Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi tuyển sinh môn toán lớp 10 năm 2009 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.02 KB, 5 trang )








Đề thi tuyển sinh môn toán lớp 10 năm 2009

ĐỀ SỐ 2
Câu 1 : ( 3 điểm ). Cho hàm số : y =
2
3
2
x
( P )
a) Tính giá trị của hàm số tại x = 0 ; -1 ;
3
1
 ; -2 .
b) Biết f(x) =
2
1
;
3
2
;8;
2
9
 tìm x .
c) Xác định m để đường thẳng (D) : y = x + m – 1 tiếp xúc với (P) .


Câu 2 : ( 3 điểm )
Cho hệ phương trình :






2
2
2
yx
mmyx

a) Giải hệ khi m = 1 .
b) Giải và biện luận hệ phương trình .
Câu 3 : ( 1 điểm ). Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm của phương
trình là :

2
32
1

x

2
32
2

x


Câu 4 : ( 3 điểm )
Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp . P là giao điểm của hai đờng chéo AC và
BD .
a) Chứng minh hình chiếu vuông góc của P lên 4 cạnh của tứ giác là 4 đỉnh
của một tứ giác có đường tròn nội tiếp .
b) M là một điểm trong tứ giác sao cho ABMD là hình bình hành . Chứng
minh rằng nếu góc CBM = góc CDM thì góc ACD = góc BCM .
c) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để :
) (
2
1
BCADCDABS
ABCD






ĐỀ SỐ 3

Câu 1 ( 2 điểm ). Giải phương trình
a) 1- x - x3 = 0
b) 032
2
 xx
Câu 2 ( 2 điểm ). Cho Parabol (P) : y =
2
2

1
x và đường thẳng (D) : y = px + q
.
Xác định p và q để đường thẳng (D) đi qua điểm A ( - 1 ; 0 ) và tiếp xúc với
(P) . Tìm toạ độ tiếp điểm .
Câu 3 : ( 3 điểm ). Trong cùng một hệ trục toạ độ Oxy cho parabol (P)
:
2
4
1
xy 
và đường thẳng (D) : 12



mmxy
a) Vẽ (P) .
b) Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P) .
c) Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định .

Câu 4 ( 3 điểm ). Cho tam giác vuông ABC ( góc A = 90
0
) nội tiếp đường
tròn tâm O , kẻ đường kính AD .
1) Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật .
2) Gọi M , N thứ tự là hình chiếu vuông góc của B , C trên AD , AH là
đường cao của tam giác ( H trên cạnh BC ) . Chứng minh HM vuông
góc với AC .
3) Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MHN .
4) Gọi bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác

ABC là R và r . Chứng minh ACABrR .


×