Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Ngạt do chẹn cổ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 50 trang )



NGẠT DO CHẸN CỔ
Ths. Nguyễn Văn Luân



Là hình thức ngạt cơ học do mạch máu, thần
kinh và đường dẫn khí vùng cổ bị chèn ép từ
bên ngoài, trong giám định y pháp thường
gặp trong các trường hợp:

Treo cổ (Hanging).

Chẹn cổ bằng dây (Ligature strangulation).

Chẹn cổ bằng tay (Manual strangulation).


Treo cổ


Giới thiệu

Ở Mỹ hàng năm, có khoảng 3.500
người treo cổ tự vẫn.

Nguyên nhân đứng thứ 3 trong các nn
tự tử.

Treo cổ là hình thức tự tử được chọn


nhiều nhất trong 10 năm gần đây ở
Đài Loan.


Các hình thức treo cổ

Tử hình và dân sự

Tự tử, bị giết, và tai nạn.
Tự tử: hay gặp nhất , nam/nữ = 3:1

Bị giết: hiếm

Tai nạn: hay gặp ở trẻ em.

Hoàn toàn và không hoàn toàn

Điển hình và không điển hình


Định nghĩa
Treo cổ là loại ngạt hình cơ học, do cổ nạn nhân bị
chèn ép trong vòng dây với lực tác động là sức
nặng của toàn bộ hay một phần trọng lượng cơ
thể nạn nhân.
Đa số các trường hợp là treo cổ tự tử, nhưng đã
có nhiều trường hợp rất phức tạp do vậy giám
định y pháp nhằm mục đích giải đáp những vấn
đề:



Chết treo hay treo xác chết.

Đặc điểm của dây treo có phù hợp với dấu
vết vùng cổ nạn nhân?

Vị trí của nút buộc và tư thế nạn nhân?

Có thương tích hay không? Nếu có do vật gì
gây ra? mức độ tổn thương?

Dấu hiệu của bệnh lý, chất độc, rượu hoặc
chất kích thích?

Thời gian tử vong?


Sinh lý bệnh
Quá trình chết do treo cổ trải qua 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn kích thích: mặt nạn nhân đỏ, ù tai, nảy
đom đóm mắt, nhức đầu, đau ở một bên cổ rồi đi đến
bất tỉnh rất nhanh.
- Giai đoạn co giật: ngay sau khi bất tỉnh, xuất hiện
co giật ở mặt, chân tay. Hiện tượng này có thể gây ra
những thương tích nhẹ ở chân tay hoặc ở phần lồi
của cơ thể do va quệt với các vật ở xung quanh, đôi
khi có thể làm đứt dây treo.


- Giai đoạn cuối cùng: nạn nhân ngừng thở rồi

ngừng tim, trước đó có thể thấy xuất tinh, có
phân ở hậu môn do rối loạn cơ tròn.


Lưu ý
Thời gian hồi sức đối với một trường hợp treo
cổ cần kéo dài đến 15 phút hoặc có thể lâu
hơn. Những trường hợp được cứu chữa có
thể gặp những di chứng sau đây:
- Rối loạn thần kinh: liệt, khàn tiếng, mất
tiếng, giảm trí nhớ, liệt cơ vòng.
- Đau ở vùng cổ, có thể gặp các biến chứng
như ho, khạc ra máu, viêm phổi.
- Vết hằn màu trắng ở vùng cổ sát dưới cằm,
tồn tại từ một vài tuần đến vài tháng.


Cơ chế chết do treo cổ
Năm 1250 tại Trung Quốc đã có tài liệu về chết treo
cổ, sau này rất nhiều nhà khoa học đi sâu nghiên
cứu bản chất của chết treo, nổi bật nhất là Ambroise
Tardieu, Paul Brouazdel, Lacassague (1843 – 1924)
đặc biệt các nhà khoa học Mina Minovic (1858 –
1933) và sau này là Fleichmann là những người đã
tự treo cổ để ghi lại những cảm giác trong giai đoạn
đầu.


Cơ chế chết do treo cổ
1. Chèn ép mạch máu vùng cổ

Sức ép của vòng dây vào cổ sẽ ngăn cản sự lưu
thông của máu lên não, thực nghiệm của Hoffman và
Brouardel cho thấy:
- Sức ép khoảng 2 kg làm lấp tắc tĩnh mạch cảnh.
- 3,5kg làm lấp tắc động mạch cảnh.
- 15kg: lấp tắc khí phế quản.
- 30kg lấp tắc động mạch cột sống.


2. Chèn ép đường thở

Không phải là yếu tố quyết định gây tử vong cho nạn
nhân. Gây ra những rối loạn ở não, hệ tuần hoàn và hô
hấp.

Ví dụ minh họa cho giả thiết này đã được nhiều tài liệu y
pháp nêu ra từ thế kỷ 19 về một nạn nhân có khối u
thanh quản đã được mở khí quản, bệnh nhân treo cổ tự
tử nhưng vòng dây thắt lại ở phía trên chỗ mở khí quản,
đường thở không bị lấp tắc nhưng nạn nhân vẫn bị chết.


3. Phản xạ ức chế
Sức ép của dây treo vào vùng cổ gây kích thích
xoang cảnh hoặc dây thần kinh phế vị làm chậm
nhịp tim và giảm huyết áp, kết hợp với sự chèn
ép các mạch máu vùng cổ làm cho lưu lượng
máu lên não càng ít đi làm nạn nhân tử vong
nhanh hơn.
Khi sự kích thích vượt quá giới hạn hoặc trường

hợp cơ thể có bệnh lý tim mạch, hệ hô hấp, tình
trạng say rượu, hoặc trạng thái hưng phấn sẽ
là những yếu tố thuận lợi gây ngừng tim đột
ngột.




Khám nghiệm hiện trường
Giám định viên y pháp tham gia khám nghiệm
hiện trường nhằm mục đích:
Chụp ảnh vị trí, tư thế nạn nhân: chụp ảnh
vị trí, tư thế nạn nhân (nếu xác còn trên đây)
đồng thời quan sát, mô tả những đồ vật xung
quanh nạn nhân, tìm tài liệu liên quan đến
sức khỏe của nạn nhân, thu giữ mẫu sinh
phẩm của nạn nhân tại hiện trường.


Viện Pháp Y Trung Ương


Treo cæ hµng lo¹t


Treo cæ hµng lo¹t


Kiểm tra dây treo
1. Kiểm tra dây treo,

2. nút buộc,
3. đo độ dài,
4. đường kính,
5. mô tả bề mặt dây treo,
6. cấu trúc đặc biệt ở vòng dây treo.




Kiểm tra nút buộc

Nút buộc đa dạng nhưng hay gặp nhất là nút buộc
kiểu thòng lọng (nút buộc di động) và nút buộc cố
định.

Khi tháo vòng dây khỏi cổ nạn nhân phải giữ nguyên
nút buộc bằng cách cắt dây ở một vị trí khác sau đó
dùng dây hoặc chỉ nối hai đầu đã cắt lại với nhau để
gửi đi giám định tang vật.

Cần chụp ảnh hiện trạng ban đầu của tử thi như vết
hằn vùng cổ, vị trí vết hoen tử thi, dấu vết chấm chảy
máu vùng mặt, vết nước dãi




Tư thế nạn nhân
Hai yếu tố quan trọng trong chết treo cổ :
1. Vị trí nút buộc: tương ứng với nơi vết hằn mờ

nhất trên vùng cổ nạn nhân.

Nếu nút buộc ở trước cổ, đầu sẽ ngữa ra
phía sau, có thể thấy một vài vết sây sát da ở
sát dưới cằm của nạn nhân tương ứng với vị trí
của nút buộc.

Nút buộc ở gáy, đầu nạn nhân sẽ cúi gập ra
trước.

Nút buộc ở một bên cổ: đầu nạn nhân sẽ ngã
về bên đối diện.


Tư thế nạn nhân:
2. Độ cao của dây treo: tùy thuộc khoảng cách
giữa vòng dây treo với mặt đất và chiều cao của
nạn nhân hình thành nên một trong số những
kiểu treo sau:

Treo hoàn toàn: chân nạn nhân không chạm
đất.

Treo không hoàn toàn: chân hoặc một phần
thân thể của nạn nhân chạm đất và tạo ra
những kiểu treo đứng, quỳ, ngồi. Cũng có
những trường hợp nạn nhân treo cổ ở tư thế
nằm, đầu nâng cao lên vài chục cm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×