làm chủ các tri thức KH và CN để xd đất nước, nâng cao trình độ tư
duy khoa học, duy lý trong mọi hoạt động KT-XH trong điều kiện KT thị trường, g/q các vấn đề dân tộc đặt ra
trên tầm thời đại. Nền VH mới phải tạo ra những phẩm chất, đạo đức, tâm hồn, lối sống con người VN hiện đại
ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước. Từ đó góp phần hình thành bản lĩnh của con người VN, VHVN đáp
ứng được u cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và vững vàng trước những biến động to lớn của thời đại,
những thách thức trước vận mệnh dân tộc. Nền VHVN hiện đại phải vươn lên góp phần g/q các vấn đề đặt ra
trước tồn nhân loại :vấn đề khủng hoảng tồn cầu, vấn đề chiến tranh và hòa bình, vấn đề ơ nhiễm mt, nạn đói
nghèo và các tệ nạn XH.
đ/ Nền VH tiên tiến thể hiện ở hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nd.
Sử dụng các hình thức sáng tạo mới bằng các cơng nghệ hiện đại làm sâu sắc, phong phú, đa dạng các sp VH
dân tộc. Có cách thức và phương pháp tiên tiến để thể hiện nd và làm mới các giá trị VH cổ truyền cho phù hợp
với thời đại. Đồng thời phải xd kết cấu hạ tầng của VH, từng bước HĐH. Đầu tư để xd CSVCKT, trang thiết bị
cho hoạt động VH tiến kịp trình độ KHCN hiện đại. Có như vậy mới giúp cho sự sáng tạo tốt hơn, sự truyền bá
nhanh hơn, rộng rãi hơn, đáp ứng được nhu cầu VH ngày càng tăng và càng cao của nd. HN lần thứ 5 BCHTW
khóa VIII chĩ rõ :”Tiên tiến khơng chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương
tiện chuyển tải nd”. Trước đó, NQ HN lần thứ 4 BCHTW khóa VII đã chủ trương :”XD có trọng điểm
CSVCKT cho hoạt động VH, VN, thơng tin đại chúng, đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng sp, từng bước
tiến kịp trình độ kỹ thuật tiên tiến của TG”.
* Bản sắc dân tộc của nền VH mới :
Nền VH tiên tiến phải có sắc thái riêng, cái độc đáo của truyền thống, tâm hồn,
cốt cách, lối sống của một dân tộc chứa đựngnhững tinh hoa của quá khứ kết
hợp với những cái tốt đẹp của hiện đại. Nền VH đó phải phát triển trê cái nền
những sắc thái riêng đã trở thành bản sắc của chính nó. Nếu không, trước xu hướng
toàn cầu hóa, xu hướng áp đặc văn hóa được truyền bá bởi sức mạnh vật chất và
phương tiện kỹ thuật hiện đại sẽ biến văn hóa cùa các quốc gia dân tộc thành
“cái bóng” của nền VH khác.
- Để nghiên cứu bản sắc dân tộc của VH, trước hết cần nghiên cứu MQH giữa VH
và dân tộc. Dân tộc là một cộng đồng người ổn đònh có những đặc điểm chung:
lãnh thổ, quốc gia, tâm lý, ngôn ngữ và nền VH chung. VH là yếu tố cấu thành dân
tộc thể hiện tình độ trí tuệ, đặc điểm, tâm hồn, nhân cách, lối sống của cộng
đồng ấy. Ở phương đông, trong quá trình hình thành, các quốc gia, dân tộc, yếu tố
KT, nhu cầu thống nhất thò trường không hoàn toàn giữ vai trò QĐ. Nhiều dân tộc ở
phương đông ra đời sớm, tước khi CNTB xuất hiện.
VH VN có vai trò to lớn góp phần hình thành dân tộc và đảm bảo tính bền vững của
quốc gia, dân tộc. Nguyễn Trãi, nhà VH lớn của VN là người đầu tiên nhận thấy vai
trò cực kỳ to lớn của VH trong sự hình thành dân tộc.
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã hia
5
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Trãi từ Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên làm đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có”
“Bình ngô Đại cáo”.
Với ý nghóa đó, Vh là linh hồn, sức sồng của dân tộc. Cho nên VH còn thì dt còn,
VH suy thì dt yếu, VH mất thì dt diệt vong.
Bản sắc dt của Vh là gì? Là những yếu tố “độc đáo”, yếu tố “đặc sắc” của nền
VH, biểu hiện “đặc tình dt”, “cốt cách dt”. Chúng tạo nên sức mạnh cố kết, duy trì và
phát tiển một đời sống cộng đồng với tư cách là một dt, là bộ “gen” bảo tồn của
dt. Bản sắc dt thể hiện ở giá trò dt, ở truyền thống, bản lónh, tâm hồn, lối sống,
cách cảm, cách tư duy và cả khác vọng, biểu tượng của một dt.
Bản sắc VH VN: “Bao gồm những giá tò bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các
dt VN được nun đúc nên qua ls hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đo
là lòng yêu nước nòng nàn, ý chí tự cường dt, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng
đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc; Lòng nhân ái, khoan dung,
trọng nghóa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng
xử, tính giản dò trong lối sống ”.
Bản sắc đó chi phối toàn bộ đời sống của dt Vn trãi qua mấy nghìn năm ls, nó được
biểu hiện rỏ nhất trước những thách thức của ls đới với vận mệnh dt. Bản sắc Vh
Vn đã góp phần bảo tồn dt VN va giúp cho cộng đồng ddt trành được những âm mưu
đồng hoa của kẻ thù xâm lược trong ls. Ngày nay, VH Vn đã trở thành nền tảng tinh
thần, là mục tiêu, là động lực của nhân dân VN phấn đấu vì mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”.
Để xây dựng nền VH đậm đà bản sắc dt chúng ta cần:
Kế thừa và phát huy các giá tò VH tốt đẹp của dt, đổi mới bản sc81 dt phù hợp với
yêu cầu CHN, HĐH, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Nghiên cứu phương thức chuyển
đổi giá trò, bù đắp những thiếu hụt của nền VH cổ truyền trước yêu cầu của thời
đại, của can người VN hôm nay.
Phát triển VH dt đi đôi với giao lưu VH với nước ngoài, tiếp thu những tinh hoa VH nhân
loại làm giàu đẹp thêm VH VN. Ngân chặn và đấu tranh chống sự xâm nhập cũa
những sp VH phản giá trò, chống âm mưu “DHHB” trên lónh vực VH, tư tưởng của bọn
phản động quốc tế hiện nay. Bản sắc dt và tính tiên tiến của nền VH cần phải
thấm đậm không chỉ trong công tac VH-VN mà trong mọi hoạy động xây dựng, sáng
tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu KH-CN, giáo dục - đào tạo sao cho tong mọi
lónh vực chúng ta có tư duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại, vừa mang sắc thái
VN.
* Nhiệm vụ:
1/ XD con người VN trong giai đoạn CM mới
2/ XD mơi trường văn hóa
3/ phát triển sự nghiệp văn học
4/ Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
5/ Phát triển sự nghiệp giáo dục-đào tạo và KH-CN
6/ Phát triển đi đơi với quản lý tốt các phương tiện thơng tin đại chúng.
7/ Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số
8/ chính sách văn hóa đối với tơn giáo
9/ Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa
10/ Củng cố, XD và hồn thiện các thể chế văn hóa.
LIÊN HỆ THỰC TẾ :
* Ưu điểm :
- Tổ chức nhiều hoạt động Văn hóa - Thể thao và Du lịch thực hiện nhiệm vụ chính trị của tỉnh, kỷ niệm các
ngày lễ lớn như: Quốc tế người cao tuổi, ngày thành lập Hội Nơng dân Việt Nam, ngày thành lập Hội Liên hiệp
Phụ nữ Việt Nam, đặc biệt kỷ niệm 40 năm thực hiện di chúc Bác Hồ….
6
- Hoạt động lễ hội: nhân dịp lễ Dolta của đồng bào Khmer, huyện Tịnh Biên tiến hành tổ chức lễ hội đua bò
truyền thống Bảy Núi mở rộng lần thứ 18 – Cúp Truyền hình An Giang năm 2009. “Lễ hội Văn hóa – Thể thao
mùa nước nổi năm 2009“ tại khu di tích chùa Núi Nổi, xã Tân Thạnh - huyện Tân Châu.
- Nhiều hoạt động thương mại, du lịch, lễ hội quan trọng như Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao, Hội chợ
Thương mại du lịch cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam, kỷ niệm 121 năm ngày sinh
Bác Tôn được tập trung quảng bá và tổ chức khá thành công, thu hút nhiều doanh nghiệp, khách tham quan du
lịch. Lượng khách đến tham quan, du lịch tại các khu, điểm du lịch của tỉnh đạt 4,4 triệu lượt, tăng 13% so cùng
kỳ; riêng lượt khách lưu trú và lữ hành đạt trên 287,5 ngàn lượt khách (tăng 6%), trong đó có gần 35,6 ngàn
lượt khách quốc tế (giảm 3%); doanh thu 134,4 tỷ đồng (tăng 24%).
- Công tác dân tộc, tôn giáo tiếp tục được quan tâm thông qua các hoạt động hỗ trợ, hoạt động thăm hỏi thường
xuyên, tự do tín ngưỡng được tôn trọng. Công tác chuẩn bị tổ chức đại hội đại biểu các dân tộc tỉnh và các
huyện có đông đồng bào dân tộc được chuẩn bị chu đáo
Hội chợ hàng Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia tại Khu thương mại Tịnh Biên có hơn 60 doanh nghiệp
tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm với các nhóm hàng dược phẩm, may mặc, thực phẩm, điện máy, mỹ
phẩm, giày da nhằm tạo cơ hội mở ra hướng hợp tác giao thương hữu nghị giữa các doanh nghiệp hai nước.
- GD ĐT tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực cả về mô và chất lượng
Kết quả năm học 2008-2009, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng so năm trước. Riêng thi tốt nghiệp THPT đạt 75,1%
(cùng kỳ là 86%) và Bổ túc THPT đạt 11,37% (CK là 29,6%), nhìn chung đạt thấp hơn so năm 2008.
Cơ sở vật chất từng bước được đầu tư hoàn chỉnh (thông qua chương trình mức chất lượng tối thiểu các trường
tiểu học, trường đạt chuẩn quốc gia)
Trường Đại học AG làm lễ tốt nghiệp cho 1.900 sinh viên hệ đào tạo chính quy thuộc nhiều ngành nghề đáp
ứng khá tốt nhu cầu nhân lực của tỉnh, đồng thời tuyển mới trên 1.840 sinh viên.
- Các hoạt động thông tin, tuyên truyền ngày càng đi vào chiều sâu, kịp thời phản ánh được tâm tư nguyện vọng
của người dân, cũng như đưa các chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước đi vào cuộc sống. Hoạt động
văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phục vụ tốt các ngày lễ lớn của dân tộc, phục vụ đời sống tinh thần của
người dân. Các lễ hội, các ngày kỷ niệm ở tỉnh và địa phương được tổ chức thiết thực, phong phú, sinh động,
gắn kết với các hoạt động du lịch mang lại nhiều hiệu quả, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong các tầng lớp
nhân dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - chính trị tỉnh
* Hạn chế :
- Chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu lao động tay nghề cao; kết cấu hạ tầng kinh tế chưa bảo đảm yêu cầu
phát triển
- Các lĩnh vực văn hóa xã hội tuy có bước tiến bộ, nhưng đời sống của người dân nhất là ở vùng nông thôn,
đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn; số hộ cận nghèo cao, tiềm ẩn nguy cơ tái nghèo lớn. Công tác giải
quyết khiếu nại còn nhiều khó khăn, nhiều vụ khiếu nại đã giải quyết trước đây, nay tiếp tục khiếu nại kéo dài.
* Giải pháp:
Nâng cao đời sống, đảm bảo các nhu cầu văn hoá và tinh thần của nhân dân: tăng cường công tác thông tin
tuyên truyền, tăng cường đầu tư để nâng mức hưởng thụ văn hóa, thể thao cho đồng bào dân tộc thiểu số…
Giải quyết tốt các vấn đề tôn giáo: tôn trọng đời sống tín ngưỡng của nhân dân; phát huy vai trò xã hội của các
tổ chức tôn giáo
Thực hiện tốt các chính sách về phát triển thanh niên, động viên thanh niên trí thức về công tác tại các địa bàn
nông thôn, miền núi
Nâng cao chất lượng các hoạt động thông tin, báo chí, xuất bản…
- Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh phục vụ xuất khẩu, du lịch và tiêu dùng trong nước, nhất là phục vụ
các dịp lễ Noel, tết Dương lịch, tết Nguyên đán. Phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch và khai thác kinh tế
biên giới. Khai thác có hiệu quả kinh tế cửa khẩu Tịnh Biên sau khi đưa khu thương mại vào hoạt động.
- Triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong nhà trường, tạo môi trường thân
thiện, năng động để thu hút học sinh, sinh viên. Thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện,
học sinh tích cực”. Tiếp tục vận động, hỗ trợ các học sinh có điều kiện hoàn cảnh khó khăn, có nguy cơ bỏ học.
- Tổ chức, thực hiện có hiệu quả các hoạt động văn hoá - văn nghệ và thể dục - thể thao phục vụ các ngày lễ kỷ
niệm, tết kết hợp với các hoạt động thu hút du khách trong và ngoài tỉnh.