Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiến Hóa (20 Câu: 16 Câu Chung, 4 Câu Riêng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.36 KB, 6 trang )

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Điểm tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hóa của Đacuyn so với học thuyết tiến hóa của Lamac là
A. giải thích cơ chế tiến hóa ở mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm Lamac
B. giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị
C. giải thích sự hình thành lồi mới bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
D. xác định vai trò quan trọng của ngoại cảnh
Câu nào trong số các câu dưới đây nói về chọn lọc tự nhiên đúng với quan niệm của Đacuyn
A. chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen
B. chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể
C. chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa khả năng sinh trưởng của các cá thể trong quần thể
D. chọn lọc tự nhiên thực chất là phân hoá khả năng sinh sản và khả năng phát triển của các cá thể có kiểu gen
khác nhau trong quần thể
Tiến hố nhỏ là quá trình biến đổi ...(1)... và …(2)…..của quần thể đưa đến sự hình thành ......(3)..
(1), (2), (3) lần lượt là:
A. thành phần kiểu gen, kiểu hình, lồi mới
B. tần số alen, thành phần kiểu gen, lồi mới
C. kiểu hình, tần số alen, quần thể
D. kiểu gen, thích nghi, ngành mới
Theo quan niệm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa?
A. Biến dị xác định 
 
B. Đột biến  
 
C. Biến dị tổ hợp
D. Thường biến
Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trị quan trọng trong q trình tiến hóa
I. tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen có hại là rất thấp
II. gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể trở nên vơ hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác
III. gen đột biến có thể có hại trong mơi trường này nhưng lại có thể vơ hại hoặc có lợi trong mơi trường khác
IV. đột biến gen thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp nên không gây hại
Câu trả lời đúng nhất là


A. I, II, III
B. III, IV
C. II, IV
D. II, III
Trong q trình tiến hố nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là
A. đột biến.
B.giao phối.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. di - nhập gen.
Theo quan điểm hiện đại, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định là
A. chọn lọc tự nhiên
B. các yếu tố ngẫu nhiên
C. giao phối không ngẫu nhiên
D. Đột biến
Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại
A. Phân hoá khả năng sống sót của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
B. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C. Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
D. Phát tán các đột biến trong quần thể
Trong các nhân tố tiến hoá sau, nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc
biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là
A.di nhập gen.
B. đột biến.
C. giao phối không ngẫu nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền )


Nhân tố tiến hóa nào sau đây khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
A. yếu tố ngẫu nhiên
B. di nhập gen

C. biến động di truyền
D. giao phối không ngẫu nhiên
Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về đặc điểm thích nghi
A. chọn lọc tự nhiên đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
B. ngay trong hồn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên khơng
ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hồn thiện
C. đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối
D. chọn lọc tự nhiên tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi ln được duy trì qua các thế
hệ
Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai lồi khác nhau
A. khi hai cá thể đó sống trong một sinh cảnh
B. khi hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau
C. khi hai cá thể đó có nhiều đặc điểm sinh hóa giống nhau
D. khi hai cá thể đó khơng giao phối với nhau
Theo Mayơ, lồi sinh học là
A. một hoặc một nhóm quần xã gồm các quần thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, sinh ra đời con
có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc lồi khác
B. một hoặc một nhóm cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, sinh ra đời con có khả năng sinh sản
và khơng có sự cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc lồi khác
C. một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, sinh ra đời con có
khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc lồi khác
D. một hoặc một nhóm quần xã gồm các quần thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, sinh ra đời con
có khả năng sinh sản và không cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
Câu nào sau đây nói về vai trị của sự cách li địa lí trong qúa trình hình thành lồi là đúng nhất
A. khơng có sự cách li địa lí thì khơng thể hình thành lồi mới
B. cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
C. cách li địa lí ln dẫn đấn cách li sinh sản
D. mơi trường địa lí khác nhau là ngun nhân chính tạo nên cách li điạ lí
Q trình hình thành lồi mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi
A. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau

B. do lai xa và đa bội hóa, do biến động cấu trúc vật chất di truyền
C. qúa trình hình thành lồi bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song
D. các chướng ngại địa lí bị phá vỡ
Phương thức hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường được sử dụng ở:
A Động vật bậc cao
B. Thực vật
C. Động vật bậc thấp
D. Cả A, B và C
Tập hợp nào là quần thể sinh vật
A. cá rơ phi đơn tính trong hồ
B. các con chim trên đồng cỏ
C. ốc bươu vàng ở ruộng lúa
D. thực vật ven hồ
Dựa vào kích thước cơ thể, hãy cho biết trong rừng quần thể động vật nào có kích thước lớn nhất
A. hổ
B. thỏ
C. hươu
D. nhái
Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì
A. các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lưọi của môi trường
B. các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường


C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D. cả A, B và C đều đúng
Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng có dạng
A. hình chữ J
B. hình chữ S
C. hình chữ U
D. hình chữ C

Trong thời kì mùa đơng, ruồi muỗi rất ít, nhưng đến xn hè, số lượng của chúng rất nhiều. Sự biến động đó xảy ra
thuộc dạng
A. khơng theo chu kì
B. chu kì nhiều năm
C. chu kì mùa
D. chu kì nhiều năm
Quần xã sinh vật là
A. các cây lim xanh trong rừng
B. các cây thông đuôi ngựa trên đồi
C. các cây bạch đàn trắng trên đồi
D. các cây cỏ trên thảo nguyên
Trên thảo ngun, trong những nhóm lồi sau đây lồi ưu thế là
A. động vật có móng guốc
B. các lồi chim ăn thịt
C. sư tử
D. linh miêu
Có một lồi kiến trong rừng thường cắt lá, đem về xếp vào một chỗ để trồng nấm. Nấm dinh dưỡng qua con đường
phân hủy lá, sản phẩm do phân hủy lá còn cung cấp thức ăn cho kiến. Đây là mối quan hệ
A. hội sinh
B. hợp tác đơn giản
C. kí sinh
D. cộng sinh
Rừng tràm U Minh bị cháy trụi, nay tự phục hồi hầu như ngun trạng. Q trình phục hồi đó được gọi là
A. diễn thế nguyên sinh
B. diễn thế thứ sinh
C. diễn thế gây ra do con người
D. tất cả đều sai
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về chuỗi thức ăn
A. Cỏ  Sâu  Rắn  Nhái  Đại bàng
B. Cỏ  Sâu  Nhái  Rắn Đại bàng

C. Cỏ  Nhái  Sâu  Đại bàng  Rắn
D. Cỏ  Sâu  Nhái  Đại bàng  Rắn
Lá cây, quả chín vừa mới rụng xuống sàn rừng được các lồi chim, chuột, sóc....sử dụng thuộc chuỗi thức ăn
A. khởi đầu bằng sinh vật sản xuất
B. khởi đầu bằng mùn bã hữu cơ
C. hỗn hợp của chuỗi thức ăn thực vật và mùn bã
D. tất cả đều sai
Trong xích thức ăn : tảo  giáp xác chân chèo  cá trích  cá thu  cá mập thì một loại động vật bất kì có thể
được xem là
A. sinh vật tiêu thụ
B. sinh vật dị dưỡng
C. bậc dinh dưỡng
D. tất cả đều đúng
Các chu trình vật chất trong hệ sinh thái vẫn xảy ra bình thường khi thiếu vắng một trong những nhóm sinh vật sau
đây
A. sinh vật sản xuất, vi sinh vật hóa tổng hợp
B. động vật ăn sinh vật sản xuất, động vật ăn thịt


C. vi sinh vật phân giải như nấm, vi khuẩn, nấm
D. không thể thiếu A hoặc B hoặc C
Phát biểu nào dưới đây khơng đúng khi nói về dịng năng lượng trong hệ sinh thái
A. càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát dần ở mỗi bậc
dinh dưỡng
B. trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi
trường
C. phần lớn năng lượng truyền trong hệ sinh thái bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt chất thải…, chỉ có khoảng 10%
năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn
D. trong hệ sinh thái, năng lượng được hoàn lại cho sinh vật sản xuất
Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái

A. tháp khối lượng bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ
B. tháp năng lượng bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ
C. tháp sinh khối bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ
D. các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ
Hiện nay hàm lượng khí CO2 tăng lên là một trong những thủ phạm gây hiệu ứng nhà kính. Sự gia tăng ấy khơng
liên quan đến một trong các nguyên nhân sau
A. do rừng bị tàn phá nghiêm trọng
B. do đốt cháy quá nhiều nhiên liệu hóa thạch
C. do các rạn san hô của đại dương bị hủy hoại nghiêm trọng
D. do khai thác nhiều tài nguyên thủy sản
II. PHẦN RIÊNG
Thí sinh học theo chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc phần
B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Động lực xảy ra chọn lọc tự nhiên là:
A. Do sự cạnh tranh của con người về sản xuất
B. Sinh vật giành giật thức ăn
C. Nhu cầu và thị hiếu của con người
D. Đấu tranh sinh tồn với môi trường sống
Các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được gọi là
A. các nhân tố sinh thái
B. các nhân tố di truyền
C. các nhân tố tiến hóa
D. các nhân tố mơi trường
Ở sinh vật lưỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì
A. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình
B. các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp nên chọn lọc tác động chậm hơn alen trội
C. các alen lặn tần số đáng kể.
D. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp
Những nghiên cứu của tiến hóa lớn cho thấy

A. tồn bộ các lồi sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có một nguồn gốc chung
B. toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có một hoặc một vài nguồn gốc chung
C. tiến hóa của sinh giới khơng liên quan đến q trình thích nghi với mơi trường sống
D. các lồi sinh vật hiện nay hồn tồn khơng có chung nguồn gốc
Một số lồi cây sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ :
A. cạnh tranh cùng loài
B. hỗ trợ cùng loài
C. cộng sinh
D. hỗ trợ khác loài
Số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác
động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng là hiện tượng :


A. đấu tranh sinh tồn
B. khống chế sinh học.
C. cạnh tranh cùng loài.
D. cạnh tranh giữa các loài
Hiệu suất sinh thái là gì
A. là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
B. là sự chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
C. là q trình chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
D. là tỉ lệ % năng lượng giữa các chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn
Cho một chuỗi thức ăn : cây thông  rệp cây  bọ rùa  nhện  chim ăn sâu bọ
Hãy cho biết trong chuỗi thức ăn trên bậc dinh dưỡng cấp 3 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. bậc dinh dưỡng cấp 3 : nhện và sinh vật tiêu thụ bậc 2 : rệp cây
B. bậc dinh dưỡng cấp 3 : bọ rùa và sinh vật tiêu thụ bậc 2 : bọ rùa
C. bậc dinh dưỡng cấp 3 : nhện và sinh vật tiêu thụ bậc 2 : chim ăn sâu bọ
D. bậc dinh dưỡng cấp 3 : bọ rùa và sinh vật tiêu thụ bậc 2 : rệp cây
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48)
Phát biểu nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn :

A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của q trình tiến hố từ một nguồn gốc chung
B. Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường
phân li tính trạng
C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền đó là nhân tố chính trong q trình hình
thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
D. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó khơng có dạng nào bị
đào thải
Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói đến chọn lọc vận động
A. làm tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng
B. làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hóa khả năng sống sót và sinh sản
của các cá thể trong quần thể
C. đào thải những cá thể mang tính trạng mức trung bình
D. hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình
Dấu hiệu nào sau đây là không đặc trưng cho hiện tượng tiến bộ sinh học
A. số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót của các cá thể ngày càng cao
B. khu phân bố mở rộng và liên tục
C. nội bộ phân hóa ngày càng đa dạng
D. nội bộ ngày càng ít phân hóa
Từ sơ đồ phân li tính trạng, có thể rút ra kết luận gì
A. tồn bộ các lồi sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có một nguồn gốc chung
B. toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có một hoặc một vài nguồn gốc chung
C. giải thích một số lồi thuộc những nhóm phân loại khác nhau, kiểu gen khác nhau nhưng sống trong điều kiện
giống nhau nên có hình thái tương tự nhau
D. các loài sinh vật hiện nay hoàn tồn khơng có chung nguồn gốc
Những quần thể sinh vật thuộc lồi nào sau đây khơng có nhóm tuổi sau sinh sản
A. các lồi chim và bị sát
B. Các lồi lưỡng cư
C. các lồi cá chình và cá hồi Viễn đơng
D. Các lồi cơn trùng
Mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã là nguyên nhân dẫn đến

A. sự suy giảm đa dạng sinh học
B. sự tiến hóa sinh vật
C. mất cân bằng sinh học trong quần xã
D. sự suy giảm nguồn lợi khai thác của con người
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 4.106 kcal/m2/ngày. Chỉ có 3,25% năng lượng đó được dùng trong
quang hợp. Số năng lượng mất đi do hô hấp ở sinh vật sản xuất là 90%. Sản lượng sơ cấp tinh (PN) ở sinh vật sản
xuất là


A. 3600000 kcal
B. 13000 kcal
C. 28000 kcal
D. 3470000 kcal
Trong chuỗi thức ăn, biết sản lượng sơ cấp tinh của sinh vật sản xuất là 2.106 kcal ; hiệu suất sinh thái của sinh vật
tiêu thụ bậc 1 là 6%, của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 24%. Năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. 28800 kcal
B. 33,3.108 kcal
C. 79.107 kcal
D. 246000 kcal



×