Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỒ YẾU TỐ DỊCH TỄ CỦA GÃY XƯƠNG MŨI DO CHẤN THƯƠNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.58 KB, 4 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005 Nghiên cứu Y học

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ DỊCH TỄ
CỦA GÃY XƯƠNG MŨI DO CHẤN THƯƠNG
Nguyễn Hữu Khơi*, Nguyễn Thị Xn Hương*, Ngơ Thị Diễm Trang**
TÓM TẮT

Nghiên cứu mơ tả hàng loạt ca được thực hiện tại khoa Tai Mũi Họng, BV Nhân dân Gia định
trong thời gian 2003-2004, trên 129 trường hợp chấn thương gẫy xương Mũi ở người lớn cho thấy:
Gẫy xương mũi xẩy ra chủ yếu ở nam giới, (77,5%) và lứa tuổi thanh niên (60,5%). Trong 5 nhóm
ngun nhân gẫy xương mũi, tai nạn giao thơng đứng đầu, tỷ lệ 52%, tiếp theo là đả thương có tỷ lệ
khá cao 33%. Thời điểm đỉnh của chấn thương gẫy xương mũi là buổi tối (18-24h) và ngày thứ 7 và
chủ nhật. Có 8 tình huống dẫn đến tai nạn giao thơng gẫy xương mũi mà tình huống chủ yếu là
người điều khiển xe máy đụng nhau (53%) hoặc tự té ngã (25%).

SUMMARY
RESEARCHING ON SOME EPIDEMOLOGIC FACTORS
OF NASAL FRACTURE DUE TO TRAUMA
Nguyen Huu Khoi, Nguyen Thi Xuan Huong, Ngo Thi Diem Trang
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 116 – 119
A descriptive study as series cases of 129 cases of trauma of the nose at ENT service, Nhan dan Gia
Định hospital, from 2003 to 2004 showed that nasal fracture was occured in the men with the highest
incidence (77.5%) and then the youth (60.5%). In five causes of nasal fracture, traffic accident was main
cause as 52%, the second was fighting as 33%. The peak incidence of nasal fracture was found during
period of evening (18-24h) and the weekend. In the group of traffic accident, incidence rate of motorcycle
accident was 87.9% in which motorcyclist fallen themselves was 25%, collision between two motorcycles
was 52.9%.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, ở nước ta do phát
triển cơng nghiệp và tập trung đơ thị, chấn thương có
chiều hướng gia tăng, đặc biệt là tai nạn giao thơng


(TNGT) . Trong các bộ phận cơ thể bị chấn thương,
chấn thương vùng đầu- mặt ngày càng nhiều. Theo
nghiên cứu của Nguyễn thị Quỳnh Lan
4
tại Bệnh viện
(BV) TAI MŨI HỌNG (TMH) Tp HCM 10 năm gần
đây, chấn thương mũi đứng đầu trong các chấn
thương (CT) vùng mặt
(4)
. Một số trường hợp CT nặng,
kết hợp nhiều chấn thương có thể tử vong, còn đa số
trường hợp cho dù được cấp cứu kịp thời, điều trị ổn
định, xuất viện nhưng CT mũi- mặt vẫn có thể để lại
những di chứng về chức năng và thẩm mỹ. Tuy nhiên,
có thể giảm thiểu, hạn chế tối đa chấn thương nếu
chúng ta tìm hiểu kỹ về ngun nhân, về các yếu tố
dịch tễ, về các tình huống dẫn đến chấn thương, từ đó
chúng ta đề ra được những biện pháp phòng ngừa hữu
hiệu. Theo ý tưởng này, chúng tơi tiến hành nghiên
cứu CT mũi tại BV Nhân dân Gia định (NDGĐ), một
BV lớn (loại 1) nằm ở phía Bắc thành phố, trong thời
gian 2003- 2004, chủ yếu đi sâu vào các yếu tố dịch tễ
với mục tiêu tìm ngun nhân và tình huống dẫn đến
CT mũi, từ đó có đánh giá tổng qt về CT mũi và đề
xuất những biện pháp phòng ngừa hợp lý.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu mơ tả
Hàng loạt trường hợp lâm sàng. Dân số nghiên
cứu là tất cả các trường hợp CT mũi- mặt, với dân số
đích là tất cả các bệnh nhân (BN) bị gẫy xương mũi

trong thời gian từ 5-2003 đến 10-2004 tại khoa TMH,
BV NDGĐ.
Chọn mẫu
Các BN nhập viện điều trị gẫy xương mũi đơn
thuần hoặc phối hợp với các tổn thươngở các bộ phận
* Bộ môn TMH ĐH Y D Tp. HCM
R
** TT Đào tạo và bồi dưỡng CBYT, Tp. HCM
R
Chuyên đề Mắt – Tai Mũi Họng
116
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

67
43
Ngun nhân gẫy xương mũi
29
100
0
2
4
6
8
10
12
0
0
0
0

0
0
9
8
3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
TNGT
ĐT
TNSH
TNLĐ
TNTT
Nữ
Nam
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chúng tơi tập trung chủ yếu tìm hiểu các yếu tố
dịch tễ, ngun nhân và tình huống dẫn đến chấn
thương mũi. Mẫu gốm có 129 BN gẫy xương mũi
đã xác định trên XQ và đã được điều trị nắn chỉnh
tại BV.
Giới
Được trình bày ở biểu đồ (BĐ) số 1


















BĐ 2 Các nhóm ngun nhân gãy xương mũi
Có 5 nhóm ngun nhân chấn thương gẫy xương
mũi: TNGT, Tai nạn sinh hoạt (TNSH), Tai nạn lao
động (TNLĐ), tai nạn thể thao(TNTT) và đả thương
(ĐT). Tỷ lệ các nhóm ngun nhân được trình bầy ở
BĐ2. Tai nạn giao thơng đứng đầu, trên một nửa các
trường hợp gẫy xương mũi, và đả thương chiếm tỷ lệ
cao (1/3) rất đáng để các nhà quản lý xã hội quan tâm.
Tai nạn giao thơng, phân tích các tình huống
dẫn đến gẫy xương mũi trên 68 trường hợp
TNGT
Nghiên cứu cho thấy có 8 tình huống xẩy ra gẫy
xương mũi, bao gồm 3 nhóm.
a - Nhóm 1: Người bị tai nạn sử dụng xe gắn

máy: có 5 tình huống: đụng xe hơi, đụng xe máy,
đụng xe xích lơ, đụng xe đạp, và tự ngã.
b- Nhóm 2: Người bị tai nạn sử dụng xe đạp đụng
xe máy.
c- Nhóm 3: Người bị tai nạn đi bộ, có 2 tình
huống: đụng xe máy và tự ngã.
BĐ 1: Tỷ lệ BN gẫy xương mũi phân bố theo giới. n
═129.
Tỷ lệ của các tình huống trình bầy ở bảng 3.
CT gẫy xương mũi xẩy ra chủ yếu ở nam giới,
nhiều gấp 3,5 lần so với nữ giới.
Bảng 3: Các trường hợp TNGT gây gẫy xương mũi-
n═68
Tình huống bị TNGT Số ca Tỷ lệ
Tuổi
1. Đi xe máy đụng xe máy 36 52,9%
Được trình bầy ở bảng 1
2. Đi xe máy tự ngã 17 25%
3.Đi xe máy đụng xe đạp 3 4,5%
Bảng 1. Gẫy xương mũi- Phân bố theo tuổi. n ═12 9
4. Đi xe máy đụng xích lơ 1 1,6%
Lứa tuổi Số ca Tỷ lệ
5. Đi xe máy đụng xe hơi 1 1,6%
16-30 78 60,5%
6. Đi xe máy đụng xe máy 2 2,9%
31-50 47 36,4%
7. Đi bộ đụng xe máy 7 10,5%
>50 4 3,1%
8. Đi bộ tự ngã 1 1,6%
Tổng cộng 129 100%

Tổng cộng 68 100%
Trong các trường hợp gẫy xương mũi, lứa tuổi
thanh niên chiếm tỷ lệ cao nhất, gần 2/3, trong khi đó
ở người đứng tuổi (> 50) tỷ lệ rất thấp (3%).
Qua phân tích kết quả nghiên cứu cho thấy: Sử
dụng xe máy bất cẩn là tình huống chủ yếu đưa đến
TNGT- gẫy xương mũi, trong đó xe máy đụng nhau
53%, xe máy tự ngã 25%, cộng cả 2 tình huống chiếm
78%.
Tai Mũi Họng
117
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005 Nghiên cứu Y học

Phân tích thời điểm thường xẩy ra gẫy xương
mũi.
Thời điểm trong ngày xẩy ra TNGT – gẫy xương
mũi được trình bầy ở bảng 4
Bảng 4: Gẫy xương mũi liên quan đến thời điểm trong
ngày-n ═ 129
Thời điểm trong ngày Số ca Tỷ lệ
0 giờ đến 6 giờ 16 12,4%
Sau 6 giờ đến 12 giờ 27 20,9%
12.5
15.5
10
13.9
14.7
17.1
21
0

5
10
15
20
25
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
Sau 12 giờ đến 18 giờ 25 19,4%
Sau 18 giờ đến 24 giờ 61 47,3%
Tổng cộng 129 100%
Thời điểm trong tuần xẩy ra CT- gẫy xương mũi
được trình bầy ở BĐ3







BĐ 3. Tỷ lệ TNGT- gẫy xương mũi theo các ngày trong
tuần.
Qua phân tích kết quả, chúng ta thấy TNGT- gẫy
xương mũi chủ yếu xẩy ra cho người sử dụng xe máy,
xe máy đụng nhau, tự ngã và đụng vào các phương
tiện khác.
Thứ 7- đặc biệt là chủ nhật và buổi tối (từ 6 giờ
đến 24 giờ) là thời điểm đỉnh của TNGT- gẫy xương
mũi.
Về các tổn thương trong gẫy xương mũi.
a- Gẫy xương mũi đơn thuần và phối hợp: Gẫy
đơn thuần: 115/129, tỷ lệ 89 % Gẫy phối hợp: 14/129,

tỷ lệ 11%. Các tổn thương phối hợp đã gặp là: Vỡ
xoang trán,Vỡ xoang hàm, Gẫy bờ dưới hốc mắt, Gẫy
xương hàm trên, Gẫy xương gò má
b- Gẫy xương mũi kín và hở: Gẫy kín: 104/129
cas, chiếm tỷ lệ 81%. Gẫy hở: 25/129 cas, chiếm tỷ lệ
19%.Gẫy xương mũi chủ yếu là gẫy kín đơn thuần, có
19% gẫy hở và 11% phối hợp vỡ xoang hoặc gẫy
xương hàm trên, gò má.
BÀN LUẬN
Về giới và tuổi
Chấn thương gẫy xương mũi (GXM) ở Tp HCM
xẩy ra ở nam giới gấp nhiều lần so với nữ giới, trong
nghiên cứu của chúng tơi là 3,5/1 và tương tự như kết
quả nghiên cứu trước đây (2001) của Chu Tất Hiên là
3,4/1
2
Phạm Tường Phong 3,6/1
6
, nhưng ở Âu- Mỹ tỷ
lệ này thấp hơn, theo Reinbolt là 2/1
7
. Lứa tuổi thanh
niên, 16-30 tuổi bị GXM nhiều nhất, qua nghiên cứu
của chúng tơi, chiếm tỷ lệ 62%, trong tổng số các
trường hợp GXM, tương tự như kết quả của Chu Tất
Hiên 55%
2
Phạm Tường Phong
6
.

Về ngun nhân GXM
Các nghiên cứu của thống kê ở nước ta cũng
như Y văn thế giới chia 5 nhóm tai nạn: giao thơng,
lao động, thể thao, sinh hoạt và đả thương. Tất cả
đều chung nhận định: TNGT là ngun nhân hàng
đầu, nhưng tỷ lệ giao thơng ở nước ta cao hơn nhiều:
52% trong nghiên cứu của chúng tơi, 51,4% theo
Chu Tất Hiên
2
trong khi ở các nước phát triển tỷ lệ
đó là 27,6% theo Ogawa, Suzuki
5
, 28% theo
Byone
1
18% theoConessa
3
. Đả thương là ngun
nhân GXM có tỷ lệ cao ở nước ta, trong nghiên cựu
của chúng tơi là 33%, của Chu Tất Hiên 37,2%,
ngược lại ở Pháp theo Conessa đả thương chỉ chiếm
22% (3), trong khi đó tai nạn thể thao theo Conessa
25%, còn ở Tp HCM chỉ chiếm 2%. Tai nạn giao
thơng ở nước ta nói chung, đặc biệt ở Tp HCM đang
ngày càng gia tăng, trở nên vấn nạn. Nghiên cứu của
chúng tơi cho thấy có 8 tình huống dẫn đến Tai nạn
giao thơng GXM, mà trong đó chủ yếu xẩy ra cho
người sử dụng phương tiện xe gắn máy chiếm đến
86% các trường hợp GXM, và đặc biệt hơn một nửa
các trường hợp (52%) GXM xẩy ra do 2 xe máy

đụng nhau. Tại Tp HCM hiện nay xe máy tăng đột
biến, là phương tiện giao thơng phổ biến nhất, và
mỗi tháng tăng lên 10.000 xe
8
, trong khi mặt đường
giao thơng cho 1 xe năm 1975 là 5,5 m2/xe đã giảm
xuống 1m
2
/xe hiện nay. Thêm vào đó, thiếu ý thức
đảm bảo an tồn giao thơng, khơng tn thủ quy
định sau uống rượu bia vẫn tham gia giao thơng.của
nhiều người, nhất là nam giới trẻ cũng góp phần gia
tăng nguy cơ tai nạn giao thơng – GXM cho chính
mình hoặc cho người mình đụng độ.
KẾT LUẬN
Gẫy xương mũi xẩy ra chủ yếu cho giới trẻ, đặc
biệt ở nam giới. Thời điểm đỉnh của tai nạn GXM là
buổi chiều tối (18-24h) và các ngày thứ 7 và chủ nhật.
Trên 50% các trường hợp GXM là do tai nạn giao
thơng với 8 tình huống dẫn đến tai nạn,chủ yếu là do
đi xe máy bất cẩn, đâm vào nhau, tự ngã hoặc đâm
vào các phương tiện lưu thơng khác.
Hơn 80% trường hợp GXM là gẫy kín đơn thuần.
Chuyên đề Mắt – Tai Mũi Họng
118
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

4 Nguyễn thị Quỳnh Lan (1995) Tình hình chấn thương mũi-
xoang tại trung tâm TMH Tp HCM từ1986-1995. Báo cáo

nghiên cứu khoa học, TT TMH, Tp HCM.
5 Ogawa T., Suzuki N., Okitsu T.(2002) Clinical study and Image
Diagnosis of Nasal Bone Fracture.Sendai City Hospital, Vol 95
No1. http:/ www jibirin.gr.jp.reguler 96-11e,htm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6 Phạm Tường Phong và Phạm Quốc Thái (1996) Tham gia khảo
sát dịch tễ học lâm sàng các trường hợp chấn thương xoang hàm
và xương chính mũi tại BV 115 từ tháng 12/1995 đến 12/1996.
Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ, TTĐT và BDCBYT, trang 25-27.
1 Byone P. (2003). Facial trauma- Nasal Fracture. Johns HopKins
University, American. / plastie
/.Facial– trauma-nasal-fractures.htm
2 Chu Tất Hiển, Nguyễn thị Dun, Trần Việt Hồng, Nguyễn Hữu
Khơi (2001). Một số nhận xét về gẫy xương chính mũi điều tị tại
BV NDGĐ. Y học TpHCM,Tập 7, Phụ bản số 1-2001, trang 71-
74.
7
3 Conessa C. Tomassi P, charpentrer P (1992) ORL et Chirugie
Cervico-Facial-Maraeille Arnées, France- Vol 1, No 1.
Rein bolt.(2001) Nasal Fracture, Wayne State University
8 Vnexpress.net./ Vetnam / Xa-hoi /2001 Trách nhiệm tai nạn giao
thơng khơng chỉ thuộc Bộ giao thơng vận tải. 10/12/2001. 14-46.
.
Tai Mũi Họng
119

×