Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH Chương 2: Những vấn đề chung về tính toán và thiết kế các phương tiện TĐH - Cơ cấu đẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 37 trang )

TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Chương 2: Những vấn đề chung về tính toán
và thiếtkế các phương tiện TĐH
-Cơ cấu đẩy
Giảng viên: Thạcsỹ Lê Gia Bảo
Bộ môn Gia công áp lực
Khoa Cơ khí, Trường ĐạiHọc Bách Khoa, Hà nội
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2.2.6. Cơ cấu đẩy:
Nhiệmvụ cơ cấu đẩy: là đẩy phôi không liên tụctrượttrênmặtphẳng vào vị
trí cầnthiết.
Phân loại:
-Thanh đẩy: thường dùng trong trường hợpdậpmột nguyên công.
-Ván đẩy: dùng trong khi dập nhiều nguyên công mộtlúc.
-Cơ cấu đẩyhìnhđĩa: dùng trong trường hợpcấp phôi theo hướng quét của
bán kính cho mộthoặc nhiều nguyên công.
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Thanh ®Èy
Thanh
chªm
PhÔu liÖu
2.2.6.1. Thanh đẩy:
Hình : Kếtcấu thanh đẩy
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Hình : Thanh đẩysảnphẩm phôi không liên tục
• Thanh đẩy phôi chiếc không liên tục:


I. Vị trí công tác trên mặt phôi.
II. Vị trí lùi chịutải( bắt đầu đẩy)
III. Vị trí ban đầucủa thanh đẩy
L: bước đưa phôi ( từ vị trí chịutải đếnvị trí công tác.
Hz: Hành trình cặp, đẩy
Hx: Lượng lùi an toán của thanh đẩy
Hx = 0,8 – 1,2mm
Nz: số phôi nằmgiữavị trí công tác và chịutải.
H: kích thước phôi theo hướng đưa phôi
thanh ®Èy
h
3
h
x
h
S
I
II III
A
B
mÆt ph¼ng
®Èy
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Hình : Thanh đẩycấp phôi dãy
thanh
®Èy
h
3
h

x
h
S
I
II
III
A
B
mÆt ph¼ng
®Èy
L
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Hình : Thanh đẩycấp phôi bậc
h
3
h
x
h
S
I
II
A
L
h
x
2
Khi thanh đẩy lùi sang phải, thì phôi tự hạ xuống bậcdưới.
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department

Các thông số khi sử dụng thanh đẩy:
•Thanh cấp phôi chiếc:
phôi bấtkỳ, S>0,5mm, L nhỏ, hành trình dẩyhz=L + hX
•Thanh đẩy phôi dãy:
Phôi có dạng vuông vắn, đều đặn S>1mm và có sai số chiều dày <=10% -
15%.
•Thanh đẩy phôi nhảybậc:
phôi sử dụng bấtkỳ không phụ thuộcmức độ cong vênh và khoảng cách cấp
phôi. Hành trinh hz đượcxácđịnh.
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2.2.6.2. Cơ cấu đẩyphôikiểuvánđẩy
Hình : Cơ cấu đẩy phôi kiểuván
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Phôi bi đẩytheochiềumũi tên A trong hình vẽ trên.
T
ấm ván sau khi đẩy phôi khi quay về chuyển động theo chiềuB.
Bước đưa phôi giữa các vị trí công tác:
Hz = L + kx
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2.2.6.3. Cơ cấu đẩyhìnhđĩa:
Thanh đẩycóhìnhdạng đĩa quay tròn.
Trên mặt đĩa ngoài vãnh là hàng loạtlỗ
cách đều nhau trên vong tròn đồng tâm.
Phôi sẽ lọt vào các lỗ và khi quay đĩa,
phôi sẽ dich chuyểntheođĩavàovị trí
làm việc.
Góc quay ϕ là góc đẩy phôi và n là vị trí

công tác.
Hình : Cơ cấu đẩy phôi
bằng đĩa
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2.2.7. Cơ cấu móc:
Cơ cấumócđượcsử dụng để dịch chuyển phôi trên mặtphẳng theo phương
tịnh tiếnhoặc cung tròn.
Cơ cấu móc là loạicơ cấucặp phôi đơngiảnnhất, thường dùng trong dập nóng
hoặcdậptấmcómạch nối liên tục.
Khitínhtoáncầnxácđịnh đoạn đường đicủa phôi và tốc độ dịch chuyểncơ
cấu.
Cơ cấumóccókếtcấ
ukhớpbảnlề, lò xo lá, lò xo tròn để áp móc vào bề mặt
của phôi cầnmóc.
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Hình: Cơ cấu đẩy phôi bằng móc
(đọcbảnvẽ 5.01)
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Hình : Cơ cấu đẩy phôi bằng móc
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2.2.8. Cơ cấucặp phôi kiểu ổ, túi:
Việccấp phôi và chuyểndịnh phôi thựchiệnbằng cách để phôi rơivànằm đúng vị
trí các ổ có hình dạng đơngiảnnhưống, trục
Khi tính toán: tối ưu chú ý đếntốc độ chuyển động củacơ cấu sao cho xác suất
phôi rơi đúng vào ổ và không bị kẹt.
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH

Metal-forming Department
2.2.9. Cơ cấu chuyển phôi theo trọng lượng ( máng)
Phôi có thể chuyển động tương đốitrêmbề mặtcơ cấuhoặc chuyển động cùng
cơ cấu.
Thường cơ cấu chuyển phôi theo trọng lượng có hai loại:
• Loạicólực điều khiểnnhư: máng gài, máng rung.
•Loại không có lực điều khiển: có thêểkín hoặchở, chuyểnchi tiếttheođường
thẳng hoặc cong.
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Hình : Các dạng cấp phôi theo lòng máng
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Yêu cầuthiếtkế:
• Khi phôi có cạnh sắcthìvậtliệumángphảicứng hơnvậtliệu phôi.
• Thành máng phảicứng vững để tránh biếndạng khi phôi dịch chuyểnhoặc
va chạm.
• Thành máng phải được gia công theo chiều chuyển động của phôi khi tính
toán máng chuyển động theo trọng lượng phôi không có lực điều khiển.
-Hìnhdạng phôi.
-Số lượng phôi nằmtrênphần nghiêng và phầnthẳng.
-Khả năng thoát phôi
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
Xác định khả năng thoát ( ví dụ khả năng rơicủakhốitrụ)
Hình : Sơđồtính kích thướcmángtrượt
Kích thước liên quan máng:
- Kích thước phôi
D ±ΔD
L ±ΔL

-Chiềurộng máng : B
-Chiều cao máng: H ≥ D
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
- Do có khe hở A, nên phôi có khả năng xoay trong máng đimột góc ϕ và
chiếmvị trí mới.: Nêu A tăng thì góc ϕ tăng cho tớitrị số kẹthoặc phôi
xoay mấthướng. Điều đóxảy ra khi C ≤ B .
- Khi tăng tỷ số L/D thì C gầnvớichiềudàiLthìA cầngiảm. Do đóL/D lớn
định hướng sẽ khó và kém ổn định. Thựctế L/D >3, thì kém chắcchắn khi
chuyểndịch phôi.
Cầnchọn ϕ phụ thuộc vào khe hở A, chọnA saochonếuchi tiết xoay và
nằm ở vị trí tiếp xúc với hai thành máng. Đường chéo C tạo thành góc ϒ ,
góc này phảilớnhơn góc ma sát:
tg ϒ > tgρ = μ ( 0,2 – 0,3)
Từ quan hệ hình học ở hình vẽ trên , ta có:
(
)
(
)
()
LL
1
LLDD
A
2
22
Δ−−
μ+
Δ−+Δ−


TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2.3. Cơ cấubiến đổi chuyển động ( continue)
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Chương 2: Những vấn đề chung về tính toán
và thiếtkế các phương tiện TĐH
-Cơ cấubiến đổi chuyển động
Giảng viên: Thạcsỹ Lê Gia Bảo
Bộ môn Gia công áp lực
Khoa Cơ khí, Trường ĐạiHọc Bách Khoa, Hà nội
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2.3. Cơ cấubiến đổi chuyển động
Mục đích:
nhằmbiến đổi chuyển động từ khấudẫn động sao cho phù hợpvới chuyển
động cơ cấucặp.
3.2.1. Phân loại:
1. Theo đặc tính chuyển động của khâu bị dẫncủabộ truyền động và đặc tính
chuyển động củacơ cấucặp. ( chuyển động quay hoặc chuyển động tịnh
tiến) – Khâu bị dẫn/cơ cấucặp.
• Tịnh tiến/tịnh tiến
• Tịnh tiến/quay
• Quay/tịnh tiến
• Quay/quay
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2. Theo chu kỳ dịch chuyểncủacơ cấucặp: chuyển động liên tục và chuyển
động không liên tục.

3. Theo bộ truyền động:
• Bộ truyền động tịnh tiến: xi lanh thuỷ lực, khí nén.
Loạinàythìchỉ có loại chuyển động không liên tục.
• Bộ truyền động quay: động cơ, trục chính máy.
Loại này có thể là liên tụchoặc không liên tục. Nếulàliêntục thì không
cầncơ cấuphụ thêm, còn nếu là không liên tục thì buộcphảisử dụng thêm
cơ cấubiến đổicóchukỳ.
Cơ cấubiến đổi được đặctrưng bởitỷ số truyền:
là tỷ lệ giữavậntốc (góc hoặcdài) của khâu bị dẫ
n/ vậntốc (góc hoặcdài)
của khâu cơ cấucặp.
()
()
nn
zz
V
j
V
ω
ω
=
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
C¬ cÊu biÕn
®æi
TÞnh tiÕn
TÞnh tiÕn
TÞnh tiÕn
Quay
(l¾c)

Quay
TÞnh
tiÕn
Quay
Quay
C¬ cÊu cÆp cã chuyÓn ®éng kh«ng liªn tôc C¬ cÊu cÆp cã chuyÓn ®éng liªn tôc
Hình : Sơđồphân loạicơ cầubiến đổichuyển động
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Metal-forming Department
2.3.2. Cơ cấubiến đổi chu kỳ
Chứcnăng: làm cho cơ cấucặp phôi chuyển động không liên tụcvàchỉ theo
mộtchiều.
Có 4 cách thựchiện:
• Theo nguyên lý bị chẹtmộtchiều( lyhợpmộtchiều): khớp đuổi.
• Theo nguyên lý ănkhớpmộtchiều: cơ cấucóc.
• Nguyên tắc liên hệđộng học trong cơ cấubiến đổibằng thiếtbịđặcbiệt.
• Dùng tính chất động học đặcbiệt: cơ cấu mantis, cơ cấubántrục vít.

×