ảnh hởng của khoảng cách gieo trồng và phân bón
ảNH HƯởNG CủA KHOảNG CáCH GIEO TRồNG Và PHÂN BóN ĐếN SINH TRƯởNG
CủA CÂY MORINGA OLEIFERA
Effect of planting density and fertilizer on growth of Moringa oleifera
Đặng Thúy Nhung
*
SUMMARY
In order to use Moringa oleifera as a forage for domestic animals, an experiment was
conducted to determine effect of planting density and level of fertilizer application on growth
rate of the plant in the Autumn of 2004 in Hanoi Agricultural University. Three planting
densities (40x20, 40x40 and 60x50cm) were applied. For each planting density there were 2
groups: a control group (without fertilizer) and an experimental group (with fertilizer).
Parameters observed included plant height and number of leaves per branch. It was observed
that M. oleifera seeds sprouted after 7 days of treatment. The lowest height was 90.45cm in 120
days while the highest height was 145.20 cm. Leaf number per branch varied from 13 to 21.6.
The planting density of 40x40cm was the best for the growth of M. oleifera. Within the same
planting density for the whole duration of 120 days of growing, fertilized plants had a higher
growth rate and the number of leaves per branch than non-fertilized plants.
Key words: Moringa oleifera, planting density, fertilizer, growth.
1. ĐặT VấN Đề
Moringa Oleifera Lamk là một loại cây họ
đậu, tầm vóc trung bình, sinh trởng nhanh,
chống chịu khô hạn tốt, có nguồn gốc từ phía Bắc
ấn Độ (Ramachandran, 1980), nhng đợc trồng
phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới. Lá, hoa và
quả của M. oleifera không những có hàm lợng
các chất dinh dỡng cao mà còn có tính ngon
miệng. Do đó, M. oleifera đã đợc sử dụng làm
thức ăn, thuốc chữa bệnh và nhiều công dụng
khác cho ngời và động vật (Anwar, 2007).
Thử nghiệm đầu tiên ở Nicaragua cho thấy
sinh khối của cây M. oleifera rất cao. Sau 8
tháng gieo trồng với mật độ là 1.000.000 hạt/ha
với chu kỳ thu hoạch 50 - 60 ngày/lần sản
lợng của cây đạt 120 tấn chất khô/ha/năm
(Berker và Makker, 2003). ở nớc ta, hạt M.
Oleifera đã đợc thử nghiệm để xử lý nớc bẩn
(Nguyễn Hữu Thành, 2004).
Mục đích của nghiên cứu này là thử
nghịêm gieo trồng cây M. oleifera để có thể sử
dụng M. oleifera nh một cây thức ăn gia súc
của Việt Nam.
2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
Cây M. oleifera đợc trồng thử nghiệm và
đợc theo dõi khả năng sinh trởng tại Trờng
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Hạt M.
oleifera do Trờng Đại học Hoheheim (Cộng
hòa liên bang Đức) cung cấp, đợc xử lý nứt
nanh, gieo vào ngày 18/08/2004. Đất đợc làm
kỹ, cày sâu 25cm, cày bừa ba lần đảm bảo đất
nhỏ tơi xốp, sạch cỏ dại, lên luống dài 16m
rộng 1,6m cao 30cm.
Thực nghiệm trồng gồm 3 công thức: mỗi
công thức trồng trên 2 luống liền nhau, một
luống bón phân và 1 luống làm đối chứng
không bón phân.
Công thức 1: Trồng hàng cách hàng 40cm,
cây cách cây 20cm
Công thức 2: Trồng hàng cách hàng 40cm,
cây cách cây 40cm
Công thức 3: Trồng hàng cách hàng 60cm,
cây cách cây 50cm
Công thức bón phân cho một hecta: bón
lót 130kg N: 65kg P: 65kg; sau gieo hạt 2
tháng bón: 140kg N: 70kg P
2
O
5
: 70kg K
2
O.
22
* Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng Thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I
Đặng Thúy Nhung
Theo dõi sinh trởng bằng cách đo chiều
cao cây và đếm số lá trởng thành/thân ở các
ngày thứ 15, 30, 45, 60, 75, 90, 105, 120 tính
từ khi cây mọc khỏi mặt đất. Mỗi luống đo,
đếm tại 5 điểm khác nhau (4 điểm tại 4 góc và
giao điểm của hai đờng chéo); mỗi điểm đo,
đếm 4 cây; tính giá trị trung bình của luống.
3. KếT QUả Và THảO LUậN
3.1. ảnh hởng của khoảng cách gieo trồng
và phân bón đến sinh trởng chiều cao cây
M. oleifera
Cây M. oleifera trong giai đoạn 0 - 30
ngày tuổi có tốc độ sinh trởng chậm ở hầu
hết các công thức. Sau 1 tháng, cây có chiều
cao thấp nhất là 7,50 cao nhất là 10,58cm.
Tơng ứng với khoảng cách cây 40 ì 20, 40 ì
40 và 60 ì 50, chênh lệch giữa đối chứng và
bón phân là 1,94; 2,08 và 2,88cm. Một
nguyên nhân của tốc độ sinh trởng chậm này
là do cây gieo trồng vào mùa thu, lợng ma
và ẩm độ thấp. Sau 2 tháng, cây có chiều cao
thấp nhất là 24,20 cao nhất là 45,00cm. Tơng
ứng với khoảng cách cây 40 ì 20, 40 ì 40 và
60 ì 50, chênh lệch giữa đối chứng và bón
phân là 10,80; 15,20 và 13,20cm. Sau 3 tháng,
cây có chiều cao thấp nhất là 63,15 cao nhất
là 102,60cm. Tơng ứng với khoảng cách cây
40 ì 20, 40 ì 40 và 60 ì 50, chênh lệch giữa
đối chứng và bón phân là 20,45; 27,40 và
23,60cm. Tới 90 ngày, cây đạt độ cao 1 mét
ứng với công thức hàng cách hàng và cây cách
cây 40cm và đợc bón phân. Sau 4 tháng, cây
có chiều cao thấp nhất là 90,45 cao nhất là
145,20cm. Tơng ứng với khoảng cách cây 40
ì 20, 40 ì 40 và 60 ì 50, chênh lệch giữa đối
chứng và bón phân là 28,55; 40,20 và
27,40cm. Đối với công thức 1, không có sai
khác có ý nghĩa thống kê giữa đối chứng và
bón phân (P>0,05) ở tất cả các thời điểm theo
dõi. Đối với công thức 2 và công thức 3, sai
khác giữa bón phân và đối chứng là có ý nghĩa
thống kê (P<0,01) ở tất cả các thời điểm theo
dõi (Bảng 1 và Hình 1).
Bảng 1. Chiều cao cây M.oleifera với ba công thức khác nhau (cm)
Công thức 1 (40x20) Công thức 2 (40x40) Công thức 3 (60x50) Thời gian
theo dõi
(NSM)*
Đối chứng
()
x
Xm
Bón phân
()
x
Xm
Đối chứng
(
)
x
Xm
Bón phân
(
)
x
Xm
Đối chứng
(
)
x
Xm
Bón phân
()
x
Xm
15 3,620,11
3,84
0,12 4,080,12 4,440,14 3,760,12 4,740,13
30
7,50
0,21 9,440,30 8,420,28 10,500,29 7,700,24 10,580,33
45
15,20
0,37 20,800,61 17,400,74 24,800,79 16,700,53 23,50,99
60
24,20
0,55 35,001,19 29,801,24 45,001,29 27,200,85 40,401,21
75
37,50
0,79 53,102,14 46,401,40 67,402,54 41,001,91 59,802,42
90
63,15
1,57 83,602,39 75,202,15 102,602,53 70,002,56 93,602,78
105
78,75
2,15 104,003,21 91,402,36 127,23,28 87,002,63 111,403,22
120
90,45
2,71 119,002,99 105,003,29 145,203,66 101,002,84 128,403,70
* NSM: ngày sau mọc.
160
0
20
40
60
80
100
120
140
15 30 45 60 75 90 105 120
Thời gian (ngày)
ĐC 1
BP
1
ĐC 2
BP 2
ĐC 3
BP 3
Chiều cao (cm)
Hình 1. Sinh trởng của M.oleifera
23
ảnh hởng của khoảng cách gieo trồng và phân bón
Khoảng cách hàng và khoảng cách cây
cũng ảnh hởng rõ rệt đến tốc độ sinh trởng.
Công thức thứ hai (40x40) cho khả năng sinh
trởng tốt nhất, sau 4 tháng có chiều cao cây
105,00 3,29 và 145,20 3,66cm, tơng ứng
với không bón phân và bón phân. Sinh trởng
của cây gồm quá trình dinh dỡng khí và dinh
dỡng đất. Cây ở công thức 1, do mật độ dầy,
thiếu ánh sáng nên khả năng quang hợp kém,
nên sinh trởng chậm. Cây ở công thức 3, do
khoảng cách quá tha ảnh hởng đến ẩm độ
của đất, nên sinh trởng bị kìm hãm. Chênh
lệch giữa công thức 2 và công thức 1 luôn ở
mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,01)
đối với cả đối chứng và bón phân ở tất cả các
thời điểm theo dõi. Chênh lệch giữa công thức
2 và 3 chỉ có ý nghĩa thống kê (P<0,01) đối
với lô đợc bón phân kể từ ngày theo dõi thứ
60 trở đi.
Hình 2 và Bảng 2 đã cho biết tốc độ sinh
trởng của cây trong tháng thứ nhất là rất thấp
ở hầu hết các công thức, chỉ đạt 0,25 đến 0,36
cm/ngày. Trong tháng thứ hai, tốc độ sinh
trởng đã tăng gấp 2 - 3 lần so với tháng thứ
nhất. Trong tháng thứ ba, tốc độ sinh trởng
khá nhanh ở cả ba công thức, cao nhất ở công
thức 2: đối chứng 1,52cm/ngày, bón phân
1,92cm/ngày, chậm nhất là công thức 1: đối
chứng 1,30cm/ngày, bón phân 1,62cm/ngày.
Trong tháng thứ t tốc độ sinh trởng giảm hơn
một chút so với tháng thứ ba, thấp nhất là công
thức 1: đối chứng 0,91, bón phân 1,18
cm/ngày; cao nhất vẫn là công thức 2: đối
chứng 0,99, bón phân 1,42 cm/ngày. Lúc này,
cây M. oleifera vẫn cha đạt chiều cao tối đa
và vẫn cha tích lũy chất dinh dỡng cho quá
trình ra hoa và kết quả.
So sánh tốc độ sinh trởng của cây trong
cùng một công thức nhận thấy, so với không
bón phân, bón phân luôn cho tốc độ sinh
trởng nhanh hơn ở hầu hết các giai đoạn, cũng
nh tất cả các công thức. Trung bình trong 4
tháng, so với đối chứng, bón phân tăng đợc
tốc độ sinh trởng tơng ứng với 3 công thức
là: 32,0; 37,5 và 27,4%.
0
0,5
1
1,5
2
2,5
0-30
31-60
61-90
91-120
Thời
g
ian (n
g
à
y
)
T
ốc độ sinh trởng (cm/ngày)
ĐC
1
BP
1
ĐC
2
BP
2
ĐC 3 BP3
Hình 2. Tốc độ sinh trởng của cây M.oleifera
24
Đặng Thúy Nhung
Bảng 2. Tốc độ sinh trởng của cây M.oleifera ở ba công thức (cm/ngày)
Công thức 1 (40 ì 20) Công thức 2 (40 ì 40) Công thức 3 (60 ì 50)
Thời gian theo dõi
(NSM)*(ngày)
Đối chứng Bón phân Đối chứng Bón phân Đối chứng Bón phân
1-15 0,24 0,26 0,27 0,3 0,25 0,32
16-30 0,26 0,37 0,29 0,40 0,26 0,39
TB tháng thứ 1
0,25
0,02 0,320,08 0,280,02 0,350,07 0,260,04 0,360,05
31-45 0,51 0,76 0,60 0,95 0,60 0,86
46-60 0,60 0,95 0,85 1,35 0,70 1,13
TB tháng thứ 2
0,56
0,06 0,860,13 0,720,09 1,150,28 0,650,07 1,000,19
61-75 0,89 1,21 1,11 1,49 0,92 1,29
76-90 1,71 2,03 1,92 2,35 1,93 2,25
TB tháng thứ 3
1,30
0,58 1,620,59 1,520,58 1,920,60 1,430,72 1,770,68
91-105 1,04 1,36 1,08 1,64 1,13 1,19
106-120 0,78 1,00 0,906 1,20 0,93 1,13
TB tháng thứ 4
0,91
0,18 1,180,35 0,990,03 1,420,31 1,160,14 1,160,04
TB 4 tháng
0,75
0,18 0,990,22 0,880,20 1,210,25 0,840,21 1,070,23
* NSM: ngày sau mọc
3.2. ảnh hởng của khoảng cách gieo trồng và phân bón đến số lá/cây M. oleifera
Bảng 3. Số lá của cây M. oleifera ở ba công thức (số lá/ thân non)
Công thức 1
(40
ì 20)
Công thức 2
(40 ì 40)
Công thức 3
(60 ì 50)
Thời gian
theo dõi
(NSM)
Đối chứng Bón phân Đối chứng Bón phân Đối chứng Bón phân
30
5,20
0,42 6,00 0,50 6,00 0,35 7,20 0,65 5,20 0,65 6,20 0,65
60
8,20
0,42 10,40 0,91 9,20 0,65 9,60 0,91 8,20 0,82 9,60 0,57
90
11,20
0,96 12,60 1,20 13,20 0,65 16,40 0,97 11,20 0,96 13,20 0,89
120
14,60
2,02 17,00 2,55 15,40 2,42 21,60 3,43 13,40 1,9 17,40 2,79
* NSM: ngày sau mọc
0
5
10
15
20
25
30
60
90
120
C 1 BP1 C 2 BP2
C 3
BP3
Số lá/thân
Thời gian (ngày)
Hình 3. Tốc độ ra lá của cây M.oleifera
25
ảnh hởng của khoảng cách gieo trồng và phân bón
Trong thời kỳ 30 ngày đầu tiên, số lá trên
thân tơng đối ít và hầu nh không có sự khác
biệt nhiều giữa các công thức, dao động trong
khoảng 5,2 tới 7,2 lá/thân. Đây là thời kỳ tốc
độ sinh trởng cũng nh tốc độ ra lá đều chậm.
Từ tháng thứ hai trở đi, tốc độ ra lá nhanh hơn,
cho tới tới 120 ngày, công thức 2 luôn có số lá
cao nhất: cao hơn công thức 1 là 5,48 và
27,06% tơng ứng với đối chứng và bón phân,
cao hơn công thức 3 là 14,93 và 24,14% tơng
ứng với đối chứng và bón phân (Bảng 3 và
Hình 3). So sánh số lá giữa đối chứng và bón
phân trong từng công thức: lúc 120 ngày, bón
phân tăng so với đối chứng lần lợt là 16,44;
40,26 và 29,85%, tơng ứng với các công thức
1, 2 và 3.
Hình 4. Cây M. Oleifera sau 30 ngày Hình 5. Cây M. Oleifera trong thời gian
sinh trởng mạnh
4. KếT LUậN
Hạt M. olefeira đợc xử lý nứt nanh, sau 7
ngày cây mọc nhô khỏi mặt đất. Trong tháng
đầu tiên, cây sinh trởng chậm. Từ tháng thứ
hai trở đi, tốc độ sinh trởng tăng lên. Tới 90
ngày, cây đạt độ cao 1 mét ứng với công thức
hàng cách hàng và cây cách cây 40cm và đợc
bón phân. Tới 120 ngày, cây có chiều cao thấp
nhất là 90,45 cao nhất là 145,20cm, có từ 13,4
đến 21,6 lá/thân. Tốc độ sinh trởng bình quân
trong 4 tháng từ 0,75 tới 1,21cm/ngày tùy
thuộc vào khoảng cách gieo trồng và có bón
phân hay không.
Trong 3 công thức về khoảng cách gieo
trồng 40 ì 20, 40 ì 40 và 60 ì 50, công thức
hàng cách hàng và cây cách cây 40 ì 40cm cho
tốc độ sinh trởng cao nhất.
Trong cùng công thức khoảng cách gieo
trồng nh nhau, từ lúc bắt đầu gieo trồng tới
120 ngày, bón phân cho tốc độ tăng trởng
nhanh hơn đáng kể so với không bón phân về
chiều cao cây, tốc độ sinh trởng và số lá/thân.
TàI LIệU THAM KHảO
Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH (2007).
Moringa oleifera: a food plant with
multiple medicinal uses.
Phytother Res.
2007 Jan; 21(1):17-25.
Becker K., H.P.S. Makker (2005). Utilisation
of Moringa - oleifera leaves as animal
feed. Bài giảng tại Trờng Đại học Nông
nghiệp I.
Ramachandran C., Peter K.V., Gopalakrishnan
P.K. (1980). Drumstik (Moringa
oleifera): A multipurpose Indian
vegetable, Economic botany, 1980, 34,
3, 276-283.
Nguyễn Hữu Thành (2004): Dùng hạt M. oleifera
(cây cải ngựa) để xử lý nớc bẩn cho sinh
26
§Æng Thóy Nhung
ho¹t ë n«ng th«n ngo¹i thµnh”. Së khoa
häc vµ c«ng nghÖ Thµnh phè Hå ChÝ Minh
(
).
27
28